DI TRUYỀN & ĐỘT BIẾN PDF
Document Details
Tags
Summary
Tài liệu này tóm tắt về Di truyền & Đột biến, bao gồm các khái niệm cơ bản về cấu trúc và chức năng của DNA, cũng như gene. Nó cũng phân loại các loại gene dựa trên chức năng và cấu trúc.
Full Transcript
**BẤT CỨ THẦY/CÔ NÀO CŨNG KHÔNG ĐƯỢC SANG CHO BÊN THỨ 3, NẾU VI PHẠM THÌ THẦY/CÔ SẼ CHỊU HOÀN TOÀN TRÁCH NHIỆM MÀ MÌNH ĐÃ GÂY RA ẢNH HƯỞNG CHO NHÓM BIÊN SOẠN** +-----------------------------------------------------------------------+ | BỘ TÀI LIỆU BÁM SÁT YÊU CẦU CẦN ĐẠT -- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC...
**BẤT CỨ THẦY/CÔ NÀO CŨNG KHÔNG ĐƯỢC SANG CHO BÊN THỨ 3, NẾU VI PHẠM THÌ THẦY/CÔ SẼ CHỊU HOÀN TOÀN TRÁCH NHIỆM MÀ MÌNH ĐÃ GÂY RA ẢNH HƯỞNG CHO NHÓM BIÊN SOẠN** +-----------------------------------------------------------------------+ | BỘ TÀI LIỆU BÁM SÁT YÊU CẦU CẦN ĐẠT -- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC | | | | VỚI GV: TINH TIẾT KIẾN THỨC, ĐỘT PHÁ GIẢNG DẠY. | | | | VỚI HS: HỨNG THÚ HỌC TẬP, TƯ DUY ĐỘT PHÁ, KHẮC SÂU KIẾN THỨC | +-----------------------------------------------------------------------+ +-----------------------------------------------------------------------+ | PHẦN 5. DI TRUYỀN HỌC | | | | CHỦ ĐỀ 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ | | | | A. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG DNA. | | | | I. CẤU TRÚC DNA | | | | **- Mỗi nucleotide được cấu tạo gồm:** | | | | **+ 1 Nitrogen base:** **cytosine (C), guanine (G), adenine (A), hay | | thymine (T)** | | | | **+ Đường deoxyribose (5C)** | | | | **+ Một nhóm phosphate (phosphoric acid).** | | | | **→ Tạo nên bốn nucleotide khác nhau ở base nitrogen.** | | | | **- Các nucleotide liên kết nhau nhờ liên kết phosphodiester (*là | | liên kết giữa đường của nucleotide này với photphoric acid của | | nucleotide kế tiếp → Đây là liên kết bền vững*) → một đơn của phân tử | | ADN.** | | | | ----------------------- -- | | ![](media/image2.png) | | ----------------------- -- | | | | **- Hai mạch đơn liên kết nhau nhờ LK hydrogene → DNA: là liên kết mà | | base có kích thước lớn (A, G) liên kết với một base có kích thước bé | | (T, C), cụ thể: A liên kết với T bởi 2 lk hydrogene và G liên kết với | | C bởi 3 lk hydrogene.** | | | | ------------------------ -- | | ![](media/image4.jpeg) | | ------------------------ -- | | | | **II.** **CHỨC NĂNG DNA.** | | | | **1. Mang thông tin di truyền** | | | | ![](media/image6.png) | | | | ** + DNA là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa | | phân, đơn phân là nucleotide. Một phân tử DNA được cấu tạo bởi lượng | | lớn nucleotide. Mỗi loài khác nhau sẽ có phân tử DNA đặc trưng bởi số | | lượng và trình tự các nucleotide. *Sự sắp xếp trình từ các nucleotide | | là thông tin di truyền quy định trình tự các protein quy định tính | | trạng của mỗi sinh vật.*** | | | | ** + Như vậy:** | | | | **++ Thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các nucleotide trên mạch | | đơn của DNA là thông tin di truyền quyết định tính đặc thù cá thể.** | | | | **++ Các liên kết hoá học giữa các nucleotide tạo nên tính bền vững | | của DNA, đảm bảo duy trì được sự ổn định của thông tin di truyền | | trong tế bào và cơ thể.** | | | | **2. Truyền thông tin di truyền** | | | | **+ Trên mạch kép các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết | | hydrogene giữa nhóm nitrogen base của các nucleotide trên 2 mạch theo | | nguyên tắc bổ sung. Tuy liên kết hydrogene không bền vững nhưng số | | lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của DNA | | được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao, phiên mã.** | | | | **+ Các nucleotide có khả năng liên kết theo nguyên tắc bổ sung | | (NTBS) nên thông tin trong DNA có thể được truyền đạt nguyên vẹn sang | | DNA con (nhờ cơ chế nhân đôi) và sang mRNA (nhờ phiên mã) và từ mRNA | | được dịch mã thành các phân tử protein.** | | | | **3. Biểu hiện thông tin di truyền** | | | | -- ----------------------- | | ![](media/image8.png) | | -- ----------------------- | | | | **+ Trình tự nucleotide/DNA → tự nucleotide/mRNA → trình tự amino | | acid/protein** | | | | **+ Protein tạo: cấu trúc tế bào, tạo các đặc tính và tính trạng của | | cơ thể.** | | | | **Như vậy, DNA có chức năng biểu hiện TTDT và quy định các tính | | trạng.** | | | | **4. Tạo biến dị** | | | | -- ------------------------ | | ![](media/image10.png) | | -- ------------------------ | | | | **Trình tự nucleotide của DNA có khả năng biến đổi: thay thế, tăng, | | giảm nucleotide → thay đổi số lượng, trật tự sắp xếp của các | | nucleotide / polynucleotide (mạch đơn) → thay đổi thông tin di truyền | | = tạo biến dị.** | | | | **Biến dị di truyền → cơ sở cho tiến hoá và sự đa dạng của sinh | | giới.** | | | | B. KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC VÀ PHÂN LOẠI GENE | | | | 1\. Gene: Là một đoạn của phân tử DNA mang thông tin quy định một | | loại sản phẩm là chuỗi polypeptide hoặc RNA. | | | | 2\. Cấu trúc gene | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | Gene sinh vật nhân thực | ![](media/image12.png) | | | | | | | | | | Gene sinh vật nhân sơ | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | **Vùng điều hoà: có trình tự nucleotide đặc biệt giúp enzyme RNA | | polymerase có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên | | mã và điều hòa phiên mã.** | | | | **Vùng mã hóa: chứa trình tự nucleotide mã hóa chuỗi polypeptide hoặc | | RNA.