Ôn tập HK1 Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Tags
Summary
These are practice questions from a Vietnamese high school history textbook review, centered around the background and causes of the various 16th-20th century capitalist revolutions. The questions cover the economic, social, political, and intellectual aspects of these historical events, emphasizing Vietnamese context.
Full Transcript
**[Tiền để của các cuộc cách mạng tư sản] [Nhận biết]** a. **Câu 1.** Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây? A. C. Tiền đề về kỹ thuật. D. Tiền đề về quân sự. **Câu 2.** Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đế...
**[Tiền để của các cuộc cách mạng tư sản] [Nhận biết]** a. **Câu 1.** Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây? A. C. Tiền đề về kỹ thuật. D. Tiền đề về quân sự. **Câu 2.** Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây? A. Tiền đề về chính trị. B. Tiền đề về khoa học. C. Tiền đề về giáo dục. D. Tiền đề về ngoại giao. **Câu 3.** Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây? A. Tiền đề về xã hội và tư tưởng. B. Tiền đề về văn hóa, giáo dục. C. Tiền đề về khoa học -- kỹ thuật. D. Tiền đề về quân sự, ngoại giao. **Câu 4.** Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi ***không*** xuất phát từ tiền đề nào sau đây? A. Tiền đề về kinh tế. B. Tiền đề về khoa học -- kỹ thuật. C. Tiền đề về chính trị. D. Tiền đề về xã hội và tư tưởng. **Câu 5.** Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi ***không*** xuất phát từ tiền đề nào sau đây? A. Tiền đề về kinh tế. B. Tiền đề về quân sự, ngoại giao. C. Tiền đề về chính trị. D. Tiền đề về xã hội và tư tưởng. **Câu 6.** Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi ***không*** xuất phát từ tiền đề nào sau đây? A. Tiền đề về kinh tế. B. Văn hóa, giáo dục. C. Tiền đề về chính trị. D. Tiền đề về tư tưởng. **Câu 7.** Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) trong chế độ xã hội nào? A. Xã hội Chiếm nô. B. Xã phong kiến hoặc thuộc địa. C. Xã hội tư bản chủ nghĩa. D. Xã hội xã hội chủ nghĩa. **Câu 8.** Ở Anh, từ giữa thế kỉ XVI, nông nghiệp phát triển theo xu hướng nào? A. Xu hướng tự cung tự cấp. B. Xu hướng sản xuất hàng hóa. C. Xu hướng hiện đại hóa. D. Xã hội xã hội chủ nghĩa. **Câu 9.** Ở Anh, từ giữa thế kỉ XVI, nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa và hỗ trợ cho sự phát triển của A. khoa học - kỹ thuật. B. công thương nghiệp. C. dịch vụ du lịch. D. giao thông vận tải. **Câu 10.** Ở Anh, từ giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp phát triển đã thúc đẩy ngành nào sau đây phát triển nhanh? A. Sản xuất vật liệu xây dựng. B. Luyện sắt, thiếc, đóng tàu. C. Dịch vụ du lịch. D. Giao thông vận tải. **Câu 11.** Trước năm 1640, ngành kinh tế nào của Anh chiếm 4/5 tổng sản lượng của toàn châu Âu? A. Khai thác vàng, kim cương. B. Khai thác than. C. Khai thác gỗ. D. Khai thác thủy hải sản. **Câu 12.** Nguồn cung cấp nguyên liệu (bông, thuốc lá,...) chủ yếu cho nước Anh trước thế kỉ XVIII đến A. Từ thuộc địa của Anh ở Thái Bình Dương. B. Từ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. C. Từ thuộc địa của Anh ở châu Á. D. Từ thuộc địa của Anh ở châu Phi. **Câu 13.** Tình hình kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ từ giữa thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XVIII, có đặc điểm là A. phụ thuộc vào kinh tế chính quốc. B. ngày càng phát triển. C. bị suy thoái và khủng hoảng. D. phát triển nhảy vọt. **Câu 14.** Các trung tâm công nghiệp được hình thành trong 13 bang thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ tập trung ở A. miền Bắc và miền Nam. B. miền Bắc và miền Trung. C. miền Nam và miền Trung. D. phía Tây và miền Nam. **Câu 15.** Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Pháp đến giữa thế kỉ XVIII, có đặc điểm là A. nông nghiệp phát triển nhanh chóng. B. nông nghiệp vẫn rất lạc hậu. C. phụ thuộc vào bên ngoài. D. được cơ giới hóa toàn bộ. **Câu 16.** Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Pháp đến giữa thế kỉ XVIII là A. Nông nghiệp phát triển nhanh chóng, năng suất tăng. B. Công thương nghiệp phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. C. Kinh tế Pháp bị phụ thuộc vào các nước khác. D. Pháp trở thành thị trường tiêu thụ chủ yếu của các nước tư bản. **Câu 17.** Đây là hình ảnh diễn ra tại Đại lộ Cham Ê-li-dê (Pa-ri năm 2012) ở Pháp nhân kỷ niệm ngày A. vua Louis XVI bị xử tử B. Quốc khánh Pháp. C. thành lập Công xã Pa-ri. D. Napoleon lên nắm quyền. **Câu 18.** Chính sách cai trị hà khắc của chính quốc đối với thuộc địa về kinh tế đã A. thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ. B. tạo ra rào cản đối với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. C. hình thành thị trường dân tộc thống nhất ở các nước. D. làm suy thoái và trầm trọng hơn các ngành kinh tế. **Câu 19.** Yêu cầu cấp thiết để mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển từ nữa sau thế kỉ XVII đến nữa sau thế kỉ XIX. A. Tiếp tục duy trì các chính sách của chế độ phong kiến. B. Xóa bỏ rào cản của chế độ phong kiến chuyên chế hoặc chế độ thuộc địa. C. Tiếp tục duy trì các chính sách của chế độ thuộc địa. D. Kìm hãm và xóa bỏ mầm mống sản xuất tư bản chủ nghĩa. **Câu 20.** Nội dung nào sau đây phản ánh ***đúng*** tiền đề về kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại? A. Chế độ phong kiến chuyên chế hoặc chế độ thuộc địa kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa. B. Chế độ phong kiến chuyên chế đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ. C. Sự cai trị của chính quốc đối với thuộc địa đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời đồng thời với sự xác lập của chế độ phong kiến chuyên chế. **Câu 21.** Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến về kinh tế đã A. thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ. B. tạo ra rào cản đối với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. C. hình thành thị trường dân tộc thống nhất ở các nước. D. làm suy thoái và trầm trọng hơn các ngành kinh tế **Câu 22.** Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế quan hệ phong kiến. B. Triết học Ánh sáng ra đời, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. C. Giai cấp tư sản và đồng minh có lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến. **Câu 23.** Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế quan hệ phong kiến. B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực lớn cả về kinh tế và chính trị. C. Những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. Triết học Ánh sáng ra đời, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. b. **Câu 24.** Từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, sự bất mãn của giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân khác trong xã hội là do B. C. D. E. mâu thuẫn của giai cấp tư sản với các tầng lớp nhân dân tăng cao. **Câu 25.** Mục tiêu đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là A. B. C. D. **Câu 26.** Chính sách về chính trị mà các vua ở Anh thực hiện khi điều hành đất nước trước cách mạng tư sản là A. B. C. D. **Câu 27.** Chính sách về chính trị mà các vua ở Anh thực hiện khi điều hành đất nước trước cách mạng tư sản là A. B. C. D. **Câu 28.** Chính sách về chính trị mà các vua ở Anh thực hiện khi điều hành đất nước trước cách mạng tư sản là A. B. C. D. **Câu 29.** Nội dung nào sau đây ***không*** phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Anh bùng nổ? A. B. C. D. **Câu 30.** Nội dung nào sau đây ***không*** phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Anh bùng nổ? A. B. C. D. **Câu 31.** Nội dung nào sau đây ***không*** phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Anh bùng nổ? A. B. C. D. **Câu 32.** Tiền đề về chính trị của cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) là A. nhà nước phong kiến do vua Sác-lơ I đứng đầu thi hành nhiều chính sách tiến bộ. B. sự tồn tại của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho quần chúng nhân dân. C. vua Sác-lơ I công khai ủng hộ các tín đồ Thanh giáo, gây bất mãn cho Giáo hội Anh. D. chính sách cai trị của nhà nước quân chủ lập hiến đã xâm phạm quyền lợi của tư sản. **Câu 33.** Chính sách cai trị của thực dân Anh ở 13 bang thuộc địa ở Bắc Mỹ là A. B. C. D. **Câu 34.** Nội dung nào sau đây ***không*** phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789? A. B. C. D. **Câu 35.** Nội dung nào sau đây ***không*** phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789? A. B. C. D. **Câu 36.** Nội dung nào sau đây ***không*** phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789? A. B. C. D. **Câu 37.** Tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789? A. B. C. D. **Câu 38.** Tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789? A. B. C. D. **Câu 39.** Tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789? A. B. C. D. **Câu 40.** Nội dung nào sau đây là tiền đề về chính trị dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. B. C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tỉnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. D. c. **Câu 41.** Vào thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, giai cấp nào sau đây tuy giàu có về kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị tương xứng trong xã hội? F. G. H. I. **Câu 42.** Để thực hiện cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) giai cấp quý tộc và đồng minh đã làm gì? A. B. C. D. **Câu 43.** Trong xã hội Anh trước cách mạng tư sản, giai cấp nào chiếm số lượng đông đảo nhất? A. C. Thợ thủ công. D. Quý tộc phong kiến. **Câu 44.** Trong xã hội Anh trước cách mạng giai cấp nông dân ***không*** chịu áp bức bóc lột của... A. nhà nước. B. giai cấp công nhân. C. Giáo hội Anh D. quý tộc phong kiến. **Câu 46.