Document Details

Uploaded by Deleted User

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Nhi Linh

Tags

e-logistics e-commerce logistics management business administration

Summary

This document is a Vietnamese-language study material on e-logistics. It covers concepts, models, and applications of e-logistics in e-commerce. The document delves into the impact of e-commerce on traditional logistics and the strategies used by businesses like Tiki for optimizing their logistics.

Full Transcript

lOMoARcPSD|20819425 Logistic-final - hehehe Logistics điện tử (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng) Scan to open on Studocu Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Nhi Linh (linhnhi.c...

lOMoARcPSD|20819425 Logistic-final - hehehe Logistics điện tử (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng) Scan to open on Studocu Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Contents 1. CHƯƠNG 1......................................................................................................3 1.1 Khái niệm và vai trò về e-logistics...........................................................3 1.2 Tác động của TMĐT tới hậu cần kinh doanh.........................................4 1.3 Mô hình quá trình hậu cần TMĐT..........................................................5 1.4 Mô hình hậu cần TMĐT định hướng khách hàng.................................8 1.4.1 Các mô hình hoạt động trong e-logistics................................................9 1.4.2 Phân biệt logistics và e-logistics...........................................................11 1.4.3 Phân tích mô hình hoạt động e-logistics...............................................11 Ứng dụng ODF giúp doanh nghiệp TMĐT như thế nào?...............................12 Casestudy: ODF hoạt động như thế nào ở Tiki?.............................................12 Quy trình xác nhận đơn hàng của Tiki........................................................13 Dịch vụ của Tiki.............................................................................................13 Lợi ích của mô hình ODF mang lại..............................................................13 Tối ưu hóa logistics của Tiki (kho hàng – kho vận).....................................13 1.5 Tổng quan về logistics.............................................................................15 2. CHƯƠNG 2....................................................................................................20 2.1 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho logistics...................................20 2.1.1 Vai trò của hệ thống thông tin đối với quản lý logistics........................20 2.1.2 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho logistics...................................24 2.1.3 Hệ thống thông tin tổng thể trong TMĐT.............................................25 2.1.4 Ảnh hưởng của Internet đối với Logistics............................................29 3. CHƯƠNG 4....................................................................................................33 4.1 Mua hàng trong TMĐT...............................................................................33 4.1.1 Tác động của TMĐT đến hậu cần mua hàng...........................................33 Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 4.1.2 Mô hình hậu cần mua hàng trong TMĐT...............................................33 4.2 Quản trị dự trữ............................................................................................34 4.2.1 Tổng quan về quản trị dự trữ..................................................................34 4.2.2 Các loại dự trữ........................................................................................35 4.2.3 Các loại chi phí liên quan đến dự trữ......................................................35 4.2.4 Xác định số lượng đặt hàng tối ưu..........................................................37 4.2.5 Mối quan tâm đặc biệt............................................................................39 4.3 Quản trị kho (Warehousing Management) ( Bổ sung)..............................40 4.3.2 Kho công cộng, tư nhân, hợp đồng và đa trung tâm...............................42 4.3.3 Cân nhắc thiết kế kho bãi........................................................................44 4.3.4 Nghiệp vụ kho........................................................................................45 4.4 Đóng gói hàng hóa (Packaging) ( Bổ sung)...............................................45 4. CHƯƠNG 5....................................................................................................47 5.1 Tổng quan về hậu cần đầu ra trong TMĐT...............................................47 5.1.1 Khái niệm, vai trò và mục tiêu của hậu cần đầu ra..................................47 5.1.2 Tác động của TMĐT tới hậu cần đầu ra..................................................48 5.2 Xử lý đơn hàng trong TMĐT......................................................................48 5.2.1 Quy trình quản lý đơn hàng (The process of order management)...........48 5.2.2 Hành trình của một đơn hàng..................................................................50 5.2.3 Tác động của TMĐT trong quản trị đơn hàng.........................................51 5.3 Quản trị dự báo............................................................................................51 5.4 Quản trị dịch vụ khách hàng (Managing customer service).....................53 Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 1. CHƯƠNG 1 Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN LOGISTICS ĐIỆN TỬ Mục tiêu 1.1 Khái niệm và vai trò của e-logistics 1.2 Tác động của TMĐT đến hậu cần kinh doanh 1.3 Mô hình quá trình hậu cần TMĐT. 1.4 Mô hình hậu cần TMĐT định hướng khách hàng. 1.5 Tổng quan về logistics 1.1 Khái niệm và vai trò về e-logistics  Khái niệm: E-logistics được định nghĩa là việc ứng dụng các kỹ thuật và phương pháp của TMĐT để thực hiện hay tiến hành quản trị hậu cần cho một doanh nghiệp. => Tòan bộ hoạt động hậu cần trong TMĐT nhằm tổ chức và hỗ trợ việc vận chuyển hàng hóa từ nơi cung ứng đến nơi tiêu dùng qua các giao dịch mua bán trực tuyến được gọi là hoạt động e-logistics.  Vai trò của e-logistics:  Đối với chuỗi cung ứng tổng thể + Dòng sản phẩm: Đảm bảo chất lượng, số lượng, không hư hỏng, ẩm mốc. Quy trình đóng gói, hình thức + Dòng thông tin: Thông tin của đơn hàng về thời gian, thông tin của sản phẩm từ lúc đặt hàng, xác nhận, vận chuyển, được thể hiện rõ ràng, cụ thể + Dòng thanh toán: Cung cấp nhiều phương thức thanh toán cho khách hàng: COD, Ví điện tử,..  Đối với chuỗi giá trị của doanh nghiệp + Mục đích chuỗi giá trị: Nâng cao giá trị của doanh nghiệp + Một doanh nghiệp cần chia ra các hoạt động của mình càng chi tiết càng tốt để nắm bắt thông tin, để quản lý xem các hoạt động đó đã tối ưu chưa, nếu chưa thì cần có những Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 biện pháp kịp thời để cải thiện, nâng cao đảm bảo giá trị của doanh nghiệp. Giá trị thể hiện vị trí chiến lược trên thị trường. + Chia các hoạt động chính, phụ. 1.2 Tác động của TMĐT tới hậu cần kinh doanh  Tính thông tin: tiếp cận, chất lượng, linh hoạt  Tính tương tác: giao tiếp đa chiều, khả năng hợp tác  Tính cá nhân hóa: nhu cầu khách hàng, chất lượng dịch vụ  Biến động kênh phân phối trong TMĐT: Phi trung gian từ đó giảm chi phí ( sản phẩm, thông tin và thanh toán. TMĐT tạo ra phương thức mới, mô hình mới. Chiến lược phân phối đa kênh: TMĐT tạo ra nhiều kênh phân phối thuận lợi cho doanh nghiệp. Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  Chiến lược phân phối đa kênh (Nike) 1.3 Mô hình quá trình hậu cần TMĐT Hậu cần đầu vào (e-procurement) Hậu cần đầu ra (e-fulfillment) Mua hàng, dự trữ Bán hàng, xử lý đơn đặt hàng Kho bãi, bảo quản Giao hàng, dịch vụ Quản lý cung ứng (SRM) Quan hệ khách hàng (CRM) Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Mạng ngoại bộ (Extranet) Mạng internet Thị trường B2B Thị trường B2B, B2C Mô hình quá trình logistics điện tử có thể chia làm 3 bộ phận lớn, tuy nhiên các bộ phận có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau:  Logistics đầu ra điện tử (e-fulfilmente)  Khái niệm: Theo Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP (2010), thì “Logistics đầu ra trong thương mại điện tử được định nghĩa là một bộ phận của Logistics điện tử bao gồm các hoạt động, chức năng và quá trình tích hợp hiệu quả nhằm đảm bảo quá trình cung ứng hàng hóa tới khách hàng từ khi nhận được đơn đặt hàng”. Mục tiêu chung của quản trị logistics đầu ra là phát triển doanh số trên cơ sở cung cấp trình độ dịch vụ khách hàng mong đợi có tính chiến lược với tổng chi phí thấp  Đặc điểm mô hình Logistics đầu ra trong thương mại điện tử  Logistics đầu vào điện tử (e-procurement)  Theo Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP (2010), thì “Logistics đầu vào trong thương mại điện tử bao gồm quá trình mua hàng từ nhà cung ứng các vấn đề bao bì sản phẩm cũng như dự trữ bảo quản hàng hóa”. Quản trị Logistics đầu ra giúp doanh nghiệp chủ động hơn về nguồn hàng cũng như chất lượng hàng hóa, sản phẩm cung ứng. Mục tiêu chính của Logistics đầu vào là đáp ứng đủ đơn hàng cũng như đảm bảo số lượng và chất lượng hàng hóa.  Đặc điểm:Bất kỳ Doanh nghiệp nào khi tiến hành kinh doanh đều cần quan tâm đến Logistics đầu vào của doanh nghiệp, quản trị Logistics đầu vào tốt tức là phải thực hiện chính xác từng khâu của quản trị Logistics đầu vào. Quản trị mua hàng: Quá trinh mua hàng phải dựa trên nhiều nguyên tắc về hàng hóa, việc lựa chọn các nhà cung cấp sự so sánh về giá, thời gian đáp ứng, chất lượng hàng hóa Quản trị dự trữ: Dự trữ trong Logistics đầu vào cũng là một khâu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đáp ứng đơn hàng của doanh nghiệp đặc biệt là trong thương mại điện tử càng đòi hỏi thời gian đáp ứng đơn hàng nhanh hơn trong thương mại truyền thống. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nhu cầu thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô dự trữ sản phẩm. Nghiệp vụ kho và bao bì sản phẩm: Khi doanh nghiệp đã xây dựng cho mình một kế hoạch dự trữ phù hợp thì yêu cầu về bảo quản hàng hóa cũng là khá quan trọng. Những đặc điểm về bao bì sản phẩm có những sản phẩm mà sự thành công của nó chịu ảnh hưởng lớn về mẫu bao bì. Trong thương mại điện tử nghiệp vụ quản lý kho cũng như sắp xếp các đơn hàng trong kho sẽ được tiến hành tự động sử dụng các phần mềm chuyên dụng giúp tăng khả năng đáp ứng đơn hàng rút ngắn thời gian giao hàng.  Một số nội dung của E-Logistics đầu vào: Quản trị mua hàng từ nhà cung ứng, Hiện nay các mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh do rất nhiều nhà cung ứng cung cấp với nhiều chủng loại và mẫu mã đa dạng. Quá trình kiểm tra về chất lượng cũng như số lượng hàng hóa cung ứng được doanh nghiệp sử dụng các giải pháp công nghệ tin học quản lý chuyên nghiệp và được kiểm soát ngay tại nhà máy của nhà cung cấp. Sản phẩm kinh doanh là những sản phẩm đa dạng, với yếu tố cạnh tranh và khách hàng có thể linh hoạt lựa chọn. Kiểm soát nhà cung cấp là việc kiểm soát về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm. Quá trình kiểm soát diễn ra thường xuyên và độc lập không chịu sự tác động của bất kỳ yếu tố nào. Bất kỳ sự thay đổi nào đều được Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 doanh nghiệp điều chỉnh phù hợp và kịp thời. Doanh nghiệp cũng tiến hành tìm kiếm nhà cung ứng khác nhằm giúp doanh nghiệp chủ động hơn về mặt hàng. Có sự so sánh giữa các nhà cung cấp về chất lượng cũng như số lượng hàng hóa. Dự trữ hàng hóa của doanh nghiệp, Mục tiêu của quản trị dự trữ là phải đảm bảo đầy đủ về số lượng và cơ cấu hàng hóa để đáp ứng nhu cầu sản xuất - kinh doanh ổn định và nhịp nhàng trong doanh nghiệp trong khuôn khổ chi phí hợp lý. Quản trị dự trữ hàng hóa do đó phải đảm bảo hai yêu cầu về trình độ dịch vụ khách hàng và yêu cầu giảm chi phí dự trữ. Yêu cầu về dịch vụ khách hàng luôn được cho lên hàng đầu trong doanh nghiệp, như: Thời gian đáp ứng đơn hàng, chất lượng hàng hóa… Việc vận dụng công nghệ tin học vào quản lý khách hàng cũng tăng tính hiệu quả và thời gian sử lý công việc. Yêu cầu về chi phí dự trữ hiện chưa được quan tâm cụ thể do trình độ và một phần là do cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu. Các doanh nghiệp cần quan tâm hơn đến vấn đề này. Kho hàng và bao bì sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh qua mạng Trong kinh doanh thương mại điện tử (e-commerce business) thì kho hàng là yếu tố không thể thiếu đối với doanh nghiệp. Các vấn đề về nghiệp vụ kho như sắp xếp hàng hóa, bảo quản hàng hóa, bốc dỡ hàng… Việc quản lý kho hàng ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian đáp ứng đơn hàng của khách hàng, chất lượng hàng hóa, quy mô dự trữ, quá trình xuất nhập hàng trong kho. Quy mô của kho to hay nhỏ phù hợp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề bao bì sản phẩm giống như đối với thương mại truyền thống cũng có những quy định về mẫu mã, chủng loại bao bì. Điều quan trọng là cần nghiên cứu điều chỉnh phù hợp giữa số lượng bao bì và khối lượng hàng hóa cho phù hợp không xảy ra tình trạng thừa hoặc thiếu bao bì sản phẩm.  Logistics ngược (reverse logistics) Hàng bị trả lại để đổi lấy hàng khác hoặc phải hoàn lại tiền là khá phổ biến trong TMĐT. Khi mà sản phẩm khách hàng lựa chọn chỉ được nhìn thấy trên mạng mà chưa được trực tiếp kiểm tra và cảm nhận bằng các giác quan khác (Diane Mollenkopf and David Closs, 2005). Để hệ thống logistics TMĐT có thể vận hành được thì không chỉ đơn giản là cài đặt một số phần mềm vào hệ thống logistics truyền thống, mà đó là cả một quá trình thiết kế, sáng tạo và thực thi mô hình logistics kinh doanh mới. Xuất phát từ chiến lược kinh doanh trong môi trường TMĐT, doanh nghiệp cần phải đổi mới lại quy trình thực thi các nghiệp vụ logistics tích hợp yếu tố CNTT trong toàn bộ hệ thống và phải có được nguồn nhân sự đủ năng lực và năng động để vận hành và giám sát hệ thống đó Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Một hệ thống vận hành tốt bao gồm 3 yếu tố cấu tạo thành: + Con người là yếu tố quan trọng nhất: Vì lãnh đạo có khả năng đẩy mô hình của doanh nghiệp chạy, quản trị. + Công nghệ: Yếu tố tất yếu. Cần chọn công nghệ đúng. + Quy trình, nghiệp vụ trong tổ chức: Cần phân cấp hợp lý, quy trình chuẩn 1.4 Mô hình hậu cần TMĐT định hướng khách hàng Lấy khách hàng làm trung tâm. Dựa vào Internet, kết nối từ nhà sx, phân phối, cung ứng, khách hàng, nhà bán lẻ,... kết hợp lại tạo thành 1 mạng lưới trong chuỗi cung ứng để mục đích kết hợp lại để điều chỉnh hàng tồn kho, đơn đặt hàng, khả năng sản xuất đáp ứng tính tức thời, thời gian thực; chia sẻ và kiểm soát thông tin nhằm tiếp cận rộng hướng đến dịch vụ khách hàng.  E-logistics Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Tính minh bạch: Theo dõi được dòng sản phẩm, có thể tự kiểm tra thông tin, tình hình đơn đặt hàng Tính gắn bó với khách hàng: Xây dựng, củng cố mối quan hệ KH, tăng xác suất mua lại Tính hiệu suất: Tương quan giữa chi phí và kết quả cao; thông qua sự tích hợp với đối tác Tính linh hoạt: Đầu tư cơ sở hạ tầng; quan hệ đối tác. Xem xét, lựa chọn phù hợp. Tính tối ưu: Xây dựng được quy trình tối ưu; Phân tích, đánh giá đa chiều; tối ưu hóa dòng vật chất, tiền tệ, vị trí Tính hợp tác: Sự chia sẻ giữa các thành viên; Phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, kịp thời 1.4.1 Các mô hình hoạt động trong e-logistics a. Hậu cần đầu ra: hậu cần đầu ra trong TMĐT là một bộ phận của Logistics TMĐT bao gồm các hoạt động, chức năng và qúa trình tích hợp hiệu quả. Chức năng lớn nhất của bộ phận này là đảm bảo hàng hóa được cung ứng theo một qúa trình chính xác từ khi nhận được đơn đặt hàng đến khi giao xong hàng hóa cho người đặt hàng.  Mô hình hậu cần đầu ra trongTMĐT Mô hình logistics cho đơn hàng trực tuyến: Nhà bán lẻ trở thành nhà trung gian cung cấp thông tin, làm cơ sở để nhà phân phối làm đại diện, là nơi khách hàng trực tiếp tương tác, xem các thông tin về sản phẩm. Hoặc khách hàng có thể mua hàng trực tiếp từ nhà phân phối. Quy trình xử lý đơn hàng trong logistics đầu ra: Khách hàng đặt hàng, tương tác với hệ thống. Trong quá trình nhận được đơn hàng thì cần thực hiện xử lý đơn hàng, đồng thời tích hợp với đối tác bên ngoài. Quá trình xử lý phải thông báo trạng thái đơn hàng là được chấp nhận hay không cho khách hàng. Sau đó chuyển sang bước thực hiện đơn hàng, liên kết với các đối tác bên ngoài, thực hiện giao hàng đến khách hàng. Quản trị vận chuyển hàng hóa, Đây là khâu cuối cùng mà sản phẩm đến tay người tiêu dùng có hai hình thức: Một là doanh nghiệp tự vận chuyển và hai là thuê đơn vị vận chuyển ngoài. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp áp dụng hình thức chủ yếu là tự vận chuyển, điều này giúp doanh nghiệp chủ động trong thời gian giao hàng cũng như khách hàng, quá trình kiểm soát giao hàng diễn ra chặt chẽ hơn. Nhưng việc vận chuyển của doanh nghiệp cũng có nhiều vấn đề về tính chuyên nghiệp và chi phí khi vận chuyển xa. Quá trình quản trị vận chuyển đòi hỏi doanh nghiệp quản trị từ đối tượng tham gia vận chuyển đến phương tiện vận chuyển. Đối với mỗi một mặt hàng kinh doanh thì lại có một cách thức vận chuyển phù hợp, sự phối hợp giữa các hình thức vận tải tính chuyên nghiệp trong giao nhận vận tải. Bài toán đối với bất kỳ doanh nghiệp nào là tìm ra phương thức vận chuyển tối ưu nhất về Thời gian vận chuyển và Chi phí vận chuyển. Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 b. Hậu cần đầu vào: Hậu cần đầu vào trong TMĐT gồm quá trình mua hàng từ các nhà cung ứng, các vấn đề liên quan đến đóng gói và bao bì, cũng như dự trữ, lưu kho và bảo quản hàng hóa.  Đặc điểm: Bất kỳ Doanh nghiệp nào khi tiến hành kinh doanh đều cần quan tâm đến Logistics đầu vào của doanh nghiệp, quản trị Logistics đầu vào tốt tức là phải thực hiện chính xác từng khâu của quản trị Logistics đầu vào. o Quản trị mua hàng : Quá trinh mua hàng phải dựa trên nhiều nguyên tắc về hàng hóa, việc lựa chọn các nhà cung cấp sự so sánh về giá, thời gian đáp ứng, chất lượng hàng hóa. o Quản trị dự trữ: Dự trữ trong Logistics đầu vào cũng là một khâu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đáp ứng đơn hàng của doanh nghiệp đặc biệt là trong thương mại điện tử càng đòi hỏi thời gian đáp ứng đơn hàng nhanh hơn trong thương mại truyền thống. Tình hình kinh doanh Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 của doanh nghiệp nhu cầu thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô dự trữ sản phẩm. o Nghiệp vụ kho và bao bì sản phẩm: Khi doanh nghiệp đã xây dựng cho mình một kế hoạch dự trữ phù hợp thì yêu cầu về bảo quản hàng hóa cũng là khá quan trọng. Những đặc điểm về bao bì sản phẩm có những sản phẩm mà sự thành công của nó chịu ảnh hưởng lớn về mẫu bao bì. Trong thương mại điện tử nghiệp vụ quản lý kho cũng như sắp xếp các đơn hàng trong kho sẽ được tiến hành tự động sử dụng các phần mềm chuyên dụng giúp tăng khả năng đáp ứng đơn hàng rút ngắn thời gian giao hàng. 1.4.2 Phân biệt logistics và e-logistics Đặc điểm Logistics truyền thống E-Logistics Loại hình, số lượng Số lượng lớn Bưu kiện nhỏ Điểm đến Ít Số lượng lớn, phân tán cao Loại nhu cầu Đẩy Kéo Giá trị đơn hàng Rất lớn, thường hơn $1000 Rất nhỏ, thường ít hơn $50 Bản chất của nhu cầu Ổn định, nhất quán Theo mùa (mùa lễ), bị phân mảnh Khách hàng Đối tác doanh nghiệp (B2B), Thường không rõ trong B2C, thường là khách hàng lặp lại nhiều (B2C), không nhiều Luồng đặt hàng tồn Thường đơn hướng, từ các nhà Thường hai chiều kho máy sản xuất Trách nhiệm giải Một liên kết Thông qua toàn bộ chuỗi cung trình ứng Người vận chuyển Thường xuyên là công ty, đôi khi Thường thuê ngoài, đôi khi công ty thuê ngoài Kho Thông thường Chỉ có những người giao hàng rất lớn (ví dụ: amazon) hoạt động của riêng họ 1.4.3 Phân tích mô hình hoạt động e-logistics Nhu cầu: Mô hình kéo, định hướng theo nhu cầu. Nhập hàng: Theo thời gian thực Vận chuyển: Thuê ngoài Kho bãi: Hoạt động theo cách riêng, thiết kế mạng lưới điều phối sao cho tối ưu a. Mô hình lưu kho (Fulfillment by X) https://boxgo.vn/news/fulfillment-by-amazon Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 b. Mô hình qua kho (On Demand Fulfillment) https://boxgo.vn/news/on-demand-fulfillment On-demand Fulfillment hay còn gọi là ODF. Đây là một trong những mô hình thương mại điện tử được ứng dụng rộng rãi trong nhiều doanh nghiệp hiện nay. Thông qua mô hình này, các đơn vị cung cấp mô hình ODF cho phép các nhà bán hàng kết nối với các trang thương mại điện tử thông qua nền tảng của họ. Mô hình ODF sẽ tạo ra một chuỗi dịch vụ hoàn chỉnh từ việc tạo đơn hàng, quản lý tồn kho,, đóng gói, và vận chuyển sản phẩm đến tay khách hàng. ODF cũng được rất nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành thương mại điện tử ứng dụng như Amazon, Alibaba, Ebay… Riêng tại Việt Nam, Tiki là doanh nghiệp sử dụng mô hình này mạnh nhất. Ứng dụng ODF giúp doanh nghiệp TMĐT như thế nào? Ứng dụng On-Demand giúp cho các doanh nghiệp thương mại điện tử như thế nào? Đây là câu hỏi mà chắc hẳn nhiều người chưa biết về ODF sẽ thắc mắc. Thứ nhất, đối với các nhà bán hàng, ODF sẽ giúp việc kinh doanh của các doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn. Mọi quy trình từ tạo đơn hàng, quản lý hàng tồn kho đến lấy hàng, giao hàng cho khách hàng đều do ODF đảm bảo. Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí. Họ sẽ tận dụng khoảng thời gian đó để nghiên cứu sản phẩm và phát triển thị trường. Thứ hai, kho hàng của ODF thường tập trung chủ yếu ở trung tâm thành phố. Điều này sẽ giúp thời gian giao hàng đến tay khách hàng nhanh hơn, giảm rủi ro trong vận chuyển hàng hóa. Thứ ba, sử dụng mô hình ODF sẽ giúp các doanh nghiệp thương mại điện tử đa kênh dễ dàng hơn. Có nhiều đơn vị cung cấp mô hình ODF hỗ trợ người bán vận hành thông qua hệ thống quản lý đa kênh. Ccas người bán hàng hay các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm chỉ cần theo dõi tất cả kênh bán trên một nền tảng duy nhất, giúp tối ưu hơn việc sử dụng ODF của chỉ một sàn TMĐT. Casestudy: ODF hoạt động như thế nào ở Tiki? Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Với những ứng dụng và lợi ich như trên thì trong Tiki, On Demand Fulfillment sẽ hoạt động như thế nào? Cùng xem cách hoạt động của chúng ngay nhé! Sử dụng mô hình On Demand Fulfillment, nhà bán lẻ thương mại điện tử sẽ đóng vai trò trung gian giữa người bán và người mua. Thông qua kênh thương mại điện tử, Tiki là cầu nối giữa hai bên. Cách thức hoạt động cơ bản của mô hình ODF tại sàn Tiki như sau: Bước 1: Tiki sẽ nhận Order của người tiêu dùng qua trang web thương mại điện tử : app Tiki. trang web trực tuyến Bước 2: Tiếp nhận đơn hàng, Tiki se trực tiếp lấy tại kho của bên bán hoặc bên bán tự giao hàng qua kho của Tiki Bước 3: Sau khi hàng được giao đến kho, Tiki tiến hành đóng gói và giao hàng đến tay người đặt hàng. Khách hàng thực hiện việc thanh toán cho Tiki (Cod hoặc thanh toán trực tuyến) Bước 4: Đến cuối mỗi kỳ, Tiki sẽ thanh toán đơn hàng cho những doanh nghiệp và người tham gia bán trên sàn thương mại Tiki Quy trình xác nhận đơn hàng của Tiki Bước 1: Sau khi tiếp nhận đơn hàng từ khách hàng qua nền tảng thương mại trực tuyến, nhà bán cần xác nhận giao hàng hoặc từ chối giao hàng trong vòng 4 tiếng. Bước 2: Nếu xác nhận giao hàng, tiến hành chuẩn bị hàng hóa, in phiếu gửi hàng và bàn giao hàng hóa cho Tiki. Bước 3: Nếu đơn hàng bị hủy: +Nếu khách hàng hủy trước khi Tiki đến lấy hàng: hệ thống sẽ tự động hủy phiếu gửi hàng + Nếu Tiki đã đến lấy hàng: Hệ thống sẽ tự tạo phiếu rút hàng (POR) tương ứng và trả hàng cho người bán. Bước 5: Những người tham gia bán hàng trên Tiki sẽ được cung cấp một tài khoản tại “sellercenter.tiki.vn” để có thể thực hiện việc xác nhận đơn hàng. Dịch vụ của Tiki Tiki sẽ cung cấp các dịch vụ cho những người tham gia bán để hỗ trợ cho việc bán được hàng như sau:  Xử lý các đơn đặt hàng của khách hàng  Cung cấp dịch vụ trọn gói bao gồm vận chuyển, lấy hàng, giao hàng  Xử lý đơn hàng bị trả về và đổi sản phẩm  Xử lý các yêu cầu đổi/trả/bảo hành thay cho người bán  Người bán có thể lựa chọn cách hợp tác vận chuyển với Tiki bằng 2 cách sau: có thể Tiki qua kho người bán lấy hàng hoặc là người bán tự giao hàng qua kho của Tiki Lợi ích của mô hình ODF mang lại Lợi ích mô hình On demand fulfillment mang lại cho Tiki chính là doanh nghiệp sẽ không tốn chi phí để tạo ra sản phẩm mà vẫn có được nguồn hàng đa dạng. Và điểm nổi trội hơn hết là doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí đầu tư kho bãi hay trang thiết bị bảo quản hàng. Tối ưu hóa logistics của Tiki (kho hàng – kho vận) Tiki có được những thành công ngày hôm nay là do việc tối ưu hoạt động Logistics trong hoàn thiện đơn hàng và giao hàng. On-Demand Fulfillment sẽ tối ưu các hoạt động của kho hàng như tối ưu hóa sức chứa chẳng hạn. Kho hàng 5000m2 của Tiki ở quận Tân Bình đang là kho hàng tối ưu nhất của doanh nghiệp tính này tới thời điểm hiện tại với tỉ lệ lấp đầy 90% diện tích. Dọc theo chiều dài của kho, có ít nhất 80 kệ đựng hàng và cao trên 2m được sắp xếp song song với nhau, khoảng cách giữa hai kệ vừa đủ cho 2 người cùng đi lấy. Ở cuối mỗi kệ, dưới chân có dán các màu Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 khác nhau để phân biệt các kích thước loại hàng hóa khác nhau được xếp vào. Riêng nhóm hàng điện lạnh, điện tử được để gần cửa ra vào và tách biệt với các mặt hàng khác. Cách sắp xếp hàng hóa rất logic để thuận tiện cho việc lấy và di chuyển hàng hóa. c. Mô hình nhà bán tự vận hành (seller devivery) Mô hình Nhà Bán tự vận hành (Seller Delivery – SD) là hình thức Nhà Bán chịu trách nhiệm từ quản lý hàng hóa tại kho Nhà Bán đến xử lý đơn hàng bao gồm nhưng không giới hạn đóng gói, xuất kho, giao hàng đến khi hàng hóa được giao thành công. Tiki chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ đăng bán sản phẩm, quảng cáo bán hàng cho Nhà Bán d. Mô hình bán hàng đa kênh (Multichannel Fulfillment) Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 1.5 Tổng quan về logistics  Tác động kinh tế vĩ mô  Tiện ích kinh tế  Tiện ích sở hữu  Tiện ích hình thức  Tiện ích địa điểm  Tiện ích thời gian  Định nghĩa: Logistics là gì? Định nghĩa của Hội đồng các chuyên gia quản lý chuỗi cung ứng (CSCMP): “Quản lý hậu cần là một phần của quản lý chuỗi cung ứng lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát dòng chảy thuận và ngược hiệu quả và lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và thông tin liên quan giữa các điểm xuất xứ và điểm tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.” Effective (Hiệu quả) - Đủ để hoàn thành một mục đích; tạo ra kết quả dự định hoặc dự kiến. Efficient (Hiệu suất) - Thực hiện hoặc hoạt động theo cách tốt nhất có thể với ít lãng phí thời gian và công sức nhất.  Tầm quan trọng gia tăng của Logistics  Giảm quy định kinh tế  Thay đổi hành vi của người tiêu dùng  Tiến bộ công nghệ  Những tiến bộ trong bán lẻ  Toàn cầu hóa thương mại Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Phương pháp tiếp cận Hệ thống và Tổng chi phí đối với Logistics  Phương pháp tiếp cận Hệ thống  Sự tương thích giữa các goals và objectives của công ty với các goals và objectives của khu vực chức năng chính  Sự phụ thuộc lẫn nhau của các khu chức năng  Sự phụ thuộc lẫn nhau của các hoạt động hậu cần hoặc hậu cần nội bộ chức năng Kiểm soát luồng di chuyển trong và ngoài nước  Cách tiếp cận tổng chi phí  Đánh đổi chi phí: những thay đổi đối với một hoạt động khiến một số chi phí tăng lên và các hoạt động khác giảm  Khái niệm hậu cần tổng thể: tích hợp tất cả các hoạt động thành một thể thống nhất nhằm giảm thiểu chi phí phân phối theo cách hỗ trợ các mục tiêu chiến lược của tổ chức.  Mối quan hệ hậu cần trong Công ty  Tiếp thị  Đưa ra quyết định  Quyết định về giá - Landed costs: Chi phí hạ cánh (Chi phí vận chuyển)  Các quyết định về sản phẩm Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 - Stockouts: hàng tồn kho (Dự trữ) - Sản phẩm bền vững  Quyết định khuyến mãi  Các kênh tiếp thị  Thành viên kênh Marketing - Các nhà sản xuất - Người bán buôn - Người bán lẻ  Các hoạt động trong Kênh hậu cần  Dịch vụ khách hàng  Quyết định vị trí cơ sở  Quản lý hàng tồn kho  Quản lý đơn hàng  Mua sắm  Quản lý vận chuyển  Dự báo nhu cầu  Hậu cần quốc tế  Xử lý nguyên vật liệu  Đóng gói  Hậu cần ngược  Quản lý kho Các quy trình liên quan đến hậu cần điện tử (B2C) 1. Phương thức thanh toán 2. Kiểm tra tính khả dụng của sản phẩm 3. Sắp xếp lô hàng 4. Bảo hiểm 5. Sự bổ sung 6. Tiếp xúc với khách hàng 7. Trả hàng Các quy trình liên quan đến hậu cần điện tử (B2C) Sắp xếp một phương thức thanh toán. ❖ Các phương thức thanh toán có thể có: Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Tại thời điểm đặt hàng: thanh toán điện tử (ví dụ: PayPal), thẻ tín dụng Tại thời điểm giao hàng: COD ❖ Đối với thanh toán điện tử, một hệ thống xác minh thanh toán là cần thiết trước khi vận chuyển Kiểm tra tính khả dụng của sản phẩm ❖ Nếu có thể, hãy thông báo cho khách hàng về tình trạng còn hàng trước khi đơn hàng được đặt. ❖ Nếu hết hàng hoặc sản phẩm sẽ mất thời gian để sản xuất, thông báo cho khách hàng về sự chậm trễ Sắp xếp các chuyến hàng ❖ Vận chuyển điện tử - nhanh chóng và ngay lập tức ❖ Sản phẩm thực - xác định phương thức vận chuyển tốt nhất cho mức độ dịch vụ ❖ Đây là hoạt động lớn nhất (lao động, sức lực, tiền bạc, v.v.) cho E-Logistics Bảo hiểm ❖ Tùy chọn này cần có sẵn cho khách hàng vì sản phẩm có thể bị mất hoặc hư hỏng trong quá trình vận chuyển tiến trình. Sự bổ sung ❖ Đây là bước tổng quan. Nó nên được kiểm tra tất cả các khía cạnh của kiểm kê thực tế tại một địa điểm và sắp xếp lại khi cần thiết: Sản phẩm - sản phẩm nằm trên kệ hoặc vật liệu để sản xuất sản phẩm Phi sản phẩm - vật liệu vận chuyển, các bộ phận cho máy móc đang được xử lý, các mặt hàng là một phần của quy trình vận chuyển (máy quét, tote, xe đẩy, v.v.) Liên hệ với khách hàng ❖ Với một quy trình vô hình (hoạt động cửa sau),khách hàng cần được thông báo nhiều như khả thi. ❖ Các kiểu giao tiếp phổ biến nhất: Xác nhận đơn hàng Thanh toán thành công Xác nhận chuyển hàng Theo dõi thông tin Bất kỳ vấn đề nào trong quá trình này Lợi nhuận ❖ Luồng sản phẩm từ khách hàng trở lại nhà cung cấp được gọi là hậu cần ngược. ❖ Những lý do có thể có để khách hàng quay lại hoặc trao đổi sản phẩm: Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Bị hư hại Không hoạt động Không thích nó Sản phẩm / loại / màu sai Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 2. CHƯƠNG 2 Chương 2: LOGISTICS VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2.1 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho logistics 2.1.1 Vai trò của hệ thống thông tin đối với quản lý logistics  Lợi ích của việc sử dụng thông tin hiệu quả và hiệu quả Kiến thức và tầm nhìn rộng hơn trong chuỗi cung ứng Nhận thức rõ hơn về nhu cầu của khách hàng thông qua dữ liệu điểm bán hàng Phối hợp sản xuất, tiếp thị và phân phối tốt hơn Xử lý đơn hàng hợp lý và giảm thời gian giao hàng Các loại hệ thống quản lý thông tin chung  Hệ thống tự động hóa văn phòng  Cung cấp các cách hiệu quả để: Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  Xử lý dữ liệu kinh doanh cá nhân và tổ chức  Thực hiện các phép tính  Tạo tài liệu  Bao gồm các gói phần mềm chung  Xử lý văn bản  Bảng tính (phù hợp nhất cho các nhà hậu cần)  Trình bày  Các ứng dụng quản lý cơ sở dữ liệu  Bảng tính (phù hợp nhất cho các nhà hậu cần)  Hệ thống thông tin liên lạc  Giúp các bên liên quan làm việc cùng nhau bằng cách tương tác và chia sẻ thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau  Ví dụ về công nghệ viễn thông  Máy fax  Máy tính cá nhân  Thư điện tử  Điện thoại di động  Máy tính bảng  Điện thoại thông minh  Ví dụ về công nghệ thông tin hậu cần  Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)  Giao tiếp không dây  Nổi lên như một thước đo trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI  Ví dụ về thiết bị bao gồm: - Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) - Máy tính bảng (chẳng hạn như iPad của Apple)  Hệ thống xử lý giao dịch (TPS)  Thu thập và lưu trữ thông tin về các giao dịch  Xử lý hiệu quả các giao dịch với một trong hai lựa chọn:  Xử lý thời gian thực  Xử lý hàng loạt Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  Các ví dụ bao gồm:  Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)  Công nghệ nhận dạng tự động - Thành phần thiết yếu của hệ thống điểm bán hàng (POS) - Nhận dạng tần số vô tuyến (RFID)  Hệ thống thông tin quản lý (MIS) và hệ thống thông tin điều hành (EIS)  Chuyển đổi dữ liệu TPS thành thông tin để theo dõi hiệu suất và quản lý một tổ chức  Mục tiêu là cung cấp cho các nhà quản lý và điều hành thông tin mà họ thực sự cần  Hệ thống thông tin hậu cần (LIS) có thể được định nghĩa là “con người, thiết bị và thủ tục để thu thập, sắp xếp, phân tích, đánh giá và phân phối thông tin cần thiết, kịp thời và chính xác cho những người ra quyết định về hậu cần.  Cấu trúc và chức năng của hệ thống thông tin hậu cần  Hệ thống hỗ trợ quyết định (DSS)  Giúp người quản lý đưa ra quyết định bằng cách cung cấp thông tin, mô hình hoặc công cụ phân tích  Ví dụ về cách sử dụng cụ thể bao gồm:  Các vấn đề về định tuyến xe  Quyết định kiểm soát hàng tồn kho  Phát triển hệ thống chọn đơn hàng tự động  Các mô hình tối ưu hóa cho các cuộc đàm phán giữa người mua và người bán  Các loại kỹ thuật bao gồm: Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  Mô phỏng - Kỹ thuật mô hình hóa một hệ thống trong thế giới thực, thường sử dụng các phương trình toán học để biểu diễn mối quan hệ giữa các thành phần của hệ thống  Phần mềm dành riêng cho ứng dụng - Kỹ thuật được phát triển để giúp các nhà quản lý đối phó với các quy trình hoặc hoạt động hậu cần cụ thể - Tùy chọn phổ biến bao gồm phần mềm theo yêu cầu (còn được gọi là phần mềm dưới dạng dịch vụ hoặc điện toán đám mây)  Ví dụ về phần mềm ứng dụng cụ thể liên quan đến hậu cần  Hệ thống quản lý vận tải (TMS) - Gói phần mềm tự động hóa quá trình xây dựng đơn đặt hàng, xếp hàng, xếp hàng, kiểm tra và thanh toán  Hệ thống quản lý kho hàng (WMS) - Gói phần mềm cung cấp giám sát việc lưu trữ và lưu chuyển nguyên vật liệu trong các hoạt động của công ty  Hệ thống hỗ trợ quyết định (DSS)  Các loại kỹ thuật bao gồm:  Khai thác dữ liệu ⁃ Là ứng dụng của các công cụ toán học vào phần lớn dữ liệu để rút ra các mối tương quan và các quy tắc ⁃ Phụ thuộc vào kho dữ liệu Kho lưu trữ trung tâm cho tất cả dữ liệu có liên quan do một tổ chức thu thập  Hệ thống doanh nghiệp  Tạo và duy trì các phương pháp xử lý dữ liệu nhất quán và cơ sở dữ liệu tích hợp trên nhiều chức năng kinh doanh  Ví dụ về hệ thống doanh nghiệp:  Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  “cho phép một công ty tự động hóa và tích hợp phần lớn các quy trình kinh doanh của mình, chia sẻ dữ liệu và thông lệ chung trong toàn doanh nghiệp, đồng thời sản xuất và truy cập thông tin trong môi trường thời gian thực  Những tồn tại của ERP  Chi phí lắp đặt  Quá trình cài đặt tốn nhiều thời gian  Ban đầu thiếu các khả năng hậu cần mạnh mẽ cho ứng dụng cụ thể như TMS hoặc WMS 2.1.2 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho logistics Phần cứng: Thiết bị xử lý dữ liệu, thiết bị ngoại biên Phần mềm: PM hệ thống, PM ứng dụng Mạng truyền thông: kết cấu mạng, thiết bị, dịch vụ Cơ sở dữ liệu: trái tim của HTTT, loại bỏ khó khan dư thừa, trùng lặp, không nhất quán, không an toàn 2.1.2 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho logistics Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 2.1.3 Hệ thống thông tin tổng thể trong TMĐT Hệ thống thông tin tổng thể trong TMĐT Hệ thống thông tin tổng thể bao gồm có các bộ phận là các hệ thống con như sau:  Hệ thống quản trị cung ứng: SRM bao gồm các bộ phận cơ bản như mua hàng, quản lý dự trữ, thiết kế mạng lưới và tuyến đường vận chuyển.  Hệ thống thông tin hậu cần: LIS tập trung vào việc quản trị thông tin nội bộ trong doanh nghiệp. LIS hỗ trợ việc đưa ra các quyết định tối ưu liên quan đến chất lượng dịch vụ và chi phí hậu cần.  Quản trị quan hệ khách hàng: bao gồm marketing, bán hàng và trung tâm dịch vụ khách hàng  Quản trị giao dịch: TMF đảm bảo các giao dịch giữa các doanh nghiệp với khách hàng và với nhà cung ứng diễn ra nhanh chóng, chính xác và an toàn. Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  Hệ thống thông tin hậu cần (LIS) Khái niệm: một cấu trúc bao gồm con người, phương tiện và các quy trình để thu thập, phân tích, định lượng và truyền tải thông tin một cách hợp lý nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động hậu cần trong DN. Vai trò:  Nắm vững thông tin về biến động thị trường và nguồn hàng  Đảm bảo sử dụng linh hoạt các nguồn lực  Xây dựng chiến lược hậu cần hiệu quả về thời gian, không gian và phương pháp vận hành  Sơ đồ khái quát của LIS  Sơ đồ và quá trình vận hành chi tiết của LIS Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Quá trình vận hành chi tiết của LIS  Dữ liệu đầu vào:  Dữ liệu khách hàng: quá trình tiếp nhận đơn đặt hàng, hóa đơn mua hàng/ vận chuyển, hóa đơn nhập/ xuất hàng hóa  Dữ liệu nội bộ: thông tin trong nội bộ DN, báo cáo kế toán, thống kê, báo cáo tình hình mua hàng, thực trạng các nguồn hàng, nghiên cứu thị trường/ cạnh tranh  Thông tin đại chúng: dữ liệu thứ cấp, nghiên cứu các ngành/cấp, xu hướng và trào lưu thông tin  Dữ liệu quản trị: ý kiến chuyên gia, kinh nghiệm/tư vấn, dự báo thị trường  Quản trị cơ sở dữ liệu: bao gồm việc lựa chọn dữ liệu lưu trữ và hiển thị, chọn phương pháp phân tích, chọn quy trình xử lý dữ liệu.  Phân loại dữ liệu: sắp xếp theo trật tự để dễ dàng tìm kiếm và khai thác: nhóm hàng, nguồn hàng, mức giá, chu kỳ nhập hàng hóa  Xử lý dữ liệu: xác định mối quan hệ/tương quan của dữ liệu, phương pháp thống kê, mô hình toán kinh tế  Lưu trữ dữ liệu: tầm quan trọng, tần số sử dụng dữ liệu  Thông tin đầu ra: công cụ hỗ trợ các quyết định để hoạch định, triển khai và kiểm soát hệ thống hậu cần trong DN  Báo cáo: tóm tắt thống kê, thực trạng dự trữ/mua hàng, so sánh thực trạng/mục tiêu, triển khai hành động  Hóa đơn: hóa đơn thanh toán, vận đơn, đơn đặt hàng…  Kết quả phân tích dữ liệu: định tính, định lượng, tương quan, kết luận, đề xuất, hạn chế  Chức năng của LIS LIS liên kết các hoạt động hậu cần trong quá trình thống nhất. Sự phối hợp đó được xây dựng dựa trên 3 chức năng: Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Tác nghiệp: xử lý đơn đặt hàng, dự trữ hàng hóa; vận chuyển; tìm hiểu khách hàng; giá cả và vận đơn… Phân tích và ra quyết định: Phân bố mạng lưới hậu cần; quyết định nguồn nhập hàng; quyết định trình độ và hệ thống doanh thu; xây dựng kế hoạch vận chuyển; kiểm soát Hoạch định chiến lược: xây dựng quan hệ với đối tác chiến lược, phát hiện và khai thác cơ hội kinh doanh; mở rộng/thu hẹp mạng lưới sơ sở hậu cần; phân tích tương quan doanh thu/dịch vụ/chi phí; xây dựng lợi thế cạnh tranh của hậu cần.  Yêu cầu đối với LIS LIS phải đảm bảo những nguyên tắc sau:  Nguyên tắc đầy đủ, sẵn sàng  Nguyên tắc chọn lọc  Nguyên tắc chính xác  Nguyên tắc linh hoạt  Nguyên tắc kịp thời  Nguyên tắc dễ sử dụng  Các dòng liên kết trong LIS Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 2.1.4 Ảnh hưởng của Internet đối với Logistics  Ba ảnh hưởng cụ thể đến hậu cần bao gồm:  Bán lẻ trực tuyến  Điện toán đám mây  Mua sắm điện tử  Điểm tương đồng giữa bán lẻ trực tuyến và bán lẻ tại cửa hàng bao gồm:  Các chức năng và hoạt động logic ⁃ Vận chuyển ⁃ Kho bãi ⁃ Xử lý vật liệu ⁃ Quản lý đơn hàng  Thiết bị và vật liệu ⁃ Mã hóa thanh ⁃ Hệ thống quản lý kho hàng 2.1.4 Ảnh hưởng của Internet đối với Logistics Internet đối với Logistics  Ba ảnh hưởng cụ thể đến hậu cần bao gồm:  Bán lẻ trực tuyến  Điện toán đám mây  Mua sắm điện tử  Sự tương đồng giữa bán lẻ trực tuyến và bán lẻ tại cửa hàng bao gồm:  Các chức năng và hoạt động hậu cần: ⁃Vận chuyển ⁃ Kho bãi ⁃Xử lý vật liệu ⁃Quản lý đơn hàng Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  Thiết bị và nguyên vật liệu ⁃Mã hóa thanh (Bar coding) ⁃Hệ thống quản lý kho hàng  Sự khác biệt giữa bán lẻ trực tuyến và bán lẻ tại cửa hàng Bán lẻ trực tuyến Bán lẻ tại cửa hàng  Nhiều hơn, đơn đặt hàng nhỏ hơn Ít hơn, đơn đặt hàng lớn hơn  Các công ty vận tải được sử dụng Phương thức và công ty vận chuyển với mạng lưới giao hàng rộng khác nhau tùy theo yêu cầu của người khắp; kinh nghiệm vận chuyển mua bưu kiện Các chuyến hàng xuất đi có thể  Các lô hàng xuất đi thường được được lấy bằng xe đầu kéo hoặc toa lấy bằng xe tải tàu  Tỷ lệ trả lại cao hơn nhiều và từ Tỷ lệ trả lại thấp hơn và từ người người tiêu dùng cuối cùng bán lại  Điện toán đám mây Thị trường dịch vụ đám mây công cộng trên toàn thế giới — nơi phần mềm, dịch vụ hoặc thông tin được chia sẻ qua Internet mà người dùng không có quyền kiểm soát cơ sở hạ tầng công nghệ — đã tăng gần 20% từ năm 2011 đến năm 2012  Ưu điểm của điện toán đám mây ⁃ Trả tiền cho mỗi lần sử dụng cho phép các công ty tránh đầu tư vốn cao, giúp tăng tốc ROI cho phần mềm ⁃ Bởi vì nó liên quan đến hoạt động thay vì chi tiêu vốn, nó là một lựa chọn khả thi cho các công ty không đủ khả năng mua, cài đặt và duy trì phần mềm dành riêng cho ứng dụng như TMS và WMS ⁃ Do suy thoái kinh tế năm 2007, nhiều công ty buộc phải cắt giảm chi tiêu cho CNTT, do đó có lợi cho các ứng dụng dựa trên đám mây ⁃ Cài đặt nhanh hơn và ít tốn kém hơn ⁃ Nhân viên CNTT nhỏ hơn ⁃ Nâng cấp và cập nhật thường xuyên từ nhà cung cấp phần mềm Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  Nhược điểm / Hạn chế của điện toán đám mây ⁃ Nâng cấp và cập nhật có thể quá nhiều và quá thường xuyên ⁃ Số lượng tùy chỉnh hạn chế ⁃ Vấn đề an ninh  Mua sắm điện tử Sử dụng Internet để giúp tổ chức mua hàng hóa và dịch vụ dễ dàng hơn, nhanh hơn và ít tốn kém hơn  Các lợi ích nhận được từ mua sắm điện tử bao gồm: Lợi ích giao dịch - Đo lường lợi ích của việc nâng cao hiệu quả giao dịch liên quan đến mua sắm điện tử Lợi ích tuân thủ - Tập trung vào khoản tiết kiệm có được từ việc tuân thủ các chính sách mua sắm đã thiết lập Lợi ích về thông tin quản lý - Bao gồm những kết quả từ thông tin quản lý, mức độ hài lòng của khách hàng và mức độ hài lòng của nhà cung cấp sau khi thực hiện mua sắm điện tử Lợi ích về giá - Những thứ được cung cấp có phải là kết quả của việc áp dụng mua sắm điện tử  Hạn chế của việc sử dụng mua sắm điện tử ⁃ Rủi ro bảo mật của thông tin được truyền đi ⁃ Không mang tính cá nhân khi sự tương tác của con người được thay thế bằng các giao dịch máy tính  Internet vạn vật (IoT) Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Đề cập đến các cảm biến và công nghệ truyền thông dữ liệu được tích hợp vào các đối tượng vật lý cho phép chúng được theo dõi và kiểm soát qua Internet Các lợi ích tiềm năng mở rộng trên nhiều loại hoạt động hậu cần khác nhau, bao gồm các lĩnh vực như: ⁃ Kho bãi ⁃ Vận chuyển ⁃ Giao hàng dặm cuối cùng  CNTT là một công cụ có thể giúp quản lý các vấn đề của tổ chức, nhưng nó không phải là giải pháp chung / tất cả cho các vấn đề của tổ chức  Đánh cắp thông tin độc quyền  Các trang web được bảo vệ khỏi vi-rút và tin