Trắc nghiệm Triết học Chương 2 PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Đại học Tôn Đức Thắng
Nguy?n Tâm
Tags
Related
- Giáo trình Triết học Mác-Lenin (Đại học không chuyên) PDF 2021
- Giáo trình Triết học Mác-Lenin (Đại học Không Chuyên) 2021 PDF
- Giáo trình Triết học Mác-Lênin (PDF)
- Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản PDF
- Đề cương Triết học Mác-Lênin PDF
- Đề cương Triết - Vấn đề cơ bản của triết học PDF
Summary
Đây là một bộ câu hỏi trắc nghiệm về triết học, chương 2. Câu hỏi tập trung vào các khái niệm như phép biện chứng duy vật và các nguyên lý cơ bản. Câu hỏi bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến sự thay đổi vật chất, mối liên hệ, và sự phát triển trong triết học.
Full Transcript
lOMoARcPSD|47313687 TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC CHƯƠNG 2 triết học (Đại học Tôn Đức Thắng) Scan to open on Studocu Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) ...
lOMoARcPSD|47313687 TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC CHƯƠNG 2 triết học (Đại học Tôn Đức Thắng) Scan to open on Studocu Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC CHƯƠNG 2 I) Phép biện chứng duy vật và hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật Câu 1: Nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật là nguyên lí nào? a) Nguyên lí về sự tồn tại khách quan của vật chất b) Nguyên lí về sự vận động và đứng yên của các sự vật c) Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển d) Nguyên lí về tính liên tục và tính gián đoạn của thế giới vật chất Câu 2: Đâu là quan điểm siêu hình về mối liên hệ? a) Các sự vật trong thế giới tồn tại biệt lập với nhau, không liên hệ, phụ thuộc nhau b) Các sự vật trong thế giới có thể có liên hệ với nhau, nhưng mà chỉ mang tính chất ngẫu nhiên, bề ngoài c) Các sự vật tồn tại trong sự liên hệ với nhau d) Cả a và b đều đúng Câu 3: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng trả lời câu hỏi sau đây như thế nào: Các sự vật trong thế giới có liên hệ với nhau không? a) Các sự vật hoàn toàn biệt lập nhau b) Các sự vật liên hệ nhau chỉ mang tính chất ngẫu nhiên c) Các sự vật vừa khác nhau, vừa liên hệ, ràng buộc nhau một cách khách quan và tất yếu d) Các sự vật liên hệ với nhau nhưng phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Câu 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan, mối liên hệ giữa các sự vật do cái gì quyết định? a) Do lực lượng siêu nhiên (thượng đế) quyết định b) Do cảm giác, thói quen con người quyết định c) Do bản tính của thế giới vật chất d) Cả a,b,c đều đúng Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm khách quan, mối liên hệ giữa các sự vật do cái gì quyết định? a) Do lực lượng siêu nhiên (thượng đế, ý niệm tuyệt đối) quyết định b) Do cảm giác, thói quen con người quyết định c) Do bản tính của thế giới vật chất d) Cả a,b,c đều đúng Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được định nghĩa khái niệm về "liên hệ": Liên hệ là phạm trù triết học chỉ..... giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một hiện tượng trong thế giới. a) Sự di chuyển b) Những thuộc tính, những đặc điểm c) Sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 d) Mối liên hệ phổ biến Câu 7: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng là từ đâu? a) Do lực lượng siêu nhiên (thượng đế, ý niệm) sinh ra b) Do tính thống nhất về vật chất của thế giới c) Do cảm giác thói quen của con người gây ra d) Do tư duy con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội Câu 8: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ giữa các sự vật có tính chất gì? a) Tính ngẫu nhiên, chủ quan b) Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng c) Tính khách quan, nhưng không có tính phổ biến và đa dạng d) Chỉ có tính phổ biến do thế giới thống nhất ở tính vật chất Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, một sự vật trong quá trình tồn tại và phát triển có bao nhiêu mối liên hệ? a) Có một mối liên hệ b) Không tồn tại mối liên hệ nào c) Có một số hữu hạn mối liên hệ d) Có vô vàn mối liên hệ Câu 10: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các mối liên hệ có vai trò như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật? a) Có vai trò ngang bằng nhau b) Có vai trò khác nhau, nên chỉ cần biết một số mối liên hệ c) Có vai trò khác nhau, nên cần phải xem xét hết các mối liên hệ d) Mối liên hệ tồn tại độc lập với sự phát triển của sự vật, không ảnh hưởng đến sự vật Câu 11: Quan điểm nào cho rằng thế giới sinh vật, thế giới vô cơ và xã hội loài người là ba lĩnh vực hoàn toàn khác biệt với nhau, không liên hệ gì với nhau? a) Quan điểm siêu hình b) Quan điểm duy vật biện chứng c) Quan điểm duy vật siêu hình d) Quan điểm duy tâm biện chứng Câu 12: Quan điểm nào cho rằng mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới là biểu hiện của mối liên hệ giữa các ý niệm? a) Chủ nghĩa duy vật siêu hình b) Chủ nghĩa duy vật biện chứng c) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 d) Chủ nghĩa duy tâm khách quan Câu 13: Đòi hỏi của quan điểm toàn diện là như thế nào? a) Chỉ xem xét một mối liên hệ b) Phải xem xét hết tất cả các mối liên hệ của sự vật c) Phải xem xét tất cả các mối liên hệ, đồng thời phải phân loại được vị trí, vai trò của các mối liên hệ d) Phân tích một số mối liên hệ tiêu biểu của sự vật để rút ra kết luận Câu 14: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì? a) Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến b) Nguyên lí về sự phát triển c) Nguyên lí về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất d) Nguyên lí chuyển hóa lẫn nhau trong thế giới vật chất Câu 15: Phép biện chứng trải qua bao nhiêu hình thức cơ bản? a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Câu 16: “... là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” đây là định nghĩa của: a) Phép biện chứng duy vật b) Phép biện chứng duy tâm c) Phép biện chứng siêu hình d) Nguyên lí và quy luật Câu 17: “Hễ mà hoa quả được mùa/ Chắc là nước bể nước mưa đầy trời/ Ai ơi nên nhớ lấy lời/ Trông cơ trời đất, liệu thời làm ăn” thể hiện điều gì? a) Biện chứng trong tư duy người Việt b) Siêu hình trong tư duy người Việt c) Vừa biện chứng, vừa siêu hình d) Mối liên hệ phổ biến trong tư duy người Việt Câu 18: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” thể hiện điều gì? a) Siêu hình trong tư duy người Việt b) Biện chứng trong tư duy người Việt c) Vừa biện chứng, vừa siêu hình Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 d) Tất cả đều sai Câu 19: “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” thể hiện điều gì? a) Siêu hình trong tư duy người Việt b) Biện chứng trong tư duy người Việt c) Vừa biện chứng, vừa siêu hình d) Nguyên lí về sự phát triển trong tư duy người Việt Câu 20: “Nhìn mặt mà bắt hình dong” thể hiện điều gì? a) Siêu hình trong tư duy người Việt b) Biện chứng trong tư duy người Việt c) Vừa biện chứng, vừa siêu hình d) Mối liên hệ phổ biến trong tư duy người Việt Câu 21: “Người ta đi cấy lấy công/ Tối nay đi cấy còn trông nhiều bề/..../ Trông cho chân cứng đá mềm/ Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng” là bài ca dao thể hiện điều gì? a) Biện chứng trong tư duy người Việt b) Siêu hình trong tư duy người Việt c) Vừa biện chứng, vừa siêu hình d) Tất cả đều sai Câu 22: Nội dung của phép biện chứng duy vật bao gồm mấy nguyên lí cơ bản? a) 1 b) 2(phổ biến, phát triển) c) 3 d) 4 Câu 23: Nội dung của phép biện chứng duy vật bao gồm mấy quy luật cơ bản? a) 4 b) 2 c) 1 d) 3(Lượng chất, mẫu thuẫn, phủ định của phủ định) Câu 24: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phát triển giữa các sự vật có tính chất gì? Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 a) Tính vận động hình thức b) Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng c) Tính khách quan, nhưng không có tính phổ biến và đa dạng d) Chỉ có tính tất yếu khách quan do thế giới thống nhất ở tính vật chất Câu 25: Trong những luận điểm sau đây, đâu là quan điểm siêu hình về sự phát triển? a) Xem xét sự phát triển chỉ là sự tăng hay giảm đơn thuần về lượng b) Xem sự phát triển bao hàm cả sự thay đổi dần về lượng và sự biến đổi về chất c) Xem sự phát triển bao hàm cả sự thụt lùi tạm thời d) Xem sự phát triển do ý niệm tạo thành Câu 26: Trong những luận điểm sau đây, đâu là quan điểm siêu hình về sự phát triển? a) Xem xét sự phát triển như một quá trình tiến lên liên tục, không có bước quanh co, thụt lùi, đứt đoạn b) Xem xét sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm cả bước thụt lùi, đứt đoạn c) Xem xét sự phát triển là một quá trình tiến lên liên tục, bao hàm cả sự lặp lại cái cũ trên cơ sở mới d) Cả a, b, c đều đúng Câu 27: Trong những luận điểm sau đây, đâu là quan điểm siêu hình về sự phát triển? a) Chất của sự vật không thay đổi gì trong quá trình tồn tại và phát triển của chúng b) Phát triển là sự chuyển hóa từ những thay đổi về lượng đến sự thay đổi về chất c) Phát triển bao hàm sự nảy sinh chất mới và phá bỏ chất cũ d) Phát triển là sự phủ định của phủ định Câu 28: Luận điểm sau đây về sự phát triển thuộc lập trường triết học nào: “Phát triển diễn ra theo con đường tròn khép kín, là sự lặp lại đơn thuần cái cũ”? a) Quan điểm biện chứng duy tâm b) Quan điểm biện chứng duy vật c) Quan điểm siêu hình d) Quan điểm duy tâm chủ quan Câu 29: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Phát triển chỉ là sự thay đổi về lượng, không có sự thay đổi về chất”? a) Triết học duy vật biện chứng b) Triết học duy vật siêu hình Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 c) Triết học biện chứng duy tâm d) Triết học duy tâm khách quan Câu 30: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Phát triển là quá trình chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại”? a) Quan điểm siêu hình b) Quan điểm biện chứng c) Quan điểm duy tâm d) Quan điểm chiết trung và ngụy biện Câu 31: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Phát triển là quá trình vận động tiến lên theo con đường xoáy ốc”? a) Quan điểm chiết trung và ngụy biện b) Quan điểm biện chứng c) Quan điểm siêu hình d) Quan điểm duy tâm chủ quan Câu 32: Luận điểm sau đây về nguồn gốc sự phát triển thuộc lập trường triết học nào: “Phát triển là do sự sắp đặt của Thượng đế”? a) Chủ nghĩa duy tâm b) Chủ nghĩa duy vật chất phác c) Chủ nghĩa duy vật siêu hình d) Chủ nghĩa duy vật biện chứng Câu 33: Luận điểm sau đây về nguồn gốc sự phát triển thuộc lập trường triết học nào: “Phát triển trong hiện thực là tồn tại khác, là biểu hiện của sự phát triển của ý niệm tuyệt đối”? a) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b) Chủ nghĩa duy tâm khách quan c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 34: Luận điểm sau đây về nguồn gốc sự phát triển thuộc lập trường triết học nào: “Phát triển của sự vật là do cảm giác, ý thức con người quyết định”? a) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b) Chủ nghĩa duy tâm khách quan Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 35: Luận điểm sau đây về nguồn gốc sự phát triển thuộc lập trường triết học nào: “Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật, quy định sự phát triển của sự vật”? a) Chủ nghĩa duy tâm khách quan b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c) Chủ nghĩa duy vật siêu hình d) Chủ nghĩa duy vật biện chứng Câu 36: Trong các luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? a) Phát triển của các sự vật là biểu hiện của sự vận động của ý niệm tuyệt đối b) Phát triển của các sự vật do cảm giác, ý thức của con người quyết định c) Phát triển của các sự vật do sự tác động lẫn nhau của các mặt đối lập của bản thân sự vật quyết định. d) Phát triển là sự vận động của ý niệm Câu 37: Trong những luận điểm sau, đâu là định nghĩa về sự phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? a) Phát triển là phạm trù chỉ sự vận động của các sự vật b) Phát triển là phạm trù chỉ sự liên hệ giữa các sự vật c) Phát triển là phạm trù chỉ quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của các sự vật d) Phát triển chỉ quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và cái mới loại bỏ hoàn toàn cái cũ Câu 38: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng? a) Phát triển là xu hướng chung của sự vận động của thế giới vật chất b) Phát triển là xu hướng chung nhưng không phải bản chất của sự vận động của sự vật c) Phát triển là xu hướng cá biệt của sự vận động của sự vật d) Phát triển là sự vận động của ý niệm Câu 39: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, những tính chất của sự phát triển là gì? a) Tính chất đa dạng, phong phú b) Tính phổ biến, phong phú, gắn liền với cấu tạo vật chất Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 c) Tính phong phú, đa dạng, phổ biến d) Tính khách quan, phổ biến và tính đa dạng Câu 40: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Sự phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy là hoàn toàn đồng nhất với nhau”? a) Quan điểm siêu hình b) Quan điểm biện chứng duy vật c) Quan điểm biện chứng duy tâm d) Quan điểm duy vật chất phác Câu 41: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Quá trình phát triển của mỗi sự vật là hoàn toàn khác nhau, không có điểm chung nào”? a) Quan điểm siêu hình b) Quan điểm biện chứng duy vật c) Quan điểm biện chứng duy tâm d) Quan điểm duy vật chất phác Câu 42: Luận điểm sau đây thuộc quan điểm triết học nào: “Quá trình phát triển của các sự vật vừa khác nhau, vừa có sự thống nhất với nhau”? a) Quan điểm siêu hình b) Quan điểm duy tâm c) Quan điểm biện chứng d) Quan điểm chiết trung và ngụy biện Câu 43: Trong nhận thức cần quán triệt quan điểm “phát triển”. Điều đó dựa trên cơ sở lý luận của nguyên lí nào? a) Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến b) Nguyên lí về sự phát triển c) Nguyên lí về tính thống nhất vật chất của thế giới d) Nguyên lí về vận động và đứng im Câu 44: Tính khách quan của mối liên hệ là gì? a) Là mối liên hệ vốn có của thế giới các ý niệm b) Là mối liên hệ vốn có giữa các sự vật và hiện tượng. Đây chính là cơ sở của tính thống nhất vật chất của thế giới Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 c) Là mối liên hệ khách quan tồn tại bên ngoài ý thức con người d) Cả b và c đều đúng Câu 45: Theo phép biện chứng duy vật, mối liên hệ có ở đâu? a) Trong tự nhiên b) Trong xã hội c) Trong tư duy d) Cả a, b, c đều đúng Câu 46: Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về cơ sở các mối liên hệ? a) Cơ sở sự liên hệ tác động qua lại giữa các sự vật và hiện tượng ở ý thức, cảm giác con người b) Cơ sở sự liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật là ở ý niệm về sự thống nhất thế giới c) Cơ sở sự liên hệ giữa các sự vật là do các lực bên ngoài có tính chất ngẫu nhiên đối với các sự vật d) Sự liên hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tượng có cơ sở ở tính thống nhất vật chất của thế giới Câu 47: Từ nguyên lý về “mối liên hệ phổ biến” của phép biện chứng duy vật, chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho họat động lý luận và thực tiễn? a) Quan điểm phát triển b) Quan điểm toàn diện c) Quan điểm lịch sử - cụ thể d) Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể Câu 48: Mối liên hệ chủ yếu giữa nước ta với các với các quốc gia khác trong WTO là? a) Kinh tế b) Chính trị-xã hội c) Văn hóa d) Bảo vệ môi trường Câu 49: Khi vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác-Lenin, cần phải khắc phục quan điểm nào? a) Phiến diện b) Chủ quan, duy ý chí Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 c) Bảo thủ, trì trệ d) Thực tiễn Câu 50: V.I.Lênin nói hai quan niệm cơ bản về sự phát triển: (1).”Sự phát triển coi như là giảm đi và tăng lên, như là lặp lại.” (2).”Sự phát triển coi như là sự thống nhất của các mặt độc lập.” Câu nói này của V.I.Lênin trong tác phẩm nào? a) Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản (HCM) b) Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (Lenin) c) Bút kí triết học(Lenin) d) Luận cương tháng tư (HCM) Câu 51: Quan điểm phát triển giúp chúng ta khắc phục được tư tưởng nào? a) Nôn nóng, tả khuynh b) Giáo điều, ngụy biện c) Phiến diện, siêu hình d) Bảo thủ, trì trệ, định kiến Câu 52: Khi vận dụng quan điểm sự phát triển của triết học Mác-Lenin, cần phải khắc phục quan điểm nào? a) Phiến diện b) Chiết trung c) Bảo thủ, trì trệ d) Ngụy biện Câu 53: Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra khuynh hướng của sự phát triển? a) Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại b) Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập c) Quy luật phủ định của phủ định d) Không có quy luật nào Câu 54: Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra cách thức của sự phát triển? a) Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại b) Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập c) Quy luật phủ định của phủ định d) Không có quy luật nào Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 55: Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển? a) Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại b) Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập c) Quy luật phủ định của phủ định d) Không có quy luật nào Câu 56: Biện chứng khách quan là gì? a) Những quan điểm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm b) Những quan điểm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối, độc lập với ý thức con người. c) Biện chứng của các tồn tại vật chất d) Biện chứng không thể nhận thức được nó Câu 57: Biện chứng chủ quan là gì? a) Biện chứng của thực tiễn xã hội b) Biện chứng của thế giới vật chất c) Biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng d) Biện chứng của lý luận Câu 58: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối quan hệ giữa biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan như thế nào? a) Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan b) Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan c) Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan d) Biện chứng khách quan là sự thể hiện của biện chứng chủ quan Câu 59: Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật là gì? a) Hai nguyên lý cơ bản b) Các quy luật cơ bản thể hiện sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình c) Các cặp phạm trù cơ bản thể hiện mối liên hệ phổ biến, tồn tại ở mọi sự vật,hiện tượng, quá trình của thế giới. d) Cả 3 phán đoán đều đúng Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 60: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin, sự khác nhau căn bản giữa sự vận động và sự phát triển là gì? a) Sự phát triển và sự vận động là hai quá trình độc lập, tách rời nhau b) Sự phát triển là nội dung, sự vận động là hình thức c) Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên d) Sự phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật, nên nó bao hàm mọi sự vận động Câu 61: Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi: a) Sự tích lũy dần về lượng trong sự vật cũ b) Sự vận động của mâu thuẫn vốn có của sự vật c) Sự phủ định biện chứng của sự vật cũ d) Cả a, b, c Câu 62: Phép biện chứng duy vật là gì? a) Là khoa học nghiên cứu về sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. b) Là khoa học nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy c) Là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy. d) Là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của xã hội loài người và của tư duy. Câu 63: Xác định câu đúng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin: a) Phát triển của sự vật không có tính kế thừa. b) Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng đó là sự kế thừa nguyên xi cái cũ hoặc lắp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc về mặt hình thức. c) Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng trên cơ sở có phê phán, chọn lọc, cải tạo và phát triển. d) Cả a và b Câu 64: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng? a) Nguyện vọng, ý chí con người tự nó tác động đến sự phát triển b) Nguyện vọng, ý chí con người không ảnh hưởng gì đến sự phát triển Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 c) Nguyện vọng, ý chí con người có ảnh hưởng đến sự phát triển thông qua hoạt động thực tiễn d) Nguyện vọng, ý chí con người ảnh hưởng đến sự phát triển một cách phiến diện, một chiều Câu 65: Quan điểm về sự phát triển đòi hỏi phải xem xét các sự vật như thế nào? a) Xem xét trong trạng thái đang tồn tại của sự vật b) Xem xét sự chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái kia c) Xem xét các giai đoạn khác nhau của sự vật d) Bao gồm cả a, b và c Câu 66: Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Sự sụp đổ của một loạt các nước XHCN ở Đông âu là hiện tượng của…”? a) Tính khách quan của sự phát triển b) Tính quanh co của sự phát triển c) Tính đa dạng của sự phát triển d) Tính độc lập tương đối của sự phát triển Câu 67: Theo phép biện chứng duy vật, phát triển là gì? a) Là sự vận động luôn luôn tiến bộ b) Là sự biến đổi cả về số lượng lẫn chất lượng c) Là vận động nói chung d) Là sự tăng hay giảm về số lượng Câu 68: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối liên hệ là gì? a) Mối liên hệ chỉ xảy ra giữa các sự vật, hiện tượng; còn bản thân mỗi sự vật, hiện tượng không có sự liên hệ b) Mối liên hệ giữa các sự vật do ý chí con người tạo ra c) Mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng không chỉ diễn ra giữa các sự vật hiện tượng mà còn diễn ra ngay trong mỗi sự vật, hiện tượng d) Mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng là mối liên hệ của vật chất không phải mối liên hệ tinh thần Câu 69: Khi xem xét con người, quan điểm toàn diện yêu cầu xem xét điều gì? a) Phải đặc biệt nhấn mạnh một mặt nào đó, bỏ qua những mặt còn lại b) Phải xuất phát từ mục đích và lợi ích của họ mà đánh giá Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 c) Phải đặt họ vào điều kiện, thời đại của mình mà đánh giá d) Phải đặt họ trong mối quan hệ với những người khác, với những người có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của mình mà đánh giá Câu 70: Khuynh hướng của sự phát triển diễn ra theo hình thức nào? a) Đường xoáy ốc b) Đường thẳng tắp c) Đường cong khép kín d) Tuần hoàn lặp đi lặp lại Câu 71: Trong xã hội, sự phát triển biểu hiện ra như thế nào? a) Sự xuất hiện các hợp chất mới b) Sự xuất hiện của các thành tựu khoa học kĩ thuật c) Sự xuất hiện các giống loài động vật, thực vật mới thích ứng tốt hơn với môi trường d) Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác dân chủ, văn minh hơn II) Sáu cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật. Câu 1: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa về phạm trù: "Phạm trù là những............. phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định" a) Khái niệm b) Khái niệm rộng nhất c) Khái niệm cơ bản nhất d) Khái niệm quan trọng nhất Câu 2: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù triết học: "Phạm trù triết học là những..................phản ánh những mặt, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất................. của hiện thực" a) Khái niệm, các sự vật b) Khái niệm rộng nhất, một lĩnh vực c) Khái niệm rộng nhất, toàn bộ thế giới d) Khái niệm cơ bản nhất, một mặt Câu 3: Các phạm trù: thực vật, động vật, tế bào, đồng hoá, dị hoá là những phạm trù của khoa học nào? a) Toán học b) Vật lý học c) Sinh vật học d) Triết học Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 4: Các phạm trù: vật chất, ý thức, vận động, mâu thuẫn, bản chất, hiện tượng là những phạm trù của khoa học nào? a) Kinh tế chính trị học b) Xã hội học c) Triết học d) Tất cả đều đúng Câu 5: Quan điểm triết học nào cho các phạm trù hoàn toàn tách rời nhau, không vận động, phát triển? a) Quan điểm siêu hình b) Quan điểm duy vật chất phác c) Quan điểm duy vật biện chứng d) Quan điểm duy tâm khách quan Câu 6: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được một luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Quan hệ giữa phạm trù triết học và phạm trù của các khoa học cụ thể là quan hệ giữa...............và................ a) Cái chung, cái riêng b) Cái chung, cái chung c) Cái riêng, cái chung d) Cái riêng, cái riêng Câu 7: Trường phái triết học nào cho rằng phạm trù là những thực thể ý niệm tồn tại độc lập với ý thức con người và thế giới vật chất? a) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b) Chủ nghĩa duy tâm khách quan c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 8: Trường phái triết học nào cho rằng phạm trù được hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người? a) Chủ nghĩa duy tâm khách quan b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng phạm trù có tính chất chủ quan hay khách quan? a) Có tính chủ quan b) Có tính khách quan c) Vừa chủ quan, vừa khách quan d) Không có tính chủ quan và khách quan do phạm trù độc lập với ý thức con người Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 10: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính chất của các phạm trù: Nội dung của phạm trù có tính.............. hình thức của phạm trù có tính.............. a) Chủ quan, chủ quan b) Chủ quan, khách quan c) Khách quan, khách quan d) Khách quan, chủ quan Câu 11: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm cái riêng: "cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ...................." a) Một sự vật, một quá trình riêng lẻ nhất định b) Một đặc điểm chung của các sự vật c) Nét đặc thù của một số các sự vật d) Cái riêng của từng phạm trù vật chất Câu 12: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm cái chung: "cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ............. được lặp lại trong nhiều sự vật hay quá trình riêng lẻ" a) Một sự vật, một quá trình b) Những mặt, những thuộc tính c) Những mặt, những thuộc tính không d) Tổng thể một số sự vật, thuộc tính Câu 13: Thêm cụm từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm cái đơn nhất: "Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ..................." a) Những mặt lặp lại ở các sự vật b) Một sự vật riêng lẻ c) Những nét, những mặt chỉ có ở 1 sự vật d) Những thuộc tính chung nhất của thế giới vật chất Câu 14: Phái triết học nào cho rằng chỉ có cái chung tồn tại thực, còn cái riêng không tồn tại thực? a) Phái duy thực b) Phái ngụy biện c) Phái duy danh d) Phái chiết trung Câu 15: Trường phái triết học nào thừa nhận chỉ có cái riêng tồn tại thực, cái chung chỉ là tên gọi trống rỗng? a) Phái duy danh b) Phái ngụy biện c) Phái duy thực d) Phái chiết trung Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 16: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng? a) Chỉ có cái chung tồn tại khách quan và vĩnh viễn b) Chỉ có cái riêng tồn tại khách quan và thực sự c) Cả cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan, vĩnh viễn nhưng