** | | | | **+ Phần lớn gene ở SV nhân thực, vi khuẩn cổ có vùng mã hóa không | | liên tục: có đoạn mã hóa exon *(đoạn DNA được dịch mã)* và các đoạn | | không mã hóa intron *(đoạn DNA không được dịch mã)* → *gene phân | | mảnh.*** | | | | **+ Sinh vật nhân sơ gene mã hóa liên tục (*không có đoạn intron*) → | | *gene không phân mảnh*.** | | | | **Vùng kết thúc: chứa trình tự nucleotide đặc biệt, mang tín hiệu kết | | thúc phiên mã.** | | | | ***\*\*\*\* Căn cứ vào cấu trúc, gene được phân thành gene phân mảnh | | và gene không phân mảnh.*** | | | | 3\. Phân loại gene | | | | **- Dựa vào chức năng:** | | | | **+ Gene cấu trúc: gene mã hóa protein có vai trò hình thành cấu trúc | | hoặc thực hiện một chức năng khác không có chức năng điều hòa.** | | | | **+ Gene điều hòa: gene mã hóa protein có chức năng điều hòa hoạt | | động của gene cấu trúc.** | | | | **- Dựa vào cấu trúc:** | | | | **+ Gene phân mảnh: gene có trình tự mã hóa gồm exon và intron.** | | | | **+ Gene không phân mảnh: gene có vùng mã hóa chỉ có trình tự được | | dịch mã.** | | | | +------------------------------------------------------------------+ | | | ![](media/image14.png) | | | | | | | | **Gene cấu trúc. Ví dụ: Gene mã hoá protein cấu trúc màng tế | | | | bào, gene mã hoá enzyme amylase xúc tác phản ứng thuỷ phân tinh | | | | bột,\... Các gene này mang thông tin được truyền qua mRNA để | | | | biểu hiện thành chuỗi polypeptide. Ngoài ra, tế bào còn có các | | | | gene mã hoá các loại tRNA, rRNA.** | | | | | | | | **Gene điều hoà là gene mã hoá protein có chức năng điều hoà | | | | hoạt động của gene cấu trúc. Ví dụ: Các gene mã hoá protein là | | | | nhân tố phiên mã, protein ức chế hoặc protein hoạt hoá làm thay | | | | đổi mức độ biểu hiện của các gene mã hoá nhiêu enzyme trong tế | | | | bào.** | | | +------------------------------------------------------------------+ | | | | C. CÁC LOẠI RNA VÀ CHỨC NĂNG | | | | *Các loại RNA là sản phẩm của phiên mã* | | | | +---------------+---------------+---------------+---------------+ | | | | **mRNA (RNA | **tRNA (RNA | **rRNA (RNA | | | | | thông tin)** | vận chuyển)** | ribosome)** | | | +===============+===============+===============+===============+ | | | **Hình** | | ![](media/ima | | | | | | | ge16.jpeg) | | | | +---------------+---------------+---------------+---------------+ | | | **Đơn phân** | **A, U, G, | **A, U, G, | **A, U, G, | | | | | C** | C** | C** | | | +---------------+---------------+---------------+---------------+ | | | **Cấu trúc** | **1 mạch đơn | **1 mạch | **1 mạch | | | | | (5'P → | đơn** | đơn** | | | | | 3'OH)** | | | | | +---------------+---------------+---------------+---------------+ | | | **Nguyên tắc | **Không có** | **Có nguyên | **Có nguyên | | | | bổ sung** | | tắc bổ sung | tắc bổ sung | | | | | | (ở một số vị | (ở một số vị | | | | | | trí)** | trí)** | | | +---------------+---------------+---------------+---------------+ | | | **Chức năng** | **- Làm khuôn | **- Vận | **- rRNA kết | | | | | cho quá trình | chuyển amino | hợp với | | | | | dịch mã tổng | acid trong | protein tạo | | | | | hợp chuỗi | quá trình | ra các | | | | | polipeptide; | dịch mã. Mỗi | ribosome, | | | | | mỗi loại mRNA | tRNA có 1 đầu | ribosome thực | | | | | có 1 bộ mã mở | 3'OH để mang | hiện dịch các | | | | | đầu (AUG) và | amino acid và | bộ ba trên | | | | | 1 trong 3 bộ | một thùy mang | mRNA thành | | | | | ba kết thúc | bộ ba đối mã | các amino | | | | | (UAA hoặc UAG | (anticodon); | acid trên | | | | | hoặc UGA).** | trên mỗi tRNA | chuỗi | | | | | | chỉ có 1 bộ | polipeptide | | | | | **- Bộ ba | ba đối mã và |.** | | | | | trên mRNA gọi | chỉ gắn đặc | | | | | | là codon.** | hiệu đối với | | | | | | | 1 loại amino | | | | | | | acid.** | | | | +---------------+---------------+---------------+---------------+ | | | **Số lượng** | **Có số loại | **Có khoảng | **Có số loại | | | | | nhiều nhất | 61 loại tRNA | ít nhất nhưng | | | | **trong tế | trong tế bào, | (vì có 61 | hàm lượng thì | | | | bào** | nhưng số | codon mã hóa | nhiều nhất | | | | | lượng thì ít | trên mRNA → | (70%).** | | | | | nhất (5%).** | 61 loại | | | | | | | tRNA).** | | | | +---------------+---------------+---------------+---------------+ | | | | D. HỆ GENE | | | | **1. Khái niệm hệ gene** | | | | **Hệ gene** (genome) **là tập hợp tất cả vật chất di truyền (DNA) | | trong tế bào của một sinh vật (gồm DNA trong nhân/vùng nhân và DNA tế | | bào chất).** | | | | **+ Sinh vật nhân sơ: hệ gene = DNA vùng nhân và plasmid.** | | | | ![](media/image18.png) | | | | *Phần lớn gene trên DNA vùng nhân:* | | | | *++ Tổng hợp* *RNA hoặc protein* | | | | *++ Một số ít trình tự DNA làm nhiệm vụ điều hòa (promoter)* | | | | *++ Vùng mã hoá của gene cấu trúc không chứa các đoạn intron* | | | | *++ Các gene liên quan về chức năng thường tập trung thành cụm | | (operon).* | | | | **+ Sinh vật nhân thực: hệ gene = DNA/nhiễm sắc thể + DNA/tế bào chất | | (ty thể, lục lạp, plasmid nấm men).** | | | | *++ Phần lớn gene ở sinh vật nhân thực không mã hoá cho các phân tử | | RNA hoặc protein;* | | | | *++ DNA chứa nhiều trình tự nucleotide có chức năng điều hoà.* | | | | *++ Vùng mã hoá ở các gene cấu trúc có chứa các đoạn intron.