Y học cổ truyền PDF
Document Details
Uploaded by FestiveTrigonometry
Tags
Summary
This document contains a Vietnamese test on traditional medicine with questions on the laws of Yin and Yang.
Full Transcript
**MÔN Y HỌC CỔ TRUYỀN** +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 1: Tính quy luật của Âm Dương là? | | | | A. Tính phổ biến...
**MÔN Y HỌC CỔ TRUYỀN** +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 1: Tính quy luật của Âm Dương là? | | | | A. Tính phổ biến | | | | B. Tính liên quan | | | | C. Tính đối lập mà hỗ căn | | | | D. Tính bình hành mà không tiêu trưởng | +=======================================================================+ | Câu 2: Tính quy luật của Âm Dương là? | | | | A. Tính đối lập mà không hỗ trợ nhau | | | | B. Tính tương đối | | | | C.Tính phổ biến và liên quan | | | | D. Tính bình hành mà tiêu trưởng | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 3: Âm Dương bài trừ, đấu tranh lẫn nhau nhưng lại lầy sự tồn tại | | của đối phương làm căn cứ để tồn tại, hỗ trợ nhau, đây là tính quy | | luật nào của Âm Dương? | | | | A. Đối lập mà hỗ căn | | | | B. Bình hành mà tiêu trưởng | | | | C. Đối lập mà liên quan | | | | D. Tiêu trưởng mà tương đối | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 4: Âm Dương cùng tồn tại, vai trò quan trọng như nhau nhưng có sự | | vận động, chuyển hóa, cái này mất dần đi để cái kia xuất hiện và | | ngược lại, đây là quy luật nào của Âm Dương? | | | | A. Phổ biến mà tương đối | | | | B. Phổ biến mà tiêu trưởng | | | | C. Bình hành mà tiêu trưởng | | | | D. Bình hành mà đối lập | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 5: Tạng Phủ nào sau đây thuộc dương so với các thành phần còn | | lại, xét theo ngũ hành? | | | | A. Tạng Tâm | | | | B. Phủ Vị | | | | C. Tạng Tỳ | | | | D. Tạng Thận | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 6: Thành phần cơ thể nào sau đây thuộc dương so với các thành | | phần còn lại, xét theo ngũ hành? | | | | A. Tạng Tỳ | | | | B. Tạng Can | | | | C. Phủ Bàng quang | | | | D. Tạng Thận | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 7: Buồn là tình chí của Tạng phủ nào sau đây? | | | | A. Can | | | | B. Tâm | | | | C. Phế | | | | D. Thận | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 8: Sợ hãi là tình chí của Tạng phủ nào sau đây? | | | | A. Tỳ | | | | B. Tâm | | | | C. Phế | | | | D. Thận | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 9: Thành phần cơ thể nào sau đây thuộc dương so với các thành | | phần còn lại, xét theo vị trí? | | | | A. Bên trong cơ thể | | | | B. Mặt trước cơ thể | | | | C. Bụng | | | | D. Mặt sau lưng | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 10: Lo lắng là tình chí của Tạng phủ nào sau đây? | | | | A. Tỳ | | | | B. Tâm | | | | C. Phế | | | | D. Thận | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 11: Thành phần cơ thể nào sau đây thuộc âm so với các thành phần | | còn lại, xét theo ngũ hành? | | | | A. Tâm và Phế | | | | B. Phế và Thận | | | | C. Can và Tiểu trường | | | | D. Tâm và Thận | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 12: Thành phần cơ thể nào sau đây thuộc âm so với các thành phần | | còn lại, xét theo ngũ hành? | | | | A. Tâm và Tỳ | | | | B. Tỳ và Thận | | | | C. Can và Thận | | | | D. Can và Đởm | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 13: Khi phần âm của cơ thể suy mà phần dương bình thường thì xuất | | hiện triệu chứng gì? | | | | A. Hàn chứng | | | | B. Nhiệt chứng | | | | C. Hàn nhiệt lẫn lộn | | | | D. Cơ thể không được ôn ấm | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 14: Khi phần âm của cơ thể thịnh, phần dương bình thường thì xuất | | hiện triệu chứng gì? | | | | A. Hàn