Quản Lý Cung ứng Định Hướng Chuyên Ngành Thuốc - Bài 5
Document Details
Uploaded by Deleted User
Đại học Nguyễn Tất Thành
ThS.DS Ngô Ngọc Anh Thư
Tags
Summary
This document discusses management of pharmaceutical supply chains and their significance in the medical field. It covers various aspects, such as organizational structure, distribution networks, and the roles of personnel within the pharmaceutical industry. It also explores the importance of quality control, ethical considerations, and legal frameworks associated with the healthcare sector.
Full Transcript
# QUẢN LÝ CUNG ỨNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH THUỐC ## ThS.DS NGÔ NGỌC ANH THƯ # NỘI DUNG **1. NHIỆM VỤ & NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DƯỢC** ### NỘI DUNG NGHĨA CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DƯỢC **3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TÁC QUÁN** **4. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THUỐC TẠI VIỆT NAM** **5. CÁC VỊ TRÍ CÔNG VIỆC NGƯỜI D...
# QUẢN LÝ CUNG ỨNG ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH THUỐC ## ThS.DS NGÔ NGỌC ANH THƯ # NỘI DUNG **1. NHIỆM VỤ & NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DƯỢC** ### NỘI DUNG NGHĨA CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DƯỢC **3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TÁC QUÁN** **4. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THUỐC TẠI VIỆT NAM** **5. CÁC VỊ TRÍ CÔNG VIỆC NGƯỜI DƯỢC SĨ** ## NHIỆM VỤ & NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DƯỢC ### Nhiệm vụ chung * Nghiên cứu, hướng dẫn và giám sát thực hiện những quy định chuyên môn hiện hành, những luật lệ của nhà nước trong việc thu mua, chế biến, sản xuất, pha chế, bảo quản, phân phối và sử dụng thuốc nhằm đảm bảo cho người bệnh được dùng thuốc tốt, có hiệu lực trong phòng – chữa bệnh, không gây tác hại. * Pháp luật: quy định, chính sách/ ngành dược – pháp chế dược ### Nội dung công tác quản lý dược * Những quy định điều kiện cơ sở vật chất và kỹ thuật về cần thiết để tiến chuyên môn nhằm đảm bảo được chất lượng thuốc. * Ví dụ: Qui định các trang thiết bị trong sản xuất, pha chế thuốc.... (mở nhà thuốc, mở công ty PP, mở nhà máy sx?) hình thành CSSXKD * Những quy về yêu và biện pháp kỹ thuật định cần thiết của các quá trình thu mua, chế biến, sản xuất, pha chế, bảo quản, phân phối và sử dụng thuốc nhằm thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy định. * Ví dụ: Quy trình kỹ thuật, quy định về đơn vị đo lường, những nguyên tắc tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs: GMP, GLP, GSP, GDP, GPP...), ĐKBQ trong nhà thuốc? Nhiệt độ/ độ ẩm? Kỹ thuật (số, đơn vị đo, chuẩn đo lường) > biện pháp kỹ thuật nào giúp đảm bảo các thông số đó? (thiết bị đo ghi nhận thông số kỹ thuật thiết bị điều hòa, thông gió, hút ẩm...) * Những quy định nhằm đảm bảo việc kiểm tra và chọn lọc thuốc có chất lượng tốt (lưu hành SĐK) * Ví dụ: Quy định về xét tra quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật,..... (TCCS, TCVN-DĐVN V) * Những quy định nhằm đảm bảo cho người dùng thuốc. * Ví dụ: Quy chế quản lý thuốc an toàn quản lý, việc phân phối sử dụng thuốc thần, quy chế quản lý thuốc gây nghiện,... * Những quy định nhằm hướng dẫn việc lựa chọn thuốc chủ yếu (phù hợp cơ cấu/mô hình bệnh tật tại cơ sở KCB), thuốc thiết yếu,... # Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DƯỢC * Ý nghĩa to lớn về mặt kỹ thuật * Sử dụng tổng hợp các thành tựu khoa học kỹ thuật y dược phản ánh trình độ KHKT trong ngành. Vd DĐVN, các quy chế quản lý thuốc * Thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật, thúc đẩy ngành dược phát triển và hòa nhập vào thế giới * Ý nghĩa rất quan trọng về mặt chính trị * Mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân luôn được Đảng và Nhà nước đưa lên hàng đầu vì sức khỏe là vốn quý nhất của con người. * Công tác quản lý dược chính là công cụ để thực hiện mục tiêu này. Đây là điều kiện cần và đủ để thực hiện việc cung ứng thuốc có chất lượng tốt và đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý và an toàn * Làm tốt công tác quản lý dược thể hiện được sự quan tâm của NN đối với công cuộc bảo vệ sức khỏe nhân dân, nâng cao sự tín nhiệm của người bệnh và của cả cộng đồng đối với ngành Dược * Nâng cao tinh thần trách nhiệm của CBYT nâng cao uy tín, phẩm chất của người CBYT * Ý nghĩa về mặt kinh tế * Công tác quản lý dược tạo điều kiện thuận lợi cho việc kế hoạch hóa các hoạt động liên quan đến sản xuất, phân phối, cung ứng....nâng cao chất lượng thuốc, hạ giá thành sản phẩm, góp phần phát triển thị trường dược phẩm trong nước. * Quản lý dược tốt làm giảm tỷ lệ thuốc kém chất lượng lưu hành trên thị trường. * Nâng cao uy tín thị trường dược trong nước hạn chế nhập khẩu, tăng cường xuất khẩu. # TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DƯỢC * **Tổ chức công tác QLD ở các cơ quan quản lý y tế các cấp** * **Bộ y tế:** * Cục QLD: là cơ quan chuyên trách cấp TW giúp Bộ trưởng BYT về công tác QLD * Tổng công ty dược: có nhiệm vụ theo dõi, giám sát công tác QLD của các xí nghiệp, công ty cấp 1 trực thuộc * Viện kiểm nghiệm: chỉ đạo kỹ thuật trong công tác kiểm tra chất lượng thuốc toàn ngành, xét duyệt các TC kỹ thuật, đề xuất danh mục thuốc được phép lưu hành tại VN * **Sở y tế:** * Phòng QLD: quản lý công tác dược trong toàn tỉnh, Tp.TW * Trung tâm kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm tỉnh: chỉ đạo kỹ thuật trong công tác kiểm tra chất lượng trong toàn tỉnh * **Phòng y tế:** * Tổ QLD: quản lý công tác dược trong toàn huyện * **Trạm y tế:** * Dược tá hoặc y sĩ kiêm nhiệm: quản lý công tác dược trong xã * **Tổ chức công tác QLD ở các đơn vị thực hiện** * **Doanh nghiệp sản xuất thuốc** * Phòng kỹ thuật (QA): giúp GĐ quản lý công tác dược chính trong toàn doanh nghiệp * Phòng kiểm nghiệm (QC) giúp GÐ công tác kiểm tra chất lượng thuốc và tiêu chuẩn kỹ thuật * **Doanh nghiệp kinh doanh thuốc** * Phòng kỹ thuật (QA): giúp GĐ quản lý công tác dược chính trong toàn doanh nghiệp * Phòng kiểm nghiệm (QC) giúp GĐ công tác kiểm tra chất lượng thuốc và tiêu chuẩn kỹ thuật # Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Cách mạng 4.0) - Diagram - Feed forward and backward control, process performance - GMP controls (cross-contamination control strategy) - GDP - Suppliers - Raw materials - drug substance - product material - component - equipment - lab material - Facility, utility - Warehouse - Manufacturing - Packaging - Product Release - Distribution - Production Steps / Equipment - Control strategy-product CQAs, CPPs, CMAs, intermediate CQAs - QC Lab - analytical methods - sample management - Health, safety, and environmental controls (circular economy) - Supply chain management - Upstream Supply Chain - Downstream Supply Chain - https://ispe.org/ # Các GPs trong cơ cấu ngành Dược - Chart - Good agricultural and collection practices, or GACP(s) - Good agricultural practice, or GAP - Good auditing practice, or GAP - Good automated laboratory practice, or GALP - Good automated manufacturing practice, or GAMP - Good business practice, or GBP - Good cell culture practice, or GCCP - Good clinical data management practice, or GCDMP - Good clinical laboratory practice, or GCLP - Good clinical practice, or GCP - Good documentation practice, or GDP, or GDocP - Good distribution practice, or GDP - Good engineering practice, or GEP - Good financial practice, or GFP - Good guidance practice, or