* | | | | **2. Thành tựu và ứng dụng của giải mã hệ gene người** | | | | +------------------------------------------------------------------+ | | | -- -- -- | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | -- -- -- | | | | | | | | **Bảng 11.1. Kích thước hệ gene và số lượng gene ở một số sinh | | | | vật** | | | | | | | | ------------------------------------------ ------------------- | | | | -- ----------------------- | | | | Sinh vật Kích thước hệ gene\ | | | | Số lượng gene mã hoá\ | | | | (Mb) | | | | protein (xấp xỉ) | | | | | | | | Trực khuẩn lị (Escherichia coli)\' 4,6 | | | | 4 400 | | | | | | | | Nấm men (Saccharomyces cerevisiae)\' 12,5 | | | | 5 700 | | | | | | | | Ruồi giấm (Drosophila melanogaster)\' 165 | | | | 13 000 | | | | | | | | Cải xoong thale (Arabidopsis thaliana)\' 140 | | | | 27 500 | | | | | | | | Lúa (Oryza sativaY 389 | | | | 41 000 | | | | | | | | Chuột (Mus musculus) 2 500 | | | | 30 000 | | | | | | | | Người (Homo sapiens)1 2 3 055 | | | | 19 696 | | | | ------------------------------------------ ------------------- | | | | -- ----------------------- | | | +------------------------------------------------------------------+ | | | | C. TÁI BẢN DNA | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | ![](media/image21.png) | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | |. ![](media/image23.png) | | | | **1. Khởi đầu sao chép *(tháo xoắn và khởi đầu nhân đôi DNA)*** | | | | **- Protein/enzyme liên kết vào điểm khởi đầu sao chép và 2 mạch DNA | | → tạo nên chạc sao chép hình chữ Y** | | | | **- Enzyme RNA polymerase tổng hợp nên đoạn RNA (cung cấp đầu 3'-OH) | | = đoạn mồi.** | | | | **- Enzyme DNA polymerase bắt đầu tổng hợp mạch mới.** | | | | **2. Tống hợp mạch DNA mới = *Tổng hợp mạch DNA*** | | | | **- DNA được tách mạch đơn đến đâu thì enzyme DNA polymerase tổng hợp | | mạch mới đến đó, sự liên kết nucleotide/tổng hợp mạch mới được bắt | | đầu từ đầu 3'OH của đoạn mồi.** | | | | **- Mạch mới được tổng hợp theo NTBS A -T, G - C với mạch khuôn.** | | | | ***Vì DNA được cấu tạo từ hai mạch ngược chiều nhau nên*** | | | | **+ Mạch khuôn 3'-5' thì mạch mới được tổng hợp 5'-3'** | | | | **+ Mạch khuôn 5'-3' thì mạch mới được tổng hợp ngược lại với chiều | | tháo xoắn và mạch mới vẫn tổng hợp theo chiều 5'-3' và tổng hợp thành | | từng đoạn ngắn gọi là Okazaki. Sau khi các đoạn Okazaki được tổng | | hợp, enzyme DNA polymerase tiến hành loại bỏ đoạn mồi và tổng hợp | | đoạn DNA thay thế. Tiếp đến, một loại enzyme nối sẽ gắn các đoạn | | Okazaki lại với nhau.** | | | | **3. Kết thúc quá trình tái bản = *Tạo thành phân tử DNA*** | | | | **- Từ một DNA tạo ra hai phân tử mới.** | | | | **- Mỗi DNA mới có 1 mạch cũ và 1 mạch mới (nguyên tắc bán bảo toàn). | | *(trong mỗi mạch mới có những đoạn liên tục, những đoạn không liên | | tục (Okazaki))*** | | | | **Như vậy:** | | | | **+ DNA được tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn và NTBS.** | | | | **+ Ở mỗi chạc sao chép, một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn | | lại được tổng hợp gián đoạn.** | | | | **\* Ở sinh vật nhân sơ, mỗi phân tử DNA chỉ có một điểm khởi đầu sao | | chép duy nhất, trong khi DNA ở sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi | | đầu sao chép nên quá trình tái bản xảy ra đồng thời tại nhiều vùng | | trên một phân tử DNA.** | | | | **Sinh vật nhân thực có nhiều loại DNA polymerase hơn so với sinh vật | | nhân sơ** | | | | +---------------------+---------------------+---------------------+ | | | **Tiêu chí** | **Nhân sơ** | **Nhân thực** | | | +=====================+=====================+=====================+ | | | **Nơi diễn ra** | **Chỉ xảy ra ở | **Trong nhân: | | | | | TBC** | chính, DNA chủ yếu | | | | | | trong nhân** | | | | | | | | | | | | **TBC: rất ít, DNA | | | | | | ở ty thể, lục lạp** | | | +---------------------+---------------------+---------------------+ | | | **Nguyên tắc tái | **Bổ sung, bán bảo | **Bổ sung, bán bảo | | | | bản** | toàn, khuôn mẫu** | toàn, khuôn mẫu** | | | +---------------------+---------------------+---------------------+ | | | **Diễn biến** | **- Tháo xoắn phân | **- Tháo xoắn phân | | | | | tử DNA:** | tử DNA:** | | | | | | | | | | | **Enzyme /protein | **Enzyme /protein | | | | | tháo xoắn và tách | tháo xoắn và tách | | | | | hai mạch DNA.** | hai mạch DNA.** | | | | | | | | | | | **- Tổng hợp mạch | **- Tổng hợp mạch | | | | | DNA mới:** | DNA:** | | | | | | | | | | | **+ Enzyme DNA | **+ Enzyme DNA | | | | | polymerase có vai | polymerase có vai | | | | | trò tổng hợp mạch | trò tổng hợp mạch | | | | | DNA mới chiều 5\' → | DNA mới chiều 5\' → | | | | | 3\'\ | 3\' dựa trên mạch | | | | | dựa trên mạch khuôn | khuôn của DNA mẹ | | | | | của DNA mẹ theo | theo nguyên tắc bổ | | | | | nguyên tắc bổ sung | sung (A liên kết | | | | | (A liên kết với T,\ | với T, T liên kết | | | | | T liên kết với A, G | với A, G liên kết | | | | | liên kết với C và C | với C và C liên kết | | | | | liên kết với G).** | với G).** | | | | | | | | | | | **+ Trong hai mạch | **+ Trong hai mạch | | | | | DNA mới tổng hợp, | DNA mới tổng hợp, | | | | | có một mạch được | có một mạch được | | | | | tổng hợp liên tục | tổng hợp liên tục | | | | | (sợi dẫn đầu) và | (sợi dẫn đầu) và | | | | | một mạch tổng hợp | một mạch tổng hợp | | | | | gián đoạn từng đoạn | gián đoạn từng đoạn | | | | | ngắn Okazaki (sợi | ngắn\ | | | | | theo sau).** | Okazaki (sợi theo | | | | | | sau).** | | | | | **+ Các đoạn | | | | | | Okazaki được nối | **+ Các đoạn | | | | | với nhau thành mạch | Okazaki được nối | | | | | DNA hoàn chỉnh nhờ | với nhau thành mạch | | | | | enzyme ligase.** | DNA hoàn chỉnh nhờ | | | | | | enzyme ligase.