Viêm Da Cơ Địa - Bản Tóm Tắt PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
null
Phạm Thị Nga
Tags
Related
- Skin and Soft Tissue Disease PDF
- K35 Gambaran Penyakit Kulit di Daerah Pesisir - PDF
- Carcinoma Basocelular, Dermatofibroma y Otros Trastornos Cutáneos PDF
- Erythrosquamous Dermatosis (PSORIASIS VULGARIS, DERMATITIS SEBOROIK, PTRIASIS ROSEA) PDF
- Infantile Dermatology Lecture 3 PDF
- Dermatopathology - Inflammatory Skin Diseases PDF 2024
Summary
This document provides a summary on "Skin inflammation", including definitions, epidemiology, pathogenesis, clinical features, differential diagnosis, severity assessment, and some treatment approaches. It is targeted at third-year medical students. The summary contains information about various types of rashes, diagnosis, and treatment of skin conditions.
Full Transcript
VIÊM DA CƠ ĐỊA THS.BS. Phạm Thị Nga Đối tượng: Sinh viên Y khoa năm thứ 3 ĐỊNH NGHĨA Atopic Eczema= Atopic Dermatitis. Viêm da cơ địa= Chàm Bệnh lý viêm da mãn tính = ngứa thường gặp (trẻ em/ người lớn) +Sang thương hồng ban, sẩn hoặc mụn nước...
VIÊM DA CƠ ĐỊA THS.BS. Phạm Thị Nga Đối tượng: Sinh viên Y khoa năm thứ 3 ĐỊNH NGHĨA Atopic Eczema= Atopic Dermatitis. Viêm da cơ địa= Chàm Bệnh lý viêm da mãn tính = ngứa thường gặp (trẻ em/ người lớn) +Sang thương hồng ban, sẩn hoặc mụn nước → Cào xước, lichen hóa và phân bố chủ yếu ở vùng nếp. DỊCH TỄ Tác động xấp xỉ từ 5 đến 20% trẻ em trên toàn thế giới Khu vực đô thị và các đất nước phát triển cao hơn so với khu vực nông thôn và đất nước kém phát triển →lối sống và môi trường THỂ KHỞI PHÁT Khởi phát sớm liên quan đến “Atopic March”= “Con đường dị ứng” THỂ KHỞI PHÁT Khởi phát sớm liên quan đến “Atopic March”= “Con đường dị ứng” SỚM MUỘN TUỔI GIÀ 2 Năm đầu đời Tuổi thanh thiếu niên Khởi phát sau 60 tuổi Liên quan đến kháng Không liên quan IgE thể IgE SINH BỆNH HỌC Suy yếu Rối loạn của hàng đáp ứng rào bảo vệ miễn dịch da Thay đổi của hệ vi sinh vật CẤU TẠO CỦA DA HÀNG RÀO BẢO VỆ DA Dị nguyên Lớp nhờn bề mặt Lớp lipid gian bào Ngăn chặn mất nước Ngăn chặn tác nhân kích ứng từ bên ngoài HÀNG RÀO BẢO VỆ DA SUY YẾU Giảm lượng Ceramide/ thượng bì Tăng mất nước qua thượng bì Sự suy giảm điều hoà các gen mã hoá phân tử Filagrin RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH RỐI LOẠN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH THAY ĐỔI HỆ VI SINH VẬT DA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ngứa dữ dội “đặc trưng” ↑ ↑ ↑ Về đêm , khi trời nóng hoặc đổ mồ hôi hoặc tiếp xúc với quần áo len → chà xát và gãi để đáp ứng với ngứa→ NẶNG viêm da cơ địa. Vết trầy xước (theo đường hoặc chấm) = dấu tích của vết cào gãi. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Da khô thường gặp ~ vào lứa tuổi và diễn tiến của bệnh nhân Chi dưới> toàn thân Mùa lạnh ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Mảng hồng ban mụn nước, Sẩn mảng hồng ban tróc Mảng dày da lichen hoá đóng mài vảy+ vết cào gãi VIÊM DA CƠ ĐỊA Ở NHŨ NHI ở bàn tay và mí mắt VIÊM DA CƠ ĐỊA Ở NGƯỜI LỚN VIÊM DA CƠ ĐỊA Ở NGƯỜI LỚN CHÀM MÔI Mùa đông Khô (“nứt nẻ”) :viền đỏ của môi, môi bong tróc và nứt Thường làm ẩm với “liếm môi” → kích ứng vùng da quanh miệng “chàm liếm môi” CHÀM TAI Trẻ nhỏ Mảng đỏ da tróc vảy, nứt Bán cấp → mạn tính, Vị trí: nếp gấp, ở vùng viền tai, sau tai (+/-) Bội nhiễm với vi khuẩn. CHÀM MÍ MẮT CHÀM BÀN TAY Người lớn (60%) >Trẻ em Mặt gấp của cổ tay và mặt lưng >lòng bàn tay. Yếu tố nguy cơ: nước, chất tẩy rửa, vệ sinh, gia dụng hoặc nghề nghiệp. SẨN NGỨA Sẩn, nốt hình vòm, chắc Trung tâm đóng mài hoặc dày sừng lichen hoá Vị trí: ở mặt duỗi của chi, lưng, mông Thường liên quan đến bệnh da do tâm thần kinh CHÀM ĐỒNG TIỀN Thường ở mặt duỗi của chi Mảng hồng ban hình tròn như đồng xu Đường kính khoảng 1-3 cm Xuất tiết đóng mài→ Khô, tróc vảy CHÀM ĐỒNG TIỀN Thường ở mặt duỗi của chi Mảng hồng ban hình tròn như đồng xu Đường kính khoảng 1-3 cm Xuất tiết đóng mài→ Khô, tróc vảy CHÀM ĐỒNG TIỀN Thường ở mặt duỗi của chi Mảng hồng ban hình tròn như đồng xu Đường kính khoảng 1-3 cm Xuất tiết đóng mài→ Khô, tróc vảy DẤU HIỆU KHÁC 15% bệnh nhân Viêm da cơ địa Bệnh da vảy cá Vảy mịn, màu trắng→nâu Mặt trước cẳng chân Dày sừng nang Sẩn nhỏ 1-2 mm ở nang lông lông Viền ban đỏ Dát giảm sắc tố, giới hạn không Vảy phấn trắng rõ alba Vùng mặt và phơi bày ánh sáng Trẻ em hay gặp hơn người lớn DẤU HIỆU KHÁC 15% bệnh nhân Viêm da cơ địa Bệnh da vảy cá Vảy mịn, màu trắng→nâu Mặt trước cẳng chân Dày sừng nang Sẩn nhỏ 1-2 mm ở nang lông lông Viền ban đỏ Dát giảm sắc tố, giới hạn không Vảy phấn trắng rõ alba Vùng mặt và phơi bày ánh sáng Trẻ em hay gặp hơn người lớn DẤU HIỆU KHÁC 15% bệnh nhân Viêm da cơ địa Bệnh da vảy cá Vảy mịn, màu trắng→nâu Mặt trước cẳng chân Dày sừng nang Sẩn nhỏ 1-2 mm ở nang lông lông Viền ban đỏ Dát giảm sắc tố, giới hạn không Vảy phấn trắng rõ alba Vùng mặt và phơi bày ánh sáng Trẻ em hay gặp hơn người lớn DẤU HIỆU KHÁC Tăng nếp gấp Lòng bàn tay> bàn chân lòng bàn tay, ~ Da vảy cá bàn chân Nếp gấp đối xứng, đi ngang, Dấu Dennie- đơn hoặc đôi ở mí dưới Morgan Từ khóe mắt trong đến 2/3 chiều ngang/ mí mắt Thâm quầng Vùng da quanh mắt có màu xám mắt hoặc nâu tím CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Tiêu chuẩn chẩn đoán Hanifin và Raika (1970) Gồm 4 triệu chứng chính + 23 triệu chứng phụ ít nhất 3 triệu chứng chính + 3 triệu chứng phụ CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 4 TIÊU CHUẨN CHÍNH 1. Ngứa 2. Hình thái, vị trí tổn thương điển hình Trẻ em: mụn nước tập trung thành đám ở mặt Trẻ lớn, người lớn: các mảng lichen hóa thường ở nếp gấp 3. Viêm da mạn tính tái phát 4. Tiền sử cá nhân hoặc gia đình bị các bệnh cơ địa dị ứng: hen phế quản, viêm mũi dị ứng, viêm da cơ địa CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 23 TIÊU CHUẨN PHỤ 1.Khô da 2.Bệnh da vảy cá thông thường 3.Phản ứng da tức thì 4.Tuổi khởi phát bệnh sớm 5.Tăng IgE huyết thanh 6.Dễ nhiễm trùng da 7.Viêm da bàn tay, bàn chân không đặc hiệu 8.Chàm núm vú CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 23 TIÊU CHUẨN PHỤ 9.Viêm môi 10.Viêm kết mạc tái phát 11.Nếp dưới mí mắt của Denie- Morgan 12.Giác mạc hình chóp 13.Đục thủy tinh thể dưới màng bọc nước 14.Thâm quanh mắt 15.Ban đỏ, ban xanh ở mặt 16.Vảy phấn trắng alba CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 23 TIÊU CHUẨN PHỤ 17.Nếp lằn cổ trước 18.Ngứa khi ra mồ hôi 19.Không chịu được len và chất hòa tan mỡ 20.Dày sừng quanh nang lông 21.Dị ứng thức ăn 22.Tiến triển bệnh có ảnh hưởng bởi yếu tố tinh thần 23.Da vẽ nổi CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Viêm da tiết bã Trẻ em Vảy dính màu đỏ cam Vùng da đầu, vùng tã lót Trẻ < 6 tuần, hết sau vài tuần Người lớn Mảng hồng ban với vảy trắng ở vùng tiết bã như da đầu, sau tai, nếp má mũi, cung mày, giữa ngực và vùng nếp. Rất hay tái phát Liên quan chất kích thích, stress CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Viêm da tiết bã Trẻ em Vảy dính màu đỏ cam Vùng da đầu, vùng tã lót Trẻ < 6 tuần, hết sau vài tuần Người lớn Mảng hồng ban với vảy trắng ở vùng tiết bã như da đầu, sau tai, nếp má mũi, cung mày, giữa ngực và vùng nếp. Rất hay tái phát Liên quan chất kích thích, stress CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Viêm da tiếp xúc kích ứng Sẩn mảng hồng ban cấp tính đến mãn tính Giới hạn ở vị trí tiếp xúc Tiền sử tiếp xúc với chất kích thích có nguy cơ. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Viêm da tiếp xúc dị ứng Phát ban dạng chàm =lan tỏa + vị trí tiếp xúc, Tiền sử tiếp xúc với chất kích ứng có nguy cơ 37-year-old nonatopic woman presented at the outpatient clinic with a 2-month history of facial eczema, with erythema and edema around the eyelids that then spread to the rest of the face, report a case of allergic contact dermatitis caused by 2 skin-lightening products containing 3-o-ethyl-L-ascorbic acid CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Chốc Mảng hồng ban giới hạn rõ có mụn nước hoặc mài mật ong CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Ghẻ Mụn nước, rãnh ghẻ ở vị trí da như nếp cổ tay, kẽ ngón, nếp mông, bộ phận sinh dục Ngứa nhiều về ban đêm Dịch tễ với người tiếp xúc gần CHẨN ĐOÁN ĐỘ NẶNG SCORAD (Scoring Atopic Dermatitis-1993) ▪ Do một nhóm 30 chuyên gia châu Âu đưa ra. ▪ Đánh giá dựa vào 3 yếu tố: A: Độ lan rộng của thương tổn B: Mức độ thương tổn C: Mức độ ngứa và mất ngủ CHẨN ĐOÁN ĐỘ NẶNG A: độ lan rộng của thương tổn tính bằng “luật số 9”. CHẨN ĐOÁN ĐỘ NẶNG B: Mức độ tổn thương của các triệu chứng Mức độ nặng Triệu chứng (Từ 0 – 3 điểm) Ban đỏ Sẩn/Phù Tiết dịch/vảy tiết Xước da Lichen hóa Khô da vùng da lành B= Tổng điểm CHẨN ĐOÁN ĐỘ NẶNG C: độ ngứa + mất ngủ trong 3 ngày đêm gần đây, thang điểm từ 0 - 10 cho mỗi triệu chứng. ▪ SCORAD = A/5 + 7B/2 + C ▪ Tổng điểm SCORAD từ: 0 – 103. Nhẹ: SCORAD < 25 Trung bình: SCORAD 25-50 Nặng: SCORAD > 50 ▪ Ưu điểm: vừa định tính, vừa định lượng, có thể đánh giá độ nặng và theo dõi điều trị. BIẾN CHỨNG VIÊM DA CƠ ĐỊA Nhiễm trùng Nhiễm thứ phát với liên cầu hoặc tụ cầu→ nặng biểu hiện lâm sàng→ Chàm chốc hoá Thường gặp trên bệnh nhân: Suy dinh dưỡng, Suy giảm miễn dịch, Sang thương trợt, nứt nẻ dịch tiết nhiều BIẾN CHỨNG VIÊM DA CƠ ĐỊA Nhiễm virus Herpes Simplex Eczema Herpeticum Sang thương phát ban dạng thuỷ đậu Sốt cao Sẩn hồng ban mụn nước (virus)-> hoá đục-> trợt đóng mài vàng BIẾN CHỨNG VIÊM DA CƠ ĐỊA Đỏ da toàn thân ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA Điều trị Giáo dục Chăm sóc thuốc bôi sức khoẻ da và uống GIÁO DỤC SỨC KHOẺ Viêm da cơ địa là bệnh da mãn tính →Chăm sóc da tốt →Sử dụng các thuốc thoa tại chỗ đạt hiệu quả và đúng, tránh TDP →Phòng tránh các chất kích ứng Dị ứng thức ăn (nếu có) chỉ là tình trạng đi kèm thúc đẩy đợt bùng phát của bệnh chứ không phải là nguyên nhân của bệnh.