Sinh lý dinh dưỡng - Giáo trình PDF

Summary

This document is a presentation on protein metabolism, including catabolism and turnover of proteins in the human body. It covers various aspects of protein metabolism, including protein structure, function, and the different types of protein metabolism. The presentation includes relevant information and charts about the topic.

Full Transcript

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG TP.HCM KHOA SINH HỌC - CÔNG NGHỆ SINH HỌC Môn học: Sinh lý dinh dưỡng Giảng viên hướng dẫn: TS. Đặng Thị Tùng Loan Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hưng 18150146...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG TP.HCM KHOA SINH HỌC - CÔNG NGHỆ SINH HỌC Môn học: Sinh lý dinh dưỡng Giảng viên hướng dẫn: TS. Đặng Thị Tùng Loan Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hưng 18150146 Lê Kim Long 20150051 Nguyễn Kim Hằng 20150029 Catabolism & Turnover of protein in human body Nội dung I. Tổng quan về các loại protein II. Dị hóa protein III. Tạo mới protein IV. Một số rối loạn protein I. Tổng quan về các loại protein  75% cấu trúc cơ thể con người là protein ­ Đơn vị cấu tạo của protein là các acid amin (20 lo ại ở c ơ th ể ng ười) ­ Theo con đường tiêu hóa, protein trong thực phẩm được phân c ắt c ơ h ọc ở ống tiêu hoá trên và trong khoang miệng. Tại dạ dày, protein được phân tách d ưới tác d ụng c ủa ho ạt động co bóp cơ học của dạ dày, ruột và hoạt đ ộng hoá h ọc c ủa các d ịch m ật, d ịch ru ột. II. Dị hoá protein ­ Các giai đoạn chuyển hoá Protein: Quá trình tiêu hóa protein ngo ại sinh b ắt đ ầu t ừ dạ dày. Dạy dày bài tiết HCL và pepsin. Với pH từ 1-2 ở dạ dày, c ấu trúc b ậc 2, b ậc 3 và bậc 4 của protein bị phá vỡ. Phân tử protein bị phân gi ải. Pepsin đ ược bài ti ết dưới dạng tiền chất không hoạt động là pepsinogen. Pepsinogen đ ược ho ạt hóa b ởi HCL thành pepsin hoạt động. Pepsin thủy phân đặc hiệu liên k ết c ủa acid amin nhân thơm ở đầu N tận tạo ra các peptid ngắn hơn và đi xu ống ru ột non. ­ Acid nucleic trong thức ăn không bị phá h ủy b ởi môi tr ường acid ở d ạ dày và ch ỉ b ị thoái hóa chủ yếu ở tá tràng bời các nuclease c ủa t ủy và các phosphodiesterase c ủa ruột non. Các sản phẩm này không qua được màng t ế bào mà ti ếp t ục b ị th ủy phân t ạo thành các nucleosid với sự xúc tác c ủa các enzym nucleotidase đ ặc hi ệu nhóm và các phosphatase. ­ Các acid nucleic trong tế bào thường xuyên b ị thoái hóa và quá trình đó n ằm trong s ự biến đổi liên tục của tất cả các bộ phận c ấu thành t ế bào. ­ Ở ruột non, pepsin bị bất hoạt do pH môi tr ường ki ềm. T ụy bài ti ết các proenzym (zymogen) như trypsinogen, chymotrypsinogen, proelastase, procarboxypeptidase và đổ vào ruột non. ­ Trypsinogen được hoạt hóa bởi enterokinase c ủa ru ột non thành trypsin. Trypsin tr ở lại hoạt hóa trypsinogen, proelastase, chymotrypsinogen, procarboxypeptidase thành các enzym hoạt động tương ứng. ­ Các enzym tiêu hóa này thủy phân đặc hiệu liên k ết peptid trong phân t ử protein gi ải phóng các acid amin tự do. ­ Các protein nội sinh cũng thoái hóa và t ổng hợp mới v ới m ột l ượng h ằng đ ịnh ở người trưởng thành. Quá trình này gọi là s ự đ ổi m ới protein. ­ Thời gian bán hủy của các protein trong c ở thể t ừ 30 giây đ ến nhi ều ngày, ph ụ thu ộc vào nhu cầu hoặc tuổi thọ của tế bào.  