Kế Hoạch Bài Dạy Môn Tin Học 10 - KNTT PDF
Document Details
Uploaded by HolyLagrange
THPT Chuyên Vị Thanh
Tags
Related
Summary
This document is a lesson plan for a 10th-grade computer science class focusing on 'Information and Data Processing'. It details learning objectives, activities, and assessment methods for students. The lesson plan covers topics including distinguishing between information and data, data storage units, and the advantages of digital storage, processing, and communication.
Full Transcript
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIN HỌC 10 Bộ sách KNTT Trường THPT CVT ………………………….. CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC BÀI 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN...
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIN HỌC 10 Bộ sách KNTT Trường THPT CVT ………………………….. CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC BÀI 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN Môn: Tin học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết LT I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Học xong bài này, em sẽ: - Phân biệt được thông tin và dữ liệu. - Chuyển đổi giữa các đơn vị lưu trữ dữ liệu. - Nêu được sư ưu việt của việc lưu trữ, xử lí và truyền thông tin bằng thiết bị số. 2. Về năng lực 2.1 Năng lực chung Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi của bài học. - Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ trong phiếu học tập giáo viên đưa ra. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ minh họa thông tin và dữ liệu. 2.2 Năng lực tin học Hình thành, phát triển các năng lực: - NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông; - NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học; - NLe: Hợp tác trong môi trường số. 3. Về phẩm chất Hình thành và phát triển phẩm chất: - Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập. 1 - Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo II. Thiết bị dạy học và học liệu - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên. - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10, giáo án. III. Tiến hành dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên trình bày vấn đề: Tin học được định nghĩa là khoa học nghiên cứu các phương pháp và xử lí thông tin tự động bằng các phương tiện kĩ thuật, chủ yếu bằng máy tính. Chúng ta đã biết ở lớp dưới, thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng các dãy bit (gồm các kí hiệu 0, 1), máy tính xử lí dữ liệu là các dãy bit trong bộ nhớ. Vậy dữ liệu và thông tin khácc nhau như thế nào, chúng ta cùng đến với bài 1. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Thông tin và dữ liệu a) Mục tiêu: Phân biệt được thông tin và dữ liệu b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ 1. Thông tin và dữ liệu NV1 a. Quá trình xử lí thông tin - GV cho HS bắt cặp, đọc thông tin ở mục 1a và thảo luận, - Bước 1: Tiếp nhận dữ liệu. trả lời câu hỏi: Quá trình xử lí thông tin của máy tính - Bước 2: Xử lí dữ liệu. gồm những bước nào? - Bước 3: Đưa ra kết quả. NV2 - GV cho HS đọc thầm thông tin ở mục 1b sgk và yêu cầu b. Phân biệt dữ liệu và thông HS rút ra kết luận: tin + Dữ liệu là gì? - Trong máy tính, dữ liệu là + Mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu? thông tin đã được đưa vào máy 2 + Theo em bạn nào nói đúng ở tình huống ởhoạt động 1 tính để máy tính có thể nhận mục 1b sgk/7? biết và xử lí được. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ 1 - Thông tin là ý nghĩa của dữ trong phiếu học tập. liệu. Dữ liệu là các yếu tố thể Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ hiện, xác định thông tin. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm Thông tin và dữ liệu có tính nhỏ. độc lập tương đối. Cùng một - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần. thông tin có thể được thể hiện Bước 3: GV tổ chức báo cáo và thảo luận bởi nhiều loại dữ liệu khác - Một số HS đứng dậy trình bày kết quả hoạt động 1. nhau. Ngược lại, một dữ liệu - HS rút ra khái niệm dữ liệu, phân biệt được thông tin và có thể mang nhiều thông tin dữ liệu. khác nhau. Bước 4: Kết luận - Với vai trò là ý nghĩa, thông - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung tin có tính toàn vẹn. Dữ liệu mới. không đầy đủ có thể làm thông tin sai lệch, thậm chí không xác định được. Hoạt động 2.2: Đơn vị lưu trữ dữ liệu a) Mục tiêu: Chuyển đổi giữa các đơn vị lưu trữ dữ liệu b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ 2. Đơn vị lưu trữ dữ liệu NV1 - Có thể lấy byte là đơn vị tổ - GV cho HS bắt cặp, đọc thông tin ở mục 2 và thảo luận, chức dữ liệu làm đơn vị đo trả lời câu hỏi: lượng lưu trữ dữ liệu. + Định nghĩa về byte? - Các đơn vị đo dữ liệu hơn + Các đơn vị đo dữ liệu hơn kém nhau bao nhiêu lần? kém nhau 210 = 1024 lần. - GV trình bày bảng 1.1 sgk/8 NV2 - GV đưa ra câu hỏi để HS trả lời: + Định nghĩa nào về Byte là đúng? 3 A. Là một kí tự B. Là đơn vị dữ liệu 8 bit C. Là đơn vị đo tốc độ của máy tính. D. Là một dãy 8 chữ số + Quy đổi các lượng tin sau ra KB: a) 3 MB b) 2 GB c) 2048 B Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ. - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: GV tổ chức báo cáo và thảo luận - Một số HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận. - HS rút ra định nghĩa byte, các đơn vị lưu trữ dữ liệu. Bước 4: Kết luận - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2.3: Lưu trữ, xử lí và truyền thông bằng thiết bị số a) Mục tiêu: Nêu được sư ưu việt của việc lưu trữ, xử lí và truyền thông tin bằng thiết bị số. b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ 3. Lưu trữ, xử lí và truyền - GV cho HS bắt cặp, quan sát hình 1.2 đọc thông tin ở thông bằng thiết bị số mục 3 và thảo luận, trả lời câu hỏi: - Các thiết bị làm việc với + Thế nào là thiết bị số? thông tin số như lưu trữ, + Trong các thiết bị ở hình 1.2, thiết bị nào là thiết bị số? truyền dữ liệu hay xử lí thông Nếu thiết bị không thuộc loại số thì thiết bị số tương ứng tin số đều được gọi là thiết bị với nó (nếu có) là gì? số. + Hãy so sánh thiết bị không thuộc loại số ờ hình 1.2 với - Thiết bị số có các ưu điểm: thiết bị số tương ứng, nếu có? 4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ 2 + Giúp xử lí thông tin với năng trong phiếu học tập. suất rất cao và ổn định Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + Có khả năng lưu trữ với - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm dung lượng lớn, giá thành rẻ, nhỏ. tìm kiếm nhanh và dễ dàng. - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần. + Có khả năng truyền tin với Bước 3: GV tổ chức báo cáo và thảo luận tốc độ rất lớn. - Một số HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận. + Giúp thực hiện tự động, - HS rút ra định nghĩa thiết bị số, các ưu điểm của thiết chính xác, chi phí thấp và tiện bị số. lợi hơn một số việc. Bước 4: Kết luận - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, thảo luận, hoàn thành bài tập sau: Bài 1. Từ dữ liệu điẻm các môn học của học sinh, có thể rút ra những thông tin gì. Mô tả sơ bộ xử lí để rút ra một thông tin trong số đó. Bài 2. Hình 1.3 là danh sách các tệp ảnh lấy ra từ thẻ nhớ của một máy ảnh số. Em hãy tính toán một thẻ nhớ 16 GB có thể chứa được bao nhiêu ảnh tính teo độ lớn trung bình của ảnh? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả thực hiện. - GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện. 5 c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài 1. Trong thẻ căn cước công dân có gắn chip có thông tin về số căn cước, họ tên, ngày sinh, giới tính, quê quán,... được in trên thẻ để đọc trực tiếp. Ngoài ra, các thông tin ấy còn được mã hoá trong QR code và ghi vào chip nhớ. Theo em, điều đó có lợi gì? Bài 2. Hãy tìm hiểu và mô tả vai trò của thiết bị số trong việc làm thay đổi cơ bản việc chụp ảnh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả thực hiện. - GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức PHIẾU HỌC TẬP 1. Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Em hãy cho ví dụ về thông tin có nhiều cách thể hiện dữ liệu khác nhau.. + Em hãy cho ví dụ về dữ liệu thể hiện nhiều thông tin khác nhau. Tính toàn vẹn của thông tin được thể hiện như thế nào trong ví dụ này? 2. Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau + Em hãy so sánh việc gửi thư theo đường bưu điện và gửi thư điện tử. + Giả sử để số hoá một cuốn sách kể cả văn bản và hình ảnh cần khối lượng dữ liệu khoảng 50 MB. Thư viện của một trường có khoảng 2000 cuốn sách. Nếu số hoá thì cần bao nhiêu GB để lưu trữ? Có thể chứa nội dung đí trong thẻ nhớ 256 GB hay không? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Quá trình xử lí thông tin gồm mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2. Các đơn vị đo dữ liệu hơn kém nhau A. 1024 lần. B. 210 lần C. 120 lần D. 1240 lần 3. Dữ liệu là gì? A. đưa vào máy tính để máy tính có thể nhận biết và xử lí được. B. thông tin đã được đưa vào máy tính để máy tính có thể nhận biết và xử lí được. C. thông tin máy tính đưa ra ngoài. 6 D. thông tin máy tính đưa ra ngoài để máy tính có thể nhận biết và xử lí được. 4. 1 byte bằng bao nhiêu bit? A. 108 bit. B. 1024 bit C. 1 bit D. 8 bit KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIN HỌC 10 Trường THPT CVT BÀI 2: VAI TRÒ CỦA THIẾT BỊ THÔNG MINH VÀ TIN HỌC ĐỐI VỚI XÃ HỘI Môn: Tin học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết LT I. Mục tiêu 1. Về kiến thức Học xong bài này, em sẽ: - Nhận biết được một số thiết bị thông minh thông dụng. Nêu được ví dụ cụ thể. - Biết được vai trò của thiết bị thông minh trong xã hội và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. - Biết vai trò của tin học đối với xã hội. Nêu được ví dụ. - Biết các thành tưu nổi bật của ngành tin học 2. Về năng lực 2.1 Năng lực chung Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm lưu trữ, trao đổi thông tin, dữ liệu. - Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: thiết bị thông minh thông minh, vai trò của tin học đối với xã hội. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: + Học sinh nhận biết được một số thiết bị thông minh thông dụng. + Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ minh họa được vai trò của thiết bị thông minh trong xã hội. 2.2 Năng lực tin học Hình thành, phát triển các năng lực: - NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông; 7 - NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học; - NLe: Hợp tác trong môi trường số. 3. Về phẩm chất Hình thành và phát triển phẩm chất: - Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập. - Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo II. Thiết bị dạy học và học liệu - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên. - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10, giáo án. III. Tiến hành dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên trình bày vấn đề: Chúng ta từng được nghe rất nhiều thứ gắn với từ “smart” như “smart TV”, “smart phone”, “smart watch”... đó là tên gọi của các thiết bị thông minh. Máy tính xách tay có phải là thiết bị thông minh không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thiết bị thông minh và vai trò của chúng trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Thiết bị thông minh a) Mục tiêu: + Nhận biết được một số thiết bị thông minh thông dụng. Nêu được ví dụ cụ thể. + Biết được vai trò của thiết bị thông minh trong xã hội và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. b) Nội dung: GV cho HS đọc hiểu, rút ra kết luận cần thiết c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thiết bị thông minh 8 - GV cho HS quan sát hình 2.1, đọc thông tin ở mục a. Thiết bị thông minh là một 1 sgk, chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận, hệ thống xử lí thông tin trả lời câu hỏi: - Thiết bị thông minh là thiết bị NV1 điện tử có thể hoạt động tự chủ + Khái niệm thiết bị thông minh. không cần sự can thiệp của con + Thiết bị nào sau đây là thiết bị thông minh?(Đồng người, tự thích ứng với hoàn hồ lịch vạn niên, điện thoại di động, camera kết nối cảnh và có khả năng kết nối với Internet, máy ảnh số). các thiết bị khác để trao đổi dữ + Kể tên một số thiết bị thông minh mà em biết. liệu. + Trình bày thời gian và nội dung của 4 cuộc cách VD: Điện thoại di động, camera mạng công nghiệp. kết nối Internet Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các thiết bị thông minh ngày - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nay đều có khả năng tương tác nhóm nhỏ. với các thiết bị khác một cách tự - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần. động qua mạng không dây như Bước 3: Báo cáo, thảo luận bluetooth, wifi,... để tiếp nhận, - Một số HS đứng dậy trình bày kết quả hoạt động 1. xử lí và truyền thông tin. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm - Một số thiết bị thông minh hiện bạn (nếu có). nay còn được tích hợp thêm khả Bước 4: Kết luận, nhận định năng “bắt chước” một vài hành - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội vi hay cách tư duy của con người dung mới. ở các mức độ khác nhau. VD: người máy. b. Vai trò của thiết bị thông minh đối với xã hội trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Thiết bị thông minh đóng vai trò chủ chốt trong các hệ thống IoT – một nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Hoạt động 2.2: Các thành tựu của Tin học. 9 a) Mục tiêu: + Biết vai trò của tin học đối với xã hội. Nêu được ví dụ. + Biết các thành tựu nổi bật của ngành tin học. b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Các thành tựu của Tin học NV1 a. Đóng góp của Tin học với xã - GV cho HS đọc thông tin ở mục 2 sgk, yêu cầu HS hội trả lời câu hỏi: - Quản lí. + Cuộc sống sẽ thay đổi như thế nào nếu không có - Tự động hoá. máy tính và các thiết bị thông minh? - Giải quyết các bài toán khoa học + Nêu đóng góp của Tin học với xã hội. kĩ thuật. NV2 - Thay đổi cách thức làm việc của - GV cho HS hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi: nhiều ngành nghề. + Nêu một số thành tựu phát triển của Tin học. - Giao tiếp cộng đồng. + Tin học đã giúp gì cho em trong học tập? b. Một số thành tựu phát triền + Em hãy cho ví dụ về một só ứng dụng trực tuyến. của Tin học Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Hệ điều hành. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo - Mạng và Internet. nhóm nhỏ. - Các ngôn ngữ lập trình bậc cao. - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần. - Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một số HS đứng dậy trình bày kết quả HĐ 2. - HS rút ra đóng góp của Tin học với xã hội, một số thành tựu phát triển của Tin hoc. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 10 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, thảo luận, hoàn thành bài tập: Bài 1. Thiết bị thông minh nào có thể nhận dạng được hình ảnh? Bài 2. Các phần mềm tin học văn phòng đã trở thành các phần mềm được dùng nhiều nhất. Em hãy nêu tác dụng của các phần mềm tin học văn phòng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận theo cặp đôi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả thực hiện. - GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng và tự kiểm tra trang 15 sgk. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả thực hiện. - GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức 11 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIN HỌC 10 Trường THPT CVT CHỦ ĐỀ 2: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET BÀI 8: MẠNG MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI Môn: Tin học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: …… tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ: - Hiểu được sự khác biệt giữa mạng LAN và Internet. - Biết được những thay đổi về chất lượng cuộc sống, phương thức học tập và làm việc trong xã hội khi mạng máy tính được sử dụng rộng rãi. - Biết được một số công nghệ dựa trên Internet như dịch vụ điện toán đám mây hay kết nối vạn vật (IoT). 2. Năng lực tin học 2.1 Năng lực chung: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra - Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm điện toán đám mây - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ về dịch vụ điện toán đám mây. 2.2 Năng lực tin học: Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực: - NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông; - NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số; - NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông. - NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học; - NLe: Hợp tác trong môi trường số. 3. Phẩm chất: 12 Hình thành và phát triển phẩm chất - Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập để trở thành người công dân có trí thức trong thời đại công nghệ số. - Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt vấn đề: Chắc hẳn, các em đều đã được nghe tới cụm từ “Internet”. Vậy chúng ta định nghĩa Internet là gì? Chúng quan trọng như thế nào trong cuộc sống 4.0 ngày nay. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Khái niệm mạng máy tính a) Mục tiêu: iểu được sự khác biệt giữa mạng LAN và Internet b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh tiếp thu, vận dụng kiến thức và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Khái niệm mạng máy tính - GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 1: GV gọi 1 Mạng Internet HS trả lời câu hỏi: LAN + Phạm vi sử dụng của Internet là: Phạm vi, Cơ quan, Toàn cầu A. Chỉ trong gia đình quy mô gia đình. B. Chỉ trong một cơ quan Cách kết Trực tiếp Kết nối C. Toàn cầu nối trong qua các + Điện thoại thông minh được kết nối với Internet mạng qua Router bằng cách nào? thiết bị thông A. Qua dịch vụ 3G, 4G, 5G. kết nối qua các 13 B. Kết nối gián tiếp qua wifi. như Hub, nhà cung C. Cả A và B. Switch, cấp dịch - GV dẫn giải cho HS về mạng LAN, Inernet và rút ra Wifi vụ kết khái niệm mạng LAN, Internet. nối. - GV nêu khái niệm về mạng LAN, Internet và lấy ví Sở hữu Có chủ Không có dụ thực tế về mạng LAN, Internet để HS dễ hình dung. sở hữu chủ sở Từ đó yên cầu HS đọc thông tin SGK 38, 39 để tìm ra hữu điểm khác nhau giữa mạng LAN và Internet. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS chú ý quan sát, lắng nghe, rút ra kết luận. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS ghi chép nội dung chính vào vở, hỏi lại GV những điều chưa nắm rõ. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận. Hoạt động 2.2: Vai trò của Internet a) Mục tiêu: Biết được những thay đổi về chất lượng cuộc sống, phương thức học tập và làm việc trong xã hội khi mạng máy tính được sử dụng rộng rãi. b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Vai trò của Internet - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: + Internet là một kho tri thức khổng + Theo em, Internet có vai trò như thế nào trong cuộc lồ thường xuyên được cập nhật,có sống của con người? thể truy cập bất cứ ở đâu, bất cứ lúc + Em hãy nêu một số ứng dụng của Internet đối với nào. hoạt động giải trí. + Internet đã giúp con người có thể + Em hãy nêu một số ứng dụng của Internet với hoạt kết nối và giao tiếp với nhau một động bảo vệ sức khoẻ. cách dễ dàng và tiện lợi. - GV tiếp nhận câu trả lời, nêu vai trò của Inernet. + Internet đã có ảnh hưởng sâu sắc - GV nêu các ví dụ cụ thể để HS nắm rõ kiến thức. tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 14 - HS trả lời câu hỏi, lắng nghe, tiếp thu kiến thức. làm thay đổi cách thức làm việc, học Bước 3: Báo cáo, thảo luận tập và giao tiếp với nhau. - HS lắng nghe GV giảng bài, ghi chép thông tin cốt lõi cần ghi nhớ. - HS nhắc lại vai trò của Internet. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2.3: Điện toán đám mây a) Mục tiêu: Biết được một số công nghệ dựa trên Internet như dịch vụ điện toán đám mây. b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Điện toán đám mây - GV chia lớp thành các nhóm đọc thông tin ở hoạt a. Khái niệm về điện toán đám động 2 sgk, thảo luận và trả lời câu hỏi: mây + Bạn An, cô Bình đã thuê loại tài nguyên nào? - Việc chia sẻ các tài nguyên mạng + So với mua thì việc thuê công cụ tin học trên Internet theo nhu cầu qua Internet miễn phí có những lợi ích gì? hoặc trả phí theo hạn mức sử dụng + Theo em thế nào là dịch vụ điện toán đám mây? được gọi là dịch vụ điện toán đám - GV chia lớp thành 2 nhóm để trả lời câu hỏi: mây (gọi tắt là dịch vụ đám mây). + Báo điện tử, giúp mọi người có thể đọc tin tức hằng Để sử dụng dịch vụ đám mây, người ngày có phải là dịch vụ đám mây hay không? dùng phải đăng kí thuê bao, thoả + Thư điện tử Gmail có phải là dịch vụ đám mây thuận hạn mức sử dụng nếu phải trả không? phí và được cấp tài khoản truy cập. VD: Google Docs, Dropbox... Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b. Các loại dịch vụ đám mây cơ - HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, đưa ra bản câu trả lời. - Các dịch vụ đám mây cơ bản nói Bước 3: Báo cáo, thảo luận chung đều chủ yếu liên quan tới việc - Đại diện các nhóm treo bảng, trình bày ý kiến của cho thuê các tài nguyên phần mềm nhóm mình và phần cứng. - GV gọi HS nhóm khác trình bày kết quả 15 Bước 4: Kết luận, nhận định - Phần mềm gồm: phần mềm ứng - GV nhận xét, tổng kết lại kiến thức để HS dễ nắm dụng, phần mềm nền tảng. bắt. - SaaS, PaaS và IaaS là các loại dịch vụ chủ yếu của điện toán đám mây. c. Lợi ích của dịch vụ đám mây Sử dụng dịch vụ đám mây linh hoạt hơn, tin cậy hơn, chi phí nói chung rẻ hơn so với tự mua sắm phần cứng và phần mềm. Hoạt động 2.4: Kết nối vạn vật a) Mục tiêu: Biết được một số công nghệ dựa trên Internet như kết nối vạn vật (IoT). b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 4. Kết nối vạn vật - GV chia lớp thành các nhóm đọc thông tin ở hoạt - IoT được định nghĩa là việc liên kết động 3 sgk, thảo luận và trả lời câu hỏi: các thiết bị thông minh để tự động + Lợi ích của việc dùng công tơ điện tử. thu thập, trao đổi và xử lí dữ liệu + Theo em thế nào là IoT? phục vụ cho các mục dích khác + Trong một mạng IoT, có nhất thiết là thiết bị thông nhau. minh chỉ nố với nhau qua Internet hay không? - Với khả năng thhu thập dữ liệu tự Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ động trên diện rộng, phát hiện và xử - HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, đưa ra lí kịp thời các vụ việc phát sinh IoT câu trả lời. mang lại nhiều lợi ích trong các hoạt Bước 3: Báo cáo, thảo luận động nghiệp vụ và đem lại nhiều tiện - Đại diện các nhóm treo bảng, trình bày ý kiến của nghi cho cuộc sống. Vì vậy IoT nhóm mình đươc xem là một nội dung chủ chốt - GV gọi HS nhóm khác trình bày kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp lần Bước 4: Kết luận, nhận định thứ tư. - GV nhận xét, tổng kết lại kiến thức, lấy ví dụ cụ thể về lợi ích của IoT để HS dễ nắm bắt. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức thông qua giải bài tập. 16 b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận, trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, thảo luận, hoàn thành bài tập sgk/43: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 43 SGK Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả thực hiện. - GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức 17 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIN HỌC 10 Trường THPT CVT BÀI 9: AN TOÀN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG Môn: Tin học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: ……tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ: - Nêu được những nguy cơ và tác hại khi tham gia các hoạt động trên Internet một cách thiếu hiểu biết và bất cẩn. Trình bày được một số cách đề phòng những tác hại đó. - Nêu được một vài cách phòng vệ khi bị bắt nạt trên mạng. Biết cách bảo vệ dữ liệu cá nhân. - Trình bày được sơ lược về các phần mềm xấu (mã độc). Biết sử dụng một số công cụ để phòng chống phần mềm xấu. 2. Năng lực tin học 2.1 Năng lực chung: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi về an toàn trên không gian mạng. - Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để nêu được một số nguy cơ trên mạng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ cho thấy được tầm quan trọng của mạng máy tính trong đời sống hiện nay 2.2 Năng lực tin học: Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực: - NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông; - NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số; - NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông; - NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học; - NLe: Hợp tác trong môi trường số. 18 3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất - Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập. - Nâng cao phẩm chất đạo đức, văn hoá khi tham gia Internet. - Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt vấn đề: Không gian mạng – (trong một số hoàn cảnh cụ thể được gọi tắt là “mạng”) chính là Internet, là một môi trường rất mở. Trên mạng mọi người có thể liên lạc, chia sẻ thông tin với nhau một cách dễ dàng nhưng chính điều đó lại bị những kẻ xấu lợi dụng khiến mạng cũng là nơi đầy rẫy những cạm bẫy. Chúng ta cần tự bảo vệ mình như thế nào? Bài hco5 hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về nội dung này. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Một số nguy cơ trên mạng a) Mục tiêu: - Nêu được những nguy cơ và tác hại khi tham gia các hoạt động trên Internet một cách thiếu hiểu biết và bất cẩn. Trình bày được một số cách đề phòng những tác hại đó. - Nêu được một vài cách phòng vệ khi bị bắt nạt trên mạng. Biết cách bảo vệ dữ liệu cá nhân. b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh đọc hiểu và rút ra kết luận cần thiết c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Một số nguy cơ trên mạng - GV cho HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi ở - Tin giả và tin phản văn hoá. Hoạt động 1. - Lừa đảo trên mạng. - Lộ thông tin cá nhân. 19 - Từ kết quả của HS, GV giới thiệu và chốt lại - Bắt nạt trên không gian mạng. những nguy cơ có thể có khi lên Internet, biện - Nghiện mạng. pháp bảo vệ thông tin cá nhân và phòng chống hành vi bắt nạt để HS nắm rõ. - GV cho cả lớp thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Em hãy đưa ra một số tình huống có thể làm lộ mật khẩu tài khoản. + Em có biết một hành vi lừa đảo nào trên mạng không? Nếu có, em hãy kể cách thức lừa đảo. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận, đưa ra câu trả lời cho hoạt động 1. - HS lắng nghe GV giảng bài, tiếp thu kiến thức. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp - HS ghi chép nội dung chính vào vở. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận. Hoạt động 2.2: Phần mềm độc hại a) Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về các phần mềm xấu (mã độc). Biết sử dụng một số công cụ để phòng chống phần mềm xấu. b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Phần mềm độc hại - GV chia cả lớp thành 3 nhóm tìm hiểu về các nội Phần mềm đọc hại là phần mềm viết ra dung sau: với ý đồ xấu, gây ra các tác động không + Nhóm 1: Em hiểu gì về virus máy tính?Kể tên mong muốn. một số tác hại mà virus mang lại. a. Tìm hiểu về virus, trojan, worm và + Nhóm 2: Em hiểu gì về worm?Kể tên một số tác cơ chế hoạt động. hại mà worm mang lại. - Virus không phải là các phần mềm hoàn chỉnh, mà chỉ là các đoạn mã độc 20 + Nhóm 3: Em hiểu gì về trojan?Kể tên một số tác và phải gắn với một phần mềm mới hại mà trojan mang lại. phát tác và lây lan được. - GV cho các nhóm thảo luận hoàn thành bảng - Worm là phần mềm hoàn chỉnh. Để sau: lây worm lợi dụng những lỗ hổng bảo Tính hoàn Cơ chế Tác hại mật của hệ điều hành hoặc dẫn dụ, lừa chỉnh lây nhiễm người dùng chạy để cài đặt vào máy Virus tính nạn nhân. Trojan - Trojan là phần mềm nội gián. Worm b. Tác hại của phần mềm độc hại. - Virus và worm là các phần mềm độc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hại có khả năng lây nhiễm; Trojan là - HS thảo luận nhóm nhỏ, tìm ra câu trả lời và phần mềm nội gián để ăn cắp thông tin hoàn thành bảng GV yêu cầu.. và chiếm đoạt quyền trên máy. - GV quan sát HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần. - Tác động không mong muốn có khi Bước 3: Báo cáo, thảo luận chỉ gây khó chịu nhưng các virus hay - HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp worm “dữ” có thể làm hỏng các phần - HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn (nếu mềm khác trong máy, xoá dữ liệu hay có). làm tê liệt hệ thống máy tính. Bước 4: Kết luận, nhận định c. Phòng chống phần mềm độc hại - GV chuẩn kiến thức, giới thiệu thêm cho HS Tìm hiểu về virus, trojan, worm và biết. cơ chế hoạt động. - Để phòng ngừa phần mềm độc hại, không lấy từ trên mạng hoặc sao chép qua các thiết bị nhớ những phần mềm mà mình không biết rõ. Khi nhận được email hay tin nhắn có liên kết, nếu không rõ nguồn gốc thì không nên mở. - Hãy sử dụng các phần mềm chống phần mềm độc hại để bảo vệ máy tính. Hoạt động 2.3: Thực hành a) Mục tiêu: Dùng được phần mềm phòng chống virus Windows Defender. b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe và thực hành. c) Sản phẩm: Thao tác thực hành của HS 21 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + B1: Start->Setting. - GV chia cả lớp thành 3 nhóm sau đó hướng dẫn từng bước để HS các nhóm thực hành. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hành theo thao tác GV demo - GV quan sát HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận + B2: Thực hiện các thao tác như hình - HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp 9.1 sẽ xuất hiện cửa sổ như hình 9.2. - HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn (nếu có). Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chuẩn kiến thức, giới thiệu thêm cho HS biết. + B3: Quét virus, dùng nút Quick scan hoặc Scan options. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập b) Nội dung: Giáo viên giao bài, học sinh thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 49 sgk. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức. 22 Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống b) Nội dung: Giáo viên đưa bài tập, học sinh bắt cặp đôi thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 49 sgk. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả thực hiện. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau. 23 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIN HỌC 10 Trường THPT CVT BÀI 10: THỰC HÀNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TRÊN INTERNET Môn: Tin học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: ………. tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ: - Khai thác được một số dịch vụ và tài nguyên trên Internet phục vụ học tập gồm: phần mềm dịch, kho học liệu mở. 2. Năng lực tin học 2.1 Năng lực chung: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau: - Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập. - Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ. 2.2 Năng lực tin học: Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực: - NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông; - NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số; - NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông. - NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học; - NLe: Hợp tác trong môi trường số. 3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất - Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập. - Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 24 - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV chiếu bài giảng Cấu trúc lặp để cả lớp theo dõi (https://igiaoduc.vn/Bai-10-Cau-truc- lap-tiet-1-v1-l1819.html?w=2099), sau đó đặt vấn đề: Chúng ta muốn khai thác một nguồn học liệu mở trên Internet để phục vụ học tập giống như cô thì chúng ta sẽ làm như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Sử dụng phần mềm đa ngữ Google translate a) Mục tiêu: Khai thác được dịch vụ và tài nguyên trên Internet phục vụ học tập: Phần mềm dịch b) Nội dung: Học sinh sử dụng phần mềm dịch đa ngữ của google Translate để học ngoại ngữ. c) Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm của học sinh, kết quả bài làm trắc nghiệm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Sử dụng phần mềm đa ngữ Google * Giao nhiệm vụ translate - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thông qua Phiếu Bước 1: Truy cập vào trang web có địa học tập chỉ https://translate.google.com sẽ xuất * Triển khai nhiệm vụ hiện trang màn hình tương tự như sau: - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thông qua Phiếu học tập - GV dẫn dắt, mời một học sinh thực hành thao tác sử dụng Google Translate dịch từ “bat” sang Tiếng Việt cho cả lớp cùng quan sát và nhận xét. - GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt vào nhiệm vụ 1 Bên trái là khung của ngôn ngữ nguồn, - GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để thực hiện nơi nhập văn bản cần dịch. Bên phải là Nhiệm vụ 1 trong Phiếu học tập khung chứa kết quả dịch của ngôn ngữ dịch. 25 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 2: Xác định ngôn ngữ nguồn và - HS thảo luận theo nhóm để giải quyết các nhiệm vụ ngôn ngữ đích. trong Phiếu học tập được giáo viên giao. Học sinh Ngôn ngữ nguồn là ngôn ngữ đầu vào cần dịch và ngôn ngữ đích là ngôn ngữ ghi chép kết quả thảo luận. đầu ra thể hiện kết quả của việc dịch. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Để chọn ngôn ngữ hãy nháy chuột vào - HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp biểu tượng sẽ mở ra danh sách các - HS khác nhận xét, bổ sung ý cho bạn (nếu có) ngôn ngữ được phần mềm hỗ trợ. Chọn Bước 4: Kết luận, nhận định một ngôn ngữ mà mình muốn theo các - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận. bước minh họa sau đây: - GV: Mở rộng cách dùng Google Translate cho các ngôn ngữ khác (không phải Tiếng Anh) bằng cách thực hành trực quan cho học sinh quan sát Bước 3: Nhập văn bản để dịch. Hoạt động 2.2: Khai thác kho học liệu để phục vụ học tập a) Mục tiêu: Khai thác được dịch vụ và tài nguyên trên Internet phục vụ học tập: Kho học liệu mở b) Nội dung: Khai thác một nguồn học liệu mở trên internet để tìm các nguồn tài liệu phục vụ học tập c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh qua thảo luận nhóm. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Khai thác kho học liệu để phục - GV dẫn dắt sang nội dung sử dụng nguồn học liệu vụ học tập mở. Bước 1: Truy cập vào địa chi - GV: Thực hành hướng dẫn HS tìm kiếm tài liệu học https://igiaoduc.vn/ tập thông qua kho học liệu số https://igiaoduc.vn/ Bước 2: Tìm kiếm, truy cập các học - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải quyết Nhiệm liệu. vụ 2 trong Phiếu học tập. Bước 3: Xem bài giảng. - GV: Chia nhóm cho học sinh thảo luận. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm nhỏ, thảo luận, tìm ra câu trả lời. - GV quan sát HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần. 26 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn (nếu có). Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chuẩn kiến thức, mở rộng kiến thức. - Tuyên dương những học sinh có thành tích vượt trội, động viên những học sinh có thành tích chưa được cao. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 54 sgk. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm, Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS hình thành nhóm, thảo luận và đưa ra kết quả. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng và tự kiểm tra trang 54 sgk. 1. Em hãy sử dụng một tệp văn bản sẵn có hoặc tụ soạn một tệp văn bản trong tiếng Việt rồi sử dụng Google Translate để dịch ra ngôn ngữ mà em đã được học. 2. Em hãy tìm thêm một số kho học liệu để xem bài giảng, tài liệu học tập. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận 27 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau. PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vụ 1: Em hãy truy cập vào Google Translate để thực hiện các yêu cầu sau: a. Hãy cho biết nghĩa Tiếng Việt của các từ sau: bat, row, miss, trust. b. Dịch các từ sau sang Tiếng Anh: con dơi, hàng ngang, nhớ, tin tưởng. c. Em có nhận xét gì về khả năng dịch thuật của Google Translate. d. Em hãy đưa ra những lưu ý khi sử dụng Google Translate để học ngoại ngữ. Nhiệm vụ 2: Sử dụng trình duyệt web để thực hiện các yêu cầu sau: a. Truy cập vào địa chỉ https://igiaoduc.vn để tải Sách giáo khoa Toán Đại số lớp 10 (Bản Nâng cao) b. Hãy giới thiệu kho học liệu mở khác mà em biết? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng. Phần mềm dịch đa ngữ hỗ trợ học ngoại ngữ của Google là: a) Google map b) Google Meet c) Google Translate d) Google Drive Câu 2: Có mấy bước để sử dụng phần mềm dịch đa ngữ của Google Translate để học ngoại ngữ? a) 2 bước b) 3 bước c) 4 bước d) 5 bước Câu 3: Điền từ thích hợp vào hình dưới: 1 2 3 4 28 a) 1.Nhập trực tiếp 2. Nhập Từ tệp 3.Ngôn ngữ nguồn 4. Ngôn ngữ đích b) 1.Ngôn ngữ nguồn 2. Ngôn ngữ đích 3.Nhập trực tiếp 4. Nhập Từ tệp c) 1.Nhập Từ tệp 2.Ngôn ngữ nguồn 3.Nhập trực tiếp 4. Ngôn ngữ đích d) 1.Ngôn ngữ đích 2.Nhập trực tiếp 3.Ngôn ngữ nguồn 4. Nhập Từ tệp Câu 4: Địa chỉ kho học liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam là: a) https://gdvn.vn b) http://giaoduc.vn c) https://giaoducvn.vn d) https://igiaoduc.vn Câu 5: Trên trang chủ của igiaoduc.vn, các học liệu được sắp xếp theo: a) Thứ tự A, B, C… b) Ngẫu nhiên c) Chủ đề d) Khối lớp 29 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIN HỌC 10 Trường THPT CVT CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ BÀI 11: ỨNG XỬ TRÊN MÔI TRƯỜNG SỐ. NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG BẢN QUYỀN Môn: Tin học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: …… tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ: - Biết được những vấn đề nảy sinh về đạo đức, pháp luật và văn hoá khi giao tiếp qua mạng trở nên phổ biến. - Biết được một số nội dung pháp lí liên quan tới việc đưa tin lên mạng và tôn trọng ban quyền thông tin, sản phẩm số. 2. Năng lực tin học 2.1 Năng lực chung: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời khái niệm cơ bản về website, địa chỉ website. - Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hiểu rõ hơn về thông tin chính trên trang web cho trước - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ cho thấy được tầm quan trọng của thông tin trên website 2.2 Năng lực tin học: Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực: - NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số; - NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học; 30 - NLe: Hợp tác trong môi trường số. 3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất - Nâng cao khả năng tự học, ý thức học tập và tôn trọng pháp luật. - Nâng cao phẩm chất đạo đức, văn hoá khi tham gia Internet. - Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề, HS lắng nghe.. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV kể cho HS nghe câu chuyện: Khoảng 21h ngày 24/3/2020, Ngô Văn Hoàng và nhóm 13 người khác đang ngồi uống nước tại “ tiệm trà chanh” (Quảng Ninh) thì Phạm Văn Đức cùng 14 đối tượng khác mang sắt, gậy bóng chày, dao... tìm đến giải quyết mâu thuẫn từ các bình luận trên facebook, hậu quả là Trần Công Minh thuộc nhóm Hoàng (23 tuổi) tử vong. Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì khi giao tiếp trên mạng? - GV cho HS quan sát, đưa ra câu trả lời của mình. - GV ghi nhận đáp án, dẫn dắt HS vào nội dung của bài học mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn hoá a) Mục tiêu: Biết được những vấn đề nảy sinh về đạo đức, pháp luật và văn hoá khi giao tiếp qua mạng trở nên phổ biến. b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Những vấn đề đạo đức, pháp luật - GV chia cả lớp thành 4 nhóm đọc hoạt động 1 và và văn hoá khi sử dụng mạng: trả lời các câu hỏi sau: - Đưa tin không phù hợp lên mạng. 31 +Tình huống trên, hành vi nào vi phạm pháp luật, - Công bố thông tin cá nhân không hành vi nào vi phạm đạo đức? được phép. + Theo em, yếu tố nào của Internet đã khiến sự việc - Phát tán thư điện tử, tin nhắn rác. trở nên trầm trọng? - Vi phạm bản quyền. + Kể tên một số loại hành vi xấu khi giao tiếp trên - Bắt nạt qua mạng. mạng - Ứng xửa thiếu văn hoá. - GV đưa ra các VD về nhữ hành vi xấu khi giao tiếp trên mạng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe, thảo luận, đưa ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS ghi chép nội dung chính vào vở - HS thảo luận, trình bày câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận. Hoạt động 2.2: Một số quy định pháp lí đối với người dùng trên mạng a) Mục tiêu: Biết được một số nội dung pháp lí liên quan tới việc đưa tin lên mạng. b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Một số quy định pháp lí đối với NV1: người dùng trên mạng. - GV đặt câu hỏi: - Khi đưa thông tin lên mạng, hãy xem + Em hãy kể tên một số bộ luật liên quan đến CNTT xét nội dung các tin bài có vi phạm được Quốc hội ban hành. các quy định của pháp luật hay không. + Các luật và nghị định trên quy định chung điều Đừng quên rằng, việc chia sẻ một tin gì? vi phạm luật cũng là vi phạm luật. - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2. - Ngay khi tin đưa không phạm luật, + Em hãy đưa ra một số ví dụ đưa tin lên mạng vẫn phải tính đến các hậu quả của nó không đúng đắn. khi nó vi phạm những chuẩn mực đạo + Theo em, hành vi chia sẻ lại một tin không phù đức. hợp với pháp luật có là sai không? 