** | | | | | **+ Enzyme DNA | | | | | | polymerase không có | **+ Enzyme DNA | | | | | khả năng khởi đầu | polymerase không có | | | | | cho quá trình tổng | khả năng khởi đầu | | | | | hợp mạch DNA mới, | cho quá trình tổng | | | | | nó chỉ có thể bổ | hợp mạch DNA mới, | | | | | sung nucleotide tự | nó chỉ có thể bổ | | | | | do vào đầu 3\' của | sung nucleotide tự | | | | | đoạn RNA mồi do | do vào đầu 3\' của | | | | | enzyme RNA tổng | đoạn RNA mồi do | | | | | hợp.** | enzyme RNA tổng | | | | | | hợp.** | | | | | **- Kết quả:** | | | | | | | **- Kết quả:** | | | | | **+ Trong mỗi phân | | | | | | tử DNA được tạo | **+ Trong mỗi phân | | | | | thành có một mạch | tử DNA được tạo | | | | | DNA mới được tổng | thành có một mạch | | | | | hợp và một mạch DNA | DNA mới được tổng | | | | | của phân tử DNA | hợp và một mạch DNA | | | | | mẹ.** | của phân tử DNA | | | | | | mẹ.** | | | | | **+ Ở sinh vật nhân | | | | | | sơ, mỗi phân tử DNA | **+ Ở sinh vật nhân | | | | | chỉ có một điểm | thực, mỗi phân tử | | | | | khởi đầu sao chép | DNA có nhiều điểm | | | | | duy nhất.** | khởi đầu sao chép | | | | | | nên quá trình tái | | | | | **+ Sinh vật nhân | bản xảy ra đồng | | | | | sơ có ít loại DNA | thời tại nhiều vùng | | | | | polymerase.** | trên một phân tử | | | | | | DNA.** | | | | | | | | | | | | **+ Sinh vật nhân | | | | | | thực có nhiều loại | | | | | | DNA polymerase hơn | | | | | | so với sinh vật | | | | | | nhân sơ.** | | | +---------------------+---------------------+---------------------+ | | | **Kết quả** | **Trong mỗi phân tử | **Trong mỗi phân tử | | | | | DNA được tạo thành | DNA được tạo thành | | | | | có một mạch DNA mới | có một mạch DNA mới | | | | | được tổng hợp và | được tổng hợp và | | | | | một mạch DNA của | một mạch DNA của | | | | | phân tử DNA mẹ.** | phân tử DNA mẹ.** | | | +---------------------+---------------------+---------------------+ | | | **Ý nghĩa** | **Chuẩn bị cho quá | **Chuẩn bị cho quá | | | | | trình nhân đôi NST, | trình nhân đôi NST, | | | | | và chuẩn chị cho | và chuẩn chị cho | | | | | quá trình phân chia | quá trình phân chia | | | | | tế bào. Bên cạnh | tế bào. Bên cạnh | | | | | đó, quá trình nhân | đó, quá trình nhân | | | | | đôi DNA cũng là cơ | đôi DNA cũng là cơ | | | | | sở khoa học để | sở khoa học để | | | | | chứng minh cho vấn | chứng minh cho vấn | | | | | đề di truyền học | đề di truyền học | | | | | qua nhiều thế hệ | qua nhiều thế hệ | | | | | khác nhau.** | khác nhau.** | | | +---------------------+---------------------+---------------------+ | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | ![](media/image25.png) | | | | | | | | | | Hình 1.3. Tái bản ở sinh vật | | | | | nhân sơ (a) và sinh vật nhân | | | | | thực (b) | | | | +================================+================================+ | | | | ![](media/image27.png) | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | ![](media/image29.png) | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | D. QUÁ TRÌNH TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN DI TRUYỀN TỪ GENE TỚI PROTEIN | | | | I. PHIÊN MÃ | | | | Quá trình phiên mã gồm có 3 giai đoạn là khởi đầu, kéo dài và kết | | thúc. | | | | ![](media/image31.jpeg) | | -- ------------------------- | | ![](media/image33.png) | | | | ***Bước 1: Khởi đầu*** | | | | Enzyme RNA polymerase nhận ra và liên kết với vùng điều hòa làm cho | | hai mạch của gene tách nhau để lộ mạch khuôn (3'-5') và bám vào trượt | | trên mạch gốc. | | | | Yếu tố sigma là nhân tốc giúp nhận biết điểm khởi đầu phiên mã. | | | | ***Bước 2: Kéo dài chuỗi*** | | | | \- Khi bắt đầu tổng hợp ARN, yếu tố sigma rời khỏi phức hệ phiên mã. | | | | \- Enzyme RNA polymerase trượt dọc trên mạch khuôn của gene có chiều | | 3\'→ 5\', lắp các nucleotide tự do thành chuỗi polynucleotide chiều | | 5\' → 3\' theo nguyên tắc bổ sung: | | | | A trên mạch gốc gene (3'-5') = U polynucleotide = RNA | | | | T trên mạch gốc gene (3'-5') = A polynucleotide = RNA | | | | G trên mạch gốc gene (3'-5') = C polynucleotide = RNA | | | | C trên mạch gốc gene (3'-5') = G polynucleotide = RNA | | | | \- Các Nu mới liên kết với nhau bằng liên kết potphodieste → chuỗi | | poliribonucleotide (5 \' - 3\' ) nhờ ATP. | | | | Các đoạn RNA pol đã đi qua lập tức đóng xoắn lại trả về dạng DNA kép | | như ban đầu. | | | | ***Bước 3: Kết thúc*** | | | | Enzyme RNA polymerase di chuyển đến cuối gene, gặp vùng kết thúc quá | | trình phiên mã dừng lại; enzyme RNA polymerase và phân tử mRNA đã | | hoàn thành rời khỏi DNA | | | | \- DNA và yếu tố sigma kết hợp lại để cho các lần phiên mã tiếp theo. | | | | \- Cuối cùng hai mạch của gen liên kết trở lại với nhau. | | | | **II. PHIÊN MÃ NGƯỢC Ở TẾ BÀO NHÂN THỰC** | | | | ![](media/image35.png) | | -- ------------------------ | | ![](media/image37.png) | | | | **Phiên mã ngược:** | | | | RNA -- enzyme phiên mã ngược (reverse transcriptase) → Tổng hợp mạch | | DNA bổ sung → tạo mên RNA -- DNA | | | | RNA -- DNA → được cắt bỏ mạch RNA (nhờ enzyme Rnase H) khỏi RNA -- | | DNA → tạo DNA mạch đơn ( ½ của cDNA) \-\-- tổng hợp mạch DNA thứ 2 bổ | | sung với DNA mạch đơn → cDNA | | | | **Sau đó:** | | | | cDNA → chèn vào DNA tế bào chủ (có thể chèn nhiều lần làn tăng kích | | thước DNA, tạo nên các trình tự DNA lặp lại trong tế bào) | | | | Từ đoạn cDNA này phiên mã, dịch mã → sản phẩm: mRNA virus, protein vỏ | | virus. | | | | **III. MÃ DI TRUYỀN** | | | | **1. Mã di truyền:** Là trình tự sắp xếp các nucleotide (3 nucleotide | | liền kề) trong Gene, quy định trình tự sắp xếp các amino acid trong | | chuỗi polipeptide (protein); mã di truyền được đọc trên cả DNA và | | RNA. | | | | **Ví dụ: AGU là một trong số bộ ba quy định amino acid serine | | (Ser).