Ví dụ: enzym có vai trò điều hòa một điểm nào đó trong chu trình chuy ển hóa th ường có đời sống rất ngắn, nhưng hemolobin có thể t ồn t ại t ới 120 ngày theo đ ời s ống c ủa hồng cầu. Ngoài ra, các protein lỗi, bị sai sót trong t ổng h ợp ho ặc d ư th ừa đ ều b ị thoái hóa. Lượng protein đổi mới chiếm khoảng 1-2% protein toàn ph ần/ngày. ­ Gan: tổng hợp men gan, protein cho máu nh ư albumin, fibrinogen,... ­ Ngoài ra còn sử chuyển hóa các acid amin t ừ máu cung c ấp cho ATP và tân t ạo đường. ­ Trong cơ thể acid amin là tiền chất để t ổng h ợp nên m ột s ố ch ất có ho ạt tính sinh h ọc:  Gly và Succinyl-CoA cần cho tổng hợp porphyryn.  Các base purin và pyrimidin cần cho s ự t ổng h ợp acid nucleic và các coenzym (NAD+, FAD+) được sản xuất từ một số acid amin như Gly, Asp, Gln và Ser.  Hormon T3, T4 của tuyến giáp và epinephrin, nor-epinephrin c ủa t ủy th ượng th ận đ ược tổng hợp từ Phe hoặc Tyr.  Ser là tiền chất tổng hợp nên cholin, ethanolamin có trong thành ph ần phospholipid.  Một dạng dự trữ năng lượng ở cơ là creatin phosphat có thành ph ần creatin t ổng h ợp t ừ Arg, Gly, Met tại gan.  Glutathion là một tripeptid gồm Glu-Cys-Gly có ch ức năng ch ống oxy hóa b ảo v ệ màng, đặc biệt màng hồng cầu.  Ngoài ra, acid amin là tiền thân của một s ố ch ất d ẫn truy ền th ần kinh nh ư: Glu t ạo GABA, His tại histamin, Trp tạo serotonin, Phe t ạo catecholamin.  Cystein là tiền chất của taurin là một thành ph ần c ủa acid m ật. III. Quá trình tạo mới protein ­ Sự đổi mới protein là sự thoái hóa protein thành peptid ho ặc acid amin. Ph ần l ớn acid amin này được tái sử dụng để tổng hợp protein mới, một s ố acid amin thoái hóa thành các sản phẩm trung gian và được đào thải ra kh ỏi c ơ th ể. IV. Một số rối loạn protein ­ Những bệnh lý acid amin do rối loạn chuyển hóa acid amin là nh ững r ối lo ạn di truy ền hiếm gặp. Nhóm bệnh này bao gồm những bất thường do thi ếu h ụt enzym chuy ển hóa acid amin hoặc hệ thống vận chuyển acid amin qua màng d ẫn đ ến làm tăng l ượng aicd amin và sản phẩm trung gian tương ứng trong máu. Những chất này s ẽ đào th ải ra n ước tiểu cùng với biểu hiện lâm sàng bệnh lý c ủa r ối lo ạn.  VÍ dụ: Bệnh rối loạn di truyền phenylceton niệu do thiếu enzym phenylalanine hydroxylase (phenylketonuria - PKU) (https://youtu.be/Jcl6TxTdvdI?si=N4vXdp8atct9FefU ) Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt 1. Nguyễn Thuỳ Chinh, Hoàng Thái. (2023). Review: emulsion techniques for producing polymer based drug delivery systems. Vietnam Journal of Science and Technology, vol. 61, no. 1. pp. 1–26. 10.15625/2525-2518/17666 2. Phạm Đình Hựu. (2012). Sinh lý bệnh h ọc (trg 54 - 68). Tp.HCM: Nhà xu ất b ản Y h ọc 3. Sách Hóa Sinh Y Hà Nội (https://testyhoc.vn/sach-hoa-sinh-y-ha-noi-pdf-mien-phi). 4. Sách Hóa Sinh lâm sàng (https://giaotrinhpdf.com/hoa-sinh-lam-sang-do-dinh- ho.html#gsc.tab=0). Tiếng anh 5. Sareen S. Gropper, Jack L. Smith, Timothy P. Carr. (2018). Advanced Nutrition and Human Metabolism seventh edition (pp. 175-241). USA: Cengage Learning. 6. Alison Joanne Lee, Irvin Gerez, Lynette Pei-Chi Shek, Bee Wah Lee. (2012). Shellfish allergy-an Asia-Pacific perspective. Asian Pacific journal of allergy and immunology 30 THANK FOR WATCHING!!

Use Quizgecko on...
Browser
Browser