tách rời nhau d) Cả cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan, vĩnh viễn và không tách rời nhau Câu 17: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng? a) Cái chung tồn tại khách quan, bên ngoài cái riêng b) Cái riêng tồn tại khách quan và không bao giờ chứa cái chung c) Không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng, cái chung tồn tại thông qua cái riêng d) Tất cả đều sai Câu 18: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng? a) Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung b) Cái riêng tồn tại độc lập bên ngoài cái chung c) Cái riêng không chứa bất kì cái chung nào d) Cái riêng và cái chung luôn tách rời nhau, chỉ liên hệ theo hoàn cảnh cụ thể Câu 19: Đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? a) Mỗi con người là một cái riêng, không có gì chung với người khác b) Mỗi con người vừa là cái riêng, đồng thời có nhiều cái chung với người khác c) Mỗi con người chỉ là sự thể hiện cái chung, không có cái đơn nhất của nó d) Mỗi con người là một cái riêng, có điểm chung tùy thuộc vào đối tượng so sánh Câu 20: Luận điểm nào sau đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? a) Mỗi khái niệm là một cái riêng b) Mỗi khái niệm là một cái chung c) Mỗi khái niệm vừa là cái riêng, vừa là cái chung d) Mỗi khái niệm là cái đơn nhất Câu 21: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Chỉ có cái cây cụ thể tồn tại, không có cái cây nói chung tồn tại, nên khái niệm cái cây là giả dối"? a) Phái duy thực b) Phái duy danh c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 22: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Phạm trù vật chất không có sự tồn tại hữu hình như một vật cụ thể. Phạm trù vật chất bao quát đặc điểm chung tồn tại trong các vật cụ thể"? a) Phái duy thực b) Phái duy danh c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 23: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Không có cái chung tồn tại thuần tuý bên ngoài cái riêng. Không có cái riêng tồn tại không liên hệ với cái chung"? a) Chủ nghĩa duy vật siêu hình b) Chủ nghĩa duy vật biện chứng c) Chủ nghĩa duy tâm siêu hình d) Chủ nghĩa duy tâm biện chứng Câu 24: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm sau đây đúng hay sai: "Muốn nhận thức được cái chung phải xuất phát từ cái riêng"? a) Đúng b) Sai Câu 25: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phái duy thực hay phái duy danh giải quyết đúng mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung? a) Phái duy danh đúng b) Phái duy thực đúng c) Cả hai đều đúng d) Cả hai đều sai Câu 26: “Cái chung có thể chuyển hóa thành cái đơn nhất” là khẳng định: a) Đúng b) Sai Câu 27: Cho có khái niệm "con người" nói chung tồn tại bên ngoài con người cụ thể. Đó là quan điểm của lập trường triết học nào? a) Phái duy thực b) Phái duy danh c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 28: Cái …… và cái …… có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. Trong dấu ba chấm lần lượt là? a) Chung, riêng b) Riêng, đơn nhất c) Chung, đơn nhất Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 d) Đơn nhất, riêng Câu 29: Cái …... là cái toàn bộ, phong phú hơn cái ……. Trong dấu ba chấm lần lượt là? a) Chung, riêng b) Riêng, chung c) Riêng, đơn nhất d) Chung, đơn nhất Câu 30: Cho rằng khái niệm "hoa hồng" tồn tại thực, tồn tại trước những bông hoa hồng cụ thể, quyết định sự tồn tại của những bông hoa hồng cụ thể. Đó là quan điểm của trường phái triết học nào? a) Phái duy thực b) Phái duy danh c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 31: Cái …… là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái …… a) Chung, riêng b) Riêng, chung c) Chung, đơn nhất d) Riêng, đơn nhất Câu 32: Phạm trù nào sau đây là v tồn tại và là thuộc tính cố hữu của vật chất: a) Quy luật b) Vận động c) Phát triển d) Liên hệ Câu 33: Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai? a) Phạm trù là những thực thể ý niệm, tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người b) Phạm trù được hình thành trong quá trình vận động thực tiễn và nhận thức con người c) Mỗi phạm trù xuất hiện trước đó đồng thời lại là bậc thang của quá trình nhận thức tiếp theo d) Nội dung của phạm trù mang tính khách quan còn hình thức của phạm trù mang tính chủ quan Câu 34: Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây đúng? a) Chỉ có cái riêng mang tính khách quan, còn cái chung mang tính chủ quan do con người tạo ra. b) Cái chung là cái toàn bộ, cái riêng là cái bộ phận c) Chỉ có cái riêng mới có thể chuyển hóa thành cái chung, còn cái chung thì không thể chuyển hóa thành cái riêng. Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 d) Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng Câu 35: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm nguyên nhân: “Nguyên nhân là phạm trù chỉ....(1).. giữa các mặt trong một sự vật, hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra...(2)….” a) 1- sự liên hệ lẫn nhau, 2- một sự vật mới. b) 1- sự thống nhất, 2- một sự vật mới. c) 1- sự tác động lẫn nhau, 2- một biến đổi nhất định nào đó d) 1- sự tác động qua lại, 2- một biến đổi nhất định cố định Câu 36: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm kết quả: "Kết quả là...(1).. do...(2).. lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra". a) 1- mối liên hệ, 2- kết hợp b) 1- sự tác động, 2- những biến đổi c) 1- những biến đổi xuất hiện, 2- sự tác động d) 1- sự biến đổi, 2- kết hợp Câu 37: Luận điểm sau thuộc trường phái triết học nào: “Mối liên hệ nhân quả do cảm giác con người quy định”? a) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b) Chủ nghĩa duy tâm khách quan c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 38: Luận điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào: “Mối liên hệ nhân quả do ý niệm tuyệt đối quyết định”? a) Chủ nghĩa duy tâm khách quan b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 39: Luận điểm sau đây là của trường phái triết học nào: “Mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan phổ biến và tất yếu trong thế giới vật chất”? a) Chủ nghĩa duy tâm khách quan b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c) Chủ nghĩa duy vật siêu hình d) Chủ nghĩa duy vật biện chứng Câu 40: Luận điểm sau đây thuộc lập trừờng triết học nào: “Mọi hiện tượng, quá trình đều có nguyên nhân tồn tại khách quan không phụ thuộc vào việc chúng ta có nhận thức được điều đó hay không.”? Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 a) Chủ nghĩa duy tâm khách quan b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 41: Trong những luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? a) Ý thức con người không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả ở hiện thực b) Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại khi chúng ta nhận thức được nó c) Không phải mọi hiện tượng đều có nguyên nhân d) Không phải mọi hiện tượng đều có kết quả Câu 42: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây đúng? a) Mọi sự kế tiếp nhau về mặt thời gian là mối liên hệ nhân quả b) Mọi cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau c) Nguyên nhân luôn luôn xuất hiện trước kết quả d) Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại theo ý chí chủ quan của con người Câu 43: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây sai? a) Nguyên nhân sản sinh ra kết quả b) Nguyên nhân xuất hiện trước kết quả c) Mối liên hệ nhân quả luôn xuất hiện khi có sự kế tiếp nhau về mặt thời gian d) Nguyên nhân giống nhau trong những điều kiện giống nhau luôn đưa đến những kết quả giống nhau. Câu 44: Tìm câu sai trong những luận điểm sau? a) Một kết quả chỉ có thể gây nên do các nguyên nhân khác nhau b) Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể c) Một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra kết quả nhất định. d) Nguyên nhân giống nhau trong những điều kiện giống nhau thì kết quả về cơ bản giống nhau. Câu 45: Trong những luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? a) Kết quả do nguyên nhân quyết định, nhưng kết quả tác động trở lại với nguyên nhân b) Kết quả không tác động trở lại đối với nguyên nhân c) Kết quả và nguyên nhân không thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau d) Kết quả luôn tích cực với nguyên nhân, bất kể trường hợp nào của nguyên nhân Câu 46: Đâu không phải tính chất của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả? a) Tính khách quan b) Tính phổ biến Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 c) Tính chủ quan d) Tính tất yếu Câu 47: Nguyên nhân và kết quả, cái nào có trước? a) Nguyên nhân b) Kết quả c) Cả hai xuất hiện cùng lúc d) Tùy vào hiện tượng Câu 48: Có bao nhiêu cách phân loại nguyên nhân? a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Câu 49: Một cặp đôi chung sống với nhau và được bác sĩ “bảo cưới”. Vậy đứa bé được sinh ra là gì đối với việc cặp đôi này kết hôn với nhau? a) Nguyên nhân b) Kết quả