** Trong xã hội Anh trước cách mạng giai cấp nông dân đã làm gì khi bị tước đoạt ruộng đất? A. Chống lại chính sách của nhà nước. B Làm thuê trong các công xưởng C. Chống lại quý tộc, phong kiến. D. Chống lại Giáo hội Anh giáo. **Câu 47.** Trong xã hội Anh trước cách mạng giai cấp, tầng lớp nào sau đây ***không*** chịu ách áp bức nặng nề của nhà nước? A. Giai cấp công nhân. B. Quý tộc, phong kiến. C. Giai cấp công nhân. D. Tầng lớp thợ thủ công. **Câu 48.** Trong xã hội Anh trước cách mạng giai cấp, tầng lớp nào sau đây ***không*** chịu ách áp bức nặng nề của nhà nước? A. Giai cấp công nhân. B. Giáo hội Anh giáo. C. Giai cấp công nhân. D. Tầng lớp thợ thủ công. **Câu 49.** Mâu thuẫn gay gắt nhất trong xã hội của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là **A**. giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. **B**. các tầng lớp nhân dân với chế độ thực dân. **C**. giai cấp nông dân với chủ nô. **D**. giai cấp tư sản với thợ thủ công. **Câu 50.** Những mâu thuẫn gay gắt diễn ra trong xã hội của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là do **A**. cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân với thực dân Anh. **B**. các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Anh. **C**. cuộc đấu tranh của giai cấp nông dân với thực dân Anh. **D**. cuộc đấu tranh của thợ thủ công với chính sách của thực dân Anh. **Câu 52.** Lực lượng nào sau đây thuộc Đẳng cấp thứ nhất trong xã hội Pháp (từ cuối thế kỉ XVIII)? A. Giai cấp tư sản. B. Nông dân. C. Tăng lữ Giáo hội. D. Bình dân thành thị. **Câu 53.** Lực lượng nào sau đây ***không*** thuộc Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp (từ cuối thế kỉ XVIII)? A. Giai cấp tư sản. B. Nông dân. C. Tăng lữ Giáo hội. D. Bình dân thành thị. **Câu 55.** Đây là hình ảnh phản ánh tình cảnh của giai cấp nào ở Pháp trước khi cách mạng tư sản nổ ra? Quan sát bức tranh "Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng"em hãy miêu tả lại tình cảnh của người nông dân Pháp trước cách mạng A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp nông dân. C. Giai cấp tư sản. D. Tầng lớp bình dân thành thị. **Câu 56.** Trong xã hội Pháp trước cách mạng giai cấp nào bị áp bức bóc lột nặng nề nhất? A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp nông dân. C. Giai cấp tư sản. D. Tầng lớp bình dân thành thị. **Câu 57.** Nội dung nào sau đây là tiền đề về xã hội dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tỉnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. D**.** Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với quý tộc phong kiến ngày càng sâu sắc. d. **Câu 58.** Để tập hợp quần chúng nhân dân tham gia cách mạng (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX), giai cấp tư sản cần phải làm gì? J. K. L. M. **Câu 59.** Cuộc cách mạng nào sau đây (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) đã lợi dụng "ngọn cờ" tôn giáo cải cách để tập hợp lực lượng quần chúng nhân dân? A. B. C. D. **Câu 61.** Trong cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), giai cấp tư sản và quý tộc mới đã sử dụng tôn giáo nào làm "ngọn cờ" tư tưởng để tập hợp quần chúng nhân dân? A. C. Đạo Tin lành. D. Thiên Chúa giáo. **Câu 62.** Ở Pháp (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nền tảng của hệ tư tưởng dân chủ tư sản chính là A. cải cách tôn giáo. B. văn hóa Phục hưng. C. thuyết Kinh tế học cổ điển. D. triết học Ánh sáng. **Câu 63.** Nội dung nào sau đây là tiền đề về tư tưởng dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Pháp ở thế kỉ XVIII? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tỉnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với quý tộc phong kiến ngày càng sâu sắc. 2. [ **Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách**] **[mạng tư sản]** e. **Câu 1**. Mục tiêu đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX có điểm chung là N. O. P. Q. **Câu 2**. Mục tiêu đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX có điểm chung là A. B. C. D. **Câu 3**. Nội dung nào sau đây ***không*** phải là mục tiêu đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. B. C. D. A. B. C. D. A. B. C. D. A. B. C. D. A. B. C. D. **Câu 8**. Nội dung nào sau đây phản ánh ***đúng*** mục tiêu đấu tranh của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A. B. C. D. **Câu 9**. Nội dung nào sau đây phản ánh ***đúng*** mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? A. B. C. D. **Câu 10**. Các cuộc cách mạng tư sản diễn ra đều có điểm chung là A. B. C. D. **Câu 11**. "Tầng lớp quý tộc mới và giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến chuyên chế" là mục tiêu của cuộc cách mạng tư sản nào sau đây? A. B. C. D. **Câu 12**. "Giải phóng dân tộc, lập nên quốc gia mới" là mục tiêu của cuộc cách mạng tư sản nào sau đây? A. B. C. D. **Câu 13**. "Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế" là mục tiêu của cuộc cách mạng tư sản nào sau đây? A. B. C. D. **Câu 14**. "Đấu tranh thống nhất lãnh thổ, xóa bỏ tình trạng phân tán về chính trị" là mục tiêu của cuộc cách mạng tư sản nào sau đây? A. B. C. D. **Câu 15.