TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP Chương 2 PDF

Summary

This document is a study aid for Chapter 2, focusing on the philosophy of dialectical materialism. It covers concepts like dialectical materialism, its basic principles, and historical context.

Full Transcript

## Phép biện chứng duy vật ### 1) 2 loại hình biện chứng và phép BCDV - **Biện chứng khách quan vs chủ quan** - Biện chứng: là phương pháp xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong MQH qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu...

## Phép biện chứng duy vật ### 1) 2 loại hình biện chứng và phép BCDV - **Biện chứng khách quan vs chủ quan** - Biện chứng: là phương pháp xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong MQH qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng. - **Biện chứng khách quan**: Biện chứng của bản thân thế giới tồn tại KQ, độc lập với YT con người. - **Biện chứng chủ quan**: quan vào trong đời sống ý thức của con người. Sự phản ánh biện chứng khách quan. - **Khái niệm phép BCDV** - Phép biện chứng duy vật “chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. - V. I. Lênin “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập.” - Nội dung của PBCDV bao gồm: hai nguyên lý, ba quy luật cơ bản và sáu cặp phạm trù. ### 2) Nội dung của phép biện chứng duy vật (quan trọng) - 2 nguyên lý cơ bản của phép DVBC - **Nguyên lý mối liên hệ phổ biến** (khái niệm, tính chất, ý nghĩa) - **Nội dung nguyên lý**: sự quy định, tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các SVHT hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi SVHT trong TG. - **Khái niệm MLH**: MLH là cái vốn có của các SV-HT, nhờ đó SV-HT mới tồn tại, vận động và phát triển. - **Tính chất của các MLH**: - **Khách quan**: Bất cứ SV-HT nào cũng nằm trong MLH với các SV-HT khác. - **Phổ biến**: Vị trí, vai trò của MLH trong SV-HT khác nhau là khác nhau. - **Đa dạng**: Tất cả mọi SVHT cũng như thế giới, luôn luôn tồn tại trong mối liên hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫn nhau, không có SVHT nào tồn tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ. - **Ý nghĩa phương pháp luận**: Nguyên lý MLH phổ biến là cơ sở lý luận trực tiếp của Quan điểm (nguyên tắc) - **Toàn diện**: Xem xét SV,HT trong mối quan hệ BC. Chống quan điểm phiến diện, SH. - **Lịch sử - Cụ thể**: Xem xét các mối liên hệ cơ bản trong một SV,HT. Chống quan điểm chiết trung, ngụy biện. - **Mối lien hệ phổ biến**: là những MLH nằm ở nhiều SVHT của thế giới. - **MLH phổ biến nhất**: là MLH tồn tại trong mọi SVHT của TG, từ tự nhiên, xã hội cho đên tư duy và là đối tượng nghiên cứu của PBC DV. - **Bên trong**: Cơ bản, chủ yếu, bản chất, tất yếu, trực tiếp, về không gian - **Bên ngoài**: Không cơ bản, thứ yếu, không bản chất, ngẫu nhiên, gián tiếp, về thời gian - **Nguyên lý về sự phát triển** - **Khái niệm phát triển**: quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của SVHT. - **Cách thức của phát triển**: - **QL lượng – chất** - **Nguồn gốc của phát triển**: - **QL mâu thuẫn** - **Khuynh hướng của phát triển**: - **QL PĐ của PÐ** - **Tính chất của sự phát triển**: - **Khách quan**: Tính khách quan - **Phổ biến**: Tính phổ biến - **Đa dạng**: Tính kế thừa - **Tính đa dạng, phong phú**: Tính đa dạng, phong phú - **Ý nghĩa phương pháp luận**: - **Nguyên lý sự phát triển**: yêu cầu khi nhận thức và hành động phải quán triệt nguyên tắc phát triển. - Khi nghiên cứu SVHT cần đặt đối tượng vào xu hướng biến đổi của nó - Nhận thức rõ, phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn - Sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật - Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới - **Quan điểm phát triển**: - **Xem xét SVHT trong sự tự vận động, sự biến đổi; thấy xu hướng phát triển.** - **Quan điểm lịch sử, cụ thể**: - **Phát triển là đa dạng, phức tạp. Chống bảo thủ.** - **Phân biệt tiến hóa và tiến bộ**: - Tiến hóa: một dạng của phát triển, diễn ra từ từ; là sự biến đổi hình thức của tồn tại từ đơn giản đến phức tạp. - Tiến bộ: một quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực trạng xã hội từ chỗ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. ### 3) 3 quy luật cơ bản của CNDV - **Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.