c) Hậu quả d) Điều kiện Câu 50: Mối liên hệ nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng là do….? a) Thượng đế quyết định b) Do hoạt động của con người quy định c) Phụ thuộc vào ý thức con người d) Tất cả đều sai Câu 51: “Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định”. Khẳng định trên thể hiện tính chất nào của quan hệ nhân quả? a) Tính khách quan b) Tính phổ biến c) Tính tất yếu d) Cả ba tính chất trên Câu 52: “Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức con người.” Khẳng định trên thể hiện tính chất nào của quan hệ nhân quả? a) Tính khách quan b) Tính phổ biến c) Tính tất yếu d) Cả ba tính chất trên Câu 53: Trong các cặp sau đây, cặp nào thể hiện mối liên hệ nhân quả? a) Xuân – hạ Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 b) Lười – dốt c) Đông – tây d) Ngày – đêm Câu 54: Cho biết mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả? a) Quan hệ khởi nguyên b) Quan hệ phức tạp c) Quan hệ khởi nguyên và phức tạp d) Quan hệ giữa tất yếu và khách quan Câu 55: Chuỗi nào dưới đây là một ví dụ của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả? a) Xuân – hạ - thu – đông b) Mưa – ngã xe – nghỉ học – trượt môn c) Vi sinh vật – cỏ - hươu – sư tử d) Đi học – ăn cơm – học bài – đi ngủ Câu 56: Câu thành ngữ “Trâu bò đánh nhau, ruồi muỗi chết” thể hiện điều gì? a) Một nguyên nhân chỉ có thể dẫn đến một kết quả b) Một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả c) Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra d) Nên hạn chế trâu bò đánh nhau Câu 57: Minh lợi dụng lí do trời mưa để nghỉ học, dù nhà Minh có xe ô tô đưa đón. Vậy nói trời mưa là nguyên nhân dẫn đến việc Minh nghỉ học có đúng không? a) Đúng b) Sai c) Vừa đúng, vừa sai d) Tùy thuộc vào ý chí chủ quan của Minh Câu 58: Nam thiếu tiền nên phải hủy một môn học. Vậy nói Nam thiếu tiền là nguyên nhân dẫn đến việc Nam hủy môn có đúng không? a) Đúng b) Sai c) Không có câu trả lời đúng hoàn toàn d) Tùy thuộc vào ý chí chủ quan của Nam Câu 59: Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật? a) Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau b) Mỗi nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả c) Nguyên nhân luôn có trước kết quả d) Có tồn tại nguyên nhân đầu tiên Câu 60: Trong các câu ca dao tục ngữ sau đây, câu nào không thể hiện cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả? Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 a) Nước chảy đá mòn b) Miệng ăn núi lở c) Uống nước nhớ nguồn d) Gieo gió gặt bão Câu 61: Đèn trong phòng sáng là do bật công tắc, đúng hay sai? a) Đúng b) Sai Câu 62: Có những sự vật hiện tượng xảy ra có nguyên nhân và luôn được nhận thức ra, đúng hay sai? a) Đúng b) Sai Câu 64: Những sự vật, hiện tượng nếu có cùng một nguyên nhân, trong những điều kiện giống nhau thì sẽ tạo nên những kết quả như nhau. Điều này thể hiện tính chất nào của mối liên hệ nhân quả? a) Tính khách quan b) Tính phổ biến c) Tính biện chứng d) Tính tất yếu Câu 65: Vật trong chân không luôn chuyển động với gia tốc 9,8 m/s2; nước ở áp suất 1 atm luôn sôi ở 100oC. Điều này chứng tỏ điều gì? a) Giữa nguyên nhân và kết quả luôn có mối quan hệ sản sinh b) Nguyên nhân luôn có trước kết quả c) Một nguyên nhân nhất định, trong những hoàn cảnh giống nhau, sẽ tạo nên những kết quả giống nhau d) Không chứng tỏ điều gì Câu 66: Có bao nhiêu câu đúng theo quan điểm triết học Mác - Lênin trong những câu sau: - Một nguyên nhân có thể sản sinh ra nhiều kết quả nhưng không có chiều ngược lại - Mọi nguyên nhân ngược chiều đều gây ra tác hại cho con người nên cần được tìm cách khắc phục - Một nguyên nhân chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định - Nguyên nhân có trước kết quả chỉ có tính chất tương đối - Tất cả những sự vật, hiện tượng tồn tại trên Thế giới đều có nguyên nhân a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 67: Điền vào chỗ trống trong câu sau: Ph. Ăngghen cho rằng: “Đối với ai phủ nhận… thì mọi quy luật của tự nhiên đều là giả thuyết”? a) Vấn đề nội dung và hình thức b) Tính nhân quả c) Phạm trù khả năng và hiện thực d) Tính biện chứng Câu 68: Quan điểm cho rằng: “Nguyên nhân của mọi loại hiện tượng là do một thực thể tinh thần tồn tại bên ngoài ta tạo nên.” Đó là quan điểm của trường phái triết học nào? a) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b) Chủ nghĩa duy tâm khách quan và tôn giáo c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 69: Câu thành ngữ nào sau đây biểu hiện nội dung của cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả của phép biện chứng duy vật? a) Uống nước nhớ nguồn b) Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng c) Cha mẹ sinh con, trời sinh tính d) Không có lửa làm sao có khói Câu 70: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giữa việc một phần tử Séc-bi ám sát thái tử đế quốc Áo – Hung với những mâu thuẫn từ lâu của các quốc gia tham chiến, đâu là nguyên nhân và đâu là nguyên cớ dẫn đến cuộc chiến tranh này? a) Nguyên nhân: Một phần tử Séc-bi ám sát thái tử đế quốc Áo – Hung Nguyên cớ: Mâu thuẫn từ lâu của các quốc gia tham chiến b) Nguyên cớ: Một phần tử Séc-bi ám sát thái tử đế quốc Áo – Hung Nguyên nhân: Mâu thuẫn từ lâu của các quốc gia tham chiến c) Cả hai sự việc nêu trên đều là nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh d) Cả hai sự việc nêu trên vừa là nguyên nhân, vừa là nguyên cớ dẫn đến chiến tranh Câu 71: Virus gây bệnh cho con người, tuy nhiên thể trạng của mỗi người là khác nhau nên việc phát bệnh là khác nhau. Hãy cho biết thể trạng của con người ở ví dụ trên là yếu tố gì trong mối quan hệ nhân – quả? a) Nguyên nhân bên trong b) Nguyên nhân bên ngoài c) Điều kiện d) Nguyên cớ Câu 72: Yếu tố nào dưới đây không quy định việc hình thành kết quả? a) Nguyên nhân bên trong b) Nguyên nhân bên ngoài c) Nguyên cớ bên ngoài Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 d) Điều kiện bên ngoài Câu 73: Yếu tố nào sau đây có mối liên hệ nhất định với kết quả nhưng là mối liên hệ bên ngoài, không bản chất? a) Nguyên nhân bên ngoài b) Nguyên nhân bên trong c) Điều kiện d) Nguyên cớ Câu 74: “Tiền lương cao” và “Chăm chỉ làm việc”, đâu là nguyên nhân, đâu là kết quả? a) Tiền lương cao là nguyên nhân, chăm chỉ làm việc là kết quả b) Chăm chỉ làm việc là nguyên nhân, tiền lương cao là kết quả c) Cái này vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của cái kia d) Không cái nào quyết định cái nào Câu 75: Có những sự vật, hiện tượng xảy ra… a) Không có nguyên nhân nào b) Có nguyên nhân nhưng không thể nhận thức ra c) Có nguyên nhân nhưng chưa nhận thức ra d) Có nguyên nhân và luôn nhận thức được Câu 76: Khi con người tàn phá thiên nhiên, thiên nhiên lại gây ra những thiên tai như động đất, sóng thần,... làm hại đến con người. Điều này chứng tỏ gì về quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả? a) Nguyên nhân và kết quả có mối liên hệ phức tạp b) Kết quả có tác động trở lại với nguyên nhân c) Kết quả có thể sản sinh ra nguyên nhân d) Nguyên nhân và kết quả tạo thành vòng luân hồi Câu 77: Trong thực tiễn, để học kì này điểm cao hơn học kì trước, chúng ta cần phải làm gì? a) Học đúng theo phương pháp và tiến độ như học kì trước và chờ đợi một chút may mắn. b) Tìm ra nguyên nhân vì sao học kì trước điểm chưa cao, từ đó có biện pháp khắc phục. c) Chia sẻ hình ảnh xoài thần, muỗng thần,… trên mạng xã hội d) Tạo nhiều mối quan hệ để có thể giúp đỡ mình trong phòng thi Câu 78: Điền vào chỗ trống trong câu khẳng định sau của triết học Mác - Lênin: “Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có _______ nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được ______ hay chưa mà thôi. Không nên ______ vấn đề nhận thức của con người về mối liên hệ nhân quả với vấn đề tồn tại của mối liên hệ đó trong hiện thực.”? a) nguyên nhân/ tồn tại/ phân biệt b) kết quả/ nhận thức/ đồng nhất c) kết quả/ tồn tại/ phân biệt Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 d) nguyên nhân/ nhận thức/ đồng nhất Câu 79: Cho chuỗi sự việc: Nghèo đói - dốt nát - tệ nạn - rối loạn xã hội - suy thoái kinh tế - nghèo đói. Xác định nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng. a) Nguyên nhân đầu tiên: nghèo đói; kết quả cuối cùng: nghèo đói b) Không có nguyên nhân đầu tiên; kết quả cuối cùng: nghèo đói c) Nguyên nhân đầu tiên: nghèo đói; không có kết quả cuối cùng d) Không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng Câu 80: Câu thành ngữ “Không có lửa làm sao có khói” thể hiện tính chất nào của phạm trù nguyên nhân - kết quả? a) Tính phổ biến b) Tính tất yếu c) Tính khách quan d) Tính biện chứng Câu 81: Có rất nhiều hiện tượng lạ mà con người chưa giải thích được như: làm thế nào mà với nền văn minh lạc hậu thời xưa, người ta lại xây được kim tự tháp Ai Cập - một trong những kì quan vĩ đại nhất thế giới. Điều này thể hiện tính chất nào của phạm trù nguyên nhân - kết quả? a) Tính chủ quan b) Tính phổ biến c) Tính khách quan d) Tính tất yếu Câu 82: Hai hiện tượng nào đó được coi là có quan hệ nhân quả, chỉ khi: a) Có sự nối tiếp nhau về mặt thời gian b) Tồn tại mối quan hệ sản sinh c) Nhận thức được sự tồn tại của nó d) Có sự tiếp nối và quan hệ sản sinh Câu 83: Trong kì thi THPTQG 2021, do đề thi chưa có tính phân hóa cao nên nhiều bạn dù không chăm học vẫn được điểm rất cao. Có ý kiến cho rằng sự kiện này là do may mắn chứ không tuân theo cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả. Ý kiến này đúng hay sai? a) Đúng b) Sai c) Không có câu trả lời đúng hoàn toàn d) Tùy thuộc vào trí thông minh từng bạn Câu 84: Quan niệm “Hoạt động của con người là hòn đá thử vàng của tính nhân quả” là của ai? a) Ph.Angghen b) V.I.Lenin Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 c) Heghen d) C.Mac Câu 85: Nhà Hưng nghèo, đông anh em, sống ở vùng quê lạc hậu. Hưng không được đi học đầy đủ. Hưng sa đà vào trộm cắp và bị công an bắt. Bố mẹ Hưng phải đền tiền cho nạn nhân và Hưng bị buộc vào trại giáo dưỡng. Giả sử không có thêm sự việc nào khác, chuỗi trên gồm bao nhiêu nguyên nhân, bao nhiêu kết quả? a) 6 nguyên nhân, 5 kết quả b) 5 nguyên nhân, 5 kết quả c) 5 nguyên nhân, 6 kết quả d) 6 nguyên nhân, 6 kết quả Câu 86: Quan niệm nào dưới đây là đúng nhất? a) Bản thân sự vật, hiện tượng đã là nguyên nhân b) Nguyên nhân tự nó đã là những nguyên nhân c) Đã là tác động thì chắc chắn đó là nguyên nhân d) Tác động gây ra biến đổi nào đó mới gọi là nguyên nhân Câu 87: Quan niệm nào dưới đây là đúng nhất? a) Gọi một tác động nào đó là nguyên nhân chỉ khi đặt nó trong quan hệ với kết quả b) Gọi một tác động nào đó là nguyên nhân chỉ vì nó xuất hiện trước một cái gì đó được gọi là kết quả c) Nếu không có sự khám phá của ý thức về một tác động sinh ra một biến đổi tương ứng thì cũng không có nguyên nhân d) Cả ba quan niệm trên đều sai Câu 88: Luận điểm nào dưới đây là luận điểm đúng nhất? a) Nguyên nhân có thể lớn hơn kết quả, có thể nhỏ hơn kết quả b) Nguyên nhân chỉ có thể lớn hơn kết quả c) Kết quả có thể lớn hơn nguyên nhân, có thể nhỏ hơn nguyên nhân d) Nguyên nhân có thể nhỏ hơn kết quả Câu 89: Tính phổ biến của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả được thể hiện như thế nào? a) Quan hệ nhân quả xuất hiện trong cả tự nhiên và xã hội b) Ở đâu có nguyên nhân, ở đó có kết quả c) Không có hiện tượng nào xuất hiện mà không có nguyên nhân d) Cả a, b, c đều đúng Câu 90: Luận điểm nào sau đây đúng nhất? a) Kết quả luôn xuất hiện sau nguyên nhân b) Kết quả có thể xuất hiện cùng lúc với sự xuất hiện của nguyên nhân c) Kết quả có thể xuất hiện trước hoặc xuất hiện sau nguyên nhân d) Cả a, b, c đều sai Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 91: Quan điểm nào dưới đây là đúng nhất? a) Trong tự nhiên không cần phải có sự tác động của con người thì vẫn có quan hệ nhân quả b) Mọi quan hệ nhân quả trong lĩnh vực xã hội đều phải có hoạt động mang ý thức của con người do đó mất tính khách quan c) Tính khách quan của mối quan hệ nhân quả thực chất không tồn tại d) Cả a, b, c đều đúng Câu 92: Luận điểm nào sau đây là đúng? a) Tính khách quan thể hiện ở chỗ mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức con người. b) Tính phổ biến thể hiện ở chỗ mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều có nguyên nhân nhất định sinh ra. c) Tính tất yếu thể hiện ở chỗ cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau. d) Cả a, b, c đều đúng Câu 93: Nhận xét nào sau đây là đúng khi phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện? a) Nguyên cớ là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết quả. b) Nguyên cớ có liên hệ nhất định với kết quả nhưng đó là mối liên hệ bên ngoài, không bản chất c) điều kiện là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng bản thân điềukiện không sinh ra kết quả d) Tất cả đều đúng Câu 94: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù tất nhiên: “tất nhiên là cái do..(1).. của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải...(2).... chứ không thể khác được.” a) 1- nguyên nhân bên ngoài, 2- xảy ra như thế b) 1- những nguyên nhân bên trong, 2- xảy ra như thế c) 1- những nguyên nhân bên trong, 2- không xác định được d) 1- những nguyên nhân bên ngoài, 2- xảy ra như thế Câu 95: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm ngẫu nhiên: "Ngẫu nhiên là cái không do...(1)... kết cấu vật chất quyết định, mà do...(2)... quyết định"? a) 1- nguyên nhân, 2- hoàn cảnh bên ngoài. b) 1- mối liên hệ bản chất bên trong, 2- nhân tố bên ngoài c) 1- mối liên hệ bên ngoài, 2- mối liên hệ bên trong. d) 1- mối liên hệ bên trong, 2- mối liên hệ bên ngoài. Câu 96: Trong những luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 a) Mọi cái chung đều là cái tất yếu b) Mọi cái chung đều không phải cái tất yếu c) Chỉ có cái chung được quyết định bởi bản chất nội tại của sự vật mới là cái tất yếu. d) Chỉ có cái chung không được quyết định bởi bản chất nội tại của sự vật mới là cái tất yếu. Câu 97: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? a) Mọi cái tất yếu đều là cái chung b) Mọi cái chung đều là cái tất yếu c) Không phải mọi cái chung đều là cái tất yếu d) Cả ba câu trên đều đúng Câu 98: Sự giống nhau về sở thích ăn, mặc, ở, học, nghệ thuật là: a) Cái chung ngẫu nhiên b) Cái riêng ngẫu nhiên c) Cái chung tất yếu d) Cái riêng tất yếu Câu 99: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng? a) Ngẫu nhiên và tất nhiên đều có nguyên nhân. b) Những hiện tượng chưa nhận thức được nguyên nhân là cái ngẫu nhiên c) Những hiện tượng nhận thức được nguyên nhân đều trở thành cái tất yếu. d) Ngẫu nhiên và tất nhiên không tồn tại nguyên nhân Câu 100: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nào sau đây là đúng? a) Cái ngẫu nhiên không có nguyên nhân. b) Chỉ có cái tất yếu mới có nguyên nhân c) Không phải cái gì con người chưa nhận thức được nguyên nhân là cái ngẫu nhiên. d) Nguyên nhân chỉ tồn tại ở cái ngẫu nhiên Câu 101: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng? a) Đối với sự phát triển của sự vật chỉ có cái tất nhiên mới có vai trò quan trọng. b) Đối với sự phát triển của sự vật chỉ có cái ngẫu nhiên mới có vai trò quan trọng. c) Cái ngẫu nhiên không có vai trò gì đối với sự phát triển của sự vật. d) Cả cái tất yếu và cái ngẫu nhiên đều có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của sự vật. Câu 102: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng? a) Có tất nhiên thuần tuý tồn tại khách quan. b) Có ngẫu nhiên thuần tuý tồn tại khách quan. c) Không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần tuý tồn tại bên ngoài nhau. d) Tồn tại cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần tuý tồn tại bên ngoài nhau. Câu 103: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 a) Tất nhiên biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua vô vàn cái ngẫu nhiên. b) Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên. c) Có cái ngẫu nhiên thuần tuý không thể hiện cái tất nhiên. d) Cả ba câu trên đều đúng Câu 104: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại khách quan nhưng tách rời nhau, không có liên quan gì với nhau.”? a) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b) Chủ nghĩa duy tâm khách quan c) Chủ nghĩa duy vật siêu hình d) Chủ nghĩa duy vật biện chứng Câu 105: Hãy xác định đâu là cái tất yếu khi gieo một con xúc xắc? a) Có một trong 6 mặt xấp và một trong 6 mặt ngửa b) Mặt có số chấm là lẻ xuất hiện ở lần gieo đầu tiên c) Mặt có số chấm là chẵn xuất hiện ở lần gieo đầu tiên d) Mặt 5 chấm không thể xuất hiện ở lần gieo đầu tiên Câu 106: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Tất nhiên là cái chúng ta biết được nguyên nhân và chi phối được nó.”? a) Chủ nghĩa duy tâm khách quan b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 107: …. tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người. Trong dấu ba chấm là khái niệm nào? a) Tất nhiên b) Ngẫu nhiên c) Tất nhiên và ngẫu nhiên d) Tất cả đều sai Câu 108: V.I. Lênin cho rằng, tính…… không thể tách rời tính phổ biến. Trong dấu ba chấm là phạm trù nào? a) Tất nhiên b) Ngẫu nhiên c) Khả năng d) Hiện thực Câu 109: Trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta cần: a) Phủ nhận, gạt bỏ cái ngẫu nhiên b) Phủ nhận, gạt bỏ cái tất nhiên c) Căn cứ vào cả cái ngẫu nhiên và gạt bỏ cái tất nhiên Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 d) Trước hết phải căn cứ vào cái tất nhiên, nhưng đồng thời phải tính đến cái ngẫu nhiên Câu 110: Các Mác cho rằng, nếu như…… không có tác động gì cả, thì lịch sử sẽ có một tính chất thần bí. Trong dấu ba chấm là phạm trù nào? a) Khả năng b) Hiện thực c) Tất nhiên d) Ngẫu nhiên Câu 111: Câu nào sau đây là đúng? a) Tất nhiên có thể chuyển hóa thành ngẫu nhiên. b) Ngẫu nhiên có thể chuyển hóa thành tất nhiên c) Tất nhiên và ngẫu nhiên không thể chuyển hóa cho nhau. d) Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau Câu 112: Ném một đồng xu có hai mặt đen và trắng lên trời, đồng xu rơi xuống và ngửa mặt đen lên trên. Đó là tất nhiên hay ngẫu nhiên? a) Tất nhiên b) Ngẫu nhiên c) Vừa tất nhiên, vừa ngẫu nhiên d) Không có câu trả lời đúng hoàn toàn Câu 113: Triết học Mác-Lênin cho rằng: a) Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều có tính quy luật b) Ngẫu nhiên mang tính xác suất, chỉ có tất nhiên có tính quy luật c) Mọi thứ đều là tất nhiên, ngẫu nhiên là cái tất nhiên không có quy luật d) Tất nhiên và ngẫu nhiên đều không có tính quy luật. Câu 114: Vai trò của tất nhiên và ngẫu nhiên đối với quá trình phát triển của sự vật là: a) Tất nhiên đóng vai trò chi phối sự phát triển, còn ngẫu nhiên không có vai trò gì. b) Tất nhiên đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển, còn ngẫu nhiên kìm hãm sự phát triển c) Tất nhiên đóng vai trò chi phối sự phát triển, còn ngẫu nhiên có thể làm cho sự phát triển ấy diễn ra nhanh hay chậm d) Tất nhiên và ngẫu nhiên đều đóng vai trò chi phối sự phát triển như nhau Câu 115: Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, nhưng cái tất nhiên không bao giờ tồn tại thuần túy mà luôn biểu lộ thông qua cái ngẫu nhiên. Vì vậy: a) Cần chú ý tạo ra những điều kiện nhất định hoặc để ngăn trở, hoặc để sự chuyển hóa đó diễn ra tùy theo yêu cầu của hoạt động thực tiễn. b) Chỉ có thể nhận thức cái tất nhiên bằng cách nghiên cứu những ngẫu nhiên mà tất nhiên phải đi qua c) Cần có các phương án dự phòng cho trường hợp các sự biến ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện để tránh bị động Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 d) Cả a, b, c đều đúng Câu 116: Một cây nhãn phát triển bình thường ra rất nhiều chùm quả, có chùm to, có chùm nhỏ. Điều gì là tất nhiên, điều gì là ngẫu nhiên? a) Nhãn ra chùm to, chùm nhỏ là tất nhiên; nhãn ra quả là ngẫu nhiên. b) Nhãn ra chùm to chùm nhỏ và nhãn ra quả đều là ngẫu nhiên. c) Nhãn ra quả là tất nhiên; nhãn ra chùm to chùm nhỏ là ngẫu nhiên. d) Nhãn ra quả và nhãn ra chùm to chùm nhỏ đều là tất nhiên. Câu 117: Điền tập hợp từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm nội dung: “Nội dung là.... những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.”? a) Sự tác động b) Sự kết hợp c) Sự tương tác d) Tổng hợp tất cả Câu 118: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù hình thức: “Hình thức là...(1)... của sự vật, là hệ thống các...(2)... giữa các yếu tố của sự vật.”? a) 1- các mặt các yếu tố, 2- mối liên hệ b) 1- phương thức tồn tại và phát triển, 2- các mối liên hệ tương đối bền vững c) 1- phương thức tồn tại và phát triển, 2- các mối liên hệ tuyệt đối bền vững d) 1- tập hợp tất cả những mặt, 2- mối liên hệ bền vững Câu 119: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? a) Không có hình thức tồn tại thuần túy mà không chứa đựng nội dung b) Không có nội dung thuần túy tồn tại mà không thông qua hình thức c) Nội dung và hình thức luôn hoàn toàn tách rời nhau d) Nội dung nào cũng tồn tại trong một hình thức nhất định Câu 120: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? a) Nội dung và hình thức không thể tách rời nhau b) Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau c) Không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau. d) Cả ba câu trên đều sai Câu 121: Trong các luận điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về quan hệ giữa nội dung và hình thức? a) Nội dung quyết định hình thức trong sự phát triển của sự vật. b) Hình thức quyết định nội dung trong sự phát triển của sự vật. c) Tồn tại hình thức thuần tuý không chứa đựng nội dung. d) Nội dung độc lập với hình thức Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 122: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong các luận điểm sau, đâu là luận điểm sai? a) Hình thức thúc đẩy nội dung phát triển nếu nó phù hợp với nội dung. b) Hình thức kìm hãm nội dung phát triển nếu nó không phù hợp với nội dung. c) Hình thức hoàn toàn không phụ thuộc vào nội dung. d) Hình thức có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến nội dung Câu 123: Phạm trù hình thức mà triết học nghiên cứu phải được hiểu là: a) Hình thức bên trong b) Hình thức bên ngoài c) Cả hai hình thức trên d) Tùy hoàn cảnh cụ thể. Câu 124: Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào được xem là “hình thức” trong cặp phạm trù “nội dung – hình thức” mà phép biện chứng duy vật nghiên cứu: “Truyện Kiều là…”? a) Tác phẩm của Nguyễn Du b) Tác phẩm thơ lục bát c) Tác phẩm có bìa màu xanh d) Tác phẩm ra đời vào thế kỉ XVIII Câu 125: Trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên”, Ph.Ăngghen viết: “Toàn bộ giới tự nhiên hữu cơ là bằng chứng liên tục nói lên rằng…là đồng nhất và không thể tách rời được.” Trong dấu ba chấm là cặp phạm trù nào? a) Nguyên nhân và kết quả b) Nội dung và hình thức c) Tất nhiên và ngẫu nhiên d) Bản chất và hiện tượng Câu 126: Giữa nội dung và hình thức, yếu tố nào chậm biến đổi hơn? a) Nội dung b) Hình thức c) Cả hai biến đổi với tốc độ như nhau d) Tùy vào hoàn cảnh cụ thể Câu 127: Trong mối quan hệ giữa “lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất” , yếu tố nào là nội dung, yếu tố nào là hình thức? a) Lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ sản xuất là hình thức b) Lực lượng sản xuất là hình thức, quan hệ sản xuất là nội dung c) Cả hai đều là nội dung d) Cả hai đều là hình thức Câu 128: V.I.Lênin viết: “Những… cũ đã bị phá vỡ vì…mới của chúng”. Trong hai chỗ trống trên lần lượt là những phạm trù nào? Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 a) Nội dung, hình thức b) Hình thức, nội dung c) Bản chất, hiện tượng d) Kết quả, nguyên nhân Câu 129: Ngược lại với chủ nghĩa giáo điều tả khuynh, chủ nghĩa giáo điều hữu khuynh…. Trong dấu ba chấm là cụm từ nào? a) Luôn phủ nhận những hình thức cũ b) Chỉ thừa nhận những hình thức cũ c) Luôn đề cao những nội dung mới d) Cả ba đều sai Câu 130: C.Mác cho rằng: “Nếu… của sự vật là nhất trí với nhau, thì tất thảy khoa học sẽ trở nên thừa”. Trong dấu ba chấm là cặp phạm trù nào? a) Nội dung và hình thức b) Tất nhiên và ngẫu nhiên c) Cái chung và cái riêng d) Bản chất và hiện tượng Câu 131: Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là gì? a) Biến đổi b) Ổn định c) Phát triển d) Cả ba đều sai Câu 132: C. Mác – Ph.Ăngghen cho rằng: “Cái mà người ta quả quyết cho là… thì lại hoàn toàn do những cái… cấu thành; và cái được coi là… lại là hình thức trong đó ẩn nấp…”. Trong các chỗ trống trên lần lượt là những phạm trù nào? a) Tất yếu, ngẫu nhiên, ngẫu nhiên, tất yếu b) Tất yếu, ngẫu nhiên, tất yếu, ngẫu nhiên c) Ngẫu nhiên, tất yếu, tất yếu, ngẫu nhiên d) Ngẫu nhiên, tất yếu, ngẫu nhiên, tất yếu Câu 133: Đêmôcrít là người đã… a) Đề cao cái ngẫu nhiên. b) Phủ định cái tất nhiên c) Phủ định cái ngẫu nhiên d) Tất cả đều sai Câu 134: Cái tất nhiên tuân theo loại quy luật nào sau đây? a) Quy luật động lực b) Quy luật thống kê c) Quy luật khách quan Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 d) Cả ba đều đúng Câu 135: Quan điểm cho rằng mối liên hệ nhân quả bao trùm tất cả mọi hiện tượng của hiện thực, không trừ một hiện tượng nào. Đây là nội dung của nguyên tắc nào? a) Nguyên tắc quyết định luận b) Nguyên tắc vô định luận c) Cả hai đều đúng d) Cả hai đều sai Câu 136: Sự biến đổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi, phát triển của… a) Nội dung b) Hình thức c) Nội dung và hình thức biến đổi cùng lúc d) Không liên quan đến nội dung và hình thức Câu 137: Điền cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa khái niệm bản chất: “Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ...(1)...bên trong sự vật, quy định sự... (2)... của sự vật.” a) 1- chung, 2- vận động và phát triển b) 1- ngẫu nhiên, 2- tồn tại và biến đổi c) 1- tất nhiên, tương đối ổn định, 2- vận động và phát triển d) 1- tất yếu, 2- vận động và phát triển tương đối ổn định Câu 138: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm hiện tượng: “Hiện tượng là........ của bản chất.”? a) Cơ sở b) Nguyên nhân c) Biểu hiện ra bên ngoài d) Cả ba đều sai Câu 139: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? a) Bản chất và hiện tượng không hoàn toàn phù hợp nhau b) Cùng một bản chất có thể biểu hiện ở nhiều hiện tượng khác nhau c) Một bản chất không thể biểu hiện ở nhiều hiện tượng khác nhau d) Cả ba câu trên đều đúng Câu 140: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng? a) Bản chất không được biểu hiện ở hiện tượng b) Bản chất nào hiện tượng ấy, bản chất hoàn toàn đồng nhất với hiện tượng c) Bản chất nào hiện tượng ấy, bản chất thay đổi hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi d) Cả ba câu trên đều sai Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 141: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận điểm nào sau đây nói về bản chất của giai cấp tư sản? a) Giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư b) Giai cấp tư sản tích cực đổi mới công nghệ, thường áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động c) Giai cấp tư sản tích cực đổi mới phương pháp quản lý d) Giai cấp tư sản tích cực tổ chức lại bộ máy nhà nước theo khuynh hướng tư sản Câu 142: Trong chủ nghĩa tư bản,…quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân là quan hệ bóc lột. Trong dấu ba chấm là phạm trù nào? a) Bản chất b) Hiện tượng c) Nội dung d) Hình thức Câu 143: “Thế giới những thực thể tinh thần tồn tại vĩnh viễn và bất biến là bản chất chân chính của mọi sự vật”. Đây là quan niệm của ai? a) Đêmôcrit b) Hêraclit c) Platon d) Ph.Ăngghen Câu 144: “Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng mà con người tưởng tượng ra, nó không tồn tại trên thực tế”. Đây là quan niệm của trường phái triết học nào? a) Duy tâm khách quan b) Duy tâm chủ quan c) Bất khả vi d) Duy vật biện chứng Câu 145: Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: Bản chất là cái…và gắn liền với sự vật. Cụm từ nào còn thiếu trong nhận định trên? a) Không tồn tại ở hiện thực b) Tồn tại khách quan c) Tồn tại chủ quan d) Tồn tại theo ý chí của con người Câu 146: V.I.Lênin cho rằng: “Nhận thức đi từ…đến…, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.”. Những từ nào còn thiếu trong nhận định trên? a) Bản chất, hiện tượng b) Hiện tượng, bản chất c) Nội dung, hình thức d) Hình thức, nội dung Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 147: Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lênin có ví mối quan hệ giữa “…và…” với sự vận động của một con sông- bọt ở bên trên và luồng nước sâu ở dưới. Lê-nin đang nhắc đến cặp phạm trù nào? a) Bản chất và hiện tượng b) Nội dung và hình thức c) Cái chung và cái riêng d) Khả năng và hiện thực Câu 148: … tương đối ổn định, biến đổi chậm. Ngược lại, … không ổn định mà luôn biến đổi. Trong dấu ba chấm lần lượt là: a) Bản chất, hiện tượng b) Hiện tượng, bản chất c) Nội dung, hình thức d) Hình thức, nội dung Câu 149: Cùng một…có thể có nhiều…khác nhau, tùy theo sự thay đổi của điều kiện và hoàn cảnh. Trong dấu ba chấm có thể lần lượt là: a) Nguyên nhân, kết quả b) Bản chất, hiện tượng c) Nội dung, hình thức d) Cả a, b, c đều đúng Câu 150: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng? a) Bản chất đồng nhất với cái chung b) Bản chất đồng nhất với cái riêng c) Cái chung và bản chất hoàn toàn khác nhau, không có gì chung. d) Có cái chung là bản chất, có cái chung không phải là bản chất. Câu 151: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Hiện tượng tồn tại, nhưng đó là tổng hợp những cảm giác của con người"? a) Chủ nghĩa duy tâm khách quan b) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình Câu 152: Luận điểm nào sau đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? a) Bản chất tồn tại khách quan bên ngoài sự vật b) Hiện tượng là tổng hợp các cảm giác của con người. c) Chỉ có hiện tượng tồn tại khách quan bên ngoài sự vật d) Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là cái vốn có của sự vật. Câu 153: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng? a) Hiện tượng không bộc lộ bản chất. Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 b) Có hiện tượng hoàn toàn không biểu hiện bản chất. c) Hiện tượng nào cũng biểu hiện bản chất ở một mức độ nhất định. d) Tồn tại hiện tượng tách rời khỏi bản chất Câu 154: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm hiện thực: "Hiện thực là phạm trù triết học chỉ cái........."? a) Chưa tồn tại b) Đang tồn tại c) Mối liên hệ giữa các sự vật d) Tồn tại khách quan Câu 155: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm khả năng: "Khả năng là phạm trù triết học chỉ.......... khi có các điều kiện thích hợp"? a) Cái đang có, đang tồn tại b) Cái chưa có, nhưng sẽ có c) Cái không thể có d) Cái có tiền đề để tồn tại Câu 156: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? a) Cái hiện chưa có nhưng sẽ có được gọi là khả năng b) Cái hiện đang có là hiện thực c) Cái cảm nhận được là khả năng d) Hiện thực nào cũng chứa đựng khả năng Câu 156: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? a) Khả năng và hiện thực đều tồn tại khách quan b) Khả năng và hiện thực không tách rời nhau c) Chỉ có hiện thực tồn tại khách quan, khả năng chỉ là cảm giác của con người d) Cả ba câu trên đều đúng Câu 157: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? a) Hiện thực nào cũng chứa đựng khả năng b) Khả năng luôn tồn tại trong hiện thực c) Khả năng chỉ tồn tại trong ý niệm, không tồn tại trong hiện thực. d) Khả năng không tồn tại trong ý niệm Câu 158: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? a) Cùng một sự vật, trong những điều kiện nhất định tồn tại nhiều khả năng. b) Một sự vật trong những điều kiện nhất định chỉ tồn tại một khả năng. c) Hiện thực thay đổi thì khả năng cũng thay đổi. d) Khả năng có thể biến đổi theo hiện thực Câu 159: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng? a) Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào khả năng. Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 b) Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào hiện thực, không cần tính đến khả năng. c) Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào hiện thực, đồng thời phải tính đến khả năng d) Trong hoạt động thực tiễn, không cần tính đến khả năng và hiện thực Câu 160: Hiện thực khách quan có thể bao gồm cả… a) Khả năng và hiện thực b) Vật chất và ý thức c) Hiện thực d) Tất cả đều sai Câu 161: Trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật, có thể tồn tại nhiều khả năng không? a) Có thể b) Không thể c) Vừa có, vừa không d) Tùy vào hoàn cảnh cụ thể Câu 162: Hạt thóc khi gieo xuống đất có thể nảy mầm thành cây lúa. Vậy hạt thóc là… a) Khả năng b) Hiện thực c) Nguyên nhân d) Kết quả Câu 163: Ở trong lĩnh vực… khả năng không thể tự nó biến thành hiện thực nếu không có sự tham gia của con người. Trong dấu ba chấm là gì? a) Tự nhiên b) Tự nhiên và xã hội c) Xã hội d) Tự nhiên và tư duy Câu 164: V.l. Lenin khẳng định: “Chủ nghĩa Mác dựa vào… chứ không phải dựa vào… để vạch ra đường lối chính trị của mình.” Điền vào chỗ trống trong câu khẳng định? a) Khả năng, hiện thực b) Khả năng, ngẫu nhiên c) Hiện thực, khả năng d) Tất yếu, ngẫu nhiên Câu 165: “Hiện thực chủ quan”, khi cần thiết có thể dùng để chỉ… a) Ý thức b) Vật chất c) Khả năng d) Hiện thực khách quan Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 Câu 166: Các phạm trù được hình thành thông qua quá trình…những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong của bản thân sự vật. Trong dấu ba chấm là gì? a) Liệt kê và phân tích b) Chứng minh c) Khái quát hóa, trừu tượng hóa d) Khái quát và chứng minh Câu 167: Cho hai tam giác: ABC là tam giác thường, DEG là tam giác vuông. Những khẳng định nào sau đây khẳng định nào đúng? a) ABC là cái chung, DEG là cái riêng b) ABC và DEG đều là cái riêng c) ABC và DEG là cái riêng nhưng đồng thời có tính chất chung d) Cả b và c đều đúng Câu 168: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Khái niệm hình thức được tạo ra trong tư duy của con người rồi đưa vào hiện thực để sắp xếp các sự vật cho có trật tự”? a) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b) Chủ nghĩa duy tâm khách quan c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng d) Chủ nghĩa duy vật siêu hình III) Ba quy luật của phép biện chứng duy vật Câu 1: Điền tập hợp từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm "chất": "Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ... (1)... khách quan... (2)... là sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không là cái khác". a) 1- Tính quy định, 2- Vốn có của sự vật b) 1- Mối liên hệ, 2- Của các sự vật c) 1- Các nguyên nhân, 2- Của các sự vật d) 1- Các khái niệm chung nhất, 2- Của thế giới Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? a) Chất là thuộc tính vốn có của mọi sự vật b) Chất là tổng hợp hữu cơ các thuộc tính của sự vật nói lên sự vật là cái gì. c) Chất đồng nhất với thuộc tính d) Chất tồn tại khách quan gắn liền với sự vật Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? a) Thuộc tính của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật. b) Thuộc tính của sự vật bộc lộ thông qua sự tác động giữa các sự vật c) Thuộc tính của sự vật không phải là cái vốn có của sự vật d) Một sự vật có nhiều thuộc tính Câu 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? Downloaded by Nguy?n Tâm ([email protected]) lOMoARcPSD|47313687 a) Chất tồn tại khách quan bên ngoài sự vật b) Chất tồn tại khách quan gắn liền với sự vật c) Chất là tính quy định vốn có đối với sự vật d) Không có chất thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? a) Mỗi sự vật có vô số thuộc tính khác nhau b) Mỗi thuộc tính biểu hiện một mặt chất của sự vật c) Mỗi thuộc tính có thể đóng vai trò là tính quy định về chất trong một quan hệ nhất định. d) Mỗi sự vật chỉ có một tính quy định về chất. Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? a) Sự v?