** Nội dung nào dưới đây là "nhiệm vụ dân chủ" của cuộc cách mạng tư sản nổ ra (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX)? A. B. C. D. **Câu 16.** Cách mạng tư sản nổ ra (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) bao gồm những nhiệm vụ cơ bản nào? A. C. giàu mạnh và văn minh. D. tài chính và quyền lực. **Câu 17.** Nội dung nào dưới đây ***không*** phải là "nhiệm vụ dân tộc" của cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX)? **A**. xóa bỏ tình trạng phong kiến. **B**. đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc. **C**. thống nhất thị trường, xây dựng quốc gia mới. **D**. củng cố và mở rộng lãnh thổ. **Câu 18.** Nội dung nào dưới đây ***không*** phải là "nhiệm vụ dân chủ" của cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX)? **A**. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế. **B**. xác lập nền dân chủ tư sản. **C**. quyền tự do chính trị, tự do kinh doanh và quyền tư hữu. **D**. mở rộng lãnh thổ qua các cuộc chiến tranh xâm lược. **Câu 19.** Nội dung nào dưới đây phản ánh ***đúng*** nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? **A**. Đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền. **B**. Xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. **C**. Xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. **D.** Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ. **Câu 20.** Nội dung nào dưới đây phản ánh ***đúng*** nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? **A**. Đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền. **B**. Hình thành thị trường dân tộc thống nhất. **C**. Xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. **D**. Xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. **Câu 21.** Nội dung nào dưới đây phản ánh ***đúng*** nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? **A**. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế. **B**. Đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền. **C**. Xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. **D**. Xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. **Câu 22.** Nội dung nào dưới đây phản ánh ***đúng*** nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? **A**. Xóa bỏ phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản. **B**. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. **C**. Xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội. **D**. Xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. f. **Câu 23**. Để mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, giai cấp tư sản ***không*** liên minh với giai cấp, tầng lớp nào sau đây để lãnh đạo cách mạng? R. C. Chủ nô. D. Địa chủ phong kiến. **Câu 24**. Để mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, giai cấp tư sản Anh ***không*** liên minh với giai cấp, tầng lớp nào sau đây để lãnh đạo cách mạng? A. Quý tộc mới. B. Giai cấp tư sản. C. Chủ nô. D. Quý tộc phong kiến. **Câu 25**. Để chống chế độ phong kiến chuyên chế, giai cấp tư sản Anh ***không*** liên minh với giai cấp, tầng lớp nào sau đây để lãnh đạo cách mạng? A. Quý tộc mới. B. Giai cấp tư sản. C. Chủ nô. D. Quý tộc phong kiến. **Câu 26**. Trong cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ, liên minh tư sản và chủ nô ***không*** liên minh với giai cấp nào sau đây để lãnh đạo cách mạng? A. Quý tộc mới. B. Giai cấp tư sản. C. Chủ nô. D. Thực dân Anh. **Câu 27**. Để lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, giai cấp nào sau đây nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng ở Pháp năm 1789? A. Nông dân. B. Giai cấp tư sản. C. Thợ thủ công. D. Công nhân. **Câu 28**. Để xóa bỏ chế độ phong kiến, thực dân các cuộc cách mạng tư sản diễn ra từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp nào sau đây? A. Nông dân và công nhân. B. Tư sản và đồng minh của họ. C. Thợ thủ công, tầng lớp bình dân. D. Công nhân và thợ thủ công. **Câu 29**. Động lực nào đưa đến sự thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản diễn ra từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hóa. B. Lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân. C. Quý tộc phong kiến và tăng lữ Giáo hội. D. Quần chúng nhân dân và quý tộc phong kiến. **Câu 30**. Lực lượng nào sau đây giữ vai trò quan trọng và là động lực quyết định đến thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản diễn ra từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hóa. B. Lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân. C. Quý tộc phong kiến và tăng lữ Giáo hội. D. Quần chúng nhân dân và quý tộc phong kiến. **Câu 31**. Trong cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, giai cấp, tầng lớp nào sau đây ***không*** phải là động lực của cách mạng? A. Quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh giáo. B. Tư sản và chủ nô. C. Công nhân, thợ thủ công. D. Quý tộc mới và nông dân. **Câu 32**. Nội dung nào dưới đây là một trong những yếu tố để cách mạng tư sản Pháp diễn ra và giành thắng lợi triệt để vào cuối thế kỉ XVIII? A. quần chúng nhân dân không tham gia vào cách mạng. B. quần chúng nhân dân tham gia đông đảo và liên tục. C. quần chúng nhân dân tham gia số lượng ít và liên tục. D. quần chúng nhân dân tham gia số lượng ít và không liên tục. **Câu 33**. Cách mạng tư sản Anh diễn ra và giành thắng lợi vào thế kỉ XVII đánh dấu vai trò quyết định của cách mạng là lực lượng A. quần chúng nhân dân. B. giai cấp tư sản Anh. C. quý tộc mới ở Anh. D. Giáo hội Anh. **Câu 34**. Lực lượng chính đóng vai trò quan trọng đưa đến sự thắng lợi của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là: A. Trại chủ, công nhân, nông dân, nô lệ. B. Giai cấp tư sản và chủ nô. C. Giai cấp tư sản và công nhân. D. Giai cấp tư sản và nông dân. **Câu 35**. Lực lượng chính đóng vai trò quan trọng đưa đến sự thắng lợi triệt để của cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 là A. quần chúng nhân dân. B. giai cấp tư sản Pháp. C. lực lượng quân đội cách mạng. D. chính quyền dân chủ cách mạng. **Câu 36**. Đây là hình ảnh của một sự kiện diễn ra ngày 14 -- 7 -1789 ở Pháp. ![tìm hiểu hình tấn công ngục Ba-xti Mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp câu hỏi 1162438 - hoidap247.com](media/image2.jpeg) A. Quần chúng tấn công ngục Ba-xti. B. Đọc bản tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền. C. Thông qua hiến pháp xác lập nền quân chủ lập hiến. D. Lật đổ ách thống trị của phái lập hiến. **Câu 37**. Trong cách mạng tư sản Pháp năm 1789, giai cấp, tầng lớp nào sau đây ***không*** phải là động lực của cách mạng? A. Lãnh chúa, nhà nước, nhà thờ. B. Giai cấp tư sản Pháp. C. Thế lực phản động trong và ngoài nước. D. Quần chúng nhân dân. **[1.3. Kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản] [Nhận biết]** **Câu 1**. Kết quả chung nhất của các cuộc cách mạng tư sản nổ ra và giành thắng lợi từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. B. C. D. **Câu 2**. Một trong những kết quả mà các cuộc cách mạng tư sản nổ ra và giành thắng lợi từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là gì? A. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. B. C. D. **Câu 3**. Một trong những kết quả mà các cuộc cách mạng tư sản nổ ra và giành thắng lợi từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là\... A. B. C. D. **Câu 4**. Một trong những kết quả mà các cuộc cách mạng tư sản nổ ra và giành thắng lợi từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là\... A. B. C. D. **Câu 5**. Cách mạng tư sản Anh nổ ra vào thế kỉ XVII, đạt được kết quả là A. B. C. D. **Câu 6**. Cách mạng tư sản Anh nổ ra vào thế kỉ XVII, đạt được kết quả là A. B. C. D. **Câu 7**. Kết quả của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là A. B. C. D. **Câu 8**. Kết quả của cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 là A. B. C. D. **Câu 9**. Kết quả của cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 là A. B. C. D. **Câu 10**. Cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789, đạt được kết quả nào sau đây? A. B. C. D. **Câu 11**. Cách mạng tư sản Anh nổ ra vào thế kỉ XVII, có ý nghĩa A. B. C. D. **Câu 12**. Cách mạng tư sản Anh nổ ra vào thế kỉ XVII, có ý nghĩa A. B. C. D. **Câu 13**. Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ có ý nghĩa A. B. C. D. **Câu 14**. Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ có ý nghĩa A. B. C. D. **Câu 15**. Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ có ý nghĩa A. B. C. D. **Câu 16**. Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ có ý nghĩa A. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc nhiều nơi trên thế giới. B. C. D. **Câu 17**. Cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 có ý nghĩa A. B. C. D. **Câu 18**. Cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 có ý nghĩa A. B. C. D. **Câu 19**. Cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 có ý nghĩa A. B. C. D. **[Bài 2]** 1. **[Sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ] [Nhận biết]** **Câu 1.** Cuộc cách mạng nào sau đây được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? A. B. C. D. **Câu 2.** Cuộc cách mạng nào sau đây (thế kỉ XVII), đánh dấu chủ nghĩa tư bản từng bước được xác lập? A. B. C. D. **Câu 3.** Cuộc cách mạng nào sau đây (cuối thế kỉ XVIII), mở ra thời kỳ thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản? A. B. C. D. **Câu 4.** Cuộc cách mạng nào sau đây đánh dấu chủ nghĩa tư bản được mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu? A. B. C. D. **Câu 5.** Vào nữa sau thế kỉ XVII, chủ nghĩa tư bản được xác lập ở những nước nào sau đây? A. Hà Lan, Anh. B. Pháp, Đức. C. I-ta-li-a, Pháp. D. Anh, Đức. **Câu 6.** Đây là hình ảnh sự kiện đã diễn ra tại Cung điện Véc -- xai (Pháp) tháng 1 năm 1871. Đế chế Đức và thống nhất A. B. C. D..**Câu 7.** Cách mạng công nghiệp diễn ra từ thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII bắt đầu từ quốc gia nào? A. Pháp. B. Đức. C. Anh. D. Hà Lan. **Câu 8**. Những chuyển biến to lớn về kinh tế- xã hội diễn ra ở Pháp, Đức,... (từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX) là do tác động của A. B. C. D. **Câu 9**. Biểu hiện khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là A. B. C. D. **Câu 10**. Trong thập kỷ 60-70 của thế kỉ XIX, các cuộc cách mạng tư sản nổ ra với hình thức là A. C. nhiều hình thức khác nhau. D. chiến tranh xâm lược. **Câu 11.** Vào cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư bản được mở rộng ra khu vực nào sau đây? A. Châu Á. B. Mỹ La-tinh. C. Bắc Mỹ. D. Châu Phi **Câu 12.** Thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản nào trong thập kỉ 60-70 của thế kỉ XIX dẫn đến sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ? A. Cách mạng tư sản Anh. B. Cách mạng tư sản Pháp. C. Chiến trang giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ. D. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức, I-ta-li-a. 2. [ **Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản**] **[Nhận biết]** a. **Câu 1** Nguyên nhân dẫn đến nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công ở các nước từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. A. B. C. D. **Câu 2** Nguyên nhân chính dẫn tới việc tăng cường chính sách xâm lược, mở rộng thuộc địa của chủ nghĩa thực dân từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. A. B. C. D. **Câu 3** Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn nào sau đây? A. C. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan. D. Đế quốc chủ nghĩa. **Câu 4** Chủ nghĩa đế quốc tiến hành xâm lược thuộc địa nhằm mục đích nào sau đây? **A**. Tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài. **B**. Giúp đỡ kinh tế và khai hóa văn minh cho các nước chậm phát triển. **C**. Di dân sang các nước chậm phát triển, giải quyết khủng hoảng dân số. **D**. Thúc đẩy sự giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc. **Câu 5** Từ đầu thế kỉ XIX, để tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài, các nước phương Tây đã thực hiện chính sách gì? **A**. Đầu tư, phát triển khoa học- kỹ thuật. **B**. Phát triển thị trường dân tộc thống nhất. **C**. Củng cố bộ máy chính quyền, tăng cường bóc lột. **D**. Chính sách xâm lược, mở rộng thuộc địa. **Câu 6** Cho đến cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc đã thiết lập hệ thống thuộc địa rộng khắp ở các khu vực nào sau đây? **A**. Châu Âu, châu Á và khu vực Nam Mỹ. **B**. Châu Âu, châu Phi và khu vực Bắc Mỹ. **C**. Châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh. **D**. Châu Á, Tây Âu và khu vực Đông Âu. **Câu 7** "Đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn" nói về hệ thống thuộc địa rộng lớn của quốc gia nào sau đây? **A**. Nhật Bản. **B**. Pháp. **C**. Anh. **D**. Tây Ban Nha. **Câu 8** Đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất 1914, hệ thống thuộc địa của quốc gia nào sau đây chiếm 1/4 diện tích và 1/4 dân số? **A**. Bồ Đào Nha. **B**. Nhật Bản. **C**. Anh. **D**. Đế quốc Nga. **Câu 9** Khu vực Mỹ La-tinh là thuộc địa chủ yếu của các nước nào sau đây? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Nhật Bản, Pháp. C. Anh, Hà Lan D. Đế quốc Nga., Đức. **Câu 10** Phong trào đấu tranh giành độc lập nổ ra ở khu vực Mỹ La-tinh đưa đến sự thành lập của các quốc gia nào? A. Tư sản. B. Phong kiến. C. Xã hội chủ nghĩa. D. Chiếm nô. **Câu 11** Cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868, đưa Nhật Bản từ một nước phong kiến phát triển theo con đường A. tư bản chủ nghĩa. B. phong kiến tập quyền. C. xã hội chủ nghĩa. D. xã hội chiếm nô. **Câu 12** Cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868, ở Nhật Bản được xem là A. cuộc cách mạng tư sản không triệt để. B. cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất. C. cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. D. cuộc đấu tranh thống nhất lãnh thổ. **Câu 13** Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (năm 1868), diễn ra dưới hình thức nào? A. Nội chiến cách mạng. B. Cải cách, canh tân đất nước. C. Chiến tranh giành độc lập. D. Đấu tranh thống nhất đất nước. **Câu 14** Từ nửa sau thế kỉ XIX, Nhật Bản tránh được nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây là do A. liên minh quân sự với các nước tư bản lớn. B. tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực. C. tiến hành cuộc nội chiến lật đổ phong kiến. D. sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. **Câu 15** Trong những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nhật Bản phát triển mạnh mẽ là do A. liên minh quân sự với các nước tư bản lớn. B. tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực. C. tiến hành cuộc nội chiến lật đổ phong kiến. D. sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. **Câu 16** Trong những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một nước đế quốc chủ nghĩa gắn với cuộc xâm lược thuộc địa ở Đông Bắc Á là do A. liên minh quân sự với các nước tư bản lớn. B. tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực. C. tiến hành cuộc nội chiến lật đổ phong kiến. D. sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. **Câu 17** Kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản ***không*** phải là A. củng cố quyền lực của Thiên hoàng và tướng quân Sôgun. B. đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ. C. giúp Nhật Bản tránh được nguy cơ xâm lược. D. biến Nhật Bản trở thành một nước đế quốc chủ nghĩa. **Câu 18** Cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (năm 1911), đã góp phần mở rộng A. chế độ phong kiến ở khu vực châu Á. B. chủ nghĩa tư bản ở khu vực châu Á. C. chế độ phong kiến ở khu vực Mỹ La-tinh. D. chủ nghĩa tư bản ở khu vực My La-tinh. **Câu 19** Cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (năm 1911), đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ xã hội nào? A. Chế độ quân chủ chuyên chế. B. Chế độ tư bản chủ nghĩa. C. Chế độ xã hội chiếm nô. D. Chế độ xã hội chủ nghĩa. **Câu 20** Cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (năm 1911), được xem là A. cuộc cách mạng tư sản không triệt để. B. cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất. C. cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. D. cuộc đấu tranh thống nhất lãnh thổ. **Câu 21** Một trong những ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (năm 1911), là A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc. C. có tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á. D. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt sự tồn tại chế độ phong kiến ở Trung Quốc. **Câu 22** Một trong những ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (năm 1911), là A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc. C. có tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á. D. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. **Câu 23.** Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự kiện nào dưới đây đã góp phần mở rộng phạm vi của chủ nghĩa tư bản ở khu vực châu Á? A. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc thành công. B. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. C. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc. D. Duy Tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc thành công. **Câu 24.** Đây là hình ảnh một con phố vào cuối thế kỉ XIX, thuộc quốc gia tư bản nào? ![Lịch sử 11 Kết nối tri thức Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản](media/image4.jpeg) A. Nhật Bản. B. Đức. C. Anh. D. Pháp. **Câu 25.** Trong những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản có ảnh hưởng như thế nào? A. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế giới. B. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng khu vực Bắc Mỹ. C. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng khu vực châu Á. D. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu. b. **Câu 26.** Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền vào thời gian nào E. F. G. H. **Câu 27.** Nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ từ cuối thế kỉ XIX-- đầu thế kỉ XX là A. B. C. D. **Câu 28.** Nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ từ cuối thế kỉ XIX -- đầu thế kỉ XX là A. các nước thuộc địa đã giành được độc lập. B. C. D. **Câu 29.** Nguyên nhân dẫn đến các xí nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là A. B. C. D. **Câu 30.** Sự phá sản của các công ty, xí nghiệp vừa và nhỏ (cuối thế kỉ XIX -- đầu thế kỉ XX) dẫn đến hệ quả nào sau đây? A. B. C. D. **Câu 31.** Tổ chức độc quyền là gì? A. B. C. D. **Câu 32.** Mục đích hướng tới của các tổ chức độc quyền (cuối thế kỉ XIX -- đầu thế kỉ XX) là A. B. C. D. **Câu 33.** Các tổ chức độc quyền ra đời ở các nước tư bản (từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX), là sự liên minh giữa A. C. các nhà tư bản lớn. D. địa chủ và quý tộc. **Câu 34.** Các hình thức của tổ chức độc quyền ở Đức và Pháp (ra đời từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) có tên gọi là A. Tơ-rớt, Dai-bát-xư. B. Các-ten, Xanh-đi-ca. C. Con-sen, Tơ-rớt. D. Dai-bát-xư, Con-sen. **Câu 35.** Các hình thức của tổ chức độc quyền ở Mỹ (ra đời từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) có tên gọi là A. Các-ten. B. Tơ-rớt. C. Đai-bát-xư. D. Xanh-đi-ca. **Câu 36.** Cơ sở cho bước chuyển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền (từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) là gì? A. Sự phát triển của các công ty vừa và nhỏ. B. Sự phát triển của các tổ chức độc quyền. C. Tình hình chính trị- xã hội ở các nước ổn định. D. Tình hình chính trị- xã hội ở các nước bất ổn. **Câu 37.** Đây là bức tranh biếm họa một công ti độc quyền ở Mỹ (1904), về lĩnh vực nào? A. than đá. B. dầu mỏ. C. khai thác mỏ. D. lương thực. **Câu 38.** Sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa (từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) chịu sự chi phối của A. các công ty vừa và nhỏ. B. các tổ chức độc quyền. C. kinh tế tư nhân. D. tình hình chính trị các nước. 3. [ **Chủ nghĩa tư bản hiện đại**] **[Nhận biết]** a. **Câu 1.** Giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay gọi là gì? A. C. Kinh tế tư bản tư nhân. D. Chủ nghĩa tư bản độc quyền. **Câu 2.** Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản từ A. sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. B. nửa sau thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX. C. sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay. D. cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. **Câu 3.** "Sự kết hợp giữa sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước" là biểu hiện chính của A. chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh. B. chủ nghĩa tư bản hiện đại. C. kinh tế tư bản tư nhân. D. chủ nghĩa tư bản độc quyền. **Câu 4.** Sức sản xuất phát triển cao của chủ nghĩa tư bản hiện đại dựa trên cơ sở là A. sự phát triển của kĩ thuật trong sản xuất hàng hóa. B. những thành tựu của cách mạng khoa học-- công nghệ. C. quản lý và điều tiết kinh tế của nhà nước tư bản. D. sự phong phú và đa dạng của nguồn nguyên nhiên liệu. **Câu 5.** Sức sản xuất phát triển cao của chủ nghĩa tư bản hiện đại dựa trên cơ sở là A. sự phát triển của kĩ thuật trong sản xuất hàng hóa. B. lực lượng lao động đáp ứng sự nhảy vọt của nền sản xuất. C. quản lý và điều tiết kinh tế của nhà nước tư bản. D. sự phong phú và đa dạng của nguồn nguyên nhiên liệu. **Câu 6**. Sức sản xuất phát triển cao của chủ nghĩa tư bản hiện đại dựa trên cơ sở là A. sự phát triển của kĩ thuật trong sản xuất hàng hóa. B. luôn điều chỉnh để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới. C. quản lý và điều tiết kinh tế của nhà nước tư bản. D. sự phong phú và đa dạng của nguồn nguyên nhiên liệu. b. **Câu 7.** Tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại được biểu hiện thông qua lĩnh vực nào sau đây? B. C. Chính trị, ngoại giao. D. Khoa học -- công nghệ. **Câu 8.** Tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại được biểu hiện cụ thể qua A. kinh nghiệm quản lý. B. liên minh quân sự. C. liên kết khu vực. D. hợp tác quốc tế. **Câu 9.** Tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại được biểu hiện cụ thể qua A. khả năng tự điều chỉnh để tồn tại và phát triển B. liên minh chính trị, quân sự. C. liên kết khu vực. D. hợp tác quốc tế về văn hóa và giáo dục. **Câu 10.** Những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra ưu thế cho chủ nghĩa tư bản để A. phát triển kinh tế. B. mở rộng thị trường. C. bóc lột sức lao động. D. thực hiện chiến tranh xâm lược. **Câu 11.** Thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt và khó có thể giải quyết hiện nay là A. sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-- công nghệ. B. sự sáp nhập của các công ty độc quyền lũng đoạn. C. sự vươn lên mạnh mẽ của các nước đang phát triển. D. khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu. **Câu 12.** Thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt và ***không*** thể giải quyết hiện nay là A. nguồn nhân công ngày càng cạn kiệt. B. giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng tăng. C. những vấn đề chính trị, xã hội nan giải. D. sự ra đời các tổ chức liên kết khu vực. ![](media/image6.jpeg)**Câu 13.** Đây là hình ảnh của một sự kiện đã diễn ra ở nước Anh năm 2019. A. Biểu tình chống biến đổi khí hậu. B. Biểu tình chống khủng bố. C. Biểu tình vì hòa bình thế giới. D. Biểu tình bảo vệ quyền lợi trẻ em. **Câu 14.** Đây là hình ảnh người biểu tình ở Niu Oóc (Mỹ) tham gia phong trào "Chiếm lấy phố Uôn" đã phản ánh điều gì? Giải SBT Lịch sử 11 kết nối bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản \| Lớp 11 - Tech12h A. Phản ánh tình trạng bất bình đẳng và chênh lệch giàu nghèo trong xã hội. B. Phản ánh phong trào đấu tranh chống sự độc quyền của nhân dân Mỹ. C. Phản ánh tình trạng phân biệt chủng tộc diễn ra quyết liệt ở Mỹ. D. Phản ánh nền Dân chủ của Mỹ luôn trong tình trạng bất ổn. **Câu 15.** Thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại ***không*** có khả năng giải quyết triệt để hiện nay là A. nguồn nhân công ngày càng cạn kiệt. B. giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng tăng. C. mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng.D. sự ra đời các tổ chức liên kết khu vực. **Câu 16.** Thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại ***không*** phải đối mặt là A. lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kém. B. những vấn đề chính trị, xã hội nan giải. C. mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng. D. khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu.