Summary

This document outlines a study on Vietnam's demographics, including population, ethnic groups, and distribution. It also covers topics on economic issues like employment, industrial production, and agriculture. There is a section on historical events and movements.

Full Transcript

**1. Dân cư VN:**\ - Có 98,5 triệu người (2021)\ - 54 dân tộc =\> Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc\ - Dân tộc Kinh chiếm 85% -\> Dân tộc thiểu số chiếm phần còn lại (15%)\ **a) Đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam** 1. - - - 2. - - - 3. - - **b) Gia tăng dân số và cơ cấu...

**1. Dân cư VN:**\ - Có 98,5 triệu người (2021)\ - 54 dân tộc =\> Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc\ - Dân tộc Kinh chiếm 85% -\> Dân tộc thiểu số chiếm phần còn lại (15%)\ **a) Đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam** 1. - - - 2. - - - 3. - - **b) Gia tăng dân số và cơ cấu dân số** 1. - - 2. - - - - - - **c) Phân hóa thu nhập theo vùng** - - **d) Vấn đề**\ **+ Thất nghiệp:**\ - Định nghĩa: Người trong độ tuổi lao động không có việc làm dù muốn làm việc.\ - Tác động: Ảnh hưởng kinh tế, gia tăng tệ nạn, bất ổn xã hội.\ - Giải pháp: Tạo việc làm, đào tạo nghề, khuyến khích khởi nghiệp. **+ Thiếu việc làm:**\ - Định nghĩa: Người lao động không làm đủ thời gian hoặc không phát huy hết năng lực.\ - Tác động: Giảm thu nhập, lãng phí nguồn lực lao động.\ - Giải pháp: Phát triển ngành nghề mới, cải thiện năng suất lao động.**\ + Chảy máu chất xám:**\ - Định nghĩa: Người tài giỏi rời khỏi quốc gia để làm việc ở nước khác.\ - Tác động: Mất nguồn nhân lực chất lượng cao, giảm cạnh tranh quốc gia.\ - Giải pháp: Cải thiện môi trường làm việc, tăng lương thưởng, hỗ trợ nghiên cứu. **+ Gia tăng dân số:**\ - Định nghĩa: Tăng nhanh dân số trong một khoảng thời gian\ - Tác động: Áp lực lên kinh tế, y tế, giáo dục và tài nguyên.\ - Giải pháp: Kế hoạch hóa gia đình, tuyên truyền sinh đẻ có kế hoạch. \*Gia tăng tự nhiên **+ Bùng nổ dân số:**\ - Định nghĩa: Gia tăng dân số quá nhanh, vượt khả năng đáp ứng của xã hội.\ - Tác động: Thiếu việc làm, tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm.\ - Giải pháp: Chính sách dân số, nâng cao ý thức cộng đồng. **+ Đô thị hóa:**\ - Định nghĩa: Quá trình chuyển dịch dân cư từ nông thôn lên đô thị\ - Tác động: Phát triển kinh tế, nhưng gây quá tải hạ tầng, ô nhiễm.\ - Giải pháp: Quy hoạch đô thị, phát triển đồng đều nông thôn. **+ Đô thị hóa tự phát:**\ - Định nghĩa: Di dân lên đô thị không theo kế hoạch, thiếu kiểm soát.\ - Tác động: Nhà ổ chuột, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng.\ - Giải pháp: Quản lý di cư, quy hoạch đồng bộ, đầu tư vùng nông thôn. **2. Nông nghiệp:\ a) Từ khóa\ **- Đất trồng là tư liệu sản xuất chính, không thể thay thế. \- Đối tượng sản xuất là cây trồng, vật nuôi (cơ thể sống). \- Sản xuất phụ thuộc lớn vào tính thời vụ.