** - **Khái niệm chất**: - Khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của SVHT, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác. - **Khái niệm lượng**: - Chỉ tính quỹ định khách quan vốn có của SVHT về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của SVHT. - **Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng**: - **Sự vật hiện tượng**: Thống nhất, thay đổi - **Lượng**: Tác động - **Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất**: - Sự tác động trở lại của chất đối với lượng. - **Chất và Lượng luôn thống nhất hữu cơ và tác động một cách biện chứng**: - Sự thay đổi về Lượng TẤT YẾU làm thay đổi nhất định về Chất - Ở một giới hạn nhất định Lượng thay đổi CHƯA ĐỦ để làm thay đổi CĂN BẢN về Chất - giới hạn này là “độ” - Khi sự thay đổi về Lượng đã đạt đến “điểm nút” → Sự thay đổi CĂN BẢN về Chất. - Không phải sự thay đổi nào về Lượng cũng dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất và ngược lại. - **Quy luật mâu thuẫn** - **Khái niệm**: sự liên hệ, tác động theo hướng vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập. - **Yếu tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng**: các mặt đối lập, các thuộc tính có khuynh hướng, tính chất trái ngược nhau - **Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguyên nhân, động lực bên trong của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời** - **Tính chất của mâu thuẫn**: - **Khách quan**: Khách quan - **Phổ biến**: Phổ biến - **Đa dạng**: Đa dạng - **Bên trong-bên ngoài**: - Cơ bản, chủ yếu, đôi kháng, không đối kháng - **Mặt đối lập**: - **Sự thống nhất**: - Các mặt đối lập nương tựa và làm tiền đề cho nhau tồn tại - Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn - Giữa các sự vật có sự tương đồng - **Sự đấu tranh**: - Thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối, tạm thời, có điều kiện - Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối... ; gắn liền với sự tự thân vận động - **Ý nghĩa phương pháp luận**: - MT có tính KQ phải phân tích và quyết nó. - Phân đôi cái thống nhất và nhận thức các mặt đối lập của nó - Nguyên tắc đấu tranh, chứ không điều hoà giữa các mặt đối lập. - **Quy luật phủ định của phủ định** - **Khái niệm**: sự thay thế một SVHT này bởi một SVHT khác. - **Chấm dứt sự phát triển**: PĐ Siêu Hình - **Tiền đề cho sự phát triển**: PĐ Biện Chứng - **Phủ định biện chứng**: là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện cho sự phát triển. - **Ph phủ định**: PĐBC làm cho SVHT mới ra đời thay thế SVHT cũ, là yếu tố liên kết giữa SVHT mới và SVHT cũ. - **Phủ định của phủ định**: - **Sự vật A**: Sự vật A - **Sự vật B**: Sự vật B - **Sự vật C**: Sự vật C - **Sự PĐ lần 1**: Sự PĐ lần 1 - **Sự PĐ lần 2**: Sự PĐ lần 2 - **PĐ của PĐ**: PĐ của PĐ - **B là PĐ của A**: B là PĐ của A - **C là PĐ của B**: C là PĐ của B - **C là PĐ của PĐ của A**: C là PĐ của PĐ của A - **Ý nghĩa phương pháp luận**: - Khuynh hướng tiến lên của sự vận động của SVHT - Cần nhận thức đúng về xu hướng phát triển là quá trình quanh co, phức tạp theo chu kỳ phủ định của phủ định. - Cần nhận thức đầy đủ hơn về SV, HT mới, ra đời phù hợp với quy luật phát triển. - Phải phát hiện, ủng hộ và đấu tranh cho thắng lợi của cái mới, khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều...kế thừa có chọn lọc... - **Tính chất của phủ định biện chứng**: - **Tính khách quan**: Tính khách quan - **Tính kế thừa**: Tính kế thừa - **Tính phổ biến**: Tính phổ biến - **Tính đa dạng, phong phú**: Tính đa dạng, phong phú - **Đường xoáy ốc**: là khái niệm dùng để chỉ sự vận động của những nội dung mang tính kế thừa có trong SVHT mới nên không thể đi theo đường thẳng. ### Tóm tắt nội dung quy luật Quy luật PĐ của PĐ nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái PĐ, nhờ đó PĐBC là điều kiện cho sự phát triển; nó bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trước và bổ sung thêm những thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi theo đường “xoáy ốc”. ### Bài tập - **Câu 23**: Dựa trên cơ sở định nghĩa vật chất của Lênin, tìm câu sai: - A. Vật chất là thực tại khách quan - B. Vật chất là phạm trù triết học - C. Vật chất là nguyên tử - D. Vật chất là cái được ý thức phản ánh - **Câu 22**: Ai là người đưa ra quan điểm: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”? - A. Mác - B. Lênin - C. Ăngghen - D. Hồ Chí Minh - **Câu 20**: Thuyết Âm – Dương là thể hiện quy luật nào? - A Quy luật mâu thuẫn - B. Quy luật phủ định của phủ định - C. Quy luật đồng nhất của tư duy - D. Quy luật lượng - chất - **Câu 21**: Theo phép biện chứng duy vật, phương pháp nào giúp con người phân biệt mâu thuẫn trong một sự vật