** | | | | **Mã di truyền được đọc theo từng bộ ba một, bắt đầu từ bộ ba khởi | | đầu và không chồng gối lên nhau.** | | | | **Ví dụ: 5' AUGGUUGCC3\' được đọc theo chiều từ 5'→ 3\', lần lượt | | theo từng bộ ba: AUG-GUU-GCC.** | | | | **\*\*\* Mã di truyền là mã bộ ba.** | | | | \- Mã di truyền trong DNA được phiên mã sang mRNA. Do đó sự giải mã | | mRNA cũng chính là sự giải mã DNA. | | | | \- Với 4 loại nucleotide trên mRNA (A, U, G, C) hay nucleotide trên | | gene (A, T, G, C) đã tạo ra 4^3^ = 64 bộ ba (codon) trên mRNA. | | | | \- Với 64 bộ ba gồm: | | | | ***Vì vậy 64 bộ ba có*:** 3 bộ ba không mã hóa; 61 bộ ba mã hóa | | | | **2. Đặc điểm mã di truyền:** | | | | **- Mã di truyền có tính thoái hoá, nhiều bộ ba có thể quy định một | | amino acid. Ví dụ: alanine (Ala) và nhiều amio acid khác có tới 4 bộ | | ba khác nhau quy định.** | | | | **- Mã di truyền có tính đặc hiệu, có nghĩa là mỗi bộ ba chỉ mã hóa | | cho một amino acid.\ | | Ví dụ: UAU chỉ mã hóa cho tyrosine.** | | | | **- Mã di truyền về cơ bản dùng chung cho mọi sinh vật trên Trái Đất, | | trừ một số ngoại lệ nên còn được gọi là *mã vạn năng*.** | | | | **Ví dụ: Trong DNA ti thể của người, UGA mã hóa cho Trp, AUA mã hóa | | cho Met, AGA và AGG là các bộ ba kết thúc.** | | | | +------------------------------------------------------------------+ | | | **Mã di truyền.** | | | | | | | | \- Là mã bộ ba (3 nucleotide kế tiếp/gene hay trên mRNA) | | | | | | | | \+ Có tối đa: 4^3^ = 64 bộ ba (codon) trên mRNA. | | | | | | | | \+ 3 bộ ba kết thúc: 5'UAA3', 5'UAG3', 5'UGA3' → không mã hóa | | | | cho amino acid | | | | | | | | \+ 1 mã mở đầu 5'AUG3'/mRNA: mã hóa amino acid mở đầu ở sinh vật | | | | nhân sơ là foocmin methyonine (f.Met); còn ở sinh vật nhân chuẩn | | | | là methyonine (Met). | | | | | | | | **Đặc điểm chung của mã di truyền:** | | | | | | | | \- Mã di truyền là mã bộ ba: 3 nucleotide/gene hay mRNA mã hóa | | | | cho một amino acid/polypeptide | | | | | | | | \- Mã di truyền có tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại | | | | amino acid. | | | | | | | | \- Mã di truyền có tính thoái hoá: nhiều bộ ba khác nhau mã hoá | | | | cho 1 loại amino acid | | | | | | | | \- Mã di truyền có tính phổ biến: bộ mã di truyền (64 bộ ba) có | | | | ở các loài sinh vật, trừ một vài loài ngoại lệ | | | +------------------------------------------------------------------+ | | | | **IV. DỊCH MÃ / GIẢI MÃ** | | | | ***Quá trình hoạt hoá axit amin:*** | | | | ![](media/image39.png) | | | | Trong tế bào chất, | | | | Nhờ các enzyme đặc hiệu và năng lượng ATP, | | | | amono acid được hoạt hoá và gắn với ARN → amono acid -- tARN | | | | ***Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra theo ba bước*** | | | | (là quá trình truyền thông tin di truyền từ mARN sang trình tự sắp | | xếp của các aa trong chuỗi polipeptid ) | | | | ***+ Bước 1: Mở đầu*** | | | | Tiểu đơn vị bé của ribosome gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu | | (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển đến bộ ba mở đầu (AUG). | | | | aa ~mở\ đầu~ -- tARN tiến vào bộ ba mở đầu (anticodon: UAX/tRNA bổ | | sung codon AUG / mARN theo nguyên tắc bổ sung) | | | | *Nhân thực bộ ba AUG → Methionin* | | | | *Nhân sơ mã AUG → foocmin Methionine.* | | | | Tiểu phần lớn gắn vào tạo ribosome hoàn chỉnh. | | | | ***+ Bước 2: Kéo dài chuỗi polipeptit*** | | | | ![](media/image41.png) | | | | aa1 -- tARN vào ribosome khớp bổ sung đối mã với codon tiếp sau mã mở | | đầu trên mARN, | | | | 1 liên kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa1. | | | | Ribosome dịch chuyển qua codon tiếp theo/mRNA (5' → 3'), tARN mở đầu | | rời khỏi robosome, | | | | Phức hợp aa2 -- tARN vào ribosome khớp bổ sung đối mã với codon đó, 1 | | liên kết peptit nữa được hình thành giữa aa1 và aa2. | | | | Quá trình cứ tiếp diễn như vậy cho đến khi ribosome tiếp xúc với mã | | kết thúc (UGA, UAG hay UAA). | | | | ***+ Bước 3. Kết thúc*** | | | | Khi ribosome đến bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dịch mã | | xong | | | | 2 tiểu phần của ribosome tách nhau ra. | | | | Một enzyme đặc hiệu loại bỏ amono acid mở đầu và giải phóng chuỗi | | polypeptide, quá trình dịch mã hoàn tất. | | | | *\*\*\* Trên cùng một phân tử mRNA có nhiều ribosome (5-20ribosome = | | polyribosome) cùng trượt và tổng hợp các chuỗi polypeptid cùng lúc và | | cùng cấu trúc.* | | | | ------------------------ -- | | ![](media/image43.png) | | ------------------------ -- | | | | **V. MỐI QUAN HỆ DNA - RNA - PROTEIN** | | | | **Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử gồm có quá | | trình tái bản của ADN và quá trình phiên mã, dịch mã. Quá trình tái | | bản (nhân đôi) của ADN sẽ truyền đạt thông tin di truyền từ nhân của | | tế bào mẹ sang nhân của tế bào con đảm bảo cho đặc tính di truyền | | được duy trì ổn định.** | | | | ------------------------ -- | | ![](media/image45.png) | | ------------------------ -- | | | | ![](media/image47.png) | | | | **E.** **ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GENE** | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | *- Khi môi trường không có | | | | | lactose: Protein ức chế | | | | | (lacI*) *liên kết với operator | | | | | (O) làm cho enzyme RNA | | | | | polymerase không thể liên kết | | | | | được với promoter (P) nên các | | | | | gene cấu trúc không được phiên | | | | | mã* | | | | +================================+================================+ | | | | ![](media/image50.png) | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | **- Vi khuẩn: điều hòa giúp tự | | | | | điều chỉnh quá trình trao đổi | | | | | chất trong tế bào:** | | | | | | | | | | **+ Chỉ có những sản phẩm cần | | | | | thiết cho hoạt động sống của | | | | | tế bào mới được tạo ra với hàm | | | | | lượng phù hợp.