GGP - Good horticultural practice, or GHP - Good hygiene practice, or GHP - Good laboratory practice, or GLP - Good management practice, or GMP - Good manufacturing practice, or GMP - Good microbiological practice, or GMiP - Good participatory practice, or GPP - Good pharmacovigilance practice, or GPvP or even GVP - Good pharmacy practice, or GPP - Good policing practice, or GPP - Good recruitment practice, or GRP - Good research practice, or GRP - Good safety practice, or GSP - Good storage practice, or GSP - Good tissue practice, or GTP - PHARMACEUTICAL DEVELOPMENT - GXP SYSTEM - Chart - GLP - GCP - GMP - Preclinical PP trials - Clinical PP trials - PP manufacturing - GPP - GDP - GSP - PP retail - PP wholesae - PP storage - CONSUMER # Chuỗi cung ứng là xương sống của các công ty Dược phẩm - Diagram - Planning and Collaboration - New Product Development & Innovation - Active Pharmaceutical Ingredient Manufacturing - Secondary Manufacturing and Packaging - Wholesaler Pharmacy - Distribution - Patient - Direct-to-pharmacy - People and Skills - Information Systems - https://www.pwc.com/ # Cải thiện chuỗi cung ứng - Diagram - Formulations that are easier to manufacture - Computer modelling - 'Assembly line' production - Distribution structure and technology - Flexible production - Raw Materials/ Intermediates - API - Planning and Collaboration - Secondary/ Packaging - Distribution - Service - People and Skills - Information Systems - Aligned performance management - New 'patient interface' technologies - Internal and external collaboration - Flexible production - Dynamic sourcing, micro-processing technologies and numbering up - E-prescribing (POS data for supply chain planning) - 'Self service' (the patient as an integral component of the supply chain) - https://www.pwc.com/ # Sự tích hợp đầy đủ trong cung ứng thuốc, trang thiết bị y tế và dịch vụ y tế từ năm 2020 - Diagram - Pharma - Current Situation - Pharmaceutical Supply Chain - Intermediate warehouse - Hospitals & Pharmacies - Patient - Situation in 2020 - Integrated Supply Chain - Pharmaceuticals + Medical Devices + Healthcare Services - Pharma - Intermediate warehouse - Hospitals & Pharmacies - Patient - Medical Devices Supply Chain - Intermediate warehouse or wholesaler - Hospitals & Pharmacies - Patient - Manufacturers - Primary care (Doctor or Hospital) - Secondary care (Hospital or community care) - Areas of full supply chain visibility - Patient - Manufacturers - Intermediate warehouses or wholesalers - Hospitals & Pharmacies - Patient - Primary care (Doctor or Hospital) - Secondary care (Hospital or community care) # Hệ thống phân phối thuốc tại Việt Nam - Hệ thống phân phối(bán) - Hệ thống cấp phát (bán lẻ) - (BV-công,tư, PKĐK, nhà thuốc -tư nhân độc lập, chuỗi) - Khái niệm - Diagram - Nhà sản xuất dược phẩm - Số lượng khoảng 180 trong nước, 500 ngoài nước - Nhà phân phối sỉ nước ngoài - Số lượng khoảng 300 - Nhà phân phối sỉ trong nước - Số lượng khoảng 1.200 - Chợ thuốc bán sỉ - TP.HCM 2, Hà Nội 2 - Nhà quầy thuốc bán lẻ - Số lượng khoảng 57.000 - Bệnh viện - Số lượng khoảng 12.000 - Phòng khám tư - Chưa có số liệu - Hệ thống phân phối dược ở Việt Nam hiện nay - Nguồn: NCĐT tổng hợp ## Hệ thống phân phối thuốc - Là hệ thống (cân đối cung cầu thị trường) thuốc từ nhà sản xuất đến khách hàng, bao gồm các nhà bán lẻ (hiệu thuốc), bệnh viện và các phòng khám. - Mức độ phức tạp trong khâu phân phối phụ thuộc vào: * hệ thống hạ tầng - kho bãi - chi nhánh - trình độ quản lý của nhà phân phối, * nhu cầu thuốc tại từng khu vực và địa bàn của các khách hàng tại thành thị hay nông thôn - (DKSH, Mega,....) ### Vai trò * Việc phân phối thuốc ở hầu hết các quốc gia trên thế giới được thực hiện bởi