Phân tích hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang (PDF)
Document Details
Uploaded by EncouragingHammeredDulcimer
2009
Tags
Summary
This document is a master's thesis analyzing the production and consumption of durian in Tien Giang province. It explores the current economic situation, financial effectiveness, and factors influencing this industry. The research covers the period from 2006 to 2008 and focuses specifically on the types of durian cultivated and marketing strategies.
Full Transcript
Ch ng 1 GI I THI U 1.1 S C N THI T C A Đ TÀI Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ là vựa lúa lớn nhất n ớc mà còn là nơi cung cấp một l ợng trái cây khổng lồ với nhiều chủng lo i phong phú nh cam, quýt, b i, chôm chôm…Nhắc đến những lo i trái cây đặc tr ng...
Ch ng 1 GI I THI U 1.1 S C N THI T C A Đ TÀI Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ là vựa lúa lớn nhất n ớc mà còn là nơi cung cấp một l ợng trái cây khổng lồ với nhiều chủng lo i phong phú nh cam, quýt, b i, chôm chôm…Nhắc đến những lo i trái cây đặc tr ng của vùng ng i ta th ng nghĩ ngay đến trái sầu riêng b i vì lo i trái cây này rất dễ gây ấn t ợng với mọi ng i ngay lần đầu tiên tiếp xúc b i hình d ng và mùi thơm rất đặc tr ng của nó. Sầu riêng đ ợc mệnh danh là vua của các lo i qu , là thứ qu nhiệt đới rất giàu dinh d ỡng và đ ợc nhiều ng i a thích. T i Việt Nam, sầu riêng đ ợc trồng tập trung t i một số tỉnh Đông Nam Bộ nh Bình D ơng, Đồng Nai, Bình Ph ớc…và một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nh Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ… Riêng vùng đồng bằng sông Cửu Long, sầu riêng nhiều nhất là tỉnh Tiền Giang với diện tích năm 2007 là 5.057 ha, phân bổ tập trung các xư của huyện Cai Lậy: Ngũ Hiệp (1.400 ha), Tam Bình (1.200 ha), và một số xư nh Long Trung, Long Tiên…(Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang và Phòng nông nghiệp huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang). Trong đó Ngũ Hiệp là xư chuyên canh sầu riêng lâu đ i với khá đầy đủ các giống đa d ng nh sầu riêng khổ hoa xanh và các giống sầu riêng h t lép nh Chín Hóa, Ri6, Mongthon…Chiến l ợc của tỉnh Tiền Giang là đ a sầu riêng tr thành lo i cây chủ lực trong kinh tế tỉnh, đồng th i quy ho ch vùng chuyên canh sầu riêng chất l ợng cao một số xư thuộc huyện Cai Lậy. Bên c nh đó, tỉnh cũng đư từng b ớc tiến hành xây dựng th ơng hiệu sầu riêng Ngũ Hiệp do cái tên Ngũ Hiệp đư tr nên khá nổi tiếng và đ ợc nhiều ng i biết đến. Là mặt hàng thực phẩm ngon miệng và bổ d ỡng đ ợc nhiều ng i tiêu dùng a chuộng, với thị tr ng tiêu thụ ngày càng đ ợc m rộng, cây sầu riêng đư góp phần không nhỏ vào đ i sống kinh tế ng i dân tỉnh Tiền Giang. Tuy nhiên, hiện nay t i địa bàn có rất nhiều giống sầu riêng, trong đó, diện tích các giống sầu riêng kém chất l ợng còn nhiều, s n phẩm chủ yếu tiêu dùng trong n ớc, xuất khẩu còn h n chế. Bên c nh đó, nông dân đây cũng ph i chịu nhiều rủi ro trong s n xuất và tiêu thụ s n phẩm, trong đó vấn đề đáng lo ng i nhất hiện nay chính là sự biến động 1 của giá sầu riêng và diễn biến phức t p của sâu bệnh, m ng l ới phân phối, tiêu thụ s n phẩm hình thành tự phát, mua bán còn thông qua nhiều trung gian, môi giới… Những khó khăn trên đư nh h ng không nhỏ đến thu nhập từ sầu riêng - nguồn thu nhập chính của hầu hết các nông hộ trồng sầu riêng nơi đây. Để góp phần khắc phục những h n chế trên, đề tài “Phân tích hiệu qu s n xuất và tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang” đ ợc thực hiện nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực tr ng, hiệu qu s n xuất và tiêu thụ sầu riêng của tỉnh, cũng nh phân tích những nguyên nhân và các vấn đề còn tồn t i trong s n xuất, tiêu thụ sầu riêng để từ đó có thể đ a ra các gi i pháp nhằm phát triển, c i thiện hiệu qu s n xuất và tiêu thụ sầu riêng của tỉnh. 1.2 M C TIểU NGHIểN C U 1.2.1 M c tiêu t ng quát Phân tích hiệu qu s n xuất và tiêu thụ sầu riêng t i tỉnh Tiền Giang. Trên cơ s đó đ a ra một số gi i pháp nhằm nâng cao hiệu qu s n xuất và tiêu thụ sầu riêng của tỉnh. 1.2.2 M c tiêu c th (1) Phân tích thực tr ng và hiệu qu s n xuất sầu riêng t i tỉnh Tiền Giang. (2) Phân tích tình hình tiêu thụ và hiệu qu tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang. (3) Phân tích các yếu tố nh h ng đến s n xuất và tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang. (4) Đề xuất một số gi i pháp nâng cao hiệu qu s n xuất và tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang. 1.3 KI M Đ NH GI THUY T VÀ CỂU H I NGHIểN C U 1.3.1 Gi thuy t c n ki m đ nh S n xuất sầu riêng mang l i hiệu qu tài chính cao cho nông dân tỉnh Tiền Giang. Nhóm hộ trồng sầu riêng sầu riêng giống khổ hoa có hiệu qu tài chính thấp hơn nhóm hộ s n xuất các giống h t lép. Hệ thống marketing sầu riêng tỉnh Tiền Giang ho t động có hiệu qu , nói cách khác là hệ số hiệu qu marketing >1. 