** | | | | | | | | | | **+ Giúp tiết kiệm được năng | | | | | lượng ,\...** | | | | | | | | | | **=\> Nhờ đó, vi khuẩn có thể | | | | | đáp ứng với những thay đổi của | | | | | môi trường.** | | | | | | | | | | Ví dụ: Khi môi trường có | | | | | tryptophan, vi khuẩn E. coli | | | | | sẽ ngưng sản xuất các enzyme | | | | | xúc tác cho quá trình tổng hợp | | | | | tryptophan. | | | | | | | | | | Ví dụ: Tế bào vi khuẩn E.coli | | | | | phải dùng tới 90% số ATP mà tế | | | | | bào tạo ra để tổng hợp | | | | | protein. Nhờ có sự điều hoà | | | | | hoạt động gene, tế bào chỉ | | | | | tổng hợp sản phẩm của gene khi | | | | | cần thiết, với lượng phù hợp | | | | | với nhu cầu nên tiết kiệm được | | | | | năng lượng. Ngoài ra, điều hòa | | | | | hoạt động gene còn đảm bảo cho | | | | | tế bào thích nghi được với sự | | | | | thay đổi của môi trường. | | | | | | | | | | Ví dụ: Khi tế bào gặp điều | | | | | kiện nhiệt độ môi trường cao | | | | | bất thường, một số gene được | | | | | kích hoạt để tạo ra các | | | | | protein chống sốc nhiệt; hay | | | | | các tế bào miễn dịch chỉ kích | | | | | hoạt các gene tổng hợp kháng | | | | | thể khi tiếp xúc với các tác | | | | | nhân gây bệnh. | | | | | | | | | | **- Sinh vật đa bào, các tế | | | | | bào tuy có hệ gene giống nhau | | | | | nhưng:** | | | | | | | | | | **+ Mỗi tế bào chỉ tổng hợp | | | | | các protein cần cho từng loại | | | | | tế bào đó.** | | | | | | | | | | **+** Mỗi giai đoạn cần có sự | | | | | biểu hiện hoặc không biểu hiện | | | | | của các gene nhất định đảm bảo | | | | | cho sự phát triển bình thường | | | | | | | | | | **+ Nhờ điều hòa hoạt động | | | | | gene khác nhau từng loại tế | | | | | bào → tế bào đi vào biệt hóa | | | | | riêng.** | | | | | | | | | | **Kết quả hình thành nên các | | | | | mô, cơ quan và hệ cơ quan | | | | | chuyên hóa, \...** | | | | | | | | | | Ví dụ: ở người, một gene được | | | | | gọi là proto-oncogene thường | | | | | tạo ra một lượng sản phẩm vừa | | | | | đủ nhưng khi gene hoạt động | | | | | quá mức sẽ trở thành gene gây | | | | | ung thư (oncogene). Sự dư thừa | | | | | sản phẩm của gene ung thư kích | | | | | hoạt một loại tế bào cơ thể | | | | | phân chia không kiểm soát dẫn | | | | | đến bệnh ung thư. | | | | | | | | | | +-------------+-------------+ | | | | | | Lĩnh vực | ứng dụng | | | | | | +=============+=============+ | | | | | | Y - dược | **- Khi | | | | | | | học | biết được | | | | | | | | cơ chế hoạt | | | | | | | | động của | | | | | | | | gene gây | | | | | | | | bệnh, người | | | | | | | | ta có thể | | | | | | | | sản xuất ra | | | | | | | | các thuốc | | | | | | | | ức chế sản | | | | | | | | phẩm của | | | | | | | | gene gây | | | | | | | | bệnh.** | | | | | | | | | | | | | | | | \- Sản xuất | | | | | | | | các loại | | | | | | | | thuốc chữa | | | | | | | | các bệnh | | | | | | | | nguy hiểm ở | | | | | | | | người thông | | | | | | | | qua ức chế | | | | | | | | hoạt dộng | | | | | | | | hoặc sản | | | | | | | | phẩm của | | | | | | | | gene. | | | | | | | | | | | | | | | | Ví dụ: Sử | | | | | | | | dụng kháng | | | | | | | | thể đơn | | | | | | | | dòng tái tổ | | | | | | | | hợp | | | | | | | | trastuzumab | | | | | | | | có tác dụng | | | | | | | | liên kết | | | | | | | | vớỉ thụ thể | | | | | | | | HER2 nhằm | | | | | | | | ức chế sự | | | | | | | | biểu hiện | | | | | | | | quá mức của | | | | | | | | tế bào ung | | | | | | | | thư vú. | | | | | | +-------------+-------------+ | | | | | | Nông nghiệp | \- Đỉều | | | | | | | | khiển sự | | | | | | | | đóng hoặc | | | | | | | | mở của các | | | | | | | | gene trong | | | | | | | | quá trình | | | | | | | | sinh trưởng | | | | | | | | và phát | | | | | | | | triển ở | | | | | | | | sinh vật | | | | | | | | nhờ sử dụng | | | | | | | | hormone | | | | | | | | nhân tạo. | | | | | | | | | | | | | | | | **- Người | | | | | | | | ta có thể | | | | | | | | sử dụng các | | | | | | | | hormone | | | | | | | | sinh dục để | | | | | | | | điều khiển | | | | | | | | tỉ lệ giới | | | | | | | | tính ở động | | | | | | | | vật.** | | | | | | | | | | | | | | | | Ví dụ: Xử | | | | | | | | lí cá rõ | | | | | | | | phỉ bằng | | | | | | | | hormone | | | | | | | | 17-α | | | | | | | | methyltesto | | | | | | | | sterone | | | | | | | | ở giai đoạn | | | | | | | | cá bột, cá | | | | | | | | sẽ có biểu | | | | | | | | hiện kiểu | | | | | | | | hình là con | | | | | | | | đực. | | | | | | +-------------+-------------+ | | | | | | Công nghệ\ | Điều khiển | | | | | | | sinh học | quá trình | | | | | | | | phân chia | | | | | | | | và phân hoá | | | | | | | | của tế bào | | | | | | | | trong nuôi | | | | | | | | cấy mô tế | | | | | | | | bào thực | | | | | | | | vật thông | | | | | | | | qua việc sử | | | | | | | | dụng các | | | | | | | | loại | | | | | | | | hormone | | | | | | | | sinh trưởng | | | | | | | | với tỉ lệ | | | | | | | | thích hợp. | | | | | | | | | | | | | | | | Ví dụ: Sử | | | | | | | | dụng phối | | | | | | | | hợp hai | | | | | | | | loại | | | | | | | | hormone | | | | | | | | auxin và | | | | | | | | cytokinin | | | | | | | | vớỉ tỉ lệ | | | | | | | | thích hợp | | | | | | | | để điều | | | | | | | | khiển sự | | | | | | | | phân hoá | | | | | | | | của mô sẹo. | | | | | | +-------------+-------------+ | | | | | | Nghiên cứu\ | \- Nuôi cấy | | | | | | | di truyền | tế bào gốc | | | | | | | | trong môi | | | | | | | | trường chứa | | | | | | | | các chất | | | | | | | | điều hòa | | | | | | | | biểu hiện | | | | | | | | các gene | | | | | | | | khác nhau | | | | | | | | để điều | | | | | | | | khiển quá | | | | | | | | trình biệt | | | | | | | | hoá của tế | | | | | | | | bào gốc | | | | | | | | thành tế | | | | | | | | bào mong | | | | | | | | muốn. | | | | | | | | | | | | | | | | Ví dụ: Mô | | | | | | | | hình hoá | | | | | | | | bệnh di | | | | | | | | truyền dựa | | | | | | | | vào biệt | | | | | | | | hoá tế bào | | | | | | | | gốc đa năng | | | | | | | | cảm ứng ở | | | | | | | | người | | | | | | | | (Human | | | | | | | | induced | | | | | | | | pluripotent | | | | | | | | stem cell - | | | | | | | | hỉPSC) phục | | | | | | | | vụ nghiên | | | | | | | | cứu cơ chế | | | | | | | | gây bệnh ở | | | | | | | | mức độ phân | | | | | | | | tử (Hình). | | | | | | +-------------+-------------+ | | | | | | | | | | **Ví dụ: Các nhà khoa học đã | | | | | xác định được bốn nhóm ung thư | | | | | vú chính gây nên bởi ba gene | | | | | khác nhau là:** | | | | | | | | | | **(1) gene quy định thụ thể | | | | | estrogen alpha (ERa),** | | | | | | | | | | **(2) gene quy định thụ thể | | | | | progesterone (PR) v** | | | | | | | | | | **(3) gene quy định thụ thể | | | | | tyrosine kinase (RTK).** | | | | | | | | | | **Nhờ vậy, người ta đã sản | | | | | xuất ra được thuốc tamoxifen, | | | | | một loại chất ức chế đặc hiệu | | | | | thụ thể ERa để chữa trị cho | | | | | những bệnh nhân bị ung thư vú | | | | | do gene ERa biểu hiện quá | | | | | mức.** | | | | | | | | | | **Ví dụ: Tế bào gốc ở người và | | | | | động vật cũng được nuôi cấy và | | | | | xử lí để biệt hóa thành các | | | | | loại tế bào khác nhau, dùng | | | | | cho mục đích chữa bệnh hoặc để | | | | | thử thuốc tác động đến các | | | | | loại tế bào khác nhau.** | | | | | | | | | | **Ví dụ:** Những người bị lùn | | | | | bẩm sinh do gene không tạo đủ | | | | | hormone sinh trưởng có thể | | | | | được chữa trị để có chiều cao | | | | | gần như người bình thường. | | | | | | | | | | Ví dụ: Nuôi cấy tế bào thực | | | | | vật trong môi trường có chứa | | | | | các chất hoạt hóa gene để tế | | | | | bào phân chia và tái sinh | | | | | thành cây con hoàn chỉnh; sử | | | | | dụng các chế độ chiếu sáng | | | | | khác nhau điều khiển các gene | | | | | để cây ra hoa vào mùa thích | | | | | hợp. | | | | | | | | | | Trong chăn nuôi, người ta có | | | | | thể sử dụng các hormone sinh | | | | | dục để điều khiển tỉ lệ giới | | | | | tính ở động vật. Ví dụ: Sử | | | | | dụng hormone sinh dục đực | | | | | (testosterone) xử lí trứng cá | | | | | rô phi đã thụ tinh có thể cho | | | | | ra 100% cá đực, đem lại hiệu | | | | | quả kinh tế cao hơn so với | | | | | nuôi cá cái vì cá đực cho | | | | | nhiều thịt và lớn nhanh hơn. | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | Thí nghiệm\ | | | | | nuôi cấy vi khuẩn E. Coli | | | | | trong môi trường không có | | | | | lactose cho thấy nồng độ | | | | | permease (protein vận chuyển ở | | | | | màng) và β-galactosidase | | | | | (enzyme phân giải lactose) | | | | | trong tế bào rất thấp. Tuy | | | | | nhiên, nêu bổ sung lactose vào | | | | | môi trường nuôi vi khuẩn, nồng | | | | | độ các enzyme này tăng lên 1 | | | | | 000 lần. Giả thuyết đặt ra là | | | | | một tín hiệu từ môi trường gây | | | | | nên biểu hiện đồng thời một | | | | | cụm nhiều gene mã hoá các | | | | | enzyme tham gia chuyển hoá | | | | | lactose. Các gene này được | | | | | phiên mã thành một mRNA (mRNA | | | | | polycistronic) và dịch mã mRNA | | | | | này tạo ra nhiều chuỗi | | | | | polypeptide. Từ các thí nghiệm | | | | | với nhiều chủng E. coli khác | | | | | nhau, cơ chế điều hoà phiên mã | | | | | của operon lac ở vi khuẩn E. | | | | | coli đã được làm sáng tỏ. | | | | | Thuyết operon do Jacob và | | | | | Monod đề xuất đã giành được | | | | | giải Nobel về Sinh lí học và Y | | | | | học (1965). | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | *Cơ chế điều hòa biểu hiện | | | | | gene sau phiên mã* | | | | | | | | | | ------------------------ -- | | | | | ![](media/image53.png) | | | | | ------------------------ -- | | | | | | | | | | Các loại RNA nhỏ có chức năng | | | | | điều hòa hoạt động gene | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | F. ĐỘT BIẾN GENE | | | | **I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GENE** | | | | **1. Khái niệm** | | | | **Những biến đổi trong cấu trúc của gene liên quan đến một hay một số | | cặp nucleotide.** | | | | **+ Nếu đột biến liên quan một cặp nucleotide/gene → đột biến điểm: | | thêm/mất/thay thế 1 cặp nucleotide.** | | | | **+ Đột biến gene có thể làm thay đổi nhiều cặp nucleotide và có thể | | làm thay đổi kiểu hình hoặc không.** | | | | **+ Khi sinh vật mang gene đột biến biểu hiện kiểu hình khác → thể | | đột biến.** | | | | ![](media/image55.png) | | | | **Đặc điểm đột biến gene:** | | | | **+ Tần số đb 1 gene tự nhiên bất kì rất thấp** (từ 10^-6^ -- 10^-4^ | | đối với các gene có kích thước trung bình 1000 cặp nucleotide). **Tần | | số đột biến gene phụ thuộc vào điều kiện môi trường, cấu trúc và kích | | thước của gene. Ví dụ ở người, tần số đột biến khoảng 10^-8^ bp/thế | | hệ (bp: cặp base).