Bài báo cáo Sinh lý dinh dưỡng - Chất xơ PDF
Document Details
Uploaded by HardyTulip3128
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG - TP.HCM
Tùng Loan,Nguyễn Nhật Hạ,Nguyễn Ngọc Anh,Lương Vân Anh
Tags
Related
Summary
This presentation discusses the importance of fiber in human health. It covers the definition of fiber, its types, mechanisms of action, and recommended intake levels. The presentation also examines the role of fiber in managing certain health conditions. This document is a presentation about fiber.
Full Transcript
BỘ MÔN SINH LÝ HỌC & CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT SINH LÝ DINH DƯỠNG BÀI BÁO CÁO VÌ SAO CHẤT XƠ LẠI QUAN CHỦ ĐỀ: TRỌNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI? Giảng viên: TS. Đặng Thị Sinh viên thực hiện – MSSV: Tùng...
BỘ MÔN SINH LÝ HỌC & CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT SINH LÝ DINH DƯỠNG BÀI BÁO CÁO VÌ SAO CHẤT XƠ LẠI QUAN CHỦ ĐỀ: TRỌNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI? Giảng viên: TS. Đặng Thị Sinh viên thực hiện – MSSV: Tùng Loan Nguyễn Nhật Hạ 20150137 Nguyễn Ngọc Anh 21150014 Lương Vân Anh 21150141 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê của Bộ Y Tế, tỷ lệ tử vong do các bệnh không lây nhiễm (tiểu đường, ung thư, đặc biệt là tim mạch) ở Việt Nam ngày càng cao. Chế độ dinh dưỡng không lành mạnh là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên. Bổ sung đủ chất xơ là một phần thiết yếu của bất kỳ chế độ ăn uống lành mạnh nào. Bộ Y Tế. (2022). “Cần quan tâm hơn về hoạt động quản lý bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm 2 NỘI DUNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT XƠ 2 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CHẤT XƠ VAI TRÒ CỦA CHẤT XƠ ĐỐI VỚI CON 3 NGƯỜI 4 HÀM LƯỢNG KHUYẾN NGHỊ 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22/10/2024 3 1. TỔNG QUAN 2. CƠ CHẾ 3. VAI TRÒ 4. KHUYẾN NGHỊ 5. TLTK 1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.2 PHÂN LOẠI 1.1 Chất xơ là gì? Chất xơ là một loại carbohydrate có trong thực phẩm thực vật mà cơ thể không thể tiêu hóa. 1.2 Phân loại Chất xơ hòa tan Chất xơ Chất xơ không hòa tan 22/10/2024 4 1.2.1 Chất xơ hòa tan Là chất xơ tan trong nước, hỗ trợ quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Có thể giúp hạ hàm lượng cholesterol và lượng đường trong máu. Có thể tìm thấy trong táo, bơ, chuối, yến mạch, đậu Hà Lan, đậu đen, đậu lima (đậu ngự), hay các loại trái cây. Một số chất xơ hòa tan: Inulin, oligofructose và Fructooligosaccharide, Pectins, β-glucans. Hình 1: Cấu trúc hóa học của Inulin và 5 Carr TP, Cropper SS, Smith JL. (2018). "Advanced nutrition and human metabolism". 1.2.1 Chất xơ hòa tan Hình 2: Cấu trúc hóa học của Pectins Hình 3: Cấu trúc hóa học của 6 Carr TP, Cropper SS, Smith JL. (2018). "Advanced nutrition and human metabolism". 