2 1.3.2 Cơu h i nghiên c u (1) Thực tr ng s n xuất sầu riêng t i tỉnh Tiền Giang nh thế nào? (2) S n xuất sầu riêng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có hiệu qu về mặt tài chính không? Hiệu qu s n xuất giữa giống sầu riêng khổ hoa truyền thống và các giống h t lép khác nhau nh thế nào? (3) Kênh phân phối và mối quan hệ của các thành viên trong hệ thống phân phối ra sao? Chi phí Marketing, lợi nhuận và biên tế Marketing của các thành viên trung gian tham gia m ng l ới phân phối sầu riêng? Hệ thống marketing sầu riêng tỉnh Tiền Giang có hiệu qu hay không? (4) Những yếu tố nào nh h ng đến s n xuất và tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang? (5) Gi i pháp nào có thể nâng cao hiệu qu s n xuất và c i thiện tình hình tiêu thụ sầu riêng trên địa bàn nghiên cứu? 1.4 PH M VI NGHIểN C U 1.4.1 Không gian Đề tài thực hiện t i tỉnh Tiền Giang. Số liệu đ ợc thu thập t i 4 xư Long Trung, Long Tiên, Tam Bình và Ngũ Hiệp của huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. 1.4.2 Th i gian Đề tài thực hiện từ tháng 02 đến tháng 08 năm 2009. Số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài thu thập 3 năm (2006 – 2008). Số liệu sơ cấp đ ợc thu thập tháng 2 năm 2009. 1.4.3 N i dung Trong ph m vi nghiên cứu, đề tài chỉ đi sâu phân tích về hiệu qu tài chính trong s n xuất sầu riêng. Các mục tiêu liên quan đến tình hình và hiệu qu tiêu thụ nhằm hỗ trợ cho mục tiêu trên giúp ng i nghiên cứu có cái nhìn toàn diện hơn để có thể đ a ra những gi i pháp phù hợp. Đối với mục tiêu phân tích hiệu qu s n xuất và tiêu thụ, do cỡ mẫu t ơng đối nhỏ trong khi sầu riêng t i tỉnh Tiền Giang có rất nhiều giống nên bài nghiên cứu không thể phân tích chi tiết từng giống sầu riêng trên địa bàn. Căn cứ vào thực tế t i địa ph ơng, có thể chia sầu riêng làm 2 nhóm chính: - Sầu riêng khổ hoa xanh - giống sầu riêng truyền thống trồng lâu đ i và phổ biến nhất địa ph ơng. 3 - Sầu riêng các giống h t lép - đ i diện là 3 giống Monthon, Ri6 và Chín Hóa. Dựa vào sự phân nhóm nh trên, các mục tiêu sẽ đ ợc thực hiện nhằm đánh giá và so sánh giữa 2 nhóm giống sầu riêng này. Do phần lớn các v n sầu riêng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có độ tuổi ch a cao, đặc biệt là các giống h t lép nh Monthong, Ri6 mới đ a vào s n xuất không quá 10 năm nên các số liệu về năng suất sầu riêng một phần sẽ đ ợc dự báo căn cứ vào kh năng cho trái về mặt lý thuyết, có điều chỉnh cho sát với thực tế t i vùng nghiên cứu. Liên quan đến vòng đ i của cây sầu riêng, theo đánh giá của một số nông dân s n xuất lâu năm kinh nghiệm trên địa bàn, cộng với tham kh o các sách kỹ thuật nghiên cứu về cây sầu riêng và ý kiến của chú Lê Hữu H i – Tr ng phòng nông nghiệp huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang thì vòng đ i sinh học của cây sầu riêng rất dài, về lý thuyết trong điều kiện canh tác tốt cây sầu riêng có thể tồn t i rất lâu. Tuy nhiên, t i địa bàn nghiên cứu, sầu riêng chỉ cho thu ho ch trung bình kho ng 17 – 25 năm, thậm chí nếu cây bị khai thác quá mức (xử lí nghịch nhiều vụ liên tiếp) cây sẽ bị suy nhanh và chỉ khai thác đ ợc kho ng 6 năm đến tối đa 13 năm, còn trong tr ng hợp đ ợc chăm sóc tốt và khai thác mức độ vừa ph i thì th i gian cho trái sẽ kéo dài hơn. Trong bài viết này, gi định trung bình vòng đ i kinh tế 1 của cây sầu riêng là 26 năm (từ năm 0 đến năm 25) để tiện cho việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu tài chính. Bên c nh đó, trong quá trình thu thập số liệu, một số nông hộ không thể nhớ chi tiết giá bán sầu riêng các năm nên việc tính toán doanh thu qua các năm dựa vào giá bán sầu riêng năm 2008. Cuối cùng, nội dung phân tích tình hình và hiệu qu tiêu thụ sầu riêng, chỉ tập trung một số mặt nh sau: - Mô t các thành viên trong kênh và xác định một số kênh phân phối chủ yếu đối với sầu riêng tỉnh Tiền Giang. - ớc l ợng chi phí Marketing, chênh lệch giá mua giá bán và lợi nhuận của các thành viên trong m ng l ới phân phối. - Sử dụng hệ số hiệu qu marketing để đánh giá hiệu qu tiêu thụ của của toàn hệ thống marketing mà không đi phân tích chi tiết hiệu qu tiêu thụ (marketing) của từng tác nhân trong hệ thống. 