nhiệt lẫn lộn | | | | B. Hàn chứng | | | | C. Cơ thể không được ôn ấm | | | | D. Nhiệt chứng | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 15: Khi phần dương của cơ thể thịnh, phần âm bình thường thì xuất | | hiện triệu chứng gì? | | | | A. Hàn chứng | | | | B. Hàn nhiệt lẫn lộn | | | | C. Nhiệt chứng | | | | D. Cơ thể không được ôn ấm | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 16: Khi phần dương của cơ thể suy, phần âm bình thường thì xuất | | hiện triệu chứng gì? | | | | A. Hàn chứng | | | | B. Hàn nhiệt lẫn lộn | | | | C. Nhiệt chứng | | | | D. Cơ thể được ôn ấm quá nhiều | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 17: Tạng Can thuộc hành nào trong Ngũ hành theo y học cổ truyền? | | | | A. Hỏa | | | | B. Mộc | | | | C.Thủy | | | | D.Kim | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 18: Tạng Tâm thuộc hành nào trong Ngũ hành theo y học cổ truyền? | | | | A. Mộc | | | | B. Hỏa | | | | C. Thổ | | | | D. Kim | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 19: Tạng Tỳ thuộc hành nào trong Ngũ hành theo y học cổ truyền? | | | | A. Thổ | | | | B. Thủy | | | | C. Kim | | | | D.Mộc | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 20: Tạng Phế thuộc hành nào trong Ngũ hành theo y học cổ truyền? | | | | A. Thủy | | | | B. Thổ | | | | C. Kim | | | | D. Hỏa | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 21: Tạng Thận thuộc hành nào trong Ngũ hành theo y học cổ truyền? | | | | A. Mộc | | | | B. Thủy | | | | C. Hỏa | | | | D. Kim | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 22: Phủ Đởm thuộc hành nào trong Ngũ hành theo y học cổ truyền? | | | | A. Hỏa | | | | B. Mộc | | | | C. Thổ | | | | D. Kim | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 23: Phủ Bàng quang thuộc hành nào trong Ngũ hành theo y học cổ | | truyền? | | | | A. Mộc | | | | B. Hỏa | | | | C. Kim | | | | D. Thủy | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 24: Phủ Vị thuộc hành nào trong Ngũ hành theo y học cổ truyền? | | | | A. Thổ | | | | B. Hỏa | | | | C. Mộc | | | | D.Thủy | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 25: Phủ Tiểu trường thuộc hành nào trong Ngũ hành theo y học cổ | | truyền? | | | | A. Mộc | | | | B. Kim | | | | C. Thổ | | | | D. Hỏa | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 26: Phủ Đại trường thuộc hành nào trong Ngũ hành theo y học cổ | | truyền? | | | | A. Kim | | | | B. Mộc | | | | C. Thủy | | | | D.Hỏa | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 27: Tạng Can có quan hệ biểu lý với phủ nào sau đây? | | | | A. Đởm | | | | B. Tam tiêu | | | | C. Thận | | | | D.Bàng quang | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 28: Tạng Tâm có quan hệ biểu lý với phủ nào sau đây? | | | | A. Đại trường | | | | B. Vị | | | | C. Tiểu trường | | | | D.Tâm bào | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 29: Tạng Tỳ có quan hệ biểu lý với phủ nào sau đây? | | | | A. Phế | | | | B. Tiểu trường | | | | C. Đại trường | | | | D.Vị | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 30: Tạng Phế có quan hệ biểu lý với phủ nào sau đây? | | | | A. Tiểu trường | | | | B. Đại trường | | | | C. Vị | | | | D. Bàng quang | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 31: Tạng Thận có quan hệ biểu lý với phủ nào sau đây? | | | | A. Tâm | | | | B. Đởm | | | | C. Bàng quang | | | | D. Đại trường | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 32: Mối quan hệ bình thường trong học thuyết ngũ hành là? | | | | A. Tương thừa và tương sinh | | | | B. Tương khắc và tương vũ | | | | C. Tương sinh và tương khắc | | | | D. Tương thừa và tương vũ | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 33: Mối quan hệ khác thường trong