Đề thi HSG Ngữ văn 12 Minh họa 2024-2025 (Bắc Ninh)
Document Details
Uploaded by Deleted User
THPT Yên Phong Số 2
2024
Bắc Ninh
Tags
Summary
This is a past paper for the 12th-grade Vietnamese literature exam from the Bắc Ninh education board. The exam takes place in 2024 and includes 2 parts: reading comprehension and writing. Reading comprehension evaluates understanding of a literary text through analysis and interpretation. The writing section requires responding to an assigned question by using reasoning, examples, and well-considered arguments about literature
Full Transcript
**TT** **Kĩ năng** **Nội dung kiến thức / Đơn vị kĩ năng** **Mức độ nhận thức** **Tổng** **Nhận biết** **Thông hiểu** **Vận dụng** **Vận dụng cao** **Số câu** **Tỉ lệ** **Số câu** **Tỉ lệ** **Số câu** **Tỉ lệ** **Số câu** **Tỉ lệ** **Số câu** **Số điểm** **Tỉ lệ** **1** **Đọc**...
**TT** **Kĩ năng** **Nội dung kiến thức / Đơn vị kĩ năng** **Mức độ nhận thức** **Tổng** **Nhận biết** **Thông hiểu** **Vận dụng** **Vận dụng cao** **Số câu** **Tỉ lệ** **Số câu** **Tỉ lệ** **Số câu** **Tỉ lệ** **Số câu** **Tỉ lệ** **Số câu** **Số điểm** **Tỉ lệ** **1** **Đọc** **2** **10 %** **2** **20%** **1** **10%** **0** **0%** **5** **8.0 điểm** **40%** **2** **Viết** Đoạn văn NL (khoảng 400 chữ) **1\*** **1\*** **1\*** **1\*** **1** **4.0 điểm** **20%** Bài văn NL (khoảng 1200 chữ) **1\*** **1\*** **1** **1\*** **1** **8.0 điểm** **40%** **Tổng** **7** **20.0 điểm** **100%** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | UBND TỈNH BẮC NINH | **KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP | | | 12** | | **SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO** | | | | **NĂM HỌC 2024 - 2025** | | **Trường thpt YÊN PHONG SỐ 2** | | | | **Môn: NGỮ VĂN** | | **ĐỀ MINH HỌA** | | | | *Thời gian làm bài*: *150 phút* | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **I. ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)** **Đọc đoạn trích sau:** *Bạn có thể không tin nhưng tuổi trẻ mà không có trải nghiệm là tuổi trẻ vứt đi. Giống như một cuốn sách không có nội dung, một bài hát không có giai điệu, một khu rừng không có chim thú, cỏ cây..., một đời người mà không có tuổi trẻ cũng vô nghĩa tương tự.\[...\]* *Chúng ta thường hay tìm kiếm những thứ bên ngoài để chứng minh bản thân mình: quần áo, điện thoại, hàng hiệu, xe cộ, nhà cửa, công việc, gia thế...Những thứ này là minh chứng hoàn hảo nói về một con người ở thì hiện tại nhưng tất cả chúng lại là những thứ có thể mất đi. \[...\] Và khi chúng mất hết rồi thì bạn là ai? Dùng vật chất để định nghĩa bản thân mình là điều ngốc nghếch mà tuổi trẻ rất thường hay mắc phải.* *Vật chất nhiều đến mấy cũng có thể mất đi còn trải nghiệm của bạn thì sao? Hãy yên tâm rằng chúng là của bạn, luôn là của bạn, mãi mãi là của bạn, chúng sẽ không bao giờ mất đi. Hãy dùng những trải nghiệm để chứng tỏ giá trị bản thân, bạn sẽ nhận ra mình đặc biệt và quý giá hơn mọi vật phẩm trang trí bên ngoài.* (Theo *Sống như ngày mai sẽ chết* - Phi Tuyết, NXB Thế giới, năm 2017, tr.143-145) **Thực hiện các yêu cầu:** **Câu 1.** Xác định thao tác lập luận chủ yếu của đoạn trích. **Câu 2.** Chỉ ra các biểu hiện được tác giả khẳng định trong văn bản tuổi trẻ thường hay chứng minh bản thân mình. **Câu 3. Phân tích giá trị của nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn văn sau:** *Bạn có thể không tin nhưng tuổi trẻ mà không có trải nghiệm là tuổi trẻ vứt đi.* *Giống như một cuốn sách không có nội dung, một bài hát không có giai điệu, một khu rừng không có chim thú, cỏ cây..., một đời người mà không có tuổi trẻ cũng vô nghĩa tương tự.* **Câu 4. Ý nghĩa lời khuyên của tác giả:** *Hãy dùng những trải nghiệm để chứng tỏ giá trị bản thân, bạn sẽ nhận ra mình đặc biệt và quý giá hơn mọi vật phẩm trang trí bên ngoài* **Câu 5.** Từ nội dung của đoạn trích**,** hãy chia sẻ một trải nghiệm ý nghĩa của anh/chị trong cuộc sống. **II. Viết (12,0 điểm)** **Câu 1 (4,0 điểm)** Nhà điêu khắc đẽo gọt từng nhát trên khối đá lớn. Dần dần, đầu, vai\...rồi một thiên thần hiện ra. Một cô bé thấy vậy hỏi nhà điêu khắc: *Sao ông biết có thiên thần trong khối đá?* Nhà điêu khắc trả lời: *Thiên thần không ở trong khối đá mà ở trong tim ta.* **Anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 400 chữ) trình bày** suy nghĩ của mình về câu nói của nhà điêu khắc. **Câu 2 (8,0 điểm)** Nhà văn Nga, Lep Tôn-xtôi cho rằng: *Thơ là ngọn lửa nhen lên trong lòng người, một ngọn lửa đốt cháy, sưởi ấm và soi sáng.* Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị hãy làm sáng tỏ vấn đề. **\-\-- Hết \-\--** Họ và tên thí sinh:\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\....Số báo danh:\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... Giám thị coi thi số 1\...\...\...\...\...\...\...\...\...\....Giám thị coi thi số 2\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... +-----------------------------------+-----------------------------------+ | *(Đáp án gồm 05 trang)* | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | **Phần** | **Câu** | **Nội dung** | **Điểm** | +=================+=================+=================+=================+ | **I** | | **PHẦN ĐỌC | **8,0** | | | | HIỂU** | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | **1** | Thao tác lập | 1,0 | | | | luận chủ yếu | | | | | của đoạn trích: | | | | | Thao tác bình | | | | | luận/bình luận | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | **2** | Các biểu hiện | 1,0 | | | | được tác giả | | | | | khẳng định | | | | | trong văn bản | | | | | tuổi trẻ thường | | | | | hay chứng minh | | | | | bản thân mình.: | | | | | *tìm kiếm những | | | | | thứ bên ngoài: | | | | | quần áo, điện | | | | | thoại, hàng | | | | | hiệu, xe cộ, | | | | | nhà cửa, công | | | | | việc, gia | | | | | thế...* | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | 2 | **3** | \- Hình ảnh so | 2,0 | | | | sánh với *tuổi | | | | | trẻ mà không có | | | | | trải nghiệm* | | | | | | | | | | \+ *Giống như | | | | | một cuốn sách | | | | | không có nội | | | | | dung* | | | | | | | | | | *+ một bài hát | | | | | không có giai | | | | | điệu, một khu | | | | | rừng không có | | | | | chim thú, cỏ | | | | | cây* | | | | | | | | | | \- Tác dụng: | | | | | | | | | | \+ Làm cho đoạn | | | | | văn trở nên | | | | | sinh động, hấp | | | | | dẫn ,giàu hình | | | | | ảnh, giàu sức | | | | | biểu đạt. | | | | | | | | | | \+ Tác giả nhằm | | | | | khẳng định về | | | | | vai trò ý nghĩa | | | | | quan trọng của | | | | | hoạt động trải | | | | | nghiệm đối với | | | | | tuổi trđ. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | **4** | **Ý nghĩa lời | 2,0 | | | | khuyên của tác | | | | | giả:** | | | | | | | | | | *- Trải nghiệm | | | | | là một phần tất | | | | | yếu của cuộc | | | | | sống, đặc biệt | | | | | là trong cuộc | | | | | sống hiện đại | | | | | ngày nay.* | | | | | | | | | | *- Qua trải | | | | | nghiệm, qua | | | | | những hoạt động | | | | | thực tế, con | | | | | người sẽ tự | | | | | trang bị tri | | | | | thức; đúc kết | | | | | những kinh | | | | | nghiệm sống; | | | | | nhận thức rõ | | | | | những ưu điểm, | | | | | hạn chế và khám | | | | | phá cả những | | | | | năng lực kì | | | | | diệu của bản | | | | | thân mình; giá | | | | | trị con người | | | | | được nâng cao. | | | | | Đó mới là những | | | | | giá trị bền | | | | | vững, không bao | | | | | giờ mất đi, | | | | | giúp mỗi chúng | | | | | ta thêm giàu | | | | | có, tâm hồn | | | | | thêm phong phú, | | | | | mài giũa bản | | | | | lĩnh thêm vững | | | | | vàng để khôn | | | | | lớn, trưởng | | | | | thành. Những | | | | | giá trị ấy quý | | | | | giá hơn mọi vật | | | | | phẩm trang trí | | | | | bên ngoài vốn | | | | | là những thứ có | | | | | thể mất đi.* | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | **5** | \- Thí sinh nêu | 2,0 | | | | khái quát ý | | | | | nghĩa nội dung | | | | | của văn bản, | | | | | chia sẻ một | | | | | trải nghiệm có | | | | | ý nghĩa của bản | | | | | thân. | | | | | | | | | | \- Thí sinh rút | | | | | ra được giá | | | | | trị, bài học về | | | | | nhận thức và | | | | | hành động của | | | | | những trải | | | | | nghiệm đó. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | **II** | | **PHẦN VIẾT** | **12,0** | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | **1** | **Viết đoạn văn | 4,0 | | | | (khoảng 400 | | | | | chữ) trình | | | | | bày** suy nghĩ | | | | | của mình về câu | | | | | nói của nhà | | | | | điêu khắc. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | | *a. Xác định | 0,5 | | | | được yêu cầu về | | | | | hình thức, dung | | | | | lượng của đoạn | | | | | văn* | | | | | | | | | | Xác định đúng | | | | | yêu cầu về hình | | | | | thức và dung | | | | | lượng (khoảng | | | | | 400 chữ) của | | | | | đoạn văn. Học | | | | | sinh có thể | | | | | trình bày đoạn | | | | | văn theo cách | | | | | diễn dịch, quy | | | | | nạp, tổng - | | | | | phân - hợp, móc | | | | | xích hoặc song | | | | | hành. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | | *b. Xác định | 0,5 | | | | đúng vấn đề cần | | | | | nghị luận* | | | | | | | | | | Suy nghĩ về câu | | | | | nói của nhà | | | | | điêu khắc. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | | *c. Đề xuất | 1,5 | | | | được hệ thống ý | | | | | phù hợp để làm | | | | | rõ vấn đề nghị | | | | | luận* | | | | | | | | | | Xác định được | | | | | các ý phù hợp | | | | | để làm rõ vấn | | | | | đề nghị luận, | | | | | sau đây là một | | | | | số gợi ý: | | | | | | | | | | **-** Câu hỏi | | | | | của cô bé *Sao | | | | | ông biết có | | | | | thiên thần | | | | | trong khối | | | | | đá?