32 - GV giải thích để HS hiểu rõ hành vi đưa tin lên mạng. NV2 - GV chia cả lớp thành 5 nhóm lần lượt thảo luận nội dung sau: + Nhóm 1: điều 12 khoản 2 Luật công nghệ thông tin quy định cấm những hành vi nào? + Nhóm 2: điều 8 khoản 1 Luật an ninh mạng cấm sử dụng không gian mạng để thực hiện những hành vi nào? + Nhóm 3: điều 101, khoản 1 Nghị định 15/2020/ND-CP quy định những gì? + Nhóm 4: Quyết định 874/QĐ-BTTTT (2021) quy định những gì? + Nhóm 5: Nêu các nguyên tắc để nâng cao tính an toàn khi chia sẻ thông tin trên môi trường số. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời những câu hỏi của GV. - HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 2. - HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp - HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học. Hoạt động 2.3: Quyền tác giả và bản quyền. a) Mục tiêu: Tôn trọng bản quyền thông tin, sản phẩm số. b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Quyền tác giả và bản quyền. NV1: a. Quyền tác giả 33 - GV đặt câu hỏi: - Quyền tác giả là quyền của tổ chức, + Em hãy kể tên một số bộ luật liên quan đến CNTT cá nhân đối với tác phẩm do mình được Quốc hội ban hành. sáng tạo ra hoặc sở hữu. + Các luật và nghị định trên quy định chung điều b. Vi phạm bản quyền đối với các gì? sản phẩm tin học - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2. - Phần mềm và dữ liệu số đặc biệt dễ + Em hãy đưa ra một số ví dụ đưa tin lên mạng bị xâm phạm bản quyền do dễ sao không đúng đắn. chép, phát tán. + Theo em, hành vi chia sẻ lại một tin không phù - Việc vi phạm bản quyền là hành vi hợp với pháp luật có là sai không? phạm pháp, là tổn hại đến việc kinh - GV giải thích để HS hiểu rõ hành vi đưa tin lên doanh của các chủ sở hữu, ảnh hường mạng. xấu đến sự phát triển của những NV2 ngành tạo ra sản phẩm trí tuệ, trong đó - GV chia cả lớp thành 5 nhóm lần lượt thảo luận có tin học. nội dung sau: c. Tôn trọng bản quyền trong tin + Nhóm 1: điều 12 khoản 2 Luật công nghệ thông học tin quy định cấm những hành vi nào? + Nhóm 2: điều 8 khoản 1 Luật an ninh mạng cấm - Khi đưa thông tin lên mạng, hãy xem sử dụng không gian mạng để thực hiện những hành xét nội dung các tin bài có vi phạm vi nào? các quy định của pháp luật hay không. + Nhóm 3: điều 101, khoản 1 Nghị định Đừng quên rằng, việc chia sẻ một tin 15/2020/ND-CP quy định những gì? vi phạm luật cũng là vi phạm luật. + Nhóm 4: Quyết định 874/QĐ-BTTTT (2021) quy - Ngay khi tin đưa không phạm luật, định những gì? vẫn phải tính đến các hậu quả của nó + Nhóm 5: Nêu các nguyên tắc để nâng cao tính an khi nó vi phạm những chuẩn mực đạo toàn khi chia sẻ thông tin trên môi trường số. đức. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời những câu hỏi của GV. - HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 2. - HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp - HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức. 34 Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 62 sgk. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời của mình. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh hình thành nhóm, thảo luận và đưa ra kết quả c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng và tự kiểm tra trang 62 sgk. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, góp ý. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau. 35 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIN HỌC 10 Trường THPT CVT CHỦ ĐỀ 4: ỨNG DỤNG TIN HỌC BÀI 12: PHẦN MỀM THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ Môn: Tin học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: …… tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ: - Biết được khái niệm về thiết kế đồ hoạ, phân biệt được đồ hoạ vectơ và đồ hoạ điểm ảnh. - Sử dụng được các chức năng cơ bản của phần mềm thiết kế đồ hoạ Inkscape để vẽ hình đơn giản. 2. Năng lực tin học 2.1 Năng lực chung: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi của GV - Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để thành các nhiệm vụ GV giao - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm ví dụ về một số phần mềm đồ hoạ 2.2 Năng lực tin học: Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực: - NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông; - NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông. 3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất: Sáng tạo, trí tưởng tượng về mặt hình ảnh phong phú. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên 36 - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học b) Nội dung: Giáo viên nêu vấn đề, HS lắng nghe.. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV kcho HS quan sát hình 12.1a và hình 12.1b, sau đó đưa ra nhận xét về màu sắc,độ nét và sự đa dạng các chi tiết của mỗi hình. - HS đưa ra câu trả lời của mình. - GV ghi nhận đáp án, dẫn dắt HS vào nội dung của bài học mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Thiết kế đồ hoạ a) Mục tiêu: Biết được khái niệm về thiết kế đồ hoạ, phân biệt được đồ hoạ vectơ và đồ hoạ điểm ảnh. b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Thiết kế đồ hoạ: - GV chia cả lớp thành 4 nhóm đọc hoạt động 1 và - Thiết kế đồ hoạ là tạo ra sản phẩm trả lời các câu hỏi sau: bằng hình ảnh, chữ để truyền tải thông + Thảo luận về sự khác nhau giữa ảnh chụp và hình tin đến người xem. vẽ bằng phần mềm. - Hai loại đồ hoạ là đồ hoạ điểm ảnh + Trình bày khái niệm thiết kế đồ hoạ. (bitmap) và đồ hoạ vectơ. + Phân loại đồ hoạ cơ bản. + Ảnh chụp là loại đồ hoạ nào? + Tại sao dùng đồ hoạ vectơ phù hợp hơn dùng đồ hoạ điểm ảnh khi thiết kế logo? - GV đưa ra bảng so sánh giữa đồ hoạ điểm ảnh và đồ hoạ vectơ cho HS quan sát Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe, thảo luận, đưa ra câu trả lời 37 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS ghi chép nội dung chính vào vở - HS thảo luận, trình bày câu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận. Hoạt động 2.2: Phần mềm đồ hoạ a) Mục tiêu: Sử dụng được các chức năng cơ bản của phần mềm thiết kế đồ hoạ Inkscape để vẽ hình đơn giản. b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Phần mềm đồ hoạ NV1: Các nhóm thực hành tải và càid9a85t phần a. Tải và cài đặt phần mềm mềm inkscape. - Địa chỉ tải phần mềm: - GV giới thiệu giao diện của Inkscape cho cả lớp https://inkscape.org/release/inkscape- quan sát 1.0/ NV2 - Chọn phiên bản tương ứng với hệ - GV chia cả lớp thành 4 nhóm thảo luận trả lời các điều hành đang sử dụng. câu hỏi sau? - Sau khi tai về, cài đặt theo hướng + Cần thiết kế một bộ các sản phẩm bút, sổ, danh dẫn. thiếp, bì thư, túi giấy. Theo em nên dùng phần mềm b. Giao diện Inkscape nào? Photoshop hay Inkscape - Thanh bảng chọn (Manu bar) + Em hãy cho biết có thể vẽ hình vào đâu trên màn - Hộp công cụ (Tool box) hình làm việc của Inkscape? Toàn bộ vùng làm việc - Thanh điều khiển thuộc tính (Tool hay trong khu vực trang in control bar) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Vùng làm việc (Canvas) - HS trả lời những câu hỏi của GV. - Bảng màu (Color Palette). - HS thực hiện yêu cầu của hoạt động 2. - Thanh trạng thái (Status bar) - HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp - HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức. 38 Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học. Hoạt động 2.3: Các đối tượng đồ hoạ của hình vẽ. a) Mục tiêu: Sử dụng được các chức năng cơ bản của phần mềm thiết kế đồ hoạ Inkscape để vẽ hình đơn giản. b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Các đối tượng đồ hoạ của hình vẽ. NV1 Mỗi hình vẽ bao gồm các đối tượng - GV đặt câu hỏi và yêu ầu HS đọc thông tin trong đồ hoạ. Các đối tượng này sẽ xuất SGK để trả lời: hiẹn theo thứ tự lớp, các đối tượng vẽ + Em hãy nêu thao tác tạo tệp mới. trước sẽ ở lớp dưới, đối tượng vẽ sau + Để thêm các đối tượng có sẵn trên hộp công cụ sẽ ở lớp trên. Ta có thể thay đổi thứ tự ta thực hiện mấy bước? Kể tên. lớp của đối tượng. + Để chọn đối tượng trên hình vẽ bằng cách nào? + Trình bày thao tác chọn màu cho đối tượng. + Theo em, thanh công cụ nào được sử dụng nhiều nhất trong Inkscape? Bảng màu, Thanh thiết lập chế độ kết dính, thanh điều khiển thuộc tính, hộp công cụ. NV2 Thực hành vẽ một bông hoa như hình 12.5 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời những câu hỏi của GV. - HS nghe GV giảng bài, ghi chép ý chính vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời của mình trước lớp - HS nhắc lại để ghi nhớ lại kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chuẩn kiến thức, kết luận nội dung bài học. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập 39 b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 68 sgk. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời của mình. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh hình thành nhóm, thảo luận và đưa ra kết quả c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 68 sgk. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hình thành nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, góp ý. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau. 40 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIN HỌC 10 Trường THPT CVT BÀI 13 : BỔ SUNG CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HOẠ Môn: Tin học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: …… tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, em sẽ: - Biết và sử dụng được một số chức năng của các lệnh tạo, điều chỉnh các đối tượng đồ hoạ đơn giản. 2. Năng lực tin học 2.1 Năng lực chung: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau: - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi của GV. - Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ GV đưa ra - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh vẽ thêm được một số đồ vật khác. 2.2 Năng lực tin học: Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực: - NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông; - NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông. 3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất: Phát triển thẩm mĩ, khả năng sử dụng và kết hợp màu sắc II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 41 Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học b) Nội dung: Giáo viên cho học sinh quan sát website và trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Quan sát miếng dưa hấu ở hình 13.1 sgk/69, em hãy kể tên các đối tượng có trong hình vẽ. Xác định thứ tự các lớp của các đối tượng trong hình vẽ. - GV gọi 2 – 3 HS trình bày. - GV đặt vấn đề: Các đối tượng đều có những ý nghĩa riêng xác định, vậy ý nghĩa của hình vuông hay hình tròn như thế nào? Chúng ta cùng đến với bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Các đối tượng hình khối a) Mục tiêu: Trình bày được các thuộc tính của một số đối tượng. b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Các đối tượng hình khối - GV yêu cầu HS đọc thông tin ở hoạt động 1, và trả Ta có thể thay đổi thuộc tính của lời câu hỏi: Theo em các hình ở hình 13.2 được vẽ từ mỗi đối tượng được tạo từ công cụ công cụ nào? có sẵn trên hình vẽ. - Từ kết quả HĐ1, GV trình bày một số đối tượng được định nghĩa sẵn trong hộp công cụ. - GV chiếu bảng các thuộc tính cơ bản của một số hình có sẵn cho HS quan sát. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện hoạt động 1 - HS lắng nghe GV giảng bài, ghi chép nội dung chính. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả sau khi thực hiện hoạt động 1. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận. Hoạt động 2.2: Thiết lập màu tô, màu vẽ và tô màu cho đối tượng a) Mục tiêu: Thiết lập màu tô, màu vẽ và tô màu cho đối tượng. 42 b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Thiết lập màu tô, màu vẽ và tô - GV yêu cầu HS đọc và thực hiện yêu cầu của hoạt màu cho đối tượng động 2: Quan sát các hình ở hình 13,3 và nhận xét - Để tuỳ chỉnh màu tô và màu vẽ ta các hình có điểm gì khác nhau. sử dụng hộp thoại Fill and Stroke. - GV chia cả lớp thành 3 nhóm trả lời các câu hỏi - Các bước thực hiện việc chỉnh sau: sửa nền và đường nét: + Nhóm 1: Nêu cách tuỳ chỉnh màu tô và màu vẽ. + B1: Chọn đối tượng cần chỉnh, + Nhóm 2: Trình bày các bước thực hiện việc chỉnh chọn lệnh Objects/Fill and Stroke sửa nền và đừng nét. (hoặc nháy nút phải chuột chọn Fill + Nhóm 3: Trình bày thao tác tô màu chuyển. and Stroke) xuất hiện hộp thoại Fill - GV giới thiệu thêm cho HS một số phần mềm trình and Stroke. duyệt web thông dụng như Mozilla Firefox, Google + B2: Chọn Fill để chọn kiểu tô Chrome, Cốc Cốc và Safari. cho màu tô, ch