1 Th i gian từ khi trồng đến khi đốn bỏ, không tiếp tục khai thác nữa. 4 Ch ng 2 PH NG PHÁP LU N VÀ PH NG PHÁP NGHIểN C U 2.1 PH NG PHÁP LU N 2.1.1. S n xu t 2.1.1.1 M t s khái ni m liên quan a. Nông hộ Nông hộ đ ợc khái niệm nh một hộ gia đình mà các thành viên trong nông hộ sẽ dành phần lớn th i gian cho các ho t động nông nghiệp. Nông hộ có những đặc tr ng riêng, có một cơ chế vận hành khá đặc biệt, không giống nh những đơn vị kinh tế khác nh : nông hộ có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc s hữu, qu n lý, sử dụng các yếu tố s n xuất, có sự thống nhất giữa quá trình s n xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng. Do đó, nông hộ có thể cùng lúc thực hiện đ ợc nhiều chức năng mà các đơn vị khác không có đ ợc. b. Dòng tiền mặt: là l ợng tiền mà ng i s n xuất ph i chi ra hay thu vào hàng năm. Nếu trong năm, l ợng tiền thu vào đ ợc gọi là dòng tiền vào; ng ợc l i, l ợng tiền chi ra đ ợc gọi là dòng tiền ra. c. Dòng tiền ròng: Dòng tiền ròng = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra. Vì sầu riêng là cây trồng lâu năm nên không thể tính toán đ ợc lợi nhuận nh đối với các cây trồng hàng năm nh lúa, màu,…Do vậy, thay vì sử dụng thuật ngữ lợi nhuận nh trong cây hàng năm, bài viết sử dụng thuật ngữ dòng tiền ròng cho từng năm. d. Hiệu qu và hiệu qu tài chính Hiệu qu nghĩa là sử dụng phối hợp tối u các nguồn lực để đ t đ ợc mức phúc lợi vật chất cao nhất cho ng i tiêu dùng của một xư hội nói chung theo một tập hợp giá nguồn lực và giá thị tr ng đầu ra nhất định. Hiệu qu tài chính là hiệu qu chỉ tính dựa trên góc độ cá nhân, tất c chi phí và lợi ích đều tính theo giá thị tr ng. 2.1.1.2 Các ch tiêu đánh giá hi u qu s n xu t s u riêng Do sầu riêng đ ợc trồng và khai thác trong một th i gian dài nên các kho n mục chi phí và doanh thu phát sinh cần tính đến yếu tố th i gian để có thể xác định chính xác hơn hiệu qu tài chính của s n xuất sầu riêng. 5 Một số chỉ tiêu quan trọng th ng đ ợc sử dụng khi đánh giá dự án đầu t là hiện giá lợi ích ròng, th i gian hoàn vốn, nội suất thu hồi vốn và tỷ suất lợi ích. bài viết này, các chỉ tiêu trên đ ợc sử dụng nhằm đánh giá hiệu qu s n xuất sầu riêng. - Hi n giá l i ích ròng (NPV: Net Present Value) Đầu tiên để tính hiện giá của dự án đầu t là ph i trừ tất c các chi phí ra khỏi tổng lợi ích của mỗi giai đo n để có đ ợc lợi ích ròng. Thứ hai là chọn một suất chiết khấu thể hiện đ ợc chi phí cơ hội của vốn. Công thức tính NPV nh sau: n Bi Ci NPV = i i 1 (1 r ) Bi : Tổng doanh thu năm thứ i. Ci: Chi phí cho s n xuất năm thứ i. Bi – Ci = CF: Dòng tiền ròng hàng năm thu đ ợc. r: Tỉ lệ chiết khấu (%/năm). n: Th i h n đầu t (năm). NPV > 0: Giá trị hiện t i của các nguồn thu v ợt quá giá trị hiện t i của các chi phí đầu t , tr ng hợp này đầu t có hiệu qu. NPV < 0: ng ợc l i đầu t không có hiệu qu. NPV là một trong những công cụ hữu dụng nhất để đánh giá hiệu qu của dự án đầu t. - Tỷ s l i ích - chi phí (BCR: Benefit Cost Ratio) Tỷ số lợi ích-chi phí đ ợc tính bằng cách đem chia hiện giá của các lợi ích cho hiện giá của các chi phí, sử dụng chi phí cơ hội của vốn làm suất chiết khấu. n Bi i 0 (1 r )i BCR = n Ci i 0 (1 r )i BPV: Tổng giá trị hiện t i của doanh thu CPV: Tổng giá trị hiện t i của chi phí 6 Chỉ tiêu này cho biết doanh thu thu đ ợc tính trên một đơn vị chi phí đầu t chiết khấu về năm đầu của đầu t. Sử dụng tiêu chuẩn này, ta sẽ đòi hỏi rằng để cho một dự án có thể chấp nhận đ ợc, tỷ số BRC ph i lớn hơn 1; nếu nhỏ hơn 1, đầu t không có hiệu qu. - Th i gian hoƠn v n Th i gian hoàn vốn không chiết khấu: là số năm cần ph i có để lợi ích ròng ch a chiết khấu (ngân l u ròng d ơng) hoàn l i vốn đầu t. Th i gian hoàn vốn có chiết khấu: là số năm cần ph i có để các lợi ích đư đ ợc chiết khấu bù đắp đ ợc chi phí đầu t cũng đ ợc chiết khấu. Tuy nhiên, nh ợc điểm của tiêu chuẩn th i gian hoàn vốn là các lợi ích thu đ ợc sau th i gian đư đ ợc ấn định cho th i gian hoàn vốn sẽ bị bỏ qua. - Tỷ l sinh l i n i b (IRR: Internal Rate of Return) Là một con số thống kê hữu ích để tóm tắt kh năng sinh l i của một dự án đầu t. IRR là suất chiết khấu tìm đ ợc làm cho NPV bằng không. Tỷ lệ sinh lợi nội bộ đ ợc tính bằng cách gi i ph ơng trình sau: n Bi Ci i =0 i 1 (1 r ) Tỷ lệ sinh lợi nội bộ có một lợi thế lớn là nó có thể đ ợc tính toán chỉ dựa vào các số liệu của dự án mà thôi. Đặc biệt, việc tính toán này không đòi hỏi số liệu về chi phí cơ hội của vốn. Chỉ tiêu này nói lên mức độ quay vòng vốn đầu t. Nếu IRR lớn hơn lưi suất mà dự án vay thì việc đầu t có hiệu qu và ng ợc l i. Dự án hay ho t động s n xuất nào có IRR càng lớn càng hiệu qu. Đối với một dự án điển hình mà giai đo n đầu t ban đầu, (trong th i gian đó giá trị Bt - Ct là âm) đ ợc tiếp tục b i một giai đo n trong đó lợi ích ròng luôn luôn d ơng, thì chỉ có một l i gi i duy nhất cho tỷ lệ sinh lợi nội bộ. 2.1.2 Tiêu th 2.1.2.1 Khái ni m vƠ ch c năng kênh phơn ph i Marketing a. Khái niệm kênh phân phối Marketing Là đ ng đi của s n phẩm từ lúc s n phẩm đ ợc s n xuất ra đến khi cung cấp đến tay ng i tiêu dùng cuối cùng. Hệ thống kênh phân phối gồm: 7 + Các thành viên trung gian. + L ợng s n phẩm chuyển t i qua từng kênh. Kênh Marketing có thể đ ợc coi là con đ ng đi của s n phẩm từ ng i s n xuất đến tay ng i tiêu dùng cuối cùng. Nó cũng đ ợc coi nh một dòng chuyển quyền s hữu các hàng hoá khi chúng đ ợc mua bán qua các tổ chức khác nhau. Có nhiều định nghĩa khác nhau là do xuất phát từ sự khác nhau về quan điểm sử dụng. Ng i s n xuất có thể nhấn m nh vào các trung gian khác nhau cần sử dụng để đ a s n phẩm đến tay ng i tiêu dùng. Vì vậy, anh ta có thể định nghĩa kênh Marketing nh là hình thức di chuyển s n phẩm qua các trung gian khác nhau. Ng i trung gian nh là ng i bán buôn, bán lẻ - những ng i đang hy vọng họ có đ ợc dự trữ tồn kho thuận lợi từ những ng i s n xuất và tránh các rủi ro liên quan đến chức năng này có thể quan niệm dòng ch y quyền s hữu nh là cách mô t tốt nhất kênh Marketing. Ng i tiêu dùng có thể quan niệm kênh Marketing đơn gi n nh là: “có nhiều trung gian đứng giữa họ và ng i s n xuất s n phẩm”. Cuối cùng các nhà nghiên cứu khi quan sát các kênh Marketing ho t động trong hệ thống kinh tế có thể mô t nó d ới d ng các hình thức cấu trúc và kết qu ho t động. Tóm l i, kênh Marketing là hệ thống các quan hệ của một nhóm các tổ chức và các cá nhân tham gia vào quá trình phân phối hàng hoá từ ng i s n xuất đến tay ng i tiêu dùng cuối cùng. Kênh Marketing là hệ thống các mối quan hệ tồn t i giữa các tổ chức liên quan trong quá trình mua và bán. Kênh Marketing là đối t ợng tổ chức, qu n lý nh một đối t ợng nghiên cứu để ho ch định các chính sách qu n lý kinh tế vĩ mô. Các kênh Marketing t o nên hệ thống th ơng m i phức t p trên thị tr ng. b. Chức năng kênh Marketing Các chức năng cơ b n của kênh Marketing là: mua, bán, vận chuyển, l u kho, tiêu chuẩn hoá và phân lo i, tài chính, chịu rủi ro, thông tin thị tr ng. Các chức năng này đ ợc thực hiện nh thế nào và do ai làm có thể rất khác nhau giữa các quốc gia và các hệ thống kinh tế, nh ng chúng cần đ ợc thực hiện qua hệ thống Marketing. - Chức năng vận t i có nghĩa là chuyển hàng hoá từ nơi này đến nơi khác. - Chức năng l u kho liên quan đến dự trữ hàng hoá đến khi có nhu cầu thị tr ng. 8 - Tiêu chuẩn hoá và phân biệt liên quan đến sắp xếp hàng hoá theo chủng lo i và số l ợng. Điều này làm cho việc mua và bán dễ dàng hơn b i vì gi m bớt đ ợc nhu cầu kiểm tra và lựa chọn. - Chức năng tài chính cung cấp tiền mặt và tín dụng cần thiết cho s n xuất, vận t i, l u kho, xúc tiến bán và mua s n phẩm. Chịu rủi ro gi i quyết sự không chắc chắn trong quá trình l u thông tiêu thụ s n phẩm. Các công ty có thể không chắc chắn sẽ có khách hàng muốn mua s n phẩm của họ. Các s n phẩm cũng có thể bị h hỏng. - Chức năng thông tin thị tr ng liên quan đến việc phân tích và phân phối tất c các thông tin cần thiết cho lập kế ho ch, thực hiện và kiểm tra các ho t động Marketing của tất c các doanh nghiệp c thị tr ng quốc tế. 2.1.2.2 Khái ni m hi u qu marketing Hiệu qu marketing đ ợc định nghĩa nh là tối đa hoá tỷ số đầu ra và đầu vào (outputs/inputs). Kết qu của đầu ra (outputs) của marketing là sự tho mãn của ng i tiêu dùng về s n phẩm và dịch vụ. Đầu vào của Marketing là các nguồn lực khác nhau về vốn, lao động, qu n lý mà các cá nhân doanh nghiệp đư sử dụng trong quá trình marketing. Công thức tính hệ số hiệu qu marketing nh sau: Doanh thu marketing Hệ số hiệu qu marketing = Chi phí marketing Trong đó: Doanh thu marketing = Giá bán lẻ - Giá cổng tr i. Chi phí marketing = Tổng chi phí marketing của các tác nhân. Hệ số hiệu qu lớn hơn 1 thì marketing có hiệu qu. Hệ số này càng lớn, hiệu qu marketing càng cao. 2.1.2.3 Chi phí Marketing, l i nhu n vƠ biên t Marketing c a các thƠnh viên trong trong m ng l i phơn ph i Tính toán chi phí marketing của từng thành viên tham gia kinh doanh. So sánh chênh lệch giá mua vào bán ra (biên tế marketing) và chi phí marketing để đánh giá hiệu qu về lợi nhuận kinh doanh. Biên tế marketing = Giá bán TB – Giá mua TB 9 Lợi nhuận biên = Biên tế marketing của mỗi lo i hình kinh doanh - Chi phí marketing của mỗi lo i hình kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận biên (%) = 100*Lợi nhuận biên/ Chi phí biên 2.2 PH NG PHÁP NGHIểN C U 2.2.1 Ph ng pháp ch n vùng nghiên c u Tỉnh Tiền Giang là nơi có diện tích và s n l ợng sầu riêng lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long; trong đó, huyện Cai Lậy là địa bàn tập trung diện tích sầu riêng chuyên canh lớn nhất của tỉnh. Năm 2007, tổng diện tích sầu riêng tỉnh Tiền Giang là 5.057 ha (diện tích cho trái là 3.171 ha), s n l ợng đ t 46.742 tấn, trong đó Cai Lậy có diện tích sầu riêng là 4.810 ha (cho trái 3.020 ha), chiếm kho ng 95% diện tích sầu riêng toàn tỉnh (Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang 2007 và Phòng nông nghiệp huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang). B ng 1: Phơn b di n tích s u riêng t i các xƣ c a huy n Cai L y năm 2006 vƠ d ki n đ n năm 2010 Đơn vị tính: Ha Di n tích s u riêng T ng di n tích v n Xã 2006 Năm 2006 D ki n năm 2010 Ngũ Hiệp 1.659,0 1246,0 1.471,5 Tam Bình 1.644,4 1222,9 1.366,1 Long Trung 1.251,8 851,0 900,0 Long Tiên 1.110,2 725,0 850,0 Khác 11.184,1 551,4 1.734,1 T ng 16.849,5 4.596,3 6.321,7 Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Là lo i cây ăn trái chủ lực của huyện Cai Lậy, sầu riêng đ ợc trồng hầu hết các xư. Tuy nhiên, diện tích sầu riêng chỉ tập trung chủ yếu một số xư t o thành vùng chuyên canh nh Ngũ Hiệp, Tam Bình, Long Trung và Long Tiên, trong đó Ngũ Hiệp và Tam Bình là 2 xư trồng nhiều nhất với diện tích lần l ợt là 1.246 và 10 1222,9 ha, chiếm trên 50% tổng diện tích sầu riêng của huyện, kế đó là Long Trung chiếm 19% và Long Tiên 16%, các xư còn l i có diện tích khá nhỏ. Trong các xã trên thì Ngũ Hiệp và Tam Bình là 2 xư có diện tích sầu riêng chiếm kho ng 75% tổng diện tích v n cây ăn trái của xư, đặc biệt Ngũ Hiệp là nơi trồng sầu riêng sớm nhất và gần nh 100% hộ đ ợc phỏng vấn t i đây đều trồng giống khổ hoa xanh, các giống h t lép cũng đang đ ợc trồng khá phổ biến nh ng tuổi cây còn khá nhỏ hầu hết là ch a cho trái hoặc mới cho trái và chủ yếu là trồng xen vào giữa những gốc sầu riêng khổ hoa lâu năm khi năng suất các cây này đang có chiều h ớng gi m. So với Ngũ Hiệp, các xư khác tỷ lệ trồng sầu riêng giống h t lép cao hơn do các xư này phát triển v n sầu riêng sau Ngũ Hiệp nên nông dân t ơng đối có nhiều lựa chọn hơn. Từ những phân tích nh trên, tỉnh Tiền Giang đ ợc chọn làm đi bàn nghiên cứu, và các xư Ngũ Hiệp, Tam Bình Long Trung, Long Tiên của huyện Cai Lậy là nơi tiến hành phỏng vấn đối t ợng nông hộ. 2.2.2 Ph ng pháp thu th p s li u 2.2.2.1 S li u s c p a. Đối với nông hộ: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn trực tiếp 120 hộ trồng sầu riêng t i 4 xư Ngũ Hiệp, Tam Bình, Long Trung và Long Tiên. Trong 4 xã trên, Ngũ Hiệp là xã cù lao trồng sầu riêng lâu đ i nhất, các xư Tam Bình, Long Trung và Long Tiên cũng là những xư liền kề ven sông nên nhìn chung điều kiện đất đai thổ nh ỡng, th i tiết khí hậu không khác nhau nhiều, các quan sát đ ợc chọn theo ph ơng pháp chọn mẫu theo h n mức với 40 quan sát phỏng vấn t i Ngũ Hiệp, 40 quan sát t i Tam Bình, 22 quan sát t i Long Trung và 18 quan sát t i Long Tiên. mỗi xư, các phỏng vấn viên đến nhà nông dân bất kỳ và thu cho đủ số l ợng cần thiết 2 nhóm giống. Phân bố mẫu số liệu thu thập theo giống s n xuất nh sau: B ng 2: C m u phơn theo các nhóm gi ng Gi ng s u riêng C m u Giống khổ hoa xanh 60 Các giống h t lép 60 T ng c ng 120 11 Nội dung phỏng vấn: Các thông tin về giá c , s n l ợng, chi phí s n xuất, thị tr ng đầu vào, đầu ra…những thuận lợi, khó khăn trong s n xuất và tiêu thụ của hộ trồng sầu riêng. b. Đối với các thành viên trung gian trong m ng l ới phân phối Sử dụng ph ơng pháp chọn mẫu thuận tiện, phỏng vấn trực tiếp các thành viên trung gian trong m ng l ới phân phối sầu riêng bao gồm th ơng lái, vựa trái cây, bán lẻ. Đối với các vựa kinh doanh sầu riêng, do h n chế về nguồn lực, chỉ thực hiện phỏng vấn đối với các vựa t i khu vực chợ đầu mối Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang và t i vùng chuyên canh sầu riêng huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang. Đối t ợng bán lẻ thu thập t i Tiền Giang và TP. Hồ Chí Minh. Cỡ mẫu phân theo từng đối t ợng nh sau: B ng 3: C m u phơn theo các đ i t ng trung gian Đ it ng C m u Th ơng lái (thu mua) 22 Chủ vựa (buôn sỉ) 14 Bán lẻ 14 Nội dung phỏng vấn: Thông tin cơ b n về đặc điểm của các đối t ợng, chi phí, doanh thu, quan hệ mua bán và các yếu tố nh h ng đến ho t động kinh doanh của từng đối t ợng… c. Ngoài ra, để thu thập các thông tin liên quan làm căn cứ tính toán cho đề tài, tác gi còn tham kh o ý kiến chuyên gia. 2.2.2.2 S li u th c p Số liệu thứ cấp sử dụng trong bài thu thập từ niên giám thống kê, sách, báo và t p chí chuyên ngành, các báo cáo của phòng nông nghiệp địa ph ơng và các bài nghiên cứu về sầu riêng của các cơ quan, tổ chức khác. 2.2.3 Ph ng pháp xử lỦ s li u Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel và SPSS. 12 2.2.4 Ph ng pháp phơn tích Mục tiêu 1: - Phân tích thực trạng sản xuất sầu riêng tỉnh Tiền Giang: Sử dụng ph ơng pháp thống kê mô t và ph ơng pháp so sánh. Thống kê mô t là tổng hợp các ph ơng pháp đo l ng, mô t và trình bày số liệu đ ợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin thu thập. Ph ơng pháp thống kê mô t nhằm phân tích thực tr ng s n xuất sầu riêng của nông hộ huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Ph ơng pháp so sánh nhằm đánh giá biến động số liệu về tình hình s n xuất sầu riêng giữa các năm. - Phân tích hiệu quả sản xuất sầu riêng tỉnh Tiền Giang. Đối với mục tiêu này sử dụng một số chỉ tiêu tài chính và ph ơng pháp so sánh nhằm đánh giá, so sánh hiệu qu s n xuất giữa các giống sầu riêng trên địa bàn nghiên cứu. Đồng th i, ph ơng pháp phân tích nh y c m đ ợc sử dụng để phân tích rủi ro trong s n xuất sầu riêng. Mục tiêu 2: Phân tích tình hình tiêu thụ và hiệu quả tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang: Ph ơng pháp xác định kênh tiêu thụ nhằm tìm ra các kênh chuyển t i sầu riêng từ ng i s n xuất đến ng i tiêu dùng và tính toán khối l ợng sầu riêng chuyển t i qua từng kênh. Ph ơng pháp thống kê mô t nhằm mô t ho t động của các thành viên trong kênh; đồng th i các khái niệm về hệ số hiệu qu marketing, biên tế, chi phí và lợi nhuận marketing đ ợc sử dụng để tính toán, so sánh giữa các tác nhân trong kênh và đánh giá hiệu qu marketing của toàn hệ thống. Mục tiêu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hư ng đến sản xuất và tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang. Thống kê mô t đ ợc sử dụng nhằm phân tích các yếu tố nh h ng đến s n xuất, tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang. Bên c nh đó, mô hình hồi quy tuyến tính đ ợc sử dụng trong phân tích để l ợng hóa mối quan hệ giữa giá trị doanh thu thuần hàng năm với các biến độc lập. Ph ơng trình hồi quy tuyến tính có d ng tổng quát nh sau: Y = b0 + b1 X1 + b2 X2 + …. + bn Xn + 13 Trong đó: + Biến phụ thuộc Y: Doanh thu thuần của hộ trồng sầu riêng năm 2008 (tính cho 1công2) + bi: nh h ng biên của các yếu tố Xi lên biến phụ thuộc Y + : là sai số trong ớc l ợng. + Các biến độc lập (Xi): Đ nv Tên bi n Mô t bi n tính Diện tích Công Diện tích đất đ ợc sử dụng cho ho t động s n xuất sầu riêng, bao gồm tất c các giống. Vốn l u động Đồng/công Vốn l u động là biểu hiện bằng tiền giá trị đầu t vào tài s n l u động, bao gồm các chi phí nh phân bón, thuốc b o vệ thực vật...(tính trên 1 công sầu riêng). Vốn cố định Đồng/công Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền giá trị đầu t vào tài s n cố định. Trong bài nghiên cứu, đây là kho n chi phí đầu t ban đầu cho v n cây giai đo n ch a có nguồn thu (tính trên 1 công sầu riêng). Giống sầu riêng Biến gi , với giá trị 1 là giống h t lép và 0 là giống sầu riêng khổ hoa xanh. Mùa vụ Biến gi , với giá trị 0 là thu ho ch vào th i điểm chính vụ (tháng 6 và tháng 7), giá trị 1 là thu ho ch ngoài th i điểm chính vụ. Tuổi chủ hộ Năm Tuổi của chủ hộ. Mật độ trồng Gốc/công Số gốc sầu riêng tính trên 1 công. Mục tiêu 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang.Từ các kết qu nghiên cứu trên đ a ra các gi i pháp nhằm nâng cao hiệu qu s n xuất và tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang. 2 Quy ớc: 1 công = 1.000 m2 14 2.3 KHUNG NGHIểN C U Số liệu sơ cấp Thực tr ng và hiệu qu s n Số liệu thứ cấp xuất và tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang Phân tích thực tr ng Mô t kênh phân s n xuất sầu riêng phối và đánh giá Phân tích hiệu qu tài hiệu qu của hệ chính và rủi ro trong thống marketing s n xuất sầu riêng Gi i pháp nâng cao hiệu qu s n xuất và tiêu thụ Kết luận và kiến nghị 15 CH NG 3: T NG QUAN TỊNH HỊNH NGHIểN C U 3.1 L C KH O TÀI LI U Trần Đức Trung Cang (2008), “Hệ thống marketing nông s n: tr ng hợp sầu riêng Ngũ Hiệp, tỉnh Tiền Giang”, ph ơng pháp thống kê mô t , hàm phân biệt, hàm xác suất tuyến tính, phân tích kịch b n; kết qu cho thấy lợi nhuận bình quân năm 2007 của giống sầu riêng khổ hoa xanh là 94,3 triệu đồng/ha, của giống Ri6 là 310,3 triệu đồng/ha, giống Monthong là 325,8 triệu đồng/ha và giống sầu riêng Chín Hóa là 303,2 triệu đồng/ha; diện tích đất v n, trình độ học vấn và có tham gia hợp tác xư hay không là các biến có nh h ng đến kh năng tham gia vào các công việc làm tăng giá trị cho trái sầu riêng. Nguyễn Thanh Tuấn (2008), “Phân tích thị tr ng tiêu thụ sầu riêng Ngũ Hiệp - Tiền Giang”, ph ơng pháp thống kê mô t , so sánh, phân tích doanh thu - chi phí - lợi nhuận; kết qu cho thấy đối với giống khổ hoa xanh: lợi nhuận đối với hộ nông dân là 3,95 triệu đồng/tấn, th ơng lái là 1,57 triệu đồng/tấn, chợ đầu mối là 950 ngàn đồng/tấn và chủ vựa với lợi nhuận là 740 ngàn đồng/tấn; đối với giống Chính Hóa: lợi nhuận đối với hộ nông dân là 14,2 triệu đồng/tấn, th ơng lái là 3,8 triệu đồng/tấn, chợ đầu mối là 1,1 triệu đồng/tấn và chủ vựa với lợi nhuận là 800 ngàn đồng/tấn, Ri 6: lợi nhuận đối với hộ nông dân là 13,1 triệu đồng/tấn, th ơng lái là 3 triệu đồng/tấn, chợ đầu mối là 1,6 triệu đồng/tấn và chủ vựa với lợi nhuận là 1,2 triệu đồng/tấn và Monthong: lợi nhuận đối với hộ nông dân là 15 triệu đồng/tấn, th ơng lái là 4,5 triệu đồng/tấn, chợ đầu mối là 1,3 ngàn đồng/tấn và chủ vựa với lợi nhuận là 900 ngàn đồng/tấn Lê Thị Kim Hằng (2007), “Kh o sát năm giống sầu riêng, kỹ thuật trồng và hiệu qu kinh tế t i xư Phú Sơn, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai”. Đề tài đ ợc thực hiện với nội dung kh o sát năm giống sầu riêng: Khổ Qua Xanh, Lá Quéo, Khổ Qua Xanh H t Lép, Ri 6 và Monthong. Nhằm ghi nhận các đặc điểm của năm giống sầu riêng tốt trồng trong xư, tìm hiểu kỹ thuật trồng và hiệu qu kinh tế cho việc phát triển diện tích trồng sầu riêng trong xư, cũng nh phục vụ cho công tác khuyến nông và chuyển giao công nghệ sau này. Kết qu cho thấy: Giống Monthong, giống Ri 6 có phẩm chất ngon, ba giống còn l i Khổ Qua Xanh, Lá Quéo, Khổ Qua Xanh h t lép có năng suất và phẩm chất kém hơn, không nên m rộng diện tích trồng. Hiệu 16 qu kinh tế: Năm giống sầu riêng đ ợc kh o sát mang l i hiệu qu kinh tế cao so với các cây trồng khác trên địa bàn xư. Nguyễn Văn Ngưi, Lê Vũ, Đoàn Ngọc Trung, Đặng Lê Hoa (2004), “Nghiên cứu lợi thế so sánh s n phẩm cao su vùng Đông Nam Bộ”, đề tài đánh giá hiệu qu s n xuất cao su, xác định lợi thế so sánh và phân tích các yếu tố nh h ng đến lợi thế so sánh của s n phẩm cao su khu vực miền Đông Nam Bộ; Các ph ơng pháp phân tích chủ yếu đ ợc sử dụng: thống kê mô t , phân tích lợi ích – chi phí, và ớc l ợng chỉ tiêu đo l ng lợi thế so sánh DRC. Võ Chí C ng (2008), “So sánh hiệu qu s n xuất xoài với xoài xen chanh t i huyện Kế Sách, Sóc Trăng”, ph ơng pháp thống kê mô t , phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu qu tài chính, hàm hồi quy đa biến, kết qu cho thấy tổng chi phí và thu nhập trung bình mỗi năm của mô hình xoài – chanh là 76,88 triệu đồng/ha và 50,97 triệu đồng/ha, mô hình xoài chuyên là 85,43 và 65,5 triệu đồng/ha; cuối cùng mô hình xoài – chanh có lợi nhuận cao gấp 1,3 lần mô hình xoài chuyên. 3.2. NGU N G C, Đ C TệNH VÀ MỐA V THU HO CH S U RIểNG Sầu riêng (tên khoa học là Durio zibethinus) là lo i cây ăn qu nhiệt đới rất đ ợc a chuộng t i các n ớc Đông Nam Á. Đầu tiên sầu riêng là cây mọc d i, có cơm rất mỏng, d ng trái nhỏ và gai sắc nhọn, đ ợc tìm thấy trong các khu rừng khu vực Đông Nam Á nh Malaysia, Indonesia. Sầu riêng có rất nhiều giống, đ ợc du nhập vào Việt Nam cách đây kho ng 100 năm từ Thái Lan và đ ợc trồng đầu tiên t i vùng Tân Quy - Biên Hoà (theo Lê Thanh Phong, Võ Thanh Hoàng, D ơng Minh (1994)). Sầu riêng là cây giao phấn, khi tr ng thành cao kho ng 20-30 m, tán lá th a. Qu là lo i qu nang có 5 múi, nứt làm 5 m nh và chín sau khi ra hoa kho ng 4-5 tháng. Sầu riêng là cây ăn qu có giá trị dinh d ỡng cao: giá trị calo, tỷ lệ cacbohydrat, protein, lipit, chất khoáng đều rất cao, tuy nhiên hàm l ợng vitamin và các khoáng chất chỉ mức trung bình (B ng 4). Ngoài tiêu thụ d ng trái t ơi ra, sầu riêng còn có thể sử dụng d ới nhiều d ng nh đông l nh, nghiền thành bột dùng trong chế biến bánh kẹo, các lo i kem, n ớc 17 gi i khát v.v...Sầu riêng là lo i trái cây quí, có giá trị dinh d ỡng và giá trị th ơng phẩm cao trong các lo i trái cây Đông Nam Á. B ng 4: ThƠnh ph n dinh d ng trong 100 gram c m s u riêng ThƠnh ph n Giá tr dinh d ng Năng l ợng (kcal) 153,00 N ớc 64,00 Protein (g) 2,70 Chất béo (g) 3,40 Carbonhydrate(g) 27,90 Khoáng(mg) 103,90 Beta-carotene(μg) 140 Vitamin B1 (mg) 0,10 Vitamin B2 (mg) 0,13 Vitamin C (mg) 23,30 Calcium, Ca (mg) 6,00 Iron, Fe (mg) 0,43...... Nguồn: http://www.foodmarketexchange.com. Tuy có nhiều n ớc trồng sầu riêng trên thế giới nh ng chỉ có 3 n ớc xuất khẩu sầu riêng chủ yếu là Thái Lan, Malaysia và Indonesia. Trong đó, Thái Lan dẫn đầu thế giới về xuất khẩu sầu riêng với các s n phẩm: sầu riêng qu t ơi, sầu riêng đông l nh, và các s n phẩm chế biến khác nh bột, kem sầu riêng...Các quốc gia khác nh Việt Nam, Brunei, Campuchia, Lào, Philippines, Australia...s n xuất chủ yếu đáp ứng nhu cầu nội địa. 18 Singapore, Hồng Kông và Đài Loan là 3 n ớc nhập khẩu sầu riêng chính trên thế giới. Trong đó Singapore là thị tr ng nhập khẩu sầu riêng lớn nhất, ngoài ra một số n ớc khác cũng nhập khẩu sầu riêng nh Mỹ, Canada, Pháp, Hà Lan... (Nguồn:http://www.foodmarketexchange.com). Tháng Qu c gia 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Malaixia Thái Lan Inđônêxia Việt Nam Lào Cămpuchia Philippin Brunây Myanma Singapore Bắc Quyn-xlen (Úc) Lưnh thổ phía Bắc (Úc) Hình 1: Mùa v thu ho ch s u riêng m t s n c trên th gi i Nguồn: T.K. Lim (1997). Boosting Durian Productivity. Report for RIRDC Project DNT-13A. Sầu riêng Việt Nam cho trái quanh năm nh ng th i vụ khá ngắn tập trung chủ yếu kho ng từ cuối tháng 4 đến hết tháng 7. S n xuất sầu riêng nghịch vụ, cho thu ho ch vào các tháng 9 đến tháng 4 có giá cao và ổn định hơn nên đây là gi i pháp quan trọng để cân đối cung cầu và giá c (hình 1). 3.3. TỊNH HỊNH S N XU T S U RIểNG VI T NAM Sầu riêng s n xuất Việt Nam chủ yếu tập trung t i một số tỉnh Nam Bộ nh Đồng Nai, Bình D ơng, Bình Ph ớc, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, TP.Hồ Chí Minh. Diện tích và s n l ợng sầu riêng các tỉnh Nam Bộ trong năm 2002 thể hiện qua b ng 5. Diện tích trồng sầu riêng Nam Bộ tăng khá nhanh trong những năm qua, nếu nh năm 2000 diện tích sầu riêng của Nam Bộ mới 7.853 ha thì năm 2003 đư đ t 12.700 ha, tốc độ tăng bình quân trong các năm 2000-2003 là 17%/năm. 19 B ng 5: Di n tích vƠ s n l ng s u riêng các t nh Nam B năm 2002 Di n tích S nl ng STT T nh Ha % T n % 1 T ng s 11.838 100,0 53.288 100,0 2 Đồng Nai 2.723 23,0 8.744 16,4 3 Bình Ph ớc 1.614 13,6 1.246 2,3 4 Vĩnh Long 1.509 12,7 22.629 42,5 5 Tiền Giang 1.281 10,8 12.263 23,0 6 Bình D ơng 748 6,3 985 1,8 7 Bến Tre 639 5,4 543 1,0 8 TP. HCM 500 4,2 1.800 3,4 9 Các tỉnh khác 2.824 23,9 5.078 9,5 Nguồn: Cục khuyến nông và khuyến lâm TP.HCM - S nông nghiệp các tỉnh Nam Bộ Diện tích sầu riêng tăng khá nhanh nh ng do sầu riêng là cây ăn qu có th i gian kiến thiết cơ b n dài nên một bộ phận khá lớn diện tích sầu riêng Nam Bộ đang trong th i kỳ kiến thiết cơ b n (ch a cho trái). 3.4. GI I THI U V Đ A BÀN NGHIểN C U 3.4.1 V trí đ a lí Tỉnh Tiền Giang nằm về phía Đông Bắc đồng bằng sông Cửu Long và cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km, có 32 km b biển và là cửa ngõ ra biển Đông. Phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bên Tre, Vĩnh Long và phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Long An. TP.Hồ Chí Minh. Huyện Cai Lậy – tỉnh Tiền Giang nằm trên các trục đ ng giao thông chiến l ợc nh Quốc lộ IA, đ ng tỉnh 864; 865; 868 và sông Tiền; là địa bàn có một vai 20 trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xư hội của tỉnh. Toàn huyện có 28 đơn vị hành chính xã-thị trấn, với tổng diện tích 436km2. Hình 2: B n đ huy n Cai L y, t nh Ti n Giang Phía Đông giáp TP. Mỹ Tho, phía Tây giáp huyện Cái Bè, phía Bắc giáp huyện Châu Thành - tỉnh Tiền Giang, phía Nam giáp huyện Chợ Lách - tỉnh Bến Tre. 3.4.2 Khí h u Khí hậu Tiền Giang mang tính chất nội chí tuyến cận xích đ o và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ bình quân cao và nóng quanh năm. Th i tiết có 2 mùa rõ rệt: mùa khô (từ tháng 12 năm tr ớc đến tháng 4 năm sau) và mùa m a (từ tháng 5 đến tháng 11). Ngoài ra, Tiền Giang có m ng l ới sông, r ch chằng chịt, b biển dài thuận lợi cho việc giao l u trao đổi hàng hoá với các khu vực lân cận. 3.4.3 Đ t đai Tiền Giang có kho ng 236.663,24 ha diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất phù sa chiếm 52,0% diện tích, tập trung phần lớn các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ G o, thành phố Mỹ Tho và một phần huyện Gò Công Tây thuộc khu 21 vực có nguồn n ớc ngọt. Nhóm đất mặn chiếm 14,3% t ơng đ ơng với 33.937 ha, tập trung vùng giáp biển phía Đông của tỉnh, nhiều nhất là huyện Gò Công Đông. Riêng vùng đất ven biển thích nghi cho rừng ngập mặn và nuôi trồng thuỷ s n. Nhóm đất phèn chiếm 19,0%, t ơng đ ơng với kho ng 45.023 ha, phân bố chủ yếu khu vực trũng thấp Đồng Tháp M i thuộc phía bắc 3 huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Ph ớc. Nhóm đất cát giồng chỉ chiếm 3,0% diện tích tự nhiên với 7.109 ha phân bố r i rác các huyện Cai Lậy, Châu Thành, Gò Công Tây và tập trung nhiều nhất huyện Gò Công Đông. 3.4.4 Kinh t - xƣ h i 3.4.4.1 Dơn s - lao đ ng B ng 6: H , nhơn kh u vƠ lao đ ng t nh Ti n Giang năm 2007 T ng Kh u Đ nv T ng s T ng lao Lao đ ng s h nhơn kh u bình quân đ ng bình quân hành chính (ng i) (ng i) (ng i/h ) (h ) (ng i/h ) TP. Mỹ Tho 40.940 188.764 4,61 131.999 3,22 TX. Gò Công 12.040 56.032 4,65 34.997 2,91 H. Tân Ph ớc 13.323 56.712 4,26 35.053 2,63 H. Cái Bè 66.884 300.859 4,50 190.900 2,85 H. Cai Lậy 75.670 324.497 4,29 204.802 2,71 H. Châu Thành 63.965 266.061 4,16 166.865 2,61 H. Chợ G o 47.713 191.622 4,02 125.292 2,63 H. Gò Công Tây 40.334 179.131 4,44 113.649 2,82 H. Gò Công Đông 43.936 198.436 4,52 125.281 2,85 T ng c ng 404.805 1.762.114 4,35 1.128.838 2,79 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tiền Giang (2008) Theo số liệu thống kê năm 2007 tỉnh Tiền Giang có 404.805 hộ với tổng số nhân khẩu là 1.762.114 ng i, bình quân là 4,35 ng i/hộ. Trong đó, tổng số lao động của tỉnh là 1.128.838 ng i với bình quân 2,79 lao động/hộ. 22 Cai Lậy là huyện có dân số đông nhất của tỉnh Tiền Giang (chiếm 18,4% tổng số nhân khẩu của tỉnh) với tổng số hộ là 75.670 hộ; số nhân khẩu bình quân của hộ thấp hơn chút ít so với bình quân của tỉnh, quy mô gia đình huyện Cai Lậy t ơng đối nhỏ 4,29 ng i/hộ, tổng