Giáo án Ngữ văn 7 - Lời của cây - PDF
Document Details
Uploaded by EffectualClarinet7353
Trường Trung học cơ sở Hai Bà Trưng
Bùi Lâm Trúc Quỳnh
Tags
Summary
This document is a lesson plan for a Vietnamese 7th-grade Vietnamese language class. It covers the poem "Lời của cây" by Trân Hữu Thung, including analysis, comprehension activities, and exercises for students.
Full Transcript
Trường Trung học cơ sở Hai Bà Trưng NGỮ VĂN 7 Giáo viên: Bùi Lâm Trúc Quỳnh Số điện thoại: 0326105774 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 7 – TẬP MỘT (Chân trời sáng tạo) NGỮ VĂN 7 – TẬP HAI (Chân trời sáng tạo) (có dán nhãn, bao kiếng) TẬP GHI Ghi...
Trường Trung học cơ sở Hai Bà Trưng NGỮ VĂN 7 Giáo viên: Bùi Lâm Trúc Quỳnh Số điện thoại: 0326105774 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 7 – TẬP MỘT (Chân trời sáng tạo) NGỮ VĂN 7 – TẬP HAI (Chân trời sáng tạo) (có dán nhãn, bao kiếng) TẬP GHI Ghi bài học: Ghi trên tài liệu GVBM đã phát Ghi bài soạn + Bài tập: Vở ghi 200 trang (có dán nhãn, bao kiếng) ĐIỂM Ở MỖI HỌC Kiểm tra thường xuyên (hệ số 1): 4 cột KÌ Hình thức: Kiểm tra viết, kiểm tra miệng, thuyết trình, bài tập nhóm/cá nhân, kiểm tra tập… Kiểm tra định kì: + Giữa học kì (hệ số 2): 1 cột Hình thức: Kiểm tra viết ĐIỂM CỘNG (tính vào bài kiểm tra thường xuyên) + Xung phong phát biểu: +0,2 điểm/1 lượt phát biểu đúng/ có ý đúng (tối đa +6 điểm/4 bài kiểm tra thường xuyên). + Hoàn thành tốt một số nhiệm vụ giáo viên giao cho: +1 hoặc +2 điểm/1 lần thực hiện nhiệm vụ. NỘI QUY TIẾT HỌC 1. Ngồi đúng vị trí theo sự sắp xếp của GVCN. 2. Đầu tiết học, HS chuẩn bị sẵn sách, vở liên quan đến môn học để trên bàn (cất hết những tài liệu không liên quan). 3. Tập trung thực hiện nhiệm vụ học tập, không làm việc riêng trong tiết học. 4. Mọi phát ngôn và hành động phải thể hiện thái độ lịch sự, tôn trọng người khác. Tùy trường hợp vi phạm, GV sẽ xử lí theo một số cách thức sau: ghi tên HS và lỗi vi phạm vào sổ kỉ luật, PHƯƠNG PHÁP HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN I. PHẦN ĐỌC: 1. HS đọc trước bài, trả lời trước câu hỏi trong SGK. 2. Chuẩn bị trước phần Tìm hiểu Tri thức Ngữ văn trong tài liệu đã phát. 3. Tích cực tham gia các hoạt động để xây dựng bài học. 4. Ghi bài và làm bài tập đầy đủ. II. PHẦN VIẾT: 1. HS đọc trước bài, trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Chuẩn bị trước phần Tìm hiểu tri thức về kiểu bài trong tài liệu đã phát. 3. Luyện tập viết theo quy trình được hướng dẫn. III. NÓI VÀ NGHE: 1. Đọc trước bài trong SGK. 2. Chuẩn bị bài nói theo hướng dẫn của GV. 3. Tích cực tham gia hoạt động nói và nghe. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! Theo em thế nào là vạn vật? Muôn vật, muôn loài trong tự nhiên Việc cảm nhận thế giới có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta? Yêu cầu: Đoán từ khoá có liên quan đến bài học, trang 10. Giáo viên lần lượt tiết lộ 4 gợi ý Học sinh đoán từ khoá dựa trên gợi ý + “Chú bé loắt choắt 1 thể loại “Thơ 41 Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt văn học … chữ” Cái đầu nghênh nghênh” “Thơ 4 chữ” “Thơ 5 chữ” ĐỌC Nhận biết và nhận xét Nhận biết được thông được nét độc đáo của điệp, chủ đề mà VB bài thơ thể hiện qua từ muốn gửi đến người đọc. ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. Nhận biết được tình cảm của người viết thể hiện qua VB. * Giới thiệu bài học - Thể loại: Thơ bốn chữ, năm -chữ Các văn bản cùng chủ đề Lời của cây Sang thu Ông Một Con chim chiền chiện Trần Hữu Thung Hữu Thỉnh Vũ Hùng Huy Cận m hiểu tri thức Ngữ vă - Thơ 4 chữ là thể thơ mỗi dòng có 4 chữ, thường có nhịp 2/2 - Thơ 5 chữ là thể thơ mỗi dòng có 5 chữ, thường có nhịp 3/2 hoặc 2/3 - Không hạn chế số dòng, số khổ thơ và thường sử dụng đan xen vần chân với vần lưng Những chi tiết, cảnh tượng từ thực tế đời sống, được tái hiện bằng ngôn ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ về thế giới và con người. Thể hiện khao khát được đi đến những chân trời mới của “con” - Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ, các tiếng ở cuối dòng vần với nhau. Đây là hình thức gieo vần phổ biến nhất. - Vần lưng là vần được gieo vào giữa dòng thơ, tiếng cuối của dòng trên vần với một tiếng giữa dòng dưới hoặc các tiếng trong cùng một dòng thơ vần với nhau. - Vần lưng là vần được gieo vào giữa dòng thơ, tiếng cuối của dòng trên vần với một tiếng giữa dòng dưới hoặc các tiếng trong cùng một dòng thơ vần với nhau. - Vai trò của vần trong thơ: + Liên kết các dòng và câu thơ + Đánh dấu nhịp thơ + Tạo nhạc điệu, sự hài hoà, sức âm vang cho thơ, làm cho câu thơ, dòng thơ dễ nhớ, dễ thuộc - Nhịp thơ: Được biểu hiện ở Tiết tấu rộn ràng, vui chỗ ngắt chia dòng và câu thơ tươi. Gợi nên thành từng vế hoặc ở cách hình ảnh hồn nhiên hoạt xuống dòng (ngắt dòng) đều đặn bát của Lượm. cuối mỗi dòng thơ. - Vai trò của nhịp trong Tiết tấu rộn ràng, vui thơ: tươi. Gợi nên hình ảnh hồn + Tạo tiết tấu nhiên hoạt bát của Lượm. + Làm nên nhạc điệu + Góp phần biểu đạt nội dung thơ Ý tưởng quan trọng nhất, + Gieo nhân nào gặp quả bài học, cách ứng xử mà nấy + Ở hiền gặp tác giả muốn gửi đến lành + Cái thiện người đọc. chiến thắng cái ác *TÌM HIỂU TRI THỨC ĐỌC HIỂU: 1. Thơ bốn chữ, năm chữ: 2. Hình ảnh trong thơ: 3. Vần, nhịp và vai trò của vần nhịp trong thơ: 4. Thông điệp: (Xem SGK/ 10, 11, 12) - Văn bản 1 - - Trần Hữu Thung - I. CHUẨN BỊ ĐỌC II. TR Em đã ẢI NGHI bao ỆMsát giờ quan CÙNG VĂNlớBnẢlên quá trình N của một cái cây, một bông hoa hay một con 1. Đọc vật chưa? Điều đó gợi cho em suy nghĩ hoặc cảm xúc gì? Gh é II. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN 1. Đọc: 2. Tác giả: Trần Hữu Thung (1923- 1999) 3. Tác phẩm: a. Thể loại:Thơ 4 chữ b. Xuất xứ:In trong tập “Những bài thơ em yêu” II. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN 3. Tác phẩm: c. Bố cục:2 phần - 5 khổ thơ đầu: Quá trình lớn lên của hạt mầm và tình cảm của tác giả. - Khổ thơ cuối: Mong muốn của cây. d. Chủ Tình yêu thương, trân trọng đề: những mầm xanh thiên nhiên 1. Tìm hiểu quá trình sinh trưởng của hạt ngữ, hình ảnh miêu tả quá trình sinh trưởng của Khổ Khổ 2 Khổ 3 - Giai1 đoạn: - Giai đoạn: - Giai đoạn: …………... …………... …………... ………………………… - Từ ngữ, hình ảnh: ………………………… ………………………… - Từ ngữ, hình ảnh: - Từ ngữ, hình ảnh: ………………………… ………………………… ………………………… Tìm hình ảnh, từ ngữ đặc sắc miêu tả quá trình từ hạt thành cây Khổ 6 Khổ 5 Khổ - Giai đoạn: - Giai đoạn: - 4 Giai đoạn: …………... …………... …………... ………………………… - Từ ngữ, hình ảnh: ………………………… - Từ ngữ, hình ảnh: ………………………… - Từ ngữ, hình ảnh: ………………………… ………………………… ………………………… ngữ, hình ảnh miêu tả quá trình sinh trưởng của Khổ Khổ 2 Khổ 3 1 HẠT - Giai đoạn: - Giai đoạn: - Giai đoạn: - Từ ngữ, hình ảnh: MẦM MẦM - Từ + ngữ, nhú hình ảnh: -mầm Từ ngữ, hình nằm lặng thinh lên giọt tròn nằảnh: m giữa sữa vỏ hạt làm nôi + thì thầm “Sơ đồ tóm tắt quá trình sinh trưởng của hạt” Khổ 5 Khổ Khổ 6 - Giai đoạn: - Giai đoạn: CÂY - Giai đoạn: CÂY 4 MẦM - Từ ngữ, hình ảnh: - Từ ngữ, hình ảnh: + sẽ lớn + đã thành +- kiêng Từ ngữ,gió, hình ảnh: + hứa hẹn góp + n ở vài lá bé kiêng mưa xanh đất trời + bập bẹ + mở mắt, đón 1. Tìm hiểu quá trình sinh trưởng của hạt Từ ngữ, hình ảnh miêu tả quá trình sinh trưởng của hạt - Hạt: “nằm lặng thinh” - Mầm: “nhú lên giọt sữa”, “thì thầm”, “mở mắt”, “đón tia nắng hồng”,… - Cây: “nở vài lá bé”, “bập bẹ”, “sẽ lớn”, “góp xanh đất trời”,… 2. Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc của tác giả Từ ngữ, hình Biện pháp tu Nhận xét ảnh từ ”Nhân hoá, phép điệp,… Miêu tả “Ghé tai nghe rõ” sống động quá Thể hiện cảm xúc “Nghe mầm mở mắt” trình sinh trưởng yêu thương, trìu “Cầm trong tay mình” từ mầm thành mến, nâng niu “Nghe bàn tay vỗ” cây, tạo sự gần của tác giả với “Nghe tiếng ru hời” gũi, gắn bó giữa mầm cây. … thiên nhiên và con người. 3. Tìm hiểu vần, nhịp 3. Tìm hiểu vần, nhịp - Bài thơ gieo vần chân. Tác dụng: - Vần được gieo ở các từ: mình – + Làm dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, thinh, mầm – thầm, giông – hồng, dễ thuộc Gieo vần thành – xanh, bé – bẹ, ơi - trời + Tạo sự kết dính cho văn bản + Tạo sức âm vang cho “lời của cây” 3. Tìm hiểu vần, nhịp - Gieo vần chân: mình – thinh, mầm – thầm, giông – hồng,… dễ nhớ, dễ thuộc, tạo sức âm vang cho “lời của cây” 3. Tìm hiểu vần, nhịp “Mầm đã / thì “Là nghe / màu “Nghe mầm / mở thầm xanh mắt” Lắng tai / nghe Bắt đầu / bập bẹ” rõ” 3. Tìm hiểu vần, nhịp - Chủ yếu ngắt theo nhịp 2/2 Tác dụng: - Câu thơ ngắt nhịp lẻ 1/3 + Nhịp ngắt đều đặn diễn tả nhịp “Rằng các bạn ơi” điệu êm đềm của đời sống cây xanh, cảm xúc yêu thương trìu Ngắt mến của tác giả. nhịp + Ngắt nhịp lẻ “Rằng / các bạn ơi” nhấn mạnh khao khát của cây muốn được con người hiểu và giao cảm. 3. Tìm hiểu vần, nhịp - Gieo vần chân: mình – thinh, mầm – thầm, giông – hồng,… Dễ nhớ, dễ thuộc, tạo sức âm vang cho “lời của cây” - Ngắt nhịp: + Nhịp 2/2 tạo nhịp điệu êm đềm của đời sống cây xanh, cảm xúc yêu thương trìu mến của tác giả. + Nhịp1/3 “Rằng các bạn ơi” nhấn mạnh khao khát của cây muốn được con người hiểu và giao cảm. 4. Tìm hiểu thông điệp Hãy biết yêu thương, nâng đỡ sự sống ngay từ khi sự sống ấy mới là những mầm sống. Mỗi con người, sự vật, dù là nhỏ bé đều góp phần tạo nên sự sống Luyện tập Con chim chiền chiện Tiếng ngọc trong Bay cao, cao vút Bay vút, vút cao veo Chim biến mất Lòng đầy yêu mến Chim gieo từng rồi Khúc hát ngọt chuỗi Chỉ còn tiếng ngào. Lòng chim vui hót nhiều Làm xanh da Cánh đập trời Hát không biết trời... xanh mỏi. Cao hoài, cao vợi Con chim chiền Tiếng hót long Chim bay, chim sà chiện lanh Lúa tròn bụng sữa Hồn xanh quê Như cành sương Đồng quê chan nhà chói chứa Sáng nay lại hót Những lời chim Tưng bừng lòng Chim ơi, chim nói ca. ta. 2. Tác giả, tác phẩm Huy Cận (1919-2005) quê Hà Tĩnh. Là nhà thơ lớn, một đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ Mới với hồn thơ ảo não. Thơ ông hàm súc, giàu chất suy tưởng triết lí. Tác phẩm chính Lửa thiêng Trời mỗi ngày lại sáng Đất nở hoa b. Tác Xuất xứ: In trong Những bài thơ emphẩm yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn Thể loại: thơ bốn chữ Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả II. Khám phá văn bản 1. Gieo vần, ngắt nhịp 1. Gieo vần, ngắt Biểu hiện Tác dụng nhịp Nhịp Vần 1. Gieo vần, ngắt nhịp Con chim chiền chiện Chim ơi, chim nói Bay vút, vút cao Chuyện chi, chuyện chi? Lòng đầy yêu mến Lòng vui bối rối Khúc hát ngọt Đời lên đến thì... ngào. Cánh đập trời Chim bay, chim sà xanh Lúa tròn bụng sữa Cao hoài, cao vợi Đồng quê chan Vần chân Tiếng hót long chứa lanh Những lời chim Như cành sương ca. chói 1. Gieo vần, ngắt nhịp Cánh đập trời Tiếng ngọc trong xanh veo Cao hoài, cao vợi Chim gieo từng Tiếng hót long chuỗi lanh Lòng chim vui Như cành sương nhiều chói Hát không biết V ần mỏi. lưng 1. Gieo vần, ngắt nhịp tạo sự liên kết Vần chân giữa các câu thơ Các vần của tạo nhạc điệu, âm bài thơ hưởng cho câu thơ V ần lưng làm cho câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc Con chim chiền chiện Tiếng ngọc trong Bay cao, cao vút Bay vút, vút cao veo Chim biến mất Lòng đầy yêu mến Chim gieo từng rồi Khúc hát ngọt chuỗi Chỉ còn tiếng ngào. Lòng chim vui hót nhiều Làm xanh da Cánh đập trời Hát không biết trời... xanh mỏi. Cao hoài, cao vợi Con chim chiền Tiếng hót long Chim bay, chim sà chiện lanh Lúa tròn bụng sữa Hồn xanh quê Như cành sương Đồng quê chan nhà chói chứa Sáng nay lại hót Những lời chim Tưng bừng lòng 1. Gieo vần, ngắt nhịp tạo nên tiết tấu, nhịp thơ ngắn Nhịp của 2/2 bài thơ nhanh như tiết tấu vỗ cánh của chú chim đang bay 2. Tìm hiểu hình ảnh độc đáo 2. Tìm hiểu hình ảnh độc đáo Phân tích một hình ảnh trong bài thơ mà em cho là độc đáo nhất. 2. Tìm hiểu hình ảnh độc đáo Chọn hình ảnh “Chỉ còn tiếng hót. Làm xanh da trời” Nhấn mạnh sự tồn tại của tiếng “Chỉ còn tiếng chim; hót Nhấn mạnh giá trị, Làm xanh daý nghĩa đặc biệt trời” của tiếng chim. => Tiếng chim hót làm cho da trời xanh thêm, một cảnh tượng đất nước thanh bình tươi đẹp, làm say mê lòng người. 3. Biện pháp tu từ Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi Lòng chim vui nhiều Hát không biết mỏi. Chim bay, chim sà Lúa tròn bụng sữa 3. Biện pháp tu từ gọi chim ơi Hình ảnh thiên Nhân hoá chim có thể nói nhiên trở nên vừa gần gũi vừa sinh động tròn bụng sữa 4. Cảm xúc của tác giả 4. Cảm xúc của tác giả Tác giả đã thể hiện tình cảm của mình như thế nào? 4. Cảm xúc của tác giả Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ? 4. Cảm xúc của tác giả Yêu mến, bối rối Bộc lộc cảm xúc Từ ngữ/hình Chan chứa một cách trực tiếp, thẳng thắn và vô ảnh cùng chân thành Tưng bừng 5. Thông điệp của tác giả Con người hãy Hãy trận trọng và mở rộng lòng gìn giữ những vẻ mình để hoà đẹp tuyệt diệu mình vào tự ấy. nhiên Thực hiện Luyện tập trong Phiếu học tập. Vận dụng Hãy tưởng tượng mình là một cái cây, một bông hoa hay một con vật cưng trong nhà và viết khoảng năm câu thể hiện cảm xúc khi hoá thân vào chúng.