*: cô bé cho | | | | | rằng thành quả | | | | | lao động của | | | | | nhà điêu khắc | | | | | là ở phiến đá - | | | | | ở yếu tố bên | | | | | ngoài. | | | | | | | | | | \- Câu trả lời | | | | | của nhà điêu | | | | | khắc *Thiên | | | | | thần không ở | | | | | trong khối đá | | | | | mà ở trong tim | | | | | ta*: nhà điêu | | | | | khắc khẳng định | | | | | thành quả lao | | | | | động của ông | | | | | không phải từ | | | | | phiến đá, nói | | | | | cách khác là từ | | | | | yếu tố bên | | | | | ngoài mà chính | | | | | là từ trong | | | | | trái tim, tâm | | | | | hồn ông -- từ | | | | | bản thân ông. | | | | | *Thiên thần ở | | | | | trong tim* biểu | | | | | trưng cho tinh | | | | | thần sáng tạo, | | | | | tâm huyết, niềm | | | | | hăng say lao | | | | | động. Chính | | | | | điều này giúp | | | | | nghệ sĩ đạt | | | | | được thành | | | | | công. | | | | | | | | | | -\> Ý nghĩa câu | | | | | nói của nhà | | | | | điêu khắc: | | | | | Thành quả lao | | | | | động của mỗi | | | | | người không | | | | | phải ở các yếu | | | | | tố bên ngoài mà | | | | | chính là tự bản | | | | | thân họ (niềm | | | | | đam mê, sự sáng | | | | | tạo, nỗ lực lao | | | | | động\...) | | | | | | | | | | \- Con người | | | | | trưởng thành và | | | | | phát triển từ | | | | | những hoạt động | | | | | lao động. Lao | | | | | động tạo ra sản | | | | | phẩm để phục vụ | | | | | và nâng cao | | | | | chất lượng cuộc | | | | | sống. Lao động | | | | | chính là phương | | | | | thức khẳng định | | | | | giá trị của con | | | | | người. | | | | | | | | | | \- Dù là sáng | | | | | tạo nghệ thuật | | | | | hay lao động | | | | | thông thường, | | | | | cần phải nỗ | | | | | lực, dùng cả | | | | | tâm huyết, sức | | | | | lực của bản | | | | | thân mới có thể | | | | | đạt được thành | | | | | quả lao động | | | | | như ý. Làm việc | | | | | bằng cả trái | | | | | tim và khối óc, | | | | | sản phẩm sẽ | | | | | luôn là những | | | | | *thiên thần* | | | | | của chúng ta. | | | | | | | | | | \- Sự thành | | | | | công và niềm | | | | | vui chỉ có khi | | | | | làm việc tận | | | | | tâm và dồn hết | | | | | tâm huyết để | | | | | tạo ra sản phẩm | | | | | mang theo tâm | | | | | tư và nguyện | | | | | vọng của chính | | | | | mình. | | | | | | | | | | *(Thí sinh lấy | | | | | 1 dẫn chứng | | | | | thực tế để | | | | | chứng minh)* | | | | | | | | | | \- Phê phán | | | | | những người | | | | | muốn đạt được | | | | | thành quả lao | | | | | động tốt đẹp | | | | | nhưng lại không | | | | | muốn bỏ tâm, | | | | | sức, nỗ lực của | | | | | bản thân hoặc | | | | | những con người | | | | | làm việc nửa | | | | | vời, cẩu thả, | | | | | thiếu tình yêu, | | | | | trách nhiệm, | | | | | không có nhiệt | | | | | huyết, đam mê | | | | | và sự sáng tạo. | | | | | Những người đó | | | | | sẽ không bao | | | | | giờ đạt được | | | | | thành quả như | | | | | ý. | | | | | | | | | | \- Bài học | | | | | | | | | | \+ Nhận thức | | | | | được vai trò, ý | | | | | nghĩa của sự | | | | | lao động, từ đó | | | | | xác định thái | | | | | độ học tập, lao | | | | | động nhiệt | | | | | tình, nghiêm | | | | | túc, say mê, | | | | | bằng cả tâm | | | | | huyết để đạt | | | | | được kết quả | | | | | tốt đẹp. | | | | | | | | | | \+ Cần tích cực | | | | | học tập, nghiên | | | | | cứu, rèn luyện | | | | | kĩ năng để có | | | | | đủ năng lực làm | | | | | việc, tạo ra | | | | | nhiều sản phẩm | | | | | có giá trị. | | | | | | | | | | \- Sắp xếp được | | | | | hệ thống ý hợp | | | | | lí theo đặc | | | | | điểm bố cục của | | | | | kiểu đoạn văn. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | | *d. Viết đoạn | 0,5 | | | | văn đảm bảo các | | | | | yêu cầu sau:* | | | | | | | | | | \- Lựa chọn | | | | | được các thao | | | | | tác lập luận, | | | | | phương thức | | | | | biểu đạt phù | | | | | hợp để triển | | | | | khai vấn đề | | | | | nghị luận phân | | | | | tích ý nghĩa | | | | | câu nói của nhà | | | | | điêu khắc. | | | | | | | | | | \- Trình bày rõ | | | | | quan điểm và hệ | | | | | thống các ý. | | | | | | | | | | \- Lập luận | | | | | chặt chẽ, | | | | | thuyết phục: lí | | | | | lẽ xác đáng; | | | | | bằng chứng tiêu | | | | | biểu, phù hợp; | | | | | kết hợp nhuần | | | | | nhuyễn giữa lí | | | | | lẽ và bằng | | | | | chứng. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | | *đ. Diễn đạt* | 0,5 | | | | | | | | | Đảm bảo chuẩn | | | | | chính tả, dùng | | | | | từ, ngữ pháp | | | | | tiếng Việt, | | | | | liên kết câu | | | | | trong đoạn văn. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | | *e. Sáng tạo* | 0,5 | | | | | | | | | Thể hiện suy | | | | | nghĩ sâu sắc về | | | | | vấn đề nghị | | | | | luận; có cách | | | | | diễn đạt mới | | | | | mẻ. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | **2** | Nhà văn Nga, | ***8,0*** | | | | Lep Tôn-xtôi | | | | | cho rằng: *Thơ | | | | | là ngọn lửa | | | | | nhen lên trong | | | | | lòng người, một | | | | | ngọn lửa đốt | | | | | cháy, sưởi ấm | | | | | và soi sáng.* | | | | | | | | | | Anh/chị hiểu ý | | | | | kiến trên như | | | | | thế nào? Bằng | | | | | trải nghiệm văn | | | | | học, anh/chị | | | | | hãy làm sáng tỏ | | | | | vấn đề. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | | *a. Xác định | 0,5 | | | | được yêu cầu | | | | | của kiểu bài* | | | | | | | | | | Xác định được | | | | | yêu cầu của | | | | | kiểu bài: nghị | | | | | luận Văn học. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | | *b. Xác định | 1,0 | | | | đúng vấn đề | | | | | nghị luận:* bàn | | | | | về ý kiến trong | | | | | văn học, chứng | | | | | minh nhận định | | | | | qua những tác | | | | | phẩm đã học. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | 2 | | *c. Đề xuất | 3,0 | | | | được hệ thống ý | | | | | phù hợp để làm | | | | | rõ vấn đề của | | | | | bài viết* | | | | | | | | | | \- Xác định | | | | | được các ý | | | | | chính của bài | | | | | viết. | | | | | | | | | | \- Sắp xếp được | | | | | các ý hợp lí | | | | | theo bố cục ba | | | | | phần của bài | | | | | văn nghị luận: | | | | | | | | | | \* Giới thiệu | | | | | vấn đề nghị | | | | | luận và nêu | | | | | khái quát quan | | | | | điểm của cá | | | | | nhân về vấn đề. | | | | | | | | | | \* Triển khai | | | | | vấn đề nghị | | | | | luận: | | | | | | | | | | **\*\* Giải | | | | | thích ý kiến:** | | | | | | | | | | \- *Ngọn lửa | | | | | nhen lên trong | | | | | lòng người*: là | | | | | ngọn lửa từ | | | | | trái tim biết | | | | | nhìn đời, đau | | | | | đời của nhà thơ | | | | | và truyền sang | | | | | cho người đọc | | | | | những rung động | | | | | của tâm hồn | | | | | mình. | | | | | | | | | | \- *Ngọn lửa | | | | | đốt cháy, sưởi | | | | | ấm và soi | | | | | sáng*: là ngọn | | | | | lửa nồng ấm | | | | | nhất, mãnh liệt | | | | | nhất, có tác | | | | | dụng hướng con | | | | | người đến những | | | | | tình cảm tốt | | | | | đẹp, nâng đỡ, | | | | | thanh lọc tâm | | | | | hồn để giúp cho | | | | | con người sống | | | | | tốt hơn, hướng | | | | | đến chân- | | | | | thiện- mĩ. | | | | | | | | | | -\> Hình ảnh | | | | | *ngọn lửa* là | | | | | một ẩn dụ cho | | | | | cảm xúc và tư | | | | | tưởng của thơ. | | | | | Bởi vậy, trong | | | | | nhận định, nhà | | | | | văn Lep | | | | | Tôn-xtôi sử | | | | | dụng hình thức | | | | | câu định nghĩa | | | | | để khẳng định | | | | | đặc trưng và | | | | | tác dụng kì | | | | | diệu, to lớn | | | | | của thơ ca. | | | | | | | | | | \* **\*Lí giải | | | | | cơ sở Lí luận | | | | | của ý kiến.** | | | | | | | | | | **- Đặc trưng | | | | | cảm xúc của | | | | | thơ** | | | | | | | | | | \+ Thơ là hình | | | | | thức tổ chức | | | | | ngôn từ đặc | | | | | biệt, tuân theo | | | | | một mô hình thi | | | | | luật hoặc nhịp | | | | | điệu nhất định. | | | | | Thơ có khả năng | | | | | diễn tả được | | | | | những tình cảm | | | | | mãnh liệt hoặc | | | | | những ấn tượng, | | | | | xúc động tinh | | | | | tế của con | | | | | người trước thế | | | | | giới, thể hiện | | | | | những trăn trở, | | | | | suy tư, khát | | | | | vọng của nhà | | | | | thơ. *Thơ là | | | | | tiếng nói đầu | | | | | tiên, tiếng nói | | | | | thứ nhất của | | | | | tâm hồn khi | | | | | động chạm tới | | | | | cuộc sống* | | | | | (Nguyễn Đình | | | | | Thi). Trong quá | | | | | trình sáng tạo | | | | | thơ, rung động | | | | | và cảm xúc là | | | | | điểm tựa, tình | | | | | cảm của nhà thơ | | | | | phải mạnh mẽ, | | | | | sâu lắng đến | | | | | tận cùng. Một | | | | | yếu tố không | | | | | thể thiếu được | | | | | trong thơ là sự | | | | | rung động của | | | | | trái tim tạo | | | | | thành điểm giao | | | | | thoa giữa nội | | | | | tâm và ngoại | | | | | cảnh. Khi ấy | | | | | ngòi bút mới có | | | | | thể xúc động | | | | | hồn thơ. | | | | | | | | | | \+ Thơ là những | | | | | rung động từ | | | | | trái tim nghệ | | | | | sĩ truyền sang | | | | | người đọc những | | | | | rung động mãnh | | | | | liệt. | | | | | | | | | | ++ Thơ là nỗi | | | | | niềm, là tấm | | | | | lòng không phải | | | | | của riêng nhà | | | | | thơ mà trái tim | | | | | nhà thơ phải | | | | | đập cùng một | | | | | nhịp đập với | | | | | trái tim người | | | | | đọc và cả cộng | | | | | đồng. | | | | | | | | | | ++ Nhà thơ phải | | | | | yêu thương và | | | | | trân trọng con | | | | | người và cuộc | | | | | sống. Thơ muốn | | | | | hay, tình cảm | | | | | phải bùng cháy, | | | | | đó là bản chất | | | | | của thơ, nguyên | | | | | tắc của thơ. | | | | | Chỉ khi nào | | | | | tình cảm tràn | | | | | ra thì chữ | | | | | nghĩa trong thơ | | | | | mới hàm súc và | | | | | chắt lọc. Nhà | | | | | thơ Chính Hữu | | | | | đã cho rằng | | | | | *Chỉ có thể có | | | | | những bài thơ | | | | | hay nếu mỗi câu | | | | | có dính máu của | | | | | mình trong đó*. | | | | | | | | | | **- Tác dụng kì | | | | | diệu của thơ:** | | | | | | | | | | \+ Thơ đến với | | | | | chúng ta bằng | | | | | sự đồng điệu | | | | | của những tấm | | | | | lòng, bằng mối | | | | | giao cảm của | | | | | tiếng nói tri | | | | | âm, tri kỉ. | | | | | | | | | | \+ Thơ là | | | | | phương thức | | | | | biểu hiện trữ | | | | | tình. Thơ được | | | | | hình thành nhờ | | | | | mối rung cảm | | | | | thầm kín giữa | | | | | con người và | | | | | cuộc sống. | | | | | Trong dòng chảy | | | | | của thơ, con | | | | | người được đắm | | | | | chìm mình trong | | | | | tình cảm của | | | | | nhà thơ và của | | | | | chính mình. Thơ | | | | | giúp *sưởi ấm* | | | | | tâm hồn con | | | | | người, làm trái | | | | | tim con người | | | | | thêm ấm áp, yêu | | | | | thương, đồng | | | | | cảm, biết trân | | | | | quý những giá | | | | | trị của cuộc | | | | | sống và vạn vật | | | | | quanh ta. Nhờ | | | | | đó, tâm hồn con | | | | | người sẽ được | | | | | thanh lọc để | | | | | trong sáng và | | | | | cao thượng hơn. | | | | | | | | | | \+ Thơ thấm vào | | | | | lòng người, bởi | | | | | những cảm xúc | | | | | trực liếp và | | | | | nhiều mối liên | | | | | tưởng kín đáo, | | | | | bằng ý tứ sâu | | | | | xa, sức quyến | | | | | rũ của tiết tấu | | | | | và thanh | | | | | điệu\... Tất cả | | | | | những yếu tố ấy | | | | | ùa vào lòng | | | | | người đọc, xoá | | | | | đi hay khắc sâu | | | | | thêm những tình | | | | | cảm, tạo nên ấn | | | | | tượng khó phai | | | | | mờ. Con người | | | | | khi đến với | | | | | thơ, sẽ được | | | | | rộng mở, *soi | | | | | sáng* về nhận | | | | | thức, tình cảm, | | | | | thẩm mĩ. | | | | | | | | | | **\* \*Làm sáng | | | | | tỏ qua một số | | | | | tác phẩm thơ** | | | | | **trong chương | | | | | trình Ngữ văn | | | | | hoặc ngoài | | | | | chương trình** | | | | | | | | | | Yêu cầu: | | | | | | | | | | \- Bằng trải | | | | | nghiệm văn học: | | | | | Thí sinh lựa | | | | | chọn được những | | | | | bài thơ tiêu | | | | | biểu (trong | | | | | hoặc ngoài | | | | | chương trình) | | | | | để phân tích | | | | | làm sáng rõ | | | | | nhận định*.* | | | | | | | | | | \- Đủ số lượng: | | | | | **Thí sinh chọn | | | | | ít nhất 02 tác | | | | | phẩm thơ.** | | | | | | | | | | **- Trong quá | | | | | trình phân | | | | | tích, chứng | | | | | minh; thí sinh | | | | | cần bám vào vấn | | | | | đề nghị luận; | | | | | viết đúng, | | | | | trúng và làm | | | | | nổi bật được 02 | | | | | vấn đề:** | | | | | | | | | | **+ *Đặc trưng | | | | | cảm xúc của | | | | | thơ.*** | | | | | | | | | | **+ *Tác dụng | | | | | kì diệu của | | | | | thơ.