tặc  Giảm kích thước và tăng tính di động của các thiết bị công nghệ  Sự phản kháng của nhân viên đối với việc triển khai CNTT  Điều khoản quan trọng Phần mềm dành riêng cho ứng dụng Dữ liệu lớn Điện toán đám mây Dữ liệu Khai thác dữ liệu Kho dữ liệu Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) Mua sắm điện tử (mua sắm điện tử) Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 3. CHƯƠNG 4 Chapter 4 HẬU CẦN ĐẦU VÀO TRONG TMĐT (e-Procurement) 4.1 Mua hàng trong TMĐT 4.1.1 Tác động của TMĐT đến hậu cần mua hàng - Tác động của TMĐT đến hậu cần mua hàng  Tìm kiếm chuỗi và nghiên cứu các nguồn cung ứng từ đó tự động hóa hoạt động mua hàng  Lợi ích của mua hàng trực tuyến o GIảm chi phí tác nghiệp o Giảm giá mua o Đáp ứng đúng thời điểm  Hạn chế của mua hàng trực tuyến o Tính an toàn o Xây dựng quan hệ o Yếu tố công nghệ 4.1.2 Mô hình hậu cần mua hàng trong TMĐT Mô hình mua hàng trong TMĐT  Người bán làm trung tâm o Quyền lực thuộc về bên bán o Bên bán xây dựng trang web và kênh bán hàng trực tiếp qua extranet o KH nhận catalog với sp và giá cả đúng với nhu cầu riêng o Hiệu quả cao nếu lượng KH đủ lớn o Duy trì lòng trung thành của KH  Người mua làm trung tâm o Quyền lực thuộc về bên mua Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 o Bên mua thiết lập hệ thống và tự kiểm soát hoạt động mua hàng o Cho phép nhà cung ứng tin cậy tiếp cận hệ thống và chào hàng o Có thương lượng sơ bộ trc giao dịch o Cho phép theo dõi và kiểm tra hoạt động mua hàng rất hữu hiệu  Mô hình sàn giao dịch o Nhiều người mua và người bán o SP tiêu chuẩn cao ít khác biệt giữa các nhãn hiệu o Nhanh chóng và thuận tiện o Bên thứ 3 điều phối, duy trì yếu tố kỹ thuật- CN o 3P không tham gia vào giao dịch 4.2 Quản trị dự trữ 4.2.1 Tổng quan về quản trị dự trữ Hàng tồn kho: Đề cập đến kho hàng hóa và nguyên vật liệu được duy trì cho nhiều mục đích, phổ biến nhất là để đáp ứng các mẫu nhu cầu thông thường Các quyết định về hàng tồn kho thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác như:  Kho bãi Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  Vận chuyển  Xử lý vật liệu Các mục tiêu có thể khác nhau đối với các lĩnh vực chức năng khác nhau của một tổ chức Phải xem xét chi phí tồn kho  Chi phí lưu kho  Chi phí đặt hàng  Chi phí dự trữ( thiết hụt) 4.2.2 Các loại dự trữ Dự trữ chu kỳ, cơ sở hoặc cổ phiếu (Cycle, or base, stock): Đề cập đến hàng tồn kho cần thiết để đáp ứng nhu cầu thông thường trong quá trình của một chu kỳ đặt hàng Hàng tồn kho đệm (Safety, or buffer, stock): Đề cập đến hàng tồn kho được giữ ngoài cgu kỳ kho để bảo vệ chống lại sự không chắc chắn về nhu cầu hoặc thời gian dẫn Hàng tồn kho trên đường vận chuyển (Pipeline, or in-transit, stock) Hàng tồn kho được chuyển giữa các cơ sở cố định khác nhau trong một kho vận hệ thống chẳng hạn như một nhà máy, nhà kho hoặc cửa hàng Cổ phiếu đầu cơ (Speculative stock) Đề cập đến hàng tồn kho được giữ lại vì một số lý do, bao gồm nhu cầu theo mùa, tăng giá dự kiến và khả năng thiếu hụt của một sản phẩm Chứng khoán ngoại cảm (Psychic stock) Hàng tồn kho để kích cầu (bán lẻ) 4.2.3 Các loại chi phí liên quan đến dự trữ Giới thiệu chi phí dự trữ  Tài sản có giá bằng tiền, có nghĩa là hàng tồn kho có giá bằng tiền  Chi phí dự trữ từ năm 2010 đến năm 2014 chiếm khoảng một phần tư tổng chi phí hậu cần Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  Chi phí dự trữ nên tính vào hàng tồn kho chính sách quản lý của tổ chức  Người quản lý hậu cần phải hiểu rõ bản chất của từng chi phí cũng như sự đánh đổi Chi phí dự trữ bao gồm:  Chi phí lưu kho  Chi phí đặt hàng  Chi phí thiếu hụt Chi phí lưu kho  Chi phí liên quan đến việc giữ hàng tồn kho  Nói chung, được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm và tỷ lệ phần trăm này là nhân với giá trị của hàng tồn kho  Số kết quả đại diện cho giá trị đô la liên quan đến việc giữ hàng tồn kho cụ thể Chi phí đặt hàng Tham khảo những chi phí liên quan đến việc đặt hàng tồn kho, chẳng hạn như chi phí đặt hàng và chi phí thiết lập Các ví dụ bao gồm:  Chi phí nhận đơn đặt hàng (tiền công)  Tiến hành kiểm tra tín dụng  Xác minh tính khả dụng của hàng tồn kho  Nhập đơn hàng vào hệ thống  Lập hóa đơn  Nhận thanh toán Đánh đổi giữa chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng  Chi phí phản ứng ngược lại với số lượng đơn đặt hàng hoặc quy mô của đơn đặt hàng  Số lượng đơn đặt hàng tăng lên dẫn đến chi phí đặt hàng cao hơn và chi phí vận chuyển thấp hơn Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Tính toán  Chi phí đặt hàng = số đơn đặt hàng mỗi năm * chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng  Chi phí lưu kho = hàng tồn kho trung bình * chi phí lưu kho trên mỗi đơn vị Chi phí dự trữ Chi phí ước tính hoặc tiền phạt cho việc xuất kho Thu hút sự hiểu biết về phản ứng của khách hàng đối với công ty hết hàng khi khách hàng muốn mua một mặt hang 4.2.4 Xác định số lượng đặt hàng tối ưu Vấn đề chính liên quan đến thời điểm sản phẩm nên được đặt hàng  Có thể đặt hàng số lượng hàng tồn kho cố định (hệ thống số lượng đặt hàng cố định)  Hoặc, đơn đặt hàng có thể được đặt vào những khoảng thời gian cố định (khoảng thời gian đặt hàng cố định hệ thống) Sắp xếp lại (kích hoạt) điểm (ROP)  Mức tồn kho mà tại đó đơn đặt hàng bổ sung được đặt  Cần thiết cho hệ thống số lượng đặt hàng cố định hiệu quả Reorder point (ROP) calculations: ROP = DD x RC under certainty ROP = (DD x RC) + SS under uncertainty Where DD = daily demand RC = length of replenishment cycle SS = safety stock Sắp xếp lại các tính toán điểm (ROP) ROP = DD x RC dưới sự chắc chắn ROP = (DD x RC) + SS dưới độ không đảm bảo Trong đó DD = nhu cầu hàng ngày RC = độ dài của chu kỳ bổ sung SS = chứng khoán an toàn Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Điểm đặt hàng lại (Reorder Point) là mức tồn kho thấp nhất để bắt đầu đặt hàng lại. Cách tính: Điểm đặt hàng lại = a x b + c Trong đó: a: Mức tiêu thụ bình quân theo ngày b: Số ngày chờ giao hàng c: Mức dự trữ an toàn Ví dụ: Công ty có mức tiêu thụ sản phẩm bình quân một ngày là 200 sản phẩm. Số ngày giao hàng của nhà cung cấp là 2. Mức dự trữ an toàn là 50 sản phẩm. Điểm đặt hàng lại = 200 x 2 + 50 = 550 (sản phẩm) Số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) Thỏa thuận với việc tính toán kích thước đơn hàng thích hợp liên quan đến hai chi phí:  Chi phí vận chuyển hàng tồn kho  Chi phí đặt hàng kiểm kê Xác định thời điểm tại đó tổng chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng được giảm thiểu, hoặc điểm mà chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng ngang nhau  Economic order quantity (EOQ) in dollars EOQ=căn bậc hai(2AB/C) Where: EOQ = the most economic order size, in dollars A = annual usage, in dollars B = administrative costs per order of placing the order C = carrying costs of the inventory (%) EOQ = quy mô đặt hàng kinh tế nhất, tính bằng đô la A = mức sử dụng hàng năm, tính bằng đô la Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 B = chi phí hành chính cho mỗi đơn đặt hàng mệnh lệnh C = chi phí ghi sổ của hàng tồn kho (%)  Economic order quantity (EOQ) in units EOQ=căn bậc hai(2DB/IC) Where: EOQ = the most economic order size, in units D = annual demand, in units B = administrative costs per order of placing the order C = carrying costs of the inventory (%) I = dollar value of the inventory, per unit EOQ = quy mô đặt hàng kinh tế nhất, tính theo đơn vị D = nhu cầu hàng năm, tính bằng đơn vị B = chi phí hành chính cho mỗi đơn đặt hàng mệnh lệnh C = chi phí ghi sổ của hàng tồn kho (%) I = giá trị đô la của khoảng không quảng cáo, trên mỗi đơn vị 4.2.5 Mối quan tâm đặc biệt Phân tích ABC về hàng tồn kho  Thừa nhận rằng hàng tồn kho không có giá trị tương đương với một công ty  Như vậy, tất cả hàng tồn kho không nên được quản lý theo cùng một cách Hàng tồn kho chết (dead stock)  Là phân loại thứ tư, D, đối với phân tích ABC trong đó D là viết tắt của một trong hai "Chó" hoặc hàng tồn kho đã chết (hàng chết)  Đề cập đến sản phẩm không có doanh số bán hàng trong khoảng thời gian 12 tháng inventory turnover: số vòng quay hàng tồn kho: Số lần hàng tồn kho được bán trong khoảng thời gian một năm (so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoặc các công ty được chuẩn hóa) inventory turnover = (giá vốn hàng bán) / (hàng tồn kho bình quân) Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Sản phẩm bổ sung  Hàng tồn kho có thể được sử dụng hoặc phân phối cùng nhau SP thay thế  Các sản phẩm có thể đáp ứng cùng một nhu cầu hoặc mong muốn như một sản phẩm khác Sản xuất tinh gọn  Tập trung vào việc loại bỏ chất thải và tăng tốc độ và lưu lượng  Just-in-time (JIT) là một trong những khoảng không quảng cáo tinh gọn nổi tiếng nhất thực hành Đúng lúc (JIT) - Tìm cách giảm thiểu hàng tồn kho bằng cách giảm (hoặc loại bỏ) sự an toàn dự trữ trong khi có số lượng vật liệu cần thiết đến địa điểm sản xuất vào thời điểm chính xác họ cần Bộ phận dịch vụ hậu cần Liên quan đến việc thiết kế một mạng lưới cơ sở vật chất để chứa các bộ phận dịch vụ - Quyết định các chính sách đặt hàng tồn kho - Dự trữ các bộ phận cần thiết - Vận chuyển các bộ phận từ kho hàng cho khách hàng Hàng tồn kho do nhà cung cấp quản lý (VMI)  Quy mô và thời gian của các đơn đặt hàng bổ sung là trách nhiệm của nhà sản xuất  Cho phép các nhà sản xuất có quyền truy cập vào dữ liệu bán hàng và hàng tồn kho của nhà phân phối hoặc nhà bán lẻ  Các lợi ích bao gồm giảm hàng tồn kho, ít hàng tồn kho hơn và cải thiện khả năng giữ chân khách hang 4.3 Quản trị kho (Warehousing Management) ( Bổ sung) Kho: Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Đề cập đến “một phần trong hệ thống hậu cần của công ty, nơi lưu trữ sản phẩm (nguyên liệu thô, phụ tùng, bán thành phẩm, hàng hóa đang gia công, thành phẩm) tại và giữa điểm xuất xứ và điểm tiêu thụ ” Phục vụ để phù hợp với các tốc độ hoặc lưu lượng khác nhau khi các mẫu của sản xuất và tiêu dùng không trùng khớp Tạo điều kiện thuận lợi cho chức năng tập hợp lại trong chuỗi cung ứng  Liên quan đến việc sắp xếp lại số lượng và phân loại sản phẩm khi họ di chuyển qua chuỗi cung ứng Việc tập hợp lại có thể diễn ra dưới bốn hình thức:  Tích lũy (làm số lượng lớn) Liên quan đến việc tập hợp các hàng tồn kho tương tự từ các nguồn khác nhau  Phân bổ (phá vỡ hàng loạt) Liên quan đến việc chia số lượng lớn hơn thành số lượng nhỏ hơn  Phân loại Đề cập đến việc tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau để bán lại cho khách hàng cụ thể  Sắp xếp “Tách sản phẩm thành các cấp và chất lượng mong muốn của các thị trường mục tiêu khác nhau ” Việc lưu kho có thể được cung cấp bởi:  Nhà kho  Các trung tâm phân phối  Các trung tâm thực hiện  Các phương tiện kết nối chéo Nhà kho  Nhấn mạnh việc bảo quản sản phẩm  Mục đích chính là tối đa hóa việc sử dụng dung lượng không gian lưu trữ sẵn có Trung tâm phân phối  Nhấn mạnh sự di chuyển nhanh chóng của sản phẩm qua cơ sở  Cố gắng tối đa hóa thông lượng: Thông lượng được định nghĩa là lượng sản phẩm đi vào và rời khỏi một cơ sở trong một khoảng thời gian nhất định Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Các trung tâm thực hiện Tập trung vào các đơn hàng thương mại điện tử Cross-docking  Được định nghĩa là “quá trình nhận sản phẩm và vận chuyển trong cùng ngày hoặc qua đêm mà không cần cất vào kho ”  Các lợi ích chính bao gồm cải thiện dịch vụ bằng cách cho phép các sản phẩm đến điểm đến của họ nhanh hơn cũng như giảm chi phí lưu kho từ kho hàng ít hơn vì phân phối sản phẩm nhanh hơn  Đã phát triển do việc tăng cường nhấn mạnh vào việc giảm thời gian trong chuỗi cung ứng Cơ sở kết nối chéo  Được phân biệt với các trung tâm phân phối theo khoảng thời gian sản phẩm đang ở trong một cơ sở (24 giờ hoặc ít hơn đối với cơ sở lắp ghép chéo)  Thiết kế của cơ sở là một cân nhắc quan trọng để tạo điều kiện chuyển động nhanh chóng của sản phẩm - Nên thiết kế với một lượng không gian lưu trữ tối thiểu và nhiều cửa xe tải ở hai hoặc nhiều bên 4.3.2 Kho công cộng, tư nhân, hợp đồng và đa trung tâm Các tổ chức cũng phải quyết định sự kết hợp phù hợp về quyền sở hữu kho + Sở hữu Kho tư nhân + Cho thuê  Nhập kho công cộng  Kho hợp đồng  Nhập kho đa ngành Kho công cộng  Phục vụ tất cả người dùng hợp pháp  Không yêu cầu đầu tư vốn từ phía người dùng  Cho phép người dùng thuê không gian khi cần thiết  Có thể thuê theo tháng Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  Các công ty kinh doanh kho bãi có trách nhiệm về các quyết định nhân sự và các vấn đề quy định  Mang lại sự linh hoạt hơn về vị trí  Có thể cung cấp các dịch vụ chuyên biệt Tuy nhiên, nhược điểm tiềm ẩn của kho công cộng là thiếu kiểm soát bởi người dùng Kho tư nhân  Thuộc sở hữu của công ty lưu trữ hàng hóa trong cơ sở  Tạo ra chi phí cố định cao  Chỉ nên được xem xét bởi các công ty xử lý khối lượng hàng tồn kho lớn  Sử dụng kho tư nhân nhiều nhất là các chuỗi cửa hàng bán lẻ  Cung cấp quyền kiểm soát cho chủ sở hữu  Đảm bảo đủ nhu cầu và ổn định để nhà kho luôn đầy Những hạn chế tiềm ẩn bao gồm: ⁃ Chi phí lưu trữ riêng cố định cao ⁃ Sự cần thiết của việc có khối lượng nhu cầu cao và ổn định ⁃ Kém hấp dẫn khi lãi suất cao ⁃ Có thể làm giảm tính linh hoạt của tổ chức  Trong nội bộ  Bên ngoài Hợp đồng kho bãi  Còn được gọi là kho bãi của bên thứ ba (3PL) hoặc kho bãi chuyên dụng  Đề cập đến “một thỏa thuận lâu dài, đôi bên cùng có lợi, cung cấp kho bãi và hậu cần được thiết kế riêng và dịch vụ đặc biệt dành riêng cho một khách hàng, nơi nhà cung cấp và khách hàng chia sẻ những rủi ro liên quan đến hoạt động ”  Ít tốn kém hơn kho tư nhân và tốn kém hơn kho công cộng  Cho phép một công ty tập trung vào năng lực cốt lõi của mình  Có khả năng cung cấp mức độ kiểm soát tương tự như kho tư nhân do quy cách hợp đồng Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Lưu kho đa ngành  Kết hợp các thuộc tính của hợp đồng và kho công cộng  Các dịch vụ khác biệt hơn so với các dịch vụ trong cơ sở công cộng  Các dịch vụ ít được tùy chỉnh hơn so với các dịch vụ trong hợp đồng lưu kho  Dịch vụ được mua thông qua hợp đồng tối thiểu một năm  Có sức hấp dẫn đối với các tổ chức nhỏ hơn ⁃ Không có đủ khối lượng để xây dựng cơ sở lưu trữ của riêng họ ⁃ Số lượng đó không đủ để biện minh cho việc sử dụng kho bãi theo hợp đồng ⁃ Có nhu cầu thường xuyên, nhưng không liên tục, không cần thiết bị hoặc dịch vụ chuyên biệt ⁃ Có thể hưởng lợi khi làm việc với các công ty khác có nhu cầu hoặc yêu cầu tương tự 4.3.3 Cân nhắc thiết kế kho bãi Những lưu ý chung  Phải biết số lượng và đặc tính của hàng hóa được xử lý  Biết mục đích được phục vụ bởi một cơ sở cụ thể ⁃ Cơ sở có tỷ lệ luân chuyển sản phẩm thấp nên được bố trí theo cách tận dụng tối đa dung tích khối của cơ sở lưu trữ ⁃ Cơ sở nhấn mạnh việc di chuyển sản phẩm nhanh chóng với thời gian giới hạn trong lưu trữ phải được định cấu hình để tạo điều kiện cho luồng sản phẩm vào và ra khỏi nó  Đánh đổi Phải được thực hiện giữa không gian, lao động và cơ giới hóa đối với thiết kế nhà kho Mức độ tự động hóa kho hàng  Đề cập đến việc sử dụng các thiết bị cơ khí hoặc điện tử để thay thế cho sức lao động của con người Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425  Ví dụ bao gồm xe nâng lối đi hẹp, có hướng dẫn tự động phương tiện, hệ thống lưu trữ và truy xuất tự động, tần số vô tuyến nhận dạng và những thứ khác  Cung cấp tiềm năng giảm chi phí lao động và cải thiện năng suất kho hàng  Các nhà quản lý phải đảm bảo rằng tự động hóa dẫn đến kết quả đáng chú ý cải thiện hiệu quả và hiệu suất kho bãi 4.3.4 Nghiệp vụ kho 4.4 Đóng gói hàng hóa (Packaging) ( Bổ sung) Sản phẩm của các đặc tính Đặc điểm vật lý Dạng chất (rắn, lỏng và khí) Khả năng chịu được tiếp xúc với các yếu tố Mật độ sản phẩm (trọng lượng mỗi thể tích) Đặc điểm hóa học Sản phẩm không tương thích Đặc điểm phải được người tiêu dùng biết đến Các nguyên tắc cơ bản về đóng gói Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Bao bì Đề cập đến các vật liệu được sử dụng để ngăn chặn, bảo vệ, xử lý, giao hàng và trình bày hàng hóa Khái niệm khối xây dựng Một đơn vị rất nhỏ được đặt vào một đơn vị lớn hơn một chút, v.v., để bảo vệ sản phẩm Một số nguyên tắc cơ bản về đóng gói bao gồm: Cân nhắc chức năng Kiểm tra và giám sát bao bì Ghi nhãn Cân nhắc chức năng Bao bì phục vụ ba chức năng chung: truyền thông, bảo vệ, Để xác định sản phẩm có liên quan  Các quyết định về thiết kế bao bì liên quan đến một số bộ phận trong một tổ chức - Kỹ thuật - Kiểm soát chất lượng - Sản xuất - Vận tải - Tiếp thị - Kho bãi Kiểm tra và giám sát đóng gói - Ba loại thông tin quan trọng cần thiết để thiết kế đúng hệ thống đóng gói bảo vệ: Mức độ nghiêm trọng của môi trường phân phối Tính dễ vỡ của sản phẩm cần được bảo vệ Đặc tính hiệu suất của các vật liệu đệm khác nhau - Có thể kiểm tra trước các gói Ghi nhãn - Thường xảy ra ở cuối quá trình lắp ráp - Hộp phải được dán nhãn khi nội dung bị ẩn - Nhiều quy định chi phối việc ghi nhãn: Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Cân nặng Nội dung cụ thể Hướng dẫn sử dụng - Các quy định khác nhau giữa các quốc gia và giữa các tiểu bang Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 4. CHƯƠNG 5 HẬU CẦN ĐẦU RA TRONG TMĐT (e-fulfillment) 5.1 Tổng quan về hậu cần đầu ra trong TMĐT 5.1.1 Khái niệm, vai trò và mục tiêu của hậu cần đầu ra - Khái niệm: Hậu cần đầu ra là một bộ phận của e-Logistics, tích hợp các hoạt động, chức năng và quá trình, đảm bảo cho việc cung ứng hàng hoá tới khách hàng một cách hiệu qủa kể từ khi nhận được hàng hoá. Cần phải cân nhắc mối tương quan giữa chi phí hậu cần và dịch vụ khách hàng sao cho có thể đáp ứng được đúng mặt hàng, đúng nơi, đúng lúc khách hàng cần với chi phí hiệu quả nhất, và doanh nghiệp đạt được mục đích kinh doanh của mình. Hậu cần đầu ra phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Kịp thời, nhanh chóng, chính xác - Đúng lúc, đúng chỗ - Số lượng, chất lượng và cơ cấu -Mục tiêu: Phát triển doanh số dựa trên cơ sở cung cấp trình độ dịch vụ Khách hàng mong đợi với tổng chi phí thấp nhất. Chất lượng dịch vụ và doanh thu là hai đại lượng có mối quan hệ với nhau. Đồ thị dưới đây sẽ mô tả một cách hình tượng mối này, cho thấy vấn đề nảy sinh khi đặt ra các mức chất lượng dịch vụ khách hàng. Mối liên quan giữa doanh thu và chất lượng dịch vụ: - Dịch vụ rất kém -> Doanh thu cực thấp - Ngưỡng dịch vụ hợp lý -> Doanh thu tăng nhanh Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 - Chất lượng dịch vụ 100% (khó đạt được) -> Đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của mọi khách hàng -Vai trò: Đảm bảo tốt hơn các đơn đặt hàng của bạn được xử lý và vận chuyển kịp thời. Nhà cung cấp thường sử dụng phần mềm tích hợp giỏ hàng để làm cho quy trình diễn ra liền mạch nhất có thể. Với việc thực hiện đơn đặt hàng thương mại điện tử, khách hàng có thể nhận đơn đặt hàng từ trang web của bạn và nhân viên thực hiện sẽ chọn các mặt hàng từ kho hàng của bạn để giao hàng chính xác, nhanh chóng. 5.1.2 Tác động của TMĐT tới hậu cần đầu ra - Chất lượng dịch vụ khách hàng + Tính thông tin + Thời gian đáp ứng + Độ tin cậy + Đa dạng, đầy đủ dự trữ + Tính linh hoạt - Tổng chi phí hậu cần + Chi phí dự trữ + Chi phí mạng lưới + Chi phí vận chuyển + Chi phí thông tin + Chi phí mua hàng Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 5.2 Xử lý đơn hàng trong TMĐT 5.2.1 Quy trình quản lý đơn hàng (The process of order management)  Quy trình quản lí đơn hàng: - Quản lý đơn hàng đề cập đến việc quản lý các hoạt động khác nhau liên quan đến chu kỳ đặt hàng - Chu kỳ đặt hàng đề cập đến thời gian kể từ khi khách hàng đặt hàng đến khi hàng hóa được nhận - Chu kỳ từ đơn hàng đến tiền mặt đề cập đến khoảng thời gian cần tổ chức nhận thanh toán cho một đơn đặt hàng - Một số tổ chức bao gồm trật tự quay vòng tiền mặt theo thứ tự của họ mô hình quản lý - Bốn giai đoạn của chu kỳ đặt hàng bao gồm: + Chuyển giao đơn đặt hàng + Xử lý đơn hàng + Chọn hàng và đóng gói + Vận chuyển đơn hàng - Truyền tin về đơn hàng: + Đề cập đến thời gian từ khi khách hàng đặt hàng cho đến khi người bán nhận được đơn đặt hàng + Phương thức chuyển đơn hàng Mặt đối mặt Thư Điện thoại Số fax Điện tử - Xử lý đơn hàng: + Đề cập đến thời gian kể từ khi người bán nhận được đơn đặt hàng cho đến khi một địa điểm thích hợp (tức là nhà kho) được phép thực hiện đơn đặt hàng + Các hoạt động xử lý đơn hàng bao gồm: Kiểm tra tính đầy đủ và chính xác Kiểm tra khả năng mua hàng của người mua Nhập lệnh vào hệ thống máy tính Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Ghi có nhân viên bán hàng với việc bán hàng Ghi lại giao dịch Xác định vị trí hàng tồn kho Sắp xếp vận chuyển ra nước ngoài - Chọn hàng và đóng gói + Bao gồm tất cả các hoạt động từ khi một địa điểm thích hợp được ủy quyền để thực hiện đơn đặt hàng cho đến khi hàng hóa được chất lên một nhà vận chuyển nước ngoài + Thường đại diện cho cơ hội tốt nhất để cải thiện hiệu lực và hiệu quả của chu kỳ đặt hàng + Có thể chiếm tới 2/3 chi phí và thời gian hoạt động của cơ sở + Những ví dụ bao gồm: Máy quét cầm tay Nhận dạng tần số vô tuyến (RFID) Chọn đơn hàng dựa trên giọng nói Pick-to-light technology (Vị trí thùng đựng hàng cho các hóa đơn soạn hàng trên băng chuyền được kết nối trực tiếp với các đèn digital hiển thị số gắn trên từng ô kệ trữ hàng, giúp cho việc soạn hàng hiệu quả và chính xác hơn.) - Vận chuyển đơn hàng + Là thời gian từ khi người vận chuyển đến nhận lô hàng cho đến khi khách hàng nhận được hàng + Ba vấn đề chính khi giao đơn đặt hàng: Hiện đã có nhiều lựa chọn về thời gian vận chuyển, chẳng hạn như giao hàng trước 12 giờ trưa và giao hàng trước 4:30 chiều Một số chủ hàng đang nhấn mạnh cả thời gian vận chuyển đã trôi qua cũng như độ tin cậy của thời gian vận chuyển Các hãng vận tải đang cải tiến hoạt động của mình để cung cấp thời gian vận chuyển nhanh hơn cho khách hàng Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 5.2.2 Hành trình của một đơn hàng Khách hàng đặt hàng và DN nhận đơn đặt hàng, khi DN nhận đơn đặt hàng sẽ kiểm tra xem trong kho còn hàng hay không, kiểm tra khách hàng còn nợ (số nớ có vượt quá mức được nợ không) và lên kế hoạch sản xuất. Khi đã kiểm tra xong sẽ đặt hàng cung ứng (nguyên liệu để sản xuất) tiếp theo sẽ tiến hành sản xuất và lưu vào hồ sơ dự trữ. Khi lưu xong sẽ chuẩn bị đơn đặt hàng tiếp theo là vận đơn. Tiếp theo sẽ chuẩn bị xuất kho và lên lịch vận chuyển. Tiếp theo sẽ xuất hóa đơn và vận chuyển giao hàng đến khách hàng. - Yếu tố tác động đến thời gian xử lý đơn hàng + Thời gian đáp ứng về thông tin Đơn đặt hàng đi qua nhiều khâu, bộ phận, xử lý nhiều dữ liệu Phương tiện, kỹ năng + Thời gian đáp ứng về vật chất Dự trữ Nghiệp vụ kho Vận chuyển 5.2.3 Tác động của TMĐT trong quản trị đơn hàng - Tác động của TMĐT trong một chu kỳ đặt hàng + Khách hàng đặt hàng: Nhanh chóng, thuận tiện + Tiếp nhận đơn hàng: Tự động hóa + Chuẩn bị đơn hàng: Chứng từ đầy đủ, chính xác Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 + Chuẩn bị xuất hàng: Mã số, mã vạch + Vận chuyển: Theo dõi sát sao và thông tin kịp thời + Giao hàng: Kiểm soát chặt chẽ - Tác động của TMĐT trong quản trị đơn hàng: Tạo nên sự khác biệt lớn nhất của e-logistic so với hậu cần truyền thống + Nhiều nhóm khách hàng khác nhau + Yêu cầu đa dạng về hàng hóa + Yêu cầu đa dạng về dịch vụ + Giảm 60-70% thời gian đáp ứng về thông tin + Giảm sai sót + Giảm dự trữ 5.3 Quản trị dự báo - Dự báo nhu cầu (bán hàng) + Đề cập đến nỗ lực dự báo nhu cầu trong tương lai + Là một thành phần quan trọng trong quản lý nhu cầu + Hữu ích trong các tình huống sản xuất để lưu kho (make-to-stock) + Hữu ích trong các tình huống thực hiện theo đơn đặt hàng (make-to-order) - Các mô hình dự báo nhu cầu + Ba loại mô hình dự báo nhu cầu cơ bản Judgmental (Phán xét - Các chuyên gia có kinh nghiệm) Time series (Chuỗi thời gian) Cause and effect (associative-Liên kết) (Nguyên nhân và kết quả) - Mô hình Judgmental (Phán xét - Các chuyên gia có kinh nghiệm) + Liên quan đến việc sử dụng phán đoán hoặc trực giác + Được ưu tiên trong các tình huống có giới hạn hoặc không có lịch sử dữ liệu + Các kỹ thuật bao gồm khảo sát, kỹ thuật tương tự và các kỹ thuật khác Các cuộc khảo sát được sử dụng để tìm hiểu về sở thích và ý định của khách hàng Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 Một mặt hàng tương tự (mặt hàng tương tự như mặt hàng được dự báo) được sử dụng làm cơ sở cho lịch sử nhu cầu - Mô hình Time series (Chuỗi thời gian) + Giả định cơ bản là nhu cầu trong tương lai chỉ phụ thuộc vào nhu cầu trong quá khứ + Một số kỹ thuật bao gồm: Đường trung bình động đơn giản Đường trung bình động có trọng số - Mô hình Cause and effect (associative) (Nguyên nhân và kết quả) + Còn được gọi là dự báo liên kết + Giả định rằng một hoặc nhiều yếu tố có liên quan đến nhu cầu và mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả có thể được sử dụng để ước tính nhu cầu trong tương lai + Một số kỹ thuật bao gồm: Hồi quy đơn giản Hồi quy bội - Các vấn đề về dự báo nhu cầu + Lựa chọn (các) kỹ thuật dự báo phụ thuộc vào nhiều yếu tố + Lựa chọn kỹ thuật không phù hợp sẽ làm giảm độ chính xác của dự báo + Độ chính xác của dự báo có thể có ý nghĩa quan trọng về hậu cần + Phần mềm dự báo máy tính không thể loại bỏ hoàn toàn các lỗi dự báo 5.4 Quản trị dịch vụ khách hàng (Managing customer service) - Dịch vụ khách hàng + Được định nghĩa là “khả năng của quản lý hậu cần để đáp ứng người dùng về thời gian, độ tin cậy, giao tiếp và sự thuận tiện.” + Dịch vụ khách hàng khó mà đối thủ cạnh tranh bắt chước hơn nhiều so với các biến số hỗn hợp tiếp thị khác như giá cả và khuyến mãi - Bốn khía cạnh của dịch vụ khách hàng bao gồm: + Time (Thời gian) + Dependability (Độ tin cậy) + Communication (Giao tiếp) + Convenience (Sự thuận tiện) - Time (Thời gian): Đề cập đến khoảng thời gian giữa các sự kiện liên tiếp (ví dụ: chu kỳ đặt hàng) Downloaded by Nhi Linh ([email protected]) lOMoARcPSD|20819425 - Dependability (Độ tin cậy): + Đề cập đến độ tin cậy c

Use Quizgecko on...
Browser
Browser