các nhà nhập khẩu và các nhà phân phối thuốc chuyên nghiệp với vai trò chủ yếu là đảm bảo tính liên tục trong việc luân chuyển thuốc giữa các nhà sản xuất và hệ thống cấp phát thuốc, bất kể vị trí địa lý hay danh mục thuốc yêu cầu. #### Vai trò * Hai chức năng chính của nhà phân phối là: * Giải quyết sự bất cân xứng về cung cầu giữa các nhà sản xuất và các nhà bán lẻ (hoặc cấp phát thuốc) * Cấplẻ (cho nợ tiền hàng) trong một thời gian nhất định, giúp bán các nhà thuốc vẫn có đủ lượng thuốc cần thiết cung ứng cho bệnh nhân mà không phải huy động một lượng vốn lớn để mua hàng. Tại một số quốc gia đang phát triển, nhà phân phối còn kiêm nhiệm cả vai trò hỗ trợ nhà thuốc thông qua các chương tình tài trợ biển quảng cáo, huấn luyện bán hàng và quản lý hàng tồn kho... ### Cách thức tổ chức * Với các loại thuốc phải nhập khẩu, các nhà phân phối thường phải hợp tác với một nhà nhập khẩu chuyên xuất đến thị trường tiêu thụ. * Trong nhiều trường hợp, nhà nhập khẩu thường kiêm nhiệm luôn cả vai trò nhập khẩu để cắt giảm các khâu trung gian và chi phí phát sinh. * Tuy nhiên, đối với các thị trường nằm ở các khu vực nông thôn hay cách trở về mặt giao thông, các nhà phân phối thường phải hợp tác với các đơn vị địa phương để tận dụng hệ thống mạng lưới sở tại, từ đó làm phát sinh thêm các chi phí liên quan và thêm nhiều tầng nấc trong hệ thống. ### Các chi phí chính * Thách thức lớn nhất của các nhà phân phối là việc thiết lập hệ đủ lớn, linh hoạt và hiệu quả để phục vụ nhu cầu tiêu thụ tại địa bàn hoạt động. * Hầu hết các nhà phân phối dược phẩm phải đạt tiêu chuẩn thực hành phân phối thuốc tốt (GDP – Good Distribution Practice, có thể theo chuẩn của WHO, EU hoặc US FDA, đòi hỏi đầu tư lớn cho hệ thống hạ tầng). ### Chi phí chính của các nhà phân phối bao gồm: * chi phí mua tích trữ hàng tồn kho từ nhiều nhà sản xuất (thời gian lưu kho từ 1 – 2 tháng), * chi phí lưu kho, bảo quản, chi phí vốn, hàng lỗi thời. * Vốn lưu động của các nhà phân phối thường có chu kỳ xoay vòng khoảng 30 – 90 ngày, bao gồm 30 ngày tồn kho tại nhà phân phối, 30 ngày tồn kho tại các nhà bán lẻ, 60 ngày tại các bệnh viện. * Nguồn vốn lưu động này thường được huy động từ vốn vay ngắn hạn, phụ thuộc vào tiến độ thanh toán tiền của các nhà bán lẻ, bệnh viện và ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí lãi vay trong kỳ. # Hệ thống phân phối tại VN bao gồm các thành phần tham gia chính như sau: * Các doanh nghiệp phân phối dược phẩm chuyên nghiệp. * Doanh nghiệp phân phối dược phẩm nhà nước (TW). * Doanh nghiệp phân phối dược phẩm tư nhân. * Doanh nghiệp phân phối dược phẩm nước ngoài. * Các công ty dược phẩm vừa sản xuất vừa phân phố * Hệ thống chợ sỉ * Hệ thống bệnh viện công lập và bệnh viện tư nhân * Hệ thống nhà thuốc phòng khám bệnh) tư nhân * Hệ thống phòng mạch * Theo tìm hiểu của tác giả, 3 nhà phân phối sỉ lớn lớn nhất tại Việt Nam là Zuellig Pharma (Thụy Sĩ), Diethelm Vietnam (Singapore), Mega Products (Thái Lan) đã nắm giữ đến khoảng 40% thị phần. Ngoài ra, còn có hơn 304 nhà phân phối nước ngoài sỉ khác đang hiện diện tại Việt Nam cùng với khoảng 897 nhà phân phối trong nước đang chiếm thị phần còn lại. * Tuy nhiên, trên thực tế, nắm quyền lực chi phối lớn nhất trong mạng lưới phân phối dược phẩm tại Việt Nam là hệ thống chợ sỉ tại Tp.HCM và HàNam. Đây là một mô hình tổ chức độc đáo nhất trên thế giới và chỉ có thể tìm thấy tại Việt Nam. # Hệ thống phân phối thuốc - Diagram - Thuốc giả, thuốc nhái, Thuốc hết hạn, Thuốc nhập khẩu chính ngạch - Công ty được chuyên về sản xuất (gần 200 công ty) - Thuốc kém chất lượng, Thuốc xách tay không rõ nguồn gốc - Thuốc nhập khẩu chính ngạch - Nhà phân phối sĩ nước ngoài (hơn 300) - BULK/ WHOLESALE - Nhà phân phối sĩ trong nước (hơn 