*** | | | | | | | | | | \* **Đánh giá, | | | | | mở rộng.** | | | | | | | | | | \- Tình cảm, | | | | | cảm xúc, những | | | | | rung động mãnh | | | | | liệt trong thơ | | | | | là một trong | | | | | những tiêu chí | | | | | để đánh giá tầm | | | | | tư tưởng và tài | | | | | năng của người | | | | | nghệ sĩ. Những | | | | | tình cảm, cảm | | | | | xúc mãnh liệt | | | | | có ý nghĩa, | | | | | khơi dậy được | | | | | những tình cảm | | | | | tốt đẹp trong | | | | | mỗi con người, | | | | | hướng họ đến | | | | | những giá trị | | | | | nhân bản cao | | | | | đẹp. | | | | | | | | | | \- Tình cảm của | | | | | nhà thơ muốn | | | | | chạm đến và neo | | | | | đậu trong tâm | | | | | hồn người đọc | | | | | thì người nghệ | | | | | sĩ cần biểu | | | | | hiện những tình | | | | | cảm ấy bằng | | | | | những hình thức | | | | | nghệ thuật phù | | | | | hợp, giàu tính | | | | | thẩm mĩ. | | | | | | | | | | \- Bài học với | | | | | người sáng tác | | | | | và người tiếp | | | | | nhận văn học: | | | | | | | | | | \+ Nhà thơ: khi | | | | | sáng tác phải | | | | | rung động, cảm | | | | | xúc, phải giống | | | | | như con ong làm | | | | | mật, chịu nhiều | | | | | vất vả để cho | | | | | ra đời những | | | | | giọt ngọt thơm; | | | | | như con tằm nhả | | | | | tơ, vắt kiệt | | | | | mình để làm nên | | | | | những sợi tơ | | | | | óng ả. | | | | | | | | | | \+ Người đọc: | | | | | đến với thơ | | | | | biết sống mãnh | | | | | liệt hơn, tâm | | | | | hồn trong sáng | | | | | và biết yêu | | | | | thương, chia sẻ | | | | | nhiều hơn. | | | | | | | | | | **\* Đánh giá, | | | | | khái quát lại, | | | | | nâng cao vấn | | | | | đề.** | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | | *d. Viết bài | 2,0 | | | | văn đảm bảo các | | | | | yêu cầu sau:* | | | | | | | | | | \- Triển khai | | | | | được ít nhất | | | | | hai luận điểm | | | | | để làm rõ vấn | | | | | đề nghị luận. | | | | | | | | | | \- Lựa chọn | | | | | được các thao | | | | | tác lập luận, | | | | | phương thức | | | | | biểu đạt phù | | | | | hợp để triển | | | | | khai vấn đề | | | | | nghị luận. | | | | | | | | | | \- Lập luận | | | | | chặt chẽ, | | | | | thuyết phục: lí | | | | | lẽ xác đáng, | | | | | bằng chứng tiêu | | | | | biểu, phù hợp, | | | | | kết hợp chặt | | | | | chẽ giữa lí lẽ | | | | | và bằng chứng. | | | | | | | | | | ***\*Lưu ý:** | | | | | Học sinh có thể | | | | | triển khai vấn | | | | | đề nghị luận | | | | | theo nhiều cách | | | | | khác nhau* | | | | | | | | | | *nhưng phải phù | | | | | hợp với chuẩn | | | | | mực đạo đức và | | | | | pháp luật.* | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | | *đ. Diễn đạt* | 0,5 | | | | | | | | | Đảm bảo chuẩn | | | | | chính tả, dùng | | | | | từ, ngữ pháp | | | | | tiếng Việt, | | | | | liên kết văn | | | | | bản. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | | *e. Sáng tạo* | 1,0 | | | | | | | | | Thể hiện suy | | | | | nghĩ sâu sắc về | | | | | vấn đề nghị | | | | | luận; có cách | | | | | diễn đạt mới | | | | | mẻ. | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | **Tổng điểm** | **20,0** | | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+