học thuyết ngũ hành là? | | | | A. Tương thừa và tương vũ | | | | B. Tương sinh và tương thừa | | | | C. Tương khắc và tương vũ | | | | D.Tương sinh và tương khắc | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 34: Mối quan hệ tương sinh trong học thuyết ngũ hành nghĩa là gì? | | | | A. Khắc chế, kìm hãm sự phát triển của nhau trong quan hệ cân bằng | | chung | | | | B. Giữa hai hành thắng thua, hành thắng quá thịnh khắc mạnh hơn hành | | thua | | | | C. Giữa hai hành thắng thua, hành thắng suy không khắc được hành yếu | | mà còn bị hành yếu hơn đánh ngược lại | | | | D.Giúp đỡ nhau để trưởng thành và phát triển | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 35: Mối quan hệ tương vũ trong học thuyết ngũ hành nghĩa là gì? | | | | A. Khắc chế, kìm hãm sự phát triển của nhau trong quan hệ cân bằng | | chung | | | | B. Giữa hai hành thắng thua, hành thắng quá thịnh khắc mạnh hơn hành | | thua | | | | C. Giữa hai hành thắng thua, hành thắng suy không khắc được hành yếu | | mà còn bị hành yếu hơn đánh ngược lại | | | | D.Giúp đỡ nhau để trưởng thành và phát triển | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 36: Mối quan hệ tương khắc trong học thuyết ngũ hành nghĩa là gì? | | | | A. Khắc chế, kìm hãm sự phát triển của nhau trong quan hệ cân bằng | | chung | | | | B. Giữa hai hành thắng thua, hành thắng quá thịnh khắc mạnh hơn hành | | thua | | | | C. Giữa hai hành thắng thua, hành thắng suy không khắc được hành yếu | | mà còn bị hành yếu hơn đánh ngược lại | | | | D.Giúp đỡ nhau để trưởng thành và phát triển | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 37: Mối quan hệ tương thừa trong học thuyết ngũ hành nghĩa là gì? | | | | A. Khắc chế, kìm hãm sự phát triển của nhau trong quan hệ cân bằng | | chung | | | | B. Giữa hai hành thắng thua, hành thắng quá thịnh khắc mạnh hơn hành | | thua | | | | C. Giữa hai hành thắng thua, hành thắng suy không khắc được hành yếu | | mà còn bị hành yếu hơn đánh ngược lại | | | | D.Giúp đỡ nhau để trưởng thành và phát triển | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 38: Trong các cặp sau đây, cặp nào thể hiện mối quan hệ tương | | sinh? | | | | A. Can-Tỳ | | | | B.Can-Tâm | | | | C. Tâm-Thận | | | | D. Thận-Tâm | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 39: Trong các cặp sau đây, cặp nào thể hiện mối quan hệ tương | | sinh? | | | | A. Tỳ-Phế | | | | B. Tâm-Phế | | | | C. Can-Tỳ | | | | D. Thận-Tâm | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 40: Trong các cặp sau đây, cặp nào thể hiện mối quan hệ tương | | khắc? | | | | A. Can-Tỳ | | | | B. Can-Tâm | | | | C. Tâm-Tỳ | | | | D. Phế-Thận | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 41: Trong các cặp sau đây, cặp nào thể hiện mối quan hệ tương | | khắc? | | | | A. Thận-Can | | | | B.Thận-Tâm | | | | C. Tâm-Tỳ | | | | D.Tỳ-Phế | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 42: Trong các cặp sau đây, cặp nào thể hiện mối quan hệ tương | | khắc? | | | | A. Tâm-Can | | | | B. Tỳ-Phế | | | | C. Tâm-Phế | | | | D. Thận-Can | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 43: Lục dâm thuộc nhóm nguyên nhân nào theo y học cổ truyền? | | | | A. Bất nội ngoài nhân | | | | B. Không phải nguyên nhân gây bệnh | | | | C. Nội nhân | | | | D. Ngoại nhân | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 44: Tình chí bao gồm bao nhiêu loại? | | | | A. 4 | | | | B. 5 | | | | C. 6 | | | | D. 7 | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 45: Tình chí (thất tình) thuộc nhóm nguyên nhân nào theo y học cổ | | truyền? | | | | A. Ngoại nhân | | | | B. Nội nhân | | | | C. Bất nội ngoại nhân | | | | D. Không phải nguyên nhân gây bệnh | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 46: Ăn uống không điều độ thuộc nhóm nguyên nhân nào sau đây? | | | | A. Bất nội ngoại nhân | | | | B. Nội nhân | | | | C. Ngoại nhân | | | | D. Không phải nguyên nhân gây bệnh | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 47: Lục khí thuộc nhóm nguyên nhân gây bệnh nào sau đây? | | | | A. Ngoại nhân | | | | B. Nội nhân | | | | C. Bất nội ngoại nhân | | | | D. Không phải nguyên nhân gây bệnh | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 48: Chấn thương thuộc nhóm nguyên nhân nào dưới đây? | | | | A. Ngoại nhân | | | | B. Nội nhân | | | | C. Bất nội ngoại nhân | | | | D. Không phải nguyên nhân gây bệnh | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 49: Lục dâm bao gồm các yếu tố nào sau đây? | | | | A. Phong, hàn, tình chí, chấn thương, ăn uống không điều độ, côn | | trùng cắn, trúng độc | | | | B. Thử, thấp, táo, hỏa ăn uống không điều độ, trúng độc | | | | C. Lục khí | | | | D. Phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa ở trạng thái bất thương | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 50: Tứ chẩn là gì? | | | | A. Là các phương pháp để điều trị bệnh | | | | B. Là các phương pháp để khám bệnh | | | | C. Là các phương pháp để phòng bệnh | | | | D. Là một trong những nguyên nhân gây bệnh | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 51: Nhìn thuộc phương pháp khám bệnh nào? | | | | A. Văn | | | | B. Vọng | | | | C. Vấn | | | | D. Thiết | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 52: Nghe thuộc phương pháp khám bệnh nào? | | | | A. Vọng | | | | B. Thiết | | | | C. Vấn | | | | D.Văn | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 53: Ngửi thuộc phương pháp khám bệnh nào? | | | | A. Văn | | | | B. Vấn | | | | C. Thiết | | | | D. Vọng | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 54: Hỏi thuộc phương pháp khám bệnh nào? | | | | A. Vấn | | | | B. Vọng | | | | C. Văn | | | | D. Thiết | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 55: Bắt mạch (mạch chẩn) thuộc phương pháp khám bệnh nào? | | | | A. Văn | | | | B. Vọng | | | | C. Thiết | | | | D. Vấn | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 56: Xúc chẩn thuộc phương pháp khám bệnh nào? | | | | A. Văn | | | | B. Thiết | | | | C. Vấn | | | | D. Vọng | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 57: Ngửi hơi thở, ngửi chất thải của bệnh nhân thuộc phương pháp | | khám bệnh nào? | | | | A. Vọng | | | | B. Vấn | | | | C. Văn | | | | D. Thiết | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 58: Nghe tiếng nói, hơi thở, ho, nấc, ợ của bệnh nhân thuộc | | phương pháp khám bệnh nào? | | | | A. Văn | | | | B. Vấn | | | | C. Vọng | | | | D. Thiết | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 59: Câu nào sau đây đúng về luyện thở bốn thời trong Dưỡng sinh? | | | | A. Là quá trình 4 giai đoạn thư giãn từng phần cơ thể | | | | B. Là quá trình luyện hưng phấn thần kinh | | | | C. Không đóng thanh quản trong khi tập luyện | | | | D. Không kê mông và giơ chân, chỉ nằm yên | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 60: Bát cương là gì? | | | | A. Là các phương pháp để điều trị bệnh | | | | B. Là các phương pháp để khám bệnh | | | | C. Là các phương pháp để phòng bệnh | | | | D. Là các phương pháp chẩn đoán bệnh | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 61: Bát cương KHÔNG bao gồm? | | | | A. Biểu-lý | | | | B. Hàn-nhiệt | | | | C. Hư-thực | | | | D. Tạng-phủ | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 62: Bát cương KHÔNG bao gồm? | | | | A. Biểu-lý | | | | B. Tạng-phủ | | | | C. Hư-thực | | | | D. Âm-dương | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 63: Xác định biểu-lý của bệnh để làm gì? | | | | A. Xác định tạng phủ bị bệnh | | | | B. Xác định tính chất của bệnh | | | | C. Xác định vị trí nông sâu của bệnh | | | | D. Xác định thời gian của bệnh | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 64: Biểu bao gồm các cơ quan nào sau đây? | | | | A. Gân, tạng phủ, kinh lạc | | | | B. Gân, xương, cơ nhục | | | | C. Cơ nhục, kinh lạc, tạng phủ | | | | D. Tạng phủ, xương, cơ nhục | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 65: Lý bao gồm các cơ quan nào sau đây? | | | | A. Tạng phủ | | | | B. Gân | | | | C. Cơ nhục | | | | D. Cốt (xương) | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 66: Xác định hàn-nhiệt của bệnh để làm gì? | | | | A. Xác định tạng phủ bị bệnh | | | | B. Xác định tính chất của bệnh | | | | C. Xác định vị trí nông sâu của bệnh | | | | D. Xác định thời gian của bệnh | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 67: Xác định hư-thực của bệnh để làm gì? | | | | A. Xác định tạng phủ bị bệnh | | | | B. Xác định tính chất của bệnh | | | | C. Xác định vị trí nông sâu của bệnh | | | | D. Xác định trạng thái người bệnh và tác nhân gây bệnh | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 68: Bát pháp là gì? | | | | A. Là các phương pháp để điều trị bệnh | | | | B. Là các phương pháp để khám bệnh | | | | C. Là các phương pháp để phòng bệnh | | | | D. Là các phương pháp chẩn đoán bệnh | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 69: Hãn pháp là gì? | | | | A. Là phương pháp sơ thông, điều hòa cơ thể | | | | B. Là phương pháp nhuận tràng/tẩy xổ | | | | C. Là phương pháp làm ra mồ hôi | | | | D. Là phương pháp gây tiêu thực, hoạt huyết, hành khí | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 70: Thổ pháp là gì? | | | | A. Là phương pháp nhuận tràng/tẩy xổ | | | | B. Là phương pháp gây nôn | | | | C. Là phương pháp làm ra mồ hôi | | | | D. Là phương pháp gây tiêu thực, hoạt huyết, hành khí | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 71: Hạ pháp là gì? | | | | A. Là phương pháp gây nôn | | | | B. Là phương pháp nhuận tràng/tẩy xổ | | | | C. Là phương pháp làm ra mồ hôi | | | | D. Là phương pháp gây tiêu thực, hoạt huyết, hành khí | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 72: Hòa pháp là gì? | | | | A. Là phương pháp có tác dụng tán hàn, thông dương | | | | B. Là phương pháp gây tiêu thực, hoạt huyết, hành khí | | | | C. Là phương pháp sơ thông, điều hòa cơ thể | | | | D. Là phương pháp làm ra mồ hôi | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 73: Tiêu pháp là gì? | | | | A. Là phương pháp có tác dụng tán hàn, thông dương | | | | B. Là phương pháp gây tiêu thực, hoạt huyết, hành khí | | | | C. Là phương pháp sơ thông, điều hòa cơ thể | | | | D. Là phương pháp làm ra mồ hôi | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 74: Thanh pháp là gì? | | | | A. Là phương pháp gây nôn | | | | B. Là phương pháp nhuận tràng/tẩy xổ | | | | C. Là phương pháp thanh nhiệt, tả hỏa, chỉ khát, sinh tân/trừ thấp | | | | D. Là phương pháp làm ra mồ hôi | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 75: Ôn pháp là gì? | | | | A. Là phương pháp thanh nhiệt, tả hỏa, chỉ khát, sinh tân/trừ thấp | | | | B. Là phương pháp có tác dụng tán hàn, thông dương | | | | C. Là phương pháp nhuận tràng/tẩy xổ | | | | D. Là phương pháp bổ dưỡng | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 76: Câu nào sau đây đúng về thuốc y học cổ truyền? | | | | A. Là vị thuốc sống có nguồn gốc từ thực vật, không phải động vật hay | | khoáng vật | | | | B. Luôn có thành phần bởi nhiều vị thuốc | | | | C. Được phối ngũ lập phương và bào chế theo y học cổ truyền từ một | | hay nhiều vị thuốc | | | | D. Được phối hợp theo cơ sở khoa học dược lý của dược liệu | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 77: Bài thuốc được sử dụng đúng như sách cổ (cũ) về số vị thuốc | | trong bài, khối lượng từng vị, cách chế biến, cách dùng, liều lượng | | và chỉ định của thuốc là gì? | | | | A. Cổ phương | | | | B. Cổ phương gia giảm | | | | C. Thuốc gia truyền | | | | D. Tân phương | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 78: Bài thuốc cổ phương là cơ bản (trung tâm), gia giảm thêm, | | khác về cấu trúc, số vị thuốc, khối lượng từng vị, cách chế biến, | | cách dùng, liều dùng và chỉ định là gì? | | | | A. Cổ phương | | | | B. Cổ phương gia giảm | | | | C. Thuốc gia truyền | | | | D. Tân phương | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 79: Bài thuốc dùng trị bệnh có hiệu quả, được sản xuất lưu truyền | | lâu đời trong gia đình là gì? | | | | A. Cổ phương | | | | B. Cổ phương gia giảm | | | | C. Thuốc gia truyền | | | | D. Tân phương | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 80: Thuốc cổ truyền mới, thay đổi tùy loại bệnh và tùy thầy | | thuốc, khác hoàn toàn về cấu trúc, số vị thuốc, khối lượng từng vị, | | cách chế biến, cách dùng, liều dùng và chỉ định là gì? | | | | A. Cổ phương | | | | B. Cổ phương gia giảm | | | | C. Thuốc gia truyền | | | | D. Tân phương | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 81: Sinh khương là gì? | | | | A. Thân rễ gừng khô | | | | B. Thân rễ gừng tươi | | | | C. Thân rễ nghệ vàng | | | | D. Thân rễ nghệ đen | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 82: Tính vị của Gừng là gì? | | | | A. Vị cay, tính hàn | | | | B. Vị đắng, tính nhiệt | | | | C. Vị đắng, tính hàn | | | | D. Vị cay, tính nhiệt | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 83: Liều dùng của Sinh khương là bao nhiêu? | | | | A. 2-8 g | | | | B. 4-12 g | | | | C. 6-15 g | | | | D. 20-24 g | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 84: Tính vị của Kinh giới là gì? | | | | A. Vị cay, mặn, tính hàn | | | | B. Vị cay, đắng, tính ấm | | | | C. Vị đắng, tính hàn | | | | D. Vị đắng, mặn, tính nhiệt | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 85: Liều dùng của Diếp cá tươi là bao nhiêu? | | | | A. 2-8 g | | | | B. 10-15 g | | | | C. 25-30 g | | | | D. 50-100 g | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 86: Tính vị của Thông bạch là gì? | | | | A. Vị cay, tính ấm | | | | B. Vị đắng, tính ấm | | | | C. Vị đắng, tính hàn | | | | D. Vị cay, tính hàn | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 87: Liều dùng của Thông bạch là bao nhiêu? | | | | A. 4-40 g | | | | B. 50-100 g | | | | C. 2-10 g | | | | D. 1-5 g | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 88: Cát căn là gì? | | | | A. Rễ cây Kinh giới | | | | B. Rễ củ cây Sắn dây | | | | C. Thân cây Hành | | | | D. Rễ củ cây Nghệ | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 89: Tính vị của Cát căn là gì? | | | | A. Vị cay, tính ấm | | | | B. Vị ngọt, tính hàn | | | | C. Vị ngọt, mặn, tính ấm | | | | D. Vị ngọt, cay, tính mát | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 90: Tính vị của Cúc hoa là gì? | | | | A. Vị cay, ngọt, tính ấm | | | | B. Vị ngọt, tính hàn | | | | C. Vị đắng, cay, tính hơi hàn | | | | D. Vị ngọt, cay, tính mát | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 91: Tây qua là gì? | | | | A. Ruột và vỏ quả đã bỏ vỏ xanh bên ngoài của quả Dưa hấu | | | | B. Vỏ quả chín phơi hoặc sấy khô và để lâu năm của cây Quýt, họ Cam | | | | C. Thân rễ cây Nghệ | | | | D. Thân rễ của cây Gừng | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 92: Liều dùng của Tây qua là bao nhiêu? | | | | A. 2-12 g | | | | B. 10-15 g | | | | C. 25-60 g | | | | D. 40-100 g | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 93: Tính vị của Tây qua là gì? | | | | A. Vị ngọt, tính ấm | | | | B. Vị ngọt, mặn, tính hàn | | | | C. Vị ngọt nhạt, tính hàn | | | | D. Vị ngọt nhạt, tính ấm | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 94: Tính vị của Diếp cá là gì? | | | | A. Vị ngọt, tính ấm | | | | B. Vị cay, chua, tính hơi hàn | | | | C. Vị cay, tính hàn | | | | D. Vị ngọt, chua, tính mát | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 95: Tính vị của trái Khổ qua (Mướp đắng) là gì? | | | | A. Vị ngọt, tính ấm | | | | B. Vị đắng, tính hàn | | | | C. Vị đắng, tính ấm | | | | D. Vị ngọt, cay, tính hàn | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 96: Liều dùng của Khổ qua (Mướp đắng) khô là bao nhiêu? | | | | A. 2-12 g | | | | B. 12-16 g | | | | C. 25-60 g | | | | D. 40-100 g | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 97: Tính vị của Rau má là gì? | | | | A. Vị ngọt, tính ấm | | | | B. Vị đắng, tính hàn | | | | C. Vị hơi đắng, nhạt, tính mát | | | | D. Vị ngọt, cay, tính hàn | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 98: Tính vị của Lạc tiên là gì? | | | | A. Vị ngọt, tính ấm | | | | B. Vị đắng, tính hàn | | | | C. Vị hơi đắng, ngọt, tính mát | | | | D. Vị ngọt, cay, tính hàn | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 99: Trần bì là gì? | | | | A. Ruột và vỏ quả đã bỏ vỏ xanh bên ngoài của quả Dưa hấu | | | | B. Vỏ quả chín phơi hoặc sấy khô và để lâu năm của cây Quýt, họ Cam | | | | C. Thân rễ cây Nghệ | | | | D. Thân rễ của cây Gừng | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 100: Khương hoàng là gì? | | | | A. Ruột và vỏ quả đã bỏ vỏ xanh bên ngoài của quả Dưa hấu | | | | B. Vỏ quả chín phơi hoặc sấy khô và để lâu năm của cây Quýt, họ Cam | | | | C. Thân rễ cây Nghệ | | | | D. Thân rễ của cây Gừng | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 101: Tính vị của Khương hoàng là gì? | | | | A. Vị ngọt, tính ấm | | | | B. Vị đắng, tính hàn | | | | C. Vị hơi đắng, ngọt, tính mát | | | | D. Vị đắng, cay, tính ấm | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 102: Liều dùng của Khương hoàng là bao nhiêu? | | | | A. 6-12 g | | | | B. 12-16 g | | | | C. 25-60 g | | | | D. 40-100 g | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 103: Thành phần hóa học chính trong Khương hoàng là gì? | | | | A. Rutin | | | | B. Glycosid đắng (charanthin, vicin, momordin...) | | | | C. Curcumin | | | | D. Quercetin, isoquercetin | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 104: Tính vị của Sâm Việt Nam là gì? | | | | A. Vị ngọt, tính ấm | | | | B. Vị đắng, tính hàn | | | | C. Vị đắng, ngọt, tính bình | | | | D. Vị đắng, cay, tính ấm | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 105: Thành phần hóa học chính trong Sâm Việt Nam là gì? | | | | A. Flavonoid | | | | B. Glycosid đắng | | | | C. Acid amin | | | | D. Saponin | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 106: Liều dùng của Sâm Việt Nam là bao nhiêu? | | | | A. 2-8 g | | | | B. 12-16 g | | | | C. 14-20 g | | | | D. 20-50 g | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 107: Liều dùng của Sâm Việt Nam gây kích thích thần kinh trung | | ương là bao nhiêu? | | | | A. 0,5-2 mg/kg | | | | B. 2-8 mg/kg | | | | C. 8-20 mg/kg | | | | D. 10-100 mg/kg | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 108: Dụng cụ sắc thuốc tốt nhất là gì? | | | | A. Ấm nhôm | | | | B. Ấm đất | | | | C. Ấm đồng | | | | D. Ấm sắt | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 109: Chống chỉ định tuyệt đối phương pháp xông là gì? | | | | A. Rối loạn cảm giác | | | | B. Đau cứng khớp mãn tính | | | | C. Đau các dây thần kinh ngoại biên | | | | D. Vết thương nhiễm khuẩn, vết thương hở | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 110: Chỉ định phương pháp xông là gì? | | | | A. Rối loạn cảm giác | | | | B. Đau cứng khớp mãn tính | | | | C. Trẻ em (dưới 13 tuổi) | | | | D. Vết thương nhiễm khuẩn, vết thương hở | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 111: Phương pháp xông thường dùng các vị thuốc có thành phần hóa | | học là gì? | | | | A. Flavonoid | | | | B. Saponin | | | | C. Acid amin | | | | D. Tinh dầu | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 112: Nhiệt độ xông là bao nhiêu? | | | | A. 20-28 ◦C tuỳ bệnh nhân | | | | B. 25-35◦C tuỳ bệnh nhân | | | | C. 40-46◦C tuỳ bệnh nhân | | | | D. 50-60◦C tuỳ bệnh nhân | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 113: Câu nào sau đây đúng khi nói về phương pháp xông? | | | | A. Thuốc dùng xông giống nhau ở tất cả bệnh lý | | | | B. Thuốc dùng xông giống nhau ở tất cả người bệnh | | | | C. Sau khi xông nên đi tắm ngay | | | | D. Lau khô người sau khi xông, nghỉ ngơi và thư giãn 15-20 phút | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 114: Không sử dụng phương pháp xông trong trường hợp cảm lạnh có | | đặc điểm nào sau đây? | | | | A. Mất nước-điện giải, người già, suy nhược, mới sau sinh | | | | B. Đau nhức mỏi người, sốt | | | | C. Mất ngủ, đau bụng, ho khan nhiều | | | | D. Co cứng cơ vùng cổ gáy, đau đầu, chóng mặt | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 115: Thời gian sử dụng phương pháp xông trong trường hợp cảm lạnh | | là bao nhiêu? | | | | A. 30-45 phút | | | | B. 20-30 phút | | | | C. 5-10 phút | | | | D. 1-5 phút | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 116: Hệ kinh lạc: ba kinh chính âm ở tay là? | | | | A. Phế, Tâm bào, Tâm | | | | B. Đại trường, Tam tiêu, Tiểu trường | | | | C. Can, Tỳ, Thận | | | | D. Bàng quang, Đởm, Vị | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 117: Hệ kinh lạc: ba kinh chính dương ở tay là? | | | | A. Phế, Tâm bào, Tâm | | | | B. Đại trường, Tam tiêu, Tiểu trường | | | | C. Can, Tỳ, Thận | | | | D. Bàng quang, Đởm, Vị | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 118: Hệ kinh lạc: ba kinh chính âm ở chân là? | | | | A. Phế, Tâm bào, Tâm | | | | B. Đại trường, Tam tiêu, Tiểu trường | | | | C. Can, Tỳ, Thận | | | | D. Bàng quang, Đởm, Vị | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 119: Hệ kinh lạc: ba kinh chính dương ở chân là? | | | | A. Phế, Tâm bào, Tâm | | | | B. Đại trường, Tam tiêu, Tiểu trường | | | | C. Can, Tỳ, Thận | | | | D. Bàng quang, Đởm, Vị | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 120: Đặc điểm của kinh chính trong hệ kinh lạc là? | | | | A. Kinh âm ở tay đi từ bàn tay vào trong cơ thể và lên đầu | | | | B. Kinh dương ở tay đi từ bên trong cơ thể ra bàn tay | | | | C. Kinh âm ở chân đi từ đầu xuống bàn chân | | | | D. Chiều đường kinh theo quy luật âm thăng dương giáng | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 121: Đặc điểm của kinh chính âm ở tay trong hệ kinh lạc là? | | | | A. Kinh âm ở tay đi từ bàn tay vào trong cơ thể và lên đầu | | | | B. Kinh âm ở tay đi từ bên trong cơ thể ra bàn tay | | | | C. Kinh âm ở tay đi từ đầu tới tay rồi xuống bàn chân | | | | D. Kinh âm ở tay đi từ bàn chân lên bàn tay | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 122: Túc thiếu âm Thận là? | | | | A. Kinh âm ở tay | | | | B. Kinh âm ở chân | | | | C. Kinh dương ở tay | | | | D. Kinh dương ở chân | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 123: Nơi khí của tạng phủ, kinh lạc, cân cơ cốt,\... tụ lại, tỏa | | ra ở phần ngoài cơ thể gọi là? | | | | A. Huyệt | | | | B. Cân | | | | C. Não | | | | D. Tủy | +-----------------------------------------------------------------------+ | Câu 124: Đặc đ