900) - Nhà thuốc - Bệnh nhân OTC - Chợ sỉ dược phẩm - TP.HCM: Chợ sĩ Tô Hiến Thành - Hà Nội: Chợ sĩ Ngọc Khánh Láng Hạ - Phòng mạch (không có số liệu thông ) - Bệnh viện (khoảng 1.200 bệnh viên khắp cả nước) - Bệnh nhân ETC - Bệnh nhân OTC - Bệnh nhân ETC # Hệ thống phân phối thuốc * Nhìn chung, các loại dược phẩm tại Việt Nam đang phải qua nhiều tầng nấc phân phối trước khi đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Do đó, giá thành người bệnh phải chi trả thực tế có thể cao hơn nhiều lần giá thành xuất xưởng của các nhà sản xuất. * Các loại thuốc nhập khẩu vẫn chưa được cơ quan quản lý kiểm soát giá cả một cách hiệu quả do sự bắt tay giữa một số DN nắm thị phần chi phối thị trường như Zuellig Pharma, DKSH, Mega Products (hơn 40% thị phần cả nước) với công ty mẹ ở nước ngoài. * Nạn thuốc giả, thuốc nhái, thuốc kém chất lượng vẫn còn tồn tại song song với sự tồn tại của hệ thống chợ sỉ tại Tp.HCM và Hà Nội. Tuy nhiên, tôi cho rằng hệ thống chợ sỉ này vẫn sẽ tồn tại trong thời gian sắp tới do chưa có kênh trung gian nào hiệu quả hơn để thay thế. # Hệ thống cấp phát thuốc * Bao gồm các nhà thuốc bán lẻ, các bệnh viện và cơ sở khám chữa bệnh * Nhóm này giữ vai trò trọng yếu ở đầu cuối của chuỗi giá trị thông qua việc cung ứng đúng các toa thuốc, đúng dạng thuốc điều trị cho đúng đối tượng bệnh nhân một cách hiệu quả và kịp thời. * Hệ thống này được cấu thành bởi nhiều tác vụ liên quan như kiểm tra và thử nghiệm tương tác giữa các loại thuốc, tư vấn và kê toa thuốc cho bệnh nhân, bồ hoàn chi phí điều trị từ bảo hiểm y tế ... nhằm giúp bệnh nhân được điều trị hiệu quả nhất với chi phí hợp lý nhất. Trong khuôn khổ báo cáo này, chúng tôi chủ yếu đề cập đến hệ thống bán lẻ thuốc. ## Vai trò của các nhà bán lẻ * Là việc tư vấn cách sử dụng và bán đúng thuốc, đúng bệnh, đúng liều lượng cho bệnh nhân, cân đối linh hoạt giữa toa bác sĩ và khả năng chi trả của bệnh nhân. * Ngoài ra, vai trò của các dược sĩ tại các nhà thuốc ở một số quốc gia đang được mở rộng dần ra các mảng hỗ trợ sức khỏe khác như tư vấn sử dụng các dụng cụ y tế cá nhân, sử dụng các loại thực phẩm chức năng... ### Cách thức tổ chức * Các nhà thuốc muốn được cấp phép hoạt động buộc phải có chứng chỉ Thực hành Nhà thuốc tốt GPP – Good Pharmacy Practice(, có thể theo WHO, EU hoặc US FDA, quy định chi tiết về các hình thức bảo quản, cấp phát thuốc, chứng chỉ hành nghề...). * Mỗi nhà thuốc cần có ít nhất một dược sĩ đã được cấp phép hành nghề, phụ trách thẩm định các toa thuốc và cấp phát thuốc, tư vấn cho bệnh nhân #### Cách thức tổ chức * Lợi nhuận chính của các nhà thuốc đến từ các khoản: * chiết khấu của các nhà phân phối hoặc nhà sản xuất, * từ các khoản chênh lệch do nhà thuốc tự ý tăng giá (trong trường hợp nhà phân phối hoặc nhà sản xuất quản lý không tốt), hoặc từ các toa thuốc điều trị kết hợp do dược sĩ nhà thuốc tư vấn cho bệnh nhân (thường có giá cao hơn tổng giá trị của mỗi loại thuốc đơn lẻ trong toa). * Các nhà thuốc thường được các nhà phân phối cấp tín dụng mua hàng (mua hàng trước, trả tiền sau) trong khoảng 30 – 60 ngày tùy quốc gia, nhờ đó giảm áp lực về chi phí vốn lưu động, tuy nhiên, các nhà bán lẻ này thường phải chịu áp lực về doanh số từ các nhà phân phối với các mốc doanh thu nhất định để được hưởng các khoản chiết khấu bằng tiền hoặc bằng hàng hóa. ## Kênh bệnh viên (ETC) * Đây là kênh mà tất cả các nhà sản xuất dược phẩm cũng như nhà phân phối nhắm đến. Nguyên nhân chủ yếu do: * Số lượng tiêu thụ lớn nhất trong tất cả các kênh. * Bệnh nhân không có quyền và không đủ kiến thức để mặc cả giá thuốc, chủng loại và hoàn toàn phụ thuộc cũng như chấp nhận phác đồ điều trị và toa thuốc của bác sĩ. * Là kênh quảng bá hiệu quả, nhanh chóng và mức độ lan tỏa nhanh nhất nếu được các bác sĩ tin tưởng kê toa. * Đối với các bệnh viện TW tuyến cuối tập trung tại Hà Nội và Tp.HCM, đây là hi vọng cuối cùng của đa số các BN khi mắc các bệnh hiểm nghèo và nghiêm trọng như ung thư máu huyết, nhi, đa chấn thương, tim mạch, thần kinh... và đòi hỏi sử dụng một lượng lớn các thuốc đặc trị có giá thành rất cao. ## Kênh bán lẻ OTC chuỗi nhà thuốc theo tiêu chuẩn GPP **với các ưu điểm như sau:** * Đảm bảo về chất lượng do dược phẩm có xuất xứ nguồn gốc và hóa đơn rõ ràng. * Giá cả dược phẩm thống nhất và cạnh tranh do không phải thông qua nhiều tầng nấc phân phối và có thể được mua với số lượng lớn từ các nhà phân phối sỉ hoặc trực tiếp mua từ nhà sản xuất dược phẩm. * Người tiêu dùng (người bệnh) được tư vấn dùng thuốc có hiệu quả nhờ trình độ của các dược sĩ thống nhất theo chuẩn GPP chung của chuỗi nhà thuốc. * Chuẩn GPP cũng quy định về phòng ốc và khu vực tư vấn riêng cho BN, kho bảo quản thuốc riêng, có nhiệt kế và ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm. ### Một số chuỗi nhà thuốc đạt GPP đáng chú ý: * Hệ thống chuỗi nhà thuốc Mỹ Châu: 18 cửa hàng tại Tp.HCM. * Hệ thống chuỗi nhà thuốc ECO: 10 cửa hàng tại Tp.HCM * Hệ thống chuỗi nhà thuốc PHANO: 14 cửa hàng tại Tp.HCM * Một số chuỗi khác của các đơn vị như: SPG Pharmacy (Cty TNHH MTV Dược Sài Gòn – 13 nhà thuốc), Vimedimex, IC Pharmacy (CTCP Nhà thuốc Đông Dương – 6 nhà thuốc tại Tp.HCM) ## Các phòng khám tư nhân * Theo nhiều nguồn thống kê, cả nước đang có hơn 30.000 phòng khám tư nhân và số lượng các phòng khám đang có xu hướng tăng dần qua các năm, tập trung chủ yếu tại 02 thành phố lớn là Tp.HCM và Hà Nội. Theo Bộ Y tế, số người hành nghề y tư nhân hiện 250.000 người. * Song song với kênh bệnh viện và kênh nhà thuốc, kênh phòng khám tư nhân cũng là một mắt xích quan trọng trong chuỗi phân phối thuốc đến tay bệnh nhân tại Việt Nam vì các nguyên nhân sau: ### Các phòng khám tư nhân * Đa số các bác sĩ làm việc tại bệnh viện đều có phòng khám riêng để tiếp tục hoạt động sau giờ làm việc để tăng thêm thu nhập, trong bối cảnh mức thu nhập bình quân hàng tháng của bác sĩ tại Việt Nam chỉ khoảng 3 triệu VND/tháng. * Nhu cầu khám chữa bệnh của người dân là rất lớn trong khi khả năng đáp ứng và chất lượng dịch vụ tại các bệnh viện công chưa thể đáp ứng đầy đủ, trong khi các bệnh viện tư nhân vẫn chưa tạo được lòng tin từ người bệnh. # CÁC CÔNG VIỆC CỦA DƯỢC SĨ TRONG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI THUỐC - ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH ## - QUẢN LÝ CUNG ỨNG ## - NHÂN VIÊN ĐĂNG KÝ THUỐC * Chuẩn bị hồ sơ đăng ký thuốc theo quy định pháp luật để thuốc được lưu hành hợp pháp trên thị trường dược phẩm. * Theo dõi thuốc đã lưu hành ngoài thị trường để làm các thủ tục đăng ký lại, đăng ký gia hạn theo đúng thời gian do Bộ Y tế quy định. * Nếu thuốc có thay đổi trong quá trình lưu hành sẽ làm thủ tục đăng ký thay đổi lớn, đăng ký thay đổi nhỏ hoặc đăng ký thay đổi khác. ## NHÂN VIÊN ĐĂNG KÝ THUỐC ### Mô tả Công việc * Thực hiện hồ sơ đăng ký thuốc (đăng ký mới, đăng ký lại, đăng ký thay đổi, đăng ký xuất khẩu, nhập khẩu, ...) theo quy định hiện hành của Cục QLD. * Theo dõi, tiếp nhận thông tin phản hồi từ Cục QLD về hồ sơ đăng ký thuốc và hoàn thành hồ sơ theo các phản hồi. * Phối hợp, liên hệ với các bộ phận liên quan trong công ty, các nhà cung cấp, đối tác để yêu cầu thông tin, tài liệu cần thiết hoàn thành hồ sơ đăng ký. * Cập nhật tờ hướng dẫn sử dụng thuốc từ các tài liệu tham khảo nước ngoài. * Cập nhật thông tin, quy định mới từ các cơ quan quản lý có liên quan. ### Mô tả Công việc * Cung cấp các giấy tờ cần thiết liên quan đến hồ sơ sản phẩm cho các phòng ban liên quan. * Báo cáo định kỳ công việc cho quản lý trực tiếp. * Báo cáo, cập nhật tình hình đăng ký thuốc, xin visa định kỳ vào mỗi cuối tháng. * Thực hiện các công việc hàng ngày được giao có liên quan đến đăng ký và pháp lý hành nghề y - dược phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. ### Yêu Cầu Công Việc * Tốt nghiệp dược sĩ đại học. * Có kinh nghiệm về đăng ký thuốc từ 1-2 năm. * Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng: Sử dụng thành thạo máy vi tính nhất là các chương trình hỗ trợ công việc văn phòng như Word, Corel Draw, sử dụng internet, email... * Có khả năng đọc hiểu và dịch các tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh. # NGƯỜI GIỚI THIỆU THUỐC (TRÌNH DƯỢC VIÊN) * Mở rộng mạng lưới phân phối thuốc cho các doanh nghiệp dược. * Đồng thời là trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. * Nhiệm vụ chính của trình dược viên là thông tin thuốc cho cán bộ y tế giúp cán bộ y tế có thể thường xuyên được cập nhật về các loại thuốc mới trên thị trường, từ đó kê đơn cho bệnh nhân hiệu quả, hợp lý và an toàn nhất. ## Trình Dược Viên Kênh OTC ### Mô tả công việc * Giới thiệu các dòng sản phẩm của công ty tới tay khách hàng (là các Nhà Thuốc, Quầy thuốc); * Chăm sóc khách hàng cũ và triển khai mở thêm khách hàng mới; * Làm việc theo sự phân công của người quản lý; * Gửi Mail đơn hàng hàng ngày về công ty; * Có kế hoạch phát triển thị trường và nắm bắt thông tin đối thủ cung cấp cho bộ phận phòng kinh doanh marketing; ### Quyền lợi được hưởng * Môi trường làm việc năng động, được đào tạo các kỹ năng giao tiếp và nghiệp vụ; * Mức lương : lương cứng từ 5-7tr + hoa hồng 1-5% tổng thu nhập Từ 6.500.000 - 18.500.000 vnđ; * Tăng lương theo hiệu quả công việc và cam kết đầy đủ về các chế độ dành cho người lao động theo như quy định của pháp luật hiện hành (BHXH, BHYT, BHTN...); * Lương tháng 13, và được nghỉ ngày chủ nhật, các ngày lễ theo nhà nước quy định; * Thời gian làm việc 8 tiếng (tứ thứ 2 đến thứ 7) * Tốt nghiệp trung cấp các ngành nghề liên quan * Kinh nghiệm tối thiểu 6 tháng trở lên * Yêu thích kinh doanh, sáng tạo * Có kỹ năng giao tiếp tốt, vui vẻ, hòa đồng, có kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm * Thông thạo địa bàn mình phụ trách * Sử dụng thành thạo vi tính * Nhanh nhẹn, siêng năng, chịu khó, Trung thực, biết giao tiếp tốt với khách hàng. Chịu được áp lực công việc ## Trình dược viên kênh ETC ### Mô tả Công việc #### 1. Nhiệm vụ chính: * Đạt mục tiêu doanh số bán ra, độ phủ sản phẩm trong khu vực bán hàng được phân chia. * Thực thi quy trình bán hàng đã được huấn luyện nhằm phát triển hình ảnh và tính chuyên nghiệp của một Đại diện Kinh Doanh khi tiếp xúc, xác định và giải quyết các mối quan tâm của khách hàng. * Thực hiện phát triển thương hiệu ở một kênh cụ thể, thông qua triển khai các kế hoạch tiếp thị khách hàng, trong đó bao gồm cả việc sử dụng hiệu quả vật phẩm hổ trợ quảng cáo. * Đảm bảo danh sách khách hàng luôn được cập nhật kịp thời, chính xác, thực hiện kế hoạch phát triển khách hàng và xây dựng mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng ### Mô tả Công việc #### 1. Nhiệm vụ chính: * Tìm hiểu và cung cấp thông tin phản hồi về thị trường, bán hàng khuyến mãi, các hoạt động tiếp thị của Công ty cũng như của đối thủ cạnh tranh giúp cải thiện việc hoạt động kinh doanh sau này. * Đốc thúc công nợ, theo dõi thanh lý hợp đồng, xử lý các khiếu nại của KH. * Thực hiện đầy đủ và chính xác các báo cáo ngày/tuần/tháng và thường xuyên báo cáo kịp thời cho Trưởng BP trong khu vực được giao phó. #### 2. Nhiệm vụ khác * Thực hiện các công việc do Trưởng BP/ BGĐ giao phó * Báo cáo kế hoạch định kỳ theo qui định (tuần/tháng/quý/năm) * Báo cáo cho Ban giám đốc khi có yêu cầu ### Yêu Cầu Công Việc * Trình độ học vấn: Tối thiểu trung cấp dược * Trình độ tin học: sử dụng khác các phần mềm tin học văn phòng - ### Kiến thức liên quan * Có kiến thức và kinh nghiệm về nghiệp vụ liên quan * Am hiểu hoạt động trong ngành thẩm mỹ - Kỹ năng liên quan: * Kỹ năng giao tiếp tốt * Kỹ năng giải quyết tình huống * Kỹ năng làm việc dưới áp lực thời gian * Làm việc độc lập và theo đội nhóm ### YÊU CẦU KHÁC: (Nêu kinh nghiệm & phẩm chất cá nhân cần thiết) * Số năm kinh nghiệm tối thiểu: tối thiểu 02-03 năm kinh nghiệm tại vị trí liên quan * Tính cách cá nhân: Thích công việc, trung thực, năng động * Phong cách làm việc: Chuyên nghiệp, tự quản lý thời gian, tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, chịu được áp lực cao trong công việc. # QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN VÀ TƯ VẤN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC TẠI HỆ THỐNG BÁN LẺ * Tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết để mở hệ thống bán lẻ, đặc biệt là nhà thuốc. * Quản lý mọi hoạt dộng tại nhà thuốc như xuất nhập hàng hóa, giá thuốc, kiểm soát quá trình bán thuốc của nhân viên, xử lý các điều kiện bảo quản thuốc, xử lý thuốc bị thu hồi ... * Tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn. ## THỦ KHO * Quản lý nhân sự tại kho đạt chuẩn GSP của xí nghiệp sản xuất hoặc cơ sở bán buôn, xuất nhập khẩu thuốc. * Theo dõi quá trình xuất, nhập hàng hóa, quá trình bảo quản thuốc nhằm ổn định chất lượng. * Lưu ý các dạng thuốc dễ cháy, dễ bay hơi, các thuốc cần điều kiện bảo quản đặc biệt. Trực tiếp quản lý các nhóm thuốc đặc biệt theo thông tư 20/2017/TT-BYT, nhất là thuốc gây nghiện. Xử lý thuốc bị thu hồi, thuốc bị trả về, thuốc quá hạn.. ### Mô tả công việc * Tổ chức hoạt động của kho * Tổ chức bảo quản thuốc và sắp xếp lưu kho, đảo kho, vệ sinh kho. * Tổ chức nhập hàng - xuất hàng theo quy trình * Lên thẻ kho cho từng mặt hàng * Cập nhật tình trạng hàng trong kho cho phó phò;ng kinh doanh. * Kiểm soát tình hình hoạt động của kho, và của nhân viên kho * Báo cáo tình hình hoạt động của kho: xuất nhập tồn, hàng hư hỏng, hàng trả về ... ### Yêu cầu công việc * Có khả năng làm việc độc lập, cẩn thận và chu toàn trong công việc. * Có kỹ năng phân tích, tổ chức, giải quyết vấn đề. * Có kỹ năng lập và tổ chức thực hiện kế hoạch * Nhiệt tình năng và luôn có suy nghĩ tích cực trong công việc. * Tốt nghiệp chuyên ngành dược từ Trung cấp trở lên. # QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN CƠ SỞ BÁN BUÔN, XUẤT NHẬP KHẨU THUỐC * Tiến hành thủ tục pháp lý để mở mới công ty bán buôn hoặc công ty xuất nhập khẩu thuốc. * Quản lý các hoạt động chuyên môn nhằm đảm bảo chất lượng thuốc. * Theo dõi các bộ phận về xuất, nhập, bảo quản và lưu thông hàng hóa ## DƯỢC BỆNH VIỆN * Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng. * Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc do nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu. * Quản lý hoạt động của nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định. * Tham gia công tác đấu thầu thuốc và các thủ tục hành chính theo quy định pháp luật. * Tiến hành bảo quản thuốc đúng điều kiện (kho chẵn, kho lẻ) ## NHÂN VIÊN CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BỘ y tế, Sở y tế, Phòng y tế * Hướng dẫn, giám sát chất lượng, thanh tra và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực sản xuất, bán buôn, xuất nhập khẩu, bán lẻ theo đúng qui định của pháp luật. Cấp, đình chỉ, thu hồi chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc theo qui định của pháp luật và theo phân cấp. * Quản lý các trường đào tạo nhân lực y tế theo sự phân công của Cơ quan trực thuốc. Tổ chức thẩm định, tái thẩm định các cơ sơ kinh doanh thuốc để cấp các giấy chứng nhận đạt chuẩn GPs. # Thank you!