Trắc nghiệm TN HVC PDF

Summary

This document contains a series of chemistry questions and laboratory experiments. The questions cover various chemical reactions and properties, and the laboratory experiments involve observing the effects of different chemical solutions, mixtures and compounds, and the interaction between them. .

Full Transcript

1. Lấy 1 ống nghiệm cho vào một giọt dung dịch SbCl2 0,1. Thêm từ từ nước cất vào ống nghiệm lắc mạnh. Hiện tượng xảy ra: - Xuất hiện kết tủa màu trắng do xảy ra phản ứng thủy phân: SnCl2 - SbCl3 + H2O 🡪 Sb(OH)3 + 3 HCl 2. Lấy vào ống nghiệm 2-3 giọt dung dịch SnCl2 0,1 M và 1-2 giọt H2SO4 2M....

1. Lấy 1 ống nghiệm cho vào một giọt dung dịch SbCl2 0,1. Thêm từ từ nước cất vào ống nghiệm lắc mạnh. Hiện tượng xảy ra: - Xuất hiện kết tủa màu trắng do xảy ra phản ứng thủy phân: SnCl2 - SbCl3 + H2O 🡪 Sb(OH)3 + 3 HCl 2. Lấy vào ống nghiệm 2-3 giọt dung dịch SnCl2 0,1 M và 1-2 giọt H2SO4 2M. Thêm tiếp 3-4 giọt dung dịch Bi(NO3)2 0,1 M lắc mạnh. Hiện tượng xảy ra: - Không hiện tượng gì xảy ra 3. Lấy vào ống nghiệm 3-4 giọt dung dịch KMnO4 0,05M và 3-4 giọt dung dịch H2SO4 2N. Sau đó thêm từng giọt dung dịch NaNO2 0,1M. Sản phẩm của phản ứng là” - NaNO3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 4. Cho vào ống nghiệm 1-2 ml dung dịch H2SO4 2N, thêm vào 2-3 giọt dung dịch KMnO4 0,05M, cho thêm vào ống nghiệm vài mảnh kẽm nhỏ. Quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm - Dung dịch chuyển từ màu tím sang không màu 5. Lấy vào ống nghiệm 5-10 giọt dung dịch Na2S2O3 0,1M thêm vào đó vài giọt dung dịch HCl 2N, chờ một lúc, có gì xảy ra? - Xuất hiện kết tủa trắng 6. Hiện tượng đầy đủ khi nhỏ từng giọt Na2CO3 vào dung dịchCr2(SO4)2: - Khí thoát ra và xuất hiện kết tủa màu xanh lục nhạt 7. Có thể tồn tại hỗn hợp khí nào sau đây ở điều kiện thường - Khí O2 và khí Cl2 8. Lấy 1 ống nghiệm, cho vào ống 1-2 ml dung dịch H2SO4 2N. Thêm vào ống 2-3 giọt dung dịch KMnO4 0,05M. Cho một luồng khí hydro sục vào. Quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm - Không hiện tượng gì xảy ra 9. Lấy que tăm thấm dung dịch CoCl2 bão hòa viết lên giấy lọc sau đó hơ tờ giấy lên ngọn lửa, chữ viết có màu.......Để tờ giấy đó trong không khí sẽ hút hơi ẩm và màu của chữ viết khi đó trở thành màu...... Hai từ còn thiếu trong câu là: - Xanh.... hồng 10. Lấy vào ống nghiệm 4-5 giọt H2O2 10% 2 giọt H2SO4 2N, sau đó thêm 2-3 giọt dung dịch KMnO4 0,05M. Lắc nhẹ, sản phẩm của phản ứng là: - K2SO4 + MnSO4 + H2O + O2 11. Các khí điều chế trong phòng thí nghiệm thuognwf được thu theo phương pháp đẩy khí (cách 1, cách 2) và đẩy nước (cách 3) như hình vẽ bên có thể dùng cách nào trong 3 cách để thu NH3? - Cách 3 12. Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3? - Ban đầu xuất hiện kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa tan dần, dung dịch trở nên trong suất do tạo phức chất tan được trong dung dịch 13. Hiện tượng đầy đủ khi cho HCl đặc vào kết tủa Fe(OH)3 - Kết tủa tan 14. Lấy vào ống nghiệm 4-5 giọt dung dịch MnSO4 0,1M thêm vào một giọt dung dịch KMnO4 0,05M. Quan sát hiện tượng: - Dung dịch chuyển từ màu tím sang không màu, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ 15. Khi nhiệt phân muối KMnO4 thu được hỗn hợp chất rắn, thêm dần nước vào hỗn hợp trên, hiện tượng quan sát thấy là: - Dung dịch màu xanh sau đó chuyển sang màu tím và có kết tủa nâu 16. Lấy vào ống nghiệm 4-5 giọt H2O210%, 2 giọt H2SO4 2N, sau đó thêm vào 2-3 giọt dung dịch KI 0,05M. lắc ống nghiệm. Sản phẩm phản ứng là: - K2SO4 + I2 + H2O 17. Cho thí nghiệm về tính tan của khí NH3 như hình vẽ. Ban đầu trong bình chỉ chứa khí NH3, trong nước ở chậu thủy tinh có nhỏ thêm vài giọt phenolphlatein. Hiện tượng xảy ra trong bình là cắm trong ống thủy inh vào nước: - Nước phun vào bình và chuyển sang màu hồng 18. Hệ số tỉ lượng của phương trình MnO2- + H2O 🡪 MnO4- + MnO2 + OH- lần lượt là:- 3,2,2,1,4 19. Những khí nào sau đây có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước: - N2, O2, H2 20. Cho vào ống nghiệm khoảng nửa gam NaNO2 nghiền nhỏ và 1-2 ml dung dịch NH4Cl bão hòa. Đun nhẹ hienj tượng quan sát được là: - Thấy bọt khí thoát ra, làm tắt tàn đóm đỏ 21. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Co + HNO3🡪A+NH3dư🡪B. AvàB lần lượt - Co(NO3)3 và Co[(NH3)6](OH)3 22. Công thức hóa học natri thiosunfat và antimon lần lượt là: - Na2S2O3, Sb 23. Hiện tượng đầy đủ khi cho HCl đặc vào kết tủa Ni(OH)3 - Kết tủa tan, có khí màu vàng thoát ra 24. Trong phòng thí nghiệm người ta thường pha dung dịch kali dicromat trong axit sunfuric sử dụng làm chất rửa dụng cụ thí nghiệm. Dung dịch rửa được tái sử dụng cho đến khi màu dung dịch biến thành màu.....thì phải pha dung dịch rửa mới - Vàng 25. Lấy vào ống thí ngiệm 3-4 giọt dung dịch Hg2(NO2)2 0,1M thêm vào đó từng giọt dung dịch Na2S 0,1M.Phương trình phản ứng (chứa cân bằng) xảy ra là: - Hg2(NO3)2 + Na2S 🡪 Hg2S + S + NaNO3 26. Lấy ống nghiệm 5 giọt dung dịch K2MnO4 (màu xanh), cho thêm từng giọt H2SO4 2N vào, hiện tượng quan sát là: - Dung dịch dần chuyển sang màu tím và xuất hiện kết tủa màu nâu 27. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ tường giọt NaOH vào dung dịch NiSO4 - Xuất hiện kết tủa màu xanh 28. Lấy vào ống nghiệm 4-5 giọt dung dịch nước Clo, nhỏ vào đó vài giọt dung dịch Na2S2O3 0,1M và vài giọt dung dịch BaCl2. Hiện tượng quan sát được là: - Xuất hiện kết tủa trắng của BaSO4 29. Lấy vào ống nghiệm 5- 10 giọt H2O2 10%. Cho vào đó ít bọt MnO2(bằng hạt gạo). Hiện tượng xảy ra là: 30. Lấy vào ống nghiệm 2-3 giọt dung dịch AgNO3 0,1M.Thêm 3 giọt NaCl 0,1M lắc ống nghiệm nhỏ từng giọt NH3 2N cho đến dư. Quan sát hiện tượng: - Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng AgCl, sau đó kết tủa tan để tạo thành phức [Ag(NH3)3]+ 31. Thuốc thử Necaler (dùng để phát hiện NH3 hoặc NH4+) là hỗn hợp gồm chất A trong dung dịch KOH. CHất A là: - K2[HgI2] 32. Lấy vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch K2Cr2O7 0,1M cho thêm vài giọt H2SO4 rồi nhỏ từng giọt dung dịch NaNO2 0,1M.Hiện tượng xảy ra là: - Dung dịch chuyển từ màu cam sang màu xanh tím 33. Lấy vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch H2SO4 10%, đầu tiên cho vào đó 1 hạt kẽm kim loại, sau đó cho thêm 2 giọt dung dịch CuSO4 0,1M, hiện tượng trước và sau khi cho thêm 2 giọt dung dịch CuSO4 0,1M: - Đầu tiên thấy bọt khí thoát ra chậm, sau đó thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn 34. Sắp xếp các muối sunfua theo chiều giảm dần của độ hòa tan: HgS, ZnS, CdS - ZnS > CdS – HgS 35. Cho nước Clo tác dụng với dung dịch kali iotdua sau đó cho vài giọt benzen vào và lắc mạnh. Hiện tượng quan sát thấy là: - Dung dịch phân thành 2 lớp, một lớp có màu tím(hồng) cánh sen, một lớp không màu 36. Công thức hóa học của muối Morh là: - FeSO4 (NH4)2SO4.6H2O 37. Lấy ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 0,1M , thêm từng giọt dung dịch KI 0,05M. Sản phẩm của phản ứng là: - Cu2I2 + I2 + K2SO4 38. Sắp xếp các hydroxit sau đây: Co(OH)3 , Fe(OH)3, Ni(OH)3 theo chiều giảm dần của tính oxi hóa - Ni(OH)3 > Co(OH)3 > Fe(OH)3 39. Lấy vào ống nghiệm 2-3 giọt dung dịch SnCl2 0,1M. Thêm tiếp 3-4 giọt dung dịch Bi(NO3)3 0,1M lắc mạnh. Sau đó thêm từng giọt dung dịch NaOH đặc hiện tượng xảy ra là: - Xuất hiện kết tủa đen của Bi 40. Lấy vào 3 ống nghiệm mỗi ống 5-6 giọt KMnO4 0,05M.Sau đó cho vào ống đầu 3-4 giọt dung dịch H2SO4 2N, ống hai 3-4 giọt dung dịch NaOH đặc, ống ba 2-3 giọt nước cất. Thêm vào mỗi ống từng giọt Na2SO3 0,1M cho đến khi dung dịch chuyển màu, màu của 3 ống nghiệm là: - Không màu, xanh, kết tủa vàng nâu

Use Quizgecko on...
Browser
Browser