** | | | | \+ Đột biến gene có tính thuận nghịch: | | | | ++ Đột biến từ allele trội thành allele lặn → đb thuận: A → a | | | | ++ Đột biến từ allele lặn thành allele trội → đb nghịch: a → A | | | | ++ Đa số đột biến gene thường là đột biến lặn. | | | | \+ ĐB có thể có hại (giảm sức sống, phát sinh bệnh và tật di truyền, | | có thể chết), có thể có lợi hoặc trung tính. | | | | Ví dụ: Đột biến thay thế cặp A-T thành cặp T- A trên gene mã hoá | | chuỗi β globin gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người.Tuy | | nhiên, một số trường hợp đột biến gene | | | | \+ Đb có thể xảy ra ở các gene trong tế bào soma hoặc tế bào sinh | | dục. | | | | **2. Các dạng đột biến gene** | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | Dạng đột biến | So sánh gene đột biến so với | | | | | gene bình thường (ban đầu) | | | +================================+================================+ | | | 1\. Mất 1 cặp nucleotide. | \- Số nucleotide giảm 1 cặp (2 | | | | | nucleotide) → L, M, liên kết | | | | Gene bình thường/chưa đột | cộng hóa trị giảm. | | | | biến: | | | | | | \- Số liên kết hydrogen giảm 2 | | | | ![](media/image57.png) | (mất 1 cặp A = T); giảm 3 liên | | | | | kết hydrogen (mất 1 cặp G = | | | | | C). | | | | | | | | | | \- Chuỗi polypeptide đột biến | | | | | thay đổi so với polypeptide | | | | | ban đầu kể từ amino acid ứng | | | | | với bộ ba có cặp nucleotide | | | | | mất trở về sau (đột biến dịch | | | | | khung). | | | | | | | | | | ![](media/image58.png) | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | 2\. Thêm 1 cặp nucleotide. | \- Số nucleotide tăng 1 cặp (2 | | | | | nucleotide) → L, M, liên kết | | | | | cộng hóa trị tăng. | | | | | | | | | | \- Số liên kết hydrogen tăng 2 | | | | | (thêm 1 cặp A = T); tăng 3 | | | | | liên kết hydrogen (thêm 1 cặp | | | | | G = C). | | | | | | | | | | \- Chuỗi polypeptide đột biến | | | | | thay đổi so với polypeptide | | | | | ban đầu kể từ amino acid ứng | | | | | với bộ ba có cặp nucleotide | | | | | thêm trở về sau (đột biến dịch | | | | | khung) | | | | | | | | | | ![](media/image59.png) | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | 3\. Thay thế một cặp | \- Số nucleotide không đổi → | | | | nucleotide này bằng một cặp | L, M, liên kết cộng hóa trị | | | | nucleotide khác (gặp nhiều | không đổi. | | | | nhất vì ít gây hậu quả hơn | | | | | so với đột biến mất và | \- Số liên kết hydrogen tăng 1 | | | | thêm). | (thay thế một cặp A = T bằng 1 | | | | | cặp G = C) hoặc giảm 1 (thay | | | | VD. GEN BÌNH THƯỜNG | thế một cặp G = C bằng một cặp | | | | | A = T ). | | | | | | | | | | \- Chuỗi polypeptide đột biến | | | | | có thể (có hoặc không): | | | | | | | | | | \+ Thay đổi một amino acid | | | | | tương ứng với vị trí bộ ba có | | | | | cặp nucleotide thay đổi (bộ ba | | | | | trước và sau đột biến mã hóa | | | | | khác amino acid) ***→ còn gọi | | | | | là đột biến sai nghĩa*** | | | | | | | | | | ![](media/image60.png) | | | | | | | | | | \+ Không thay đổi một amino | | | | | acid nào (bộ ba trước và sau | | | | | đột biến cùng mã hóa giống | | | | | amino acid; do tính thoái hóa | | | | | của mã di truyền) ***→ còn gọi | | | | | là Đột biến đồng nghĩa (đột | | | | | biến im lặng)*** | | | | | | | | | | \+ Ngắn lại (nếu như bộ ba có | | | | | cặp nucleotide đột biến trở | | | | | thành bộ ba kết thúc),\... **→ | | | | | *Đột biến vô nghĩa*** | | | | | | | | | | ![](media/image62.png) | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | **II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH** | | | | **1. Nguyên nhân** | | | | \+ Đột biến gene có thể xảy ra một cách tự phát: hiện tượng bắt cặp | | nhầm trong tái bản DNA. | | | | \+ Tác động của các tác nhân đột biến: | | | | ++ Vật lí: tia phóng xạ, tia tử ngoại (tia UV), nhiệt,\... | | | | +++ có thể gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide. | | | | +++ Gây ra những biến đổi cấu trúc DNA → phát sinh đột biến. | | | | ++ Hóa học: ethyl methanesulfonate (EMS), 5-bromouracil (5-BU), | | N-Nitroso-N-methylurea (NMU),\... | | | | ++ Sinh học: một số virus như viêm gan B, HPV,\... cũng có thể gây | | nên các đột biến gene. | | | | +++ Vi khuẩn và nấm có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp và gây | | ra những đột biến trên phân tử DNA. | | | | +++ Ví dụ: Nấm sản sinh độc tố aflatoxin - yếu tố đột biến xen vào | | giữa mạch DNA gây ra những sai hỏng trong quá trình tái bản. | | | | **2. Cơ chế phát sinh** | | | | **a. Đột biến thêm/mất cặp nucleotide** | | | | \+ Trong tái bản DNA: | | | | ++ Nếu một nucleotide làm khuôn hai lần → thêm một nucleotide. | | | | ++ Một nucleotide không được làm khuôn → mất một nucleotide. | | | | \+ ĐB có thể không xảy ra trong nhân đôi. | | | | Ví dụ: Tia UV cũng có thể làm hai T trên cùng một mạch liên kết với | | nhau và khi tế bào sửa chữa thường dẫn đến đột biến thêm hoặc mất một | | cặp nucleotide.\ | | Chất độc màu cam (acridine orange) và dioxin có thể chèn vào DNA gây | | nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide. | | | | **b. Đột biến thay thế cặp nucleotide** | | | | \+ Trong tái bản DNA, một số chất có cấu trúc giống với base bình | | thường được gắn vào mạch mới tổng hợp có thể gây ra đột biến thay thế | | nucleotide. | | | | Ví dụ: Chất 5- bromouracil có thể bắt cặp với adenine → thay thế cặp | | A - T bằng G -- C. | | | | ------------------------- -- | | ![](media/image64.jpeg) | | ------------------------- -- | | | | \+ Thường nitrogenous base tồn tại ở dạng thường kí hiệu A, T, G và | | C. Tuy nhiên, nitrogenous base có thể chuyển sang dạng hiếm, kí hiệu: | | A\*, T\*, G\* và C\*: |