hiện tượng? - A. Phân đôi cái thống nhất và nhận thức các mặt đối lập của nó - B. Tìm những điểm khác nhau trong một sự vật, hiện tượng - C. Đợi các điều kiện chín muồi cho sự vật hiện tượng bộc lộ mâu thuẫn - D. Tạo các yếu tố chủ quan thúc đẩy các mặt đối lập phát triển - **Câu 19**: Tích tiểu thành đại là thể hiện quy luật nào? - A. Quy luật mâu thuẫn - B. Quy luật phủ định của phủ định - C. Quy luật đồng nhất của tư duy - D. Quy luật lượng chất - **Câu 18**: Một vốn 4 lời thể hiện quy luật nào? - A. Quy luật mâu thuẫn - B. Quy luật phủ định của phủ định - C. Quy luật đồng nhất của tư duy - D. Quy luật lượng - chất - **Câu 17**: Trong một mâu thuẫn biện chứng, hai mặt đối lập vận động và phát triển qua những giai đoạn nào? - A. Khác biệt – đấu tranh – thống nhất - B. Thống nhất – khác biệt – đấu tranh - C. Khác biệt – xung đột – đấu tranh - D. Xung đột – đấu tranh – thống nhất - **Câu 16**: Sự đấu tranh của các mặt đối lập mang tính chất nào sau đây: - A. Tính ổn định - B. Tương đối, tạm thời - C. Tuyệt đối, vĩnh viễn - D. Vừa tương đối, vừa tuyệt đối - **Câu 15**: Nói lên khuynh hướng vận động của sự vật là: - A. Quy luật mâu thuẫn - B. Quy luật phủ định của phủ định - C. Quy luật đồng nhất của tư duy - D. Quy luật lượng - chất - **Câu 14**: Thế giới khách quan tồn tại độc lập với ý thức con người là nội dung của: - A. Quy luật mâu thuẫn - B. Quy luật phủ định của phủ định - C. Quy luật đồng nhất của tư duy - D. Sự tồn tại khách quan và tính độc lập với ý thức của vật chất. - **Câu 13**: Vì mâu thuẫn mang tính phong phú, đa dạng nên khi giải quyết mâu thuẫn cần phải: - A. Chủ quan, duy ý chí - B. Áp dụng máy móc, rập khuôn, giáo điều - C. Tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể - D. Tuân thủ kinh nghiệm từ trước - **Câu 12**: Những biểu hiện nào thể hiện nội dung căn bệnh tả khuynh trong hoạt động của con người? - A. Nóng vội, chủ quan, duy ý chí - B. Bảo thủ, trì trệ, không dám đổi mới - C. Gắn bó thống nhất giữa lý luận và thực tiễn - D. Kết hợp biện chứng giữa khách quan và chủ quan - **Câu 11**: Sự thống nhất của các mặt đối lập mang tính chất: - A. Tính cụ thể - B. Tuyệt đối, vĩnh viễn - C. Vừa tương đối, vừa tuyệt đối - D. Tương đối, tạm thời - **Câu 10**: Theo phép biện chứng duy vật, khuynh hướng của sự phát triển được biểu thị bằng: - A. Hinh elip - B. Hình tròn - C. Hình xoáy ốc đi lên - D. Đường thẳng - **Câu 9**: Quy luật Lượng – Chất biểu hiện nội dung nào? - A. Chỉ ra nguồn gốc của sự vận động, phát triển - B. Chỉ ra cách thức của sự vận động, phát triển - C. Chỉ ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển - D. Chỉ ra nguyên nhân của sự vận động, phát triển - **Câu 8**: Các mối liên hệ mang những tính chất nào sau đây - A) Tính khách quan - tính phổ biến - tính đa dạng, phong phú - B. Tính cụ thể - tính phổ biến - tính đa dạng - C. Tính trừu tượng - tính khách quan - tính phổ biến - D. Tính hệ thống - tính cụ thể - tính chủ quan - **Câu 7**: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tìm câu đúng: - A. Thế giới thống nhất bởi ý niệm tuyệt đối - B. Thế giới thống nhất bởi Chúa trời - C. Thế giới thống nhất ở ý thức con người - D. Thế giới thống nhất ở tính vật chất - **Câu 6**: Chọn sai sau đây: - A. Nội dung quyết định hình thức, hình thức có tác động trở lại nội dung - B. Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức ✓ - C. Cùng một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung - D. Nội dung và hình thức tồn tại biệt lập với nhau - **Câu 5**: Theo phép biện chứng duy vật, chọn ý sai: - A. Một nguyên nhân chỉ đưa đến một kết quả duy nhất - B. Một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả - C. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân tạo nên✓ - D. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau theo những quan hệ xác định - **Câu 4**: Phép biện chứng duy vật phản ánh hiện thực khách quan trong: - A. Mối liên hệ phổ biến và sự phát triển - B. Sự cô lập và tĩnh tại - C. Sự thay đổi và có giới hạn - D. Sự phát triển và bất biến - **Câu 3**: Ý thức muốn tác động ngược lại vật chất phải thông qua: - A Hoạt động thực tiễn của con người - B. Khối óc của con người - C. Đôi bàn tay của con người - D. Quan hệ của con người - **Câu 1**: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhân tố trực tiếp và quan trọng nhất cho sự ra đời và phát triển của ý thức là: - A. Ngôn ngữ - B. Lao động - C. Thế giới khách quan - D. Bộ óc con người

Use Quizgecko on...
Browser
Browser