Cơ Chế Của 5-HTP Trong Điều Trị Mất Ngủ Và Căng Thẳng Thần Kinh PDF
Document Details
Uploaded by HardyTulip3128
VNUHCM - University of Science, Faculty of Biology and Biotechnology
Lương Thư Vịnh, Trần Ngọc Phương Uyên, Ngô Thị Yến Vi
Tags
Summary
Bài thuyết trình này trình bày cơ chế của 5-HTP trong việc điều trị mất ngủ và căng thẳng thần kinh. Nó bao gồm các khía cạnh tổng quan, cơ chế hoạt động, và một danh sách các tài liệu tham khảo. Bài trình bày được thực hiện bởi nhóm sinh viên tại Khoa Sinh học và Công nghệ Sinh học của Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Full Transcript
Sinh lý dinh dưỡng CƠ CHẾ CỦA 5-HTP (5- HYDROXYTRYPTOPHAN) TRONG ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ VÀ CĂNG THẲNG THẦN KINH Trình bày: nhóm 08 1. Lương Thư Vịnh – 21150382 2. Trần Ngọc Phương Uyên – 21150375...
Sinh lý dinh dưỡng CƠ CHẾ CỦA 5-HTP (5- HYDROXYTRYPTOPHAN) TRONG ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ VÀ CĂNG THẲNG THẦN KINH Trình bày: nhóm 08 1. Lương Thư Vịnh – 21150382 2. Trần Ngọc Phương Uyên – 21150375 3. Ngô Thị Yến Vi – 21150378 Nội dung 01 Giới thiệu 02 Tổng quan 03 Cơ chế 04 Kết luận 1. Mở đầu 2. Tổng quan 3. Cơ chế 4. Kết luận Chứng rối loạn giấc ngủ (Insomnia Disorder - ID): Khó đi vào giấc ngủ và duy trì giấc ngủ Thức giấc quá sớm Không thể ngủ lại Rối loạn thần kinh tâm thần: Rối loạn sức khoẻ tâm thần Hình 1.1: biểu hiện của chứng rối loan giấc ngủ Ảnh hưởng đến tâm trạng, suy nghĩ, hành động 3 1. Mở đầu 2. Tổng quan 3. Cơ chế 4. Kết luận 5-HYDROXYTRYPTOPHAN (5-HTP): Hình 1.2: Phản ứng tổng hợp Serotonin từ Tryptophan 4 1. Mở đầu 2. Tổng quan 3. Cơ chế 4. Kết luận 5 – HT (5 – Hydroxytryptamine): Serotonin N-acetyl 5-methoxyserotonin : Melatonin 5 1. Mở đầu 2. Tổng quan 3. Cơ chế 4. Kết luận Hình 2.1: Chu kỳ giấc ngủ trung bình của người bình thường 6 1. Mở đầu 2. Tổng quan 3. Cơ chế 4. Kết luận Hình 3.1: Con đường sinh tổng hợp serotonin từ L - Tryptophan 7 1. Mở đầu 2. Tổng quan 3. Cơ chế 4. Kết luận Hình 3.2: Con đường sinh tổng hợp serotonin và melatonin từ Tryptophan 8 1. Mở đầu 2. Tổng quan 3. Cơ chế 4. Kết luận a) Tác động của 5-HTP đối với các vấn đề về giấc ngủ Hình 3.3: locus coeruleus (LC) – noradrenaline kiểm soát trạng thái thức – ngủ trong giấc ngủ REM 9 1. Mở đầu 2. Tổng quan 3. Cơ chế 4. Kết luận b) Tác động của 5-HTP đối với các vấn đề căng thẳng thần kinh Hình 3.4: Sự phân bố của các tế bào thần Hình 3.5: Sơ đồ minh họa quá kinh tiết serotonin trong não trình tái hấp thu serotonin 10 1. Mở đầu 2. Tổng quan 3. Cơ chế 4. Kết luận 5-HTP là một chất trung gian quan trọng ảnh hưởng đến quá trình giấc ngủ và các chứng tâm thần. Khi được chuyển hóa thành serotonin, giúp tăng cường giấc ngủ REM và cải thiện chất lượng giấc ngủ. Hỗ trợ trong việc giảm đau nửa đầu bằng cách tăng cường nồng độ serotonin nội sinh, giúp cân bằng nồng độ serotonin trong não thông qua việc vận chuyển 5-HTP qua hàng rào máu não ở những người mắc trầm cảm nặng. Hiệu quả của 5-HTP có thể khác nhau tùy thuộc vào từng người. 11 Tài liệu tham khảo Gropper, S. S., & Smith, J. L. (2013). Advanced nutrition and human metabolism. Cengage Learning. Foulkes, D., Cartwright,. Rosalind D., Dang-Vu,. Thien Thanh, Mograss,. Melodee A. and Ellenbogen,. Jeffrey M. (2024, September 1). sleep. Encyclopedia Britannica. https://www.britannica.com/science/sleep Van Someren, E. J. (2021). Brain mechanisms of insomnia: new perspectives on causes and consequences. Physiological reviews, 101(3), 995-1046. Strac, D.S.; Pivac, N.; Muck-Seler, D. The serotonergic system and cognitive function. Transl. Neurosci. 2016, 7, 35–49. Maffei, M. E. (2020). 5-Hydroxytryptophan (5-HTP): Natural occurrence, analysis, biosynthesis, biotechnology, physiology and toxicology. International journal of molecular sciences, 22(1), 181. Wyatt, R. J., Zarcone, V., Engelman, K., Dement, W. C., Snyder, F., & Sjoerdsma, A. (1971). Effects of 5-hydroxytryptophan on the sleep of normal human subjects. Electroencephalography and clinical neurophysiology, 30(6), 505-509. Sharma, A., Smith, M. A., Muresanu, D. F., Dey, P. K., & Sharma, H. S. (2019). 5-Hydroxytryptophan: a precursor of serotonin influences regional blood-brain barrier breakdown, cerebral blood flow, brain edema formation, and neuropathology. In International review of neurobiology (Vol. 146, pp. 1-44). Academic Press. Das, Y.T.; Bagchi, M.; Bagchi, D.; Preuss, H.G. Safety of 5-hydroxy-l-tryptophan. Toxicol. Lett. 2004, 150, 111–122. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe