Vũ khí bí mật Omega-3 cho viêm mãn tính PDF

Document Details

HardyTulip3128

Uploaded by HardyTulip3128

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG TP.HCM

2021

Mai Bùi thảo Vân, Nguyễn Thị Cẩm Bình, Lưu Quỳnh Trâm Anh

Tags

Omega-3 viêm mãn tính sức khỏe dinh dưỡng

Summary

Bài thuyết trình này trình bày về vai trò của Omega-3 trong việc chống viêm mãn tính. Nó phân tích cơ chế hoạt động của Omega-3, nguồn cung cấp và ảnh hưởng của nó đối với sức khỏe.

Full Transcript

TRƯỜNG KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐHGQ. HCM KHOA SINH HỌC- CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÌ SAO NHỮNG BỆNH NHÂN VIÊM MÃN TÍNH ĐƯỢC KHUYẾN NGHỊ DÙNG OMEGA-3? NHÓM 4: MAI BÙI THẢO VÂN 20150096 NGUYỄN THỊ CẨM BÌNH 20150112...

TRƯỜNG KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐHGQ. HCM KHOA SINH HỌC- CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÌ SAO NHỮNG BỆNH NHÂN VIÊM MÃN TÍNH ĐƯỢC KHUYẾN NGHỊ DÙNG OMEGA-3? NHÓM 4: MAI BÙI THẢO VÂN 20150096 NGUYỄN THỊ CẨM BÌNH 20150112 LƯU QUỲNH TRÂM ANH 20150121 GVHD: TS ĐẶNG THỊ TÙNG LOAN ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhịp sống hiện đại, hối hả, tỷ lệ sinh viên mắc các bệnh viêm mãn tính như viêm dạ dày, viêm xoang, viêm khớp... đang tăng vượt bậc. Các nghiên cứu cho thấy, chế độ ăn uống không lành mạnh, ít vận động, áp lực học tập lớn là những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Viêm mãn tính không chỉ gây ra các triệu chứng đau nhức, mệt mỏi mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể, giảm khả năng học tập và làm việc, từ đó tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống và tương lai của các bạn trẻ. Omega 3, với cơ chế chống viêm mạnh mẽ, được xem là một “ vũ khí bí mật” hỗ trợ điều trị được các y bác sĩ khuyến nghị sử dụng. 1 VÌ SAO OMEGA - 3 LÀ “ VŨ KHÍ” CHỐNG VIÊM MÃN TÍNH? 2 KẺ THÙ THẦM LẶNG VIÊM MÃN TÍNH Tình trạng viêm chậm, thời gian kéo dài từ vài tháng đến nhiều năm. Mức độ và tác động của viêm nhiễm tùy theo nguyên nhân gây viêm và khả năng phục hồi tổn thương của cơ thể. ẢNH HƯỞNG 1.Tổn thương mô 2.Suy giảm chức năng các cơ quan 3. Hệ miễn dịch suy yếu 4.Rối loạn sức khỏe tinh thần Hình : Vết loét trong dạ dày 3 CƠ CHẾ GÂY VIÊM Khi cơ thể bị tổn thương hoặc nhiễm trùng, nó sẽ kích hoạt một phản ứng 4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA OMEGA -3 OMEGA - 3 LÀ GÌ ??? Omega-3 (PUFA) là một loại acid béo không no, rất cần thiết cho cơ thể và gồm 3 loại chủ yếu là EPA, DHA và ALA. Omega -3 đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tim mạch, não bộ và giảm viêm nhiễm mãn tính. NGUỒN CUNG CẤP Nguồn thực phẩm: cá hồi, cá thu, dầu hạt lanh, hạt chia, óc chó, và thực phẩm bổ sung. 5 VAI TRÒ CỦA 2. DHA Có nhiều trong cá biển, tảo biển Thành phần cấu tạo màng tế bào OMEGA-3 thần kinh phát triển não bộ và thị lực Giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái 1.EPA 3.hóaALA thần kinh, thoái hóa điểm vàng Có nhiều trong cá biển ở mắt Có nguồn gốc từ thực vật (hạt lanh, Chống viêm, làm giảm và dịu nhẹ ốc chó, đậu nành,..) các phản ứng viêm trong cơ thể Cơ thể có thể huyển đổi một phần Giảm lượng triglyceride trong máu ALA thành EPA và DHA. (tốt tim) Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Giảm các triệu chứng lo âu, trầm Cải thiện huyết áp. cảm Giảm viêm. 6 CƠ CHẾ 7 CƠ CHẾ OMEGA - 3 (1) ngăn chặn quá trình chuyển đổi AA thành eicosanoid tiền viêm, chẳng hạn như LTs chuỗi 4 và PGs chuỗi 2 thông qua cạnh tranh chất nền; (2) hoạt động như một chất nền thay thế để sản xuất LTs chuỗi 5 và PGs chuỗi 3 và thromboxane ít mạnh hơn; (3) chuyển đổi EPA và DHA thành các chất chuyển hóa có hoạt tính sinh học, chẳng hạn như resolvins có đặc tính chống viêm và proresolvins. 8 CƠ CHẾ CHỐNG VIÊM OMEGA -3 Omegaa hoạt động trực tiếp trong màng tế bào Tương tác thụ thể và nội bào Ức chế NF-kB Cạnh tranh tạo chất trung gian 9 10 AXIT BÉO OMEGA-3 EPA VÀ DHA CÓ TÁC DỤNG KHÁC NHAU ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG VIÊM MÃN TÍNH Thử nghiệm kéo dài 34 tuần, so sánh tác dụng của 2 loại Omega -3 EPA và DHA trên nhóm đối tượng người lớn tuổi bị béo phì và viêm mãn tính cấp độ thấp Kết quả: DHA có tác dụng chống viêm mạnh hơn EPA: Làm giảm biểu hiện của nhiều loại protein, giảm sự tiết ra các protein gây viêm của tế bào bạch cầu EPA có tác dụng cân bằng phản ứng viêm: điều hòa chức năng miễn dịch thông qua sản phẩm chuyển hóa có nguồn gôc DHA Ý nghĩa: EPA và DHA có vai trò tác động lên khía cạnh khác nhau của quá trình viêm Bổ sung EPA vad DHA cần được cá nhân hóa dinh dưỡng và tùy thuộc tình Kếttrạng sức khỏe luận: Sự khác biệt giữa 2 omega, hiểu rõ về cơ chế hoạt động của chúng => Bác sĩ đưa ra những khuyến nghị phù hợp cho từng cá nhân 11 KHUYẾN NGHỊ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Roma Pahwa ; Amandeep Goyal ; Ishwarlal Jialal (2023), Chronic Inflammation, National Library of Medicine Rainer H.Straub, Carsten Schradin (2016), Chronic inflammatory systemic diseases: An evolutionary trade-off between acutely beneficial but chronically harmful programs, Evolution, Medicine, and Public Health, Volume 2016, Issue 1, January 2016, Pages 37–51, https://doi.org/10.1093/emph/eow001 Linlin Chen, Huidan Deng, Hengmin Cui, Jing Fang, Zhicai Zuo, Junliang Deng, Yinglun Li, Xun Wang and Ling Zhao (2018), Inflammatory responses and inflammation-associated diseases in organs, Published online 2017 Dec 14. doi: 10.18632/oncotarget.23208, PMCID: PMC5805548 Omega-3 Fatty Acids. (2022).Cleveland Clinic, Last reviewed on 11/17/2022. https://my.clevelandclinic.org/health/articles/17290-omega-3-fatty-acids Juliette Giacobbe, et al, ( 2020 ), “The Anti-Inflammatory Role of Omega-3 Polyunsaturated Fatty Acids Metabolites in Pre-Clinical Models of Psychiatric, Neurodegenerative, and Neurological Disorders”, The Role of Immune Components in Psychiatric Disorders, vol 11, pp 1, https://doi.org/10.3389/fpsyt.2020.00122 https://www.frontiersin.org/journals/psychiatry/articles/10.3389/fpsyt.2020.00122/full Hiroyuki Seki, ( 2010 ), “Resolvins as Regulators of the Immune System”, https://www.researchgate.net/figure/Possible-mechanisms-of-the-anti-inflammatory-actions-of-o-3-PUFAs- Omega-3-PUFAs-are_fig1_44584772, truy cập 28/9/2024. Philip C. Calder, ( 2012 ), “Omega-3 polyunsaturated fatty acids and inflammatory processes: 13 nutrition or pharmacology?”, Journals, https://doi.org/10.1111/j.1365-2125.2012.04374.x THANK YOU FOR LISTEING

Use Quizgecko on...
Browser
Browser