→ Kiêng ăn Không lạm dụng thuốc corticoid. HOẶC “sợ corticoid” quá mức KIỂM SOÁT YẾU TỐ KHỞI PHÁT Chất kích Thói ứng Quần quen áo len cào gãi Da khô Căng nứt nẻ thẳng (lạnh) Viêm da cơ địa Nhiễm Nhiệt trùng độ quá da nóng Thức Đổ mồ ăn dị hôi ứng Dị ứng không khí CHĂM SÓC DA Chất sát khuẩn → loại bỏ mài và hạn chế vi trùng bề mặt để giảm nhiễm trùng. Tắm →cấp ẩm cho da, loại bỏ vảy, mài & dị ứng nguyên Nên tắm với nước không quá nóng (27-30o) khoảng 5- 10 phút, sử dụng các sữa tắm không xà phòng, không mùi thơm CHĂM SÓC DA Dùng chất giữ ẩm đều đặn: giúp chống viêm, tăng hiệu quả của corticosteroid bôi, hạn chế khô da Chất giữ ẩm có nhiều dạng: kem, dung dịch, mỡ, pommade; và chứa các thành phần như: urea, alpha-hydroxy acids, ammonium lactate 12%..... Thoa ngay sau khi tắm xong và thoa ít nhất 2 lần/ ngày, nhiều lần trong ngày cách nhau 4 giờ. Số lượng: người lớn 500 g/tuần, trẻ em 100g / tuần. CHĂM SÓC DA PHÁC ĐỒ VIÊM DA CƠ ĐỊA CORTICOID THOA Corticosteroid thoa tại chỗ “thuốc điều trị hàng đầu” ~Độ mạnh, chế phẩm, tuổi bệnh nhân, tình trạng sang thương và vùng điều trị. Khuyến cáo dùng loại trung bình mạnh. Da mặt, nếp kẽ, sinh dục hậu môn → loại nhẹ /ức chế calcineurin. Da dày, lichen hóa, ở đầu chi corticoid hoạt lực mạnh CORTICOID THOA Thoa Corticoid 2 lần/ngày đợt cấp→giảm liều dần/lâm sàng cải thiện. Liều: không quá 45g/tuần loại mạnh, 100g/tuần loại trung bình hoặc yếu TDP: teo da, bội nhiễm nấm, phát ban trứng cá, glaucoma, đục thủy tinh thể. →Giải thích và giáo dục bệnh nhân Thoa corticoid ngay sau khi tắm → ↑độ thẩm thấu thuốc ỨC CHẾ CALCINEURIN Dùng cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên. Thay thế corticoid với Viêm da cơ địa ở vị trí nếp, da mỏng (mặt) TDP: cảm giác bỏng da, châm chích trong vài ngày đầu dùng thuốc. Xuất hiện khoảng 5 phút →kéo dài khoảng 1 giờ nhưng sẽ giảm dần trong vài ngày KHÁNG HISTAMIN Kháng H1 thế hệ 1 có tính an thần →chỉ định giảm ngứa từ đó giảm cào gãi + gây ngủ Dùng buổi tối, nếu bệnh nhân mất ngủ vì ngứa KHÁNG SINH Bội nhiễm vi khuẩn CORTICOID TOÀN THÂN Các khuyến cáo của châu Âu 2028, Nhật Bản 2017 đều khuyến cáo hạn chế sử dụng, đặc biệt cho trẻ nhỏ. Với người lớn liều trung bình 0,5- 1mg/ kg/ ngày trong 1-2 tuần sau đó giảm liều nhanh và cắt trong 2 tuần tiếp theo. CYCLOSPORIN A Hiệu quả nhất Trẻ em và người lớn, Liều khuyến cáo 4-5 mg/kg/→ đạt hiệu quả giảm liều sau mỗi 2 tuần → liều thấp có hiệu quả (thường 2 mg/kg/ngày). Thời gian duy trì điều ít nhất 3 tháng, theo Châu Âu không quá 2 năm. TDP: ~ thận, tăng HA, tăng bilirubin máu, nguy cơ nhiễm trùng. LIỆU PHÁP ÁNH SÁNG UVB phổ hẹp, UVA1, Phối hợp sử dụng corticoid thoa tại chỗ → Có hiệu quả rõ rệt. TDP: bỏng nắng, điều trị kéo dài có thể lão hoá da do ánh sáng, tăng nguy cơ ung thư da. Ưu tiên UVB phổ hẹp Cấp tính dùng UVA1 liều trung bình. THUỐC SINH HỌC Dupilumab kháng interleukin-4 và interleukin-3 FDA Mỹ cấp phép điều trị viêm da cơ địa vừa nặng ở người lớn