1.2.2 Chất xơ không hòa tan Là chất xơ không tan trong nước, giúp di chuyển thức ăn qua hệ tiêu hóa và làm giảm hay ngăn ngừa tình trạng táo bón. Có trong bột mì nguyên cám, cám, các loại hạt, hạt giống và vỏ của nhiều loại trái cây và rau quả. Một số chất xơ hòa tan: Hemicellulose, Lignin. Hình 4: Cấu trúc hóa học của Lignin 7 Carr TP, Cropper SS, Smith JL. (2018). "Advanced nutrition and human metabolism". 1.2.2 Chất xơ không hòa tan Hình 5: Cấu trúc hóa học của Hemicellulose 8 Carr TP, Cropper SS, Smith JL. (2018). "Advanced nutrition and human metabolism". 1. TỔNG QUAN 2. CƠ CHẾ 3. VAI TRÒ 4. KHUYẾN NGHỊ 5. TLTK 2. Cơ chế hoạt động của chất xơ Con đường “đi” của chất xơ: Thức ăn: thực quản dạ dày ruột non ruột già. Dạ dày: bắt đầu tiêu hóa. Ruột non: bao bọc phân tử đường, cholesterol. Ruột già: tăng khối lượng phân. Hình 6: Con đường di chuyển 9 National Fiber Council (NFC). “How fiber works”. 1. TỔNG QUAN 2. CƠ CHẾ 3. VAI TRÒ 4. KHUYẾN NGHỊ 5. TLTK 3. Vai trò của chất xơ đối với sức khỏe con người Làm chậm việc hấp thụ glucose, ổn định đường huyết, Ngăn ngừa táo hạn chế tăng bón. đường huyết đột ngột sau bữa ăn. Giảm nguy cơ bị tiểu đường. Hỗ trợ sức khỏe Giảm lượng đường ruột, là cholesterol dư thức ăn cho vi thừa, giảm nguy khuẩn đường cơ mắc các bệnh ruột, sản xuất tim mạch: xơ ra các acid béo vữa động mạch, chuỗi ngắn đột quỵ. SCFAs. He, Y., Wang, B., Wen, L., Wang, F., Yu, H., Chen, D.,... & Zhang, C. (2022). “Effects of dietary 10 1. TỔNG QUAN 2. CƠ CHẾ 3. VAI TRÒ 4. KHUYẾN NGHỊ 5. TLTK 3. Vai trò của chất xơ đối với sức khỏe con người Hình 7: Tác động của chất xơ hoà tan có liên quan đến SCFAs. He, Y., Wang, B., Wen, L., Wang, F., Yu, H., Chen, D.,... & Zhang, C. (2022). “Effects of dietary 11 1. TỔNG QUAN 2. CƠ CHẾ 3. VAI TRÒ 4. KHUYẾN NGHỊ 5. TLTK 4. Hàm lượng chất xơ được khuyến nghị Nhu cầu chất xơ khuyến nghị cho người Việt Nam ít nhất là 20 - 25g/người/ngày. Tuy nhiên với khẩu phần ăn hiện nay của chúng ta thì lượng chất xơ chỉ đạt > 10g/ngày. Nguồn cung cấp chất xơ chủ yếu từ: rau các loại khoảng 0.7 – 2.8%, trong hoa quả chín lượng xơ ít hơn (0,5-1,3%), khoai, sắn, măng và các loại hạt (gạo, đậu đỗ, ngô, lúa mỳ...) là xơ thô, bền vững và không hòa tan. Mức rau quả tiêu thụ cho người trưởng thành cần khoảng 300g/người/ngày; với trẻ em cần lượng từ 100 - 200g/trẻ/ngày. 22/10/2024 12 1. TỔNG QUAN 2. CƠ CHẾ 3. VAI TRÒ 4. KHUYẾN NGHỊ 5. TLTK 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: Carr TP, Cropper SS, Smith JL. (2018). "Advanced nutrition and human metabolism". National Fiber Council (NFC). “How fiber works”. He, Y., Wang, B., Wen, L., Wang, F., Yu, H., Chen, D.,... & Zhang, C. (2022). “Effects of dietary fiber on human health.” Tiếng Việt: N N A Đào, N A Đào. (2023). "Tổng quan về chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan trong thực phẩm". 27/5/2024 13 CẢM ƠN CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI 14