\ **b) Phân tích được nhân tố ảnh hưởng\ 1b) Nhân tố tự nhiên:** **\ Đất và địa hình:** - - - - **Khí hậu;** - - - - **Nước:** - - - - **Sinh vật:** - - - - **2b): Nhân tố kinh tế - xã hội (ở dưới)\ c) Nông nghiệp xanh\ **- Ý nghĩa: Duy trì bền vững cả về kinh tế và sinh thái, sản xuất gắn với bảo vệ môi trường sống. \- Mô hình: Cánh đồng mẫu lớn; kết hợp nuôi trồng thủy sản. \- Đặc điểm: Áp dụng quy trình, công nghệ tiết kiệm tài nguyên, giảm tác động môi trường, bảo vệ sức khỏe con người. **3. Công nghiệp\ a) Từ khóa\ **- Công nghiệp đa dạng, nhiều ngành trọng điểm. \- Ngành trọng điểm: Tỉ trọng cao, dựa vào tài nguyên và lao động. \- Gồm: Khai thác nhiên liệu, điện, cơ khí, điện tử, hóa chất, xây dựng, chế biến thực phẩm, dệt may. **\ b) Phân tích nhân tố ảnh hưởng\ 1b) Nhân tố tự nhiên** Khoáng sản: - - Sinh vật: - - Nguồn nước: - - - - Khí hậu: - - - - Vị trí địa lí - - **2b) Nhân tố kinh tế - xã hội:\ **Dân cư và lao động: - - - - Cơ sở vật chất -- kỹ thuật và cơ sở hạ tầng: - - - - - Chính sách phát triển công nghiệp: - - Thị trường: - - **\ c) Một số hoạt động sản xuất trong mỗi ngành công nghiệp\ 1c) CN khai thác nhiên liệu:** \- Thăm dò, khai thác dầu thô, khí tự nhiên,\...\ =\> cung cấp nhiên liệu cho một số ngành công nghiệp khác **2c) CN điện:** \- Tạo điện từ các dạng năng lượng tái tạo (nhiệt, nước, gió, mặt trời,\...) **3c) CN chế biến lương thực thực phẩm:** \- Tỉ trọng lớn nhất, gồm chế biến trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản. \- Phân bố: TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng. **4c) CN dệt may\ -** Dệt và sản xuất trang phục\ - Phân bố ở các đô thị lớn có nguồn lao động và thị trường lớn\ **5c) CN điện tử\ **- sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử, đồ gia dụng (CN đang phát triển) **B. PHẦN LỊCH SỬ\ Bài 7: Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 -- 1939**\ - Phong trào cách mạng 1930 -- 1931, phong trào dân chủ 1936 -- 1939: bối cảnh, mục tiêu, hoạt động nổi bật, kết quả, ý nghĩa. +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | | **Phong trào cách | **Phong trào dân | | | mạng** | chủ** | | | | | | | **1930 - 1931** | **1936 - 1939** | +=======================+=======================+=======================+ | Bối cảnh | \- Sau khi Đảng Cộng | \- Sau khi Mặt trận | | | sản Đông Dương được | Bình dân thắng cử tại | | | thành lập (1930). | Pháp (1936), tạo cơ | | | | hội cho phong trào | | | \- Thực dân Pháp đàn | dân chủ tại các nước | | | áp mạnh mẽ phong trào | thuộc địa, trong đó | | | yêu nước. | có Việt Nam. | | | | | | | \- Tình hình kinh tế | \- Phong trào dân chủ | | | khủng hoảng, đời sống | trên thế giới phát | | | nhân dân khổ cực. | triển, đặc biệt là ở | | | | các nước thuộc địa. | | | | | | | | \- Các chính sách dân | | | | chủ của Pháp ảnh | | | | hưởng đến thuộc địa, | | | | tạo điều kiện cho các | | | | phong trào đòi quyền | | | | lợi dân tộc. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Mục tiêu | \- Đánh đổ ách thống | \- Đòi hỏi quyền tự | | | trị của thực dân | do, dân chủ, cải cách | | | Pháp, giành độc lập | chính trị, bảo vệ | | | cho dân tộc. | quyền lợi của nhân | | | | dân. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Hoạt động | \- Khởi nghĩa, đình | \- Mặt trận dân chủ | | | công, bãi công của | được thành lập, các | | nổi bật | công nhân, nông dân, | cuộc đấu tranh ôn | | | trí thức. | hòa, yêu cầu thực | | | | hiện quyền tự do | | | \- Các cuộc biểu | chính trị. | | | tình, nổi dậy chống | | | | lại chính quyền thực | \- Phong trào đòi tự | | | dân. | do ngôn luận, quyền | | | | bầu cử, đòi thực thi | | | | các quyền dân sinh. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Kết quả | \- Mặc dù bị đàn áp, | \- Phong trào bị thực | | | phong trào vẫn góp | dân đàn áp, nhưng nó | | | phần tạo tiền đề cho | đã thúc đẩy sự hình | | | các cuộc đấu tranh | thành ý thức cách | | | sau này. | mạng của quần chúng | | | | và các lực lượng dân | | | | tộc. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Ý nghĩa | \- Đánh dấu bước phát | \- Góp phần nâng cao | | | triển của phong trào | ý thức dân tộc, tạo | | | yêu nước, khởi đầu | điều kiện cho sự phát | | | của cách mạng giải | triển của cách mạng | | | phóng dân tộc. | sau này. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ **Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945**\ **Tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp -- Nhật Bản.** - - - - **Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa\ **+ Bối cảnh và thời cơ khởi nghĩa:**\ -** Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh (15/8/1945), khiến chính quyền phát xít Nhật ở Đông Dương sụp đổ.**\ -** Quân đội Nhật rút lui, chính quyền của các quan chức tay sai không còn đủ khả năng kiểm soát.**\ -** Khủng hoảng lớn trong xã hội: Cùng với tình trạng chiến tranh, nhân dân Việt Nam chịu cảnh đói khổ, nạn dịch lan rộng, tình hình cực kỳ bất ổn.**\ **+ Mặt trận Việt Minh chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa: Ngây 13/8/1945: Đại hội Quốc dân tại Tân Trào, xác định tổng khởi nghĩa là nhiệm vụ cấp bách. \- Chỉ thị khởi nghĩa của Ủy ban Khởi nghĩa được phát đi vào ngày 14/8/1945, với mục tiêu giành chính quyền trong toàn quốc. \- Lực lượng tham gia khởi nghĩa: Việt Minh, các tổ chức quần chúng, các đảng phái yêu nước, nhân dân các tầng lớp xã hội.\ + Diễn biến của tổng khởi nghĩa:\ - Khởi nghĩa bắt đầu từ các khu vực ngoại thành và nông thôn: Quân đội Việt Minh giành chính quyền tại các tỉnh, thành phố, giải phóng các khu vực từ Bắc vào Nam. \- Ngày 19/8/1945, Nhân dân Hà Nội nổi dậy, chiếm lấy chính quyền, buộc chính quyền bù nhìn Trần Trọng Kim phải đầu hàng. \- Ngày 25/8/1945, Nhân dân Sài Gòn cũng tiến hành khởi nghĩa, giải phóng thành phố. \- Ngày 28/8/1945, chính quyền thuộc địa Pháp chính thức rút lui khỏi Việt Nam. **Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945** **- Nguyên nhân:\ -**Nhờ vào sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng (ĐCS Đông Dương) và chủ tịch Hồ Chí Minh.\ -Sự chuẩn bị 15 năm, chờ đợi và chớp thời cơ.**\ -** Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam\ - Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, phe Đồng minh giành chiến thắng. **\ - Ý nghĩa:\ -** Cách mạng tháng Tám đã chấm dứt chế độ phong kiến tồn tại hơn một nghìn năm ở Việt Nam.**\ -**Chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhât, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc Việt Nam.**\ -** Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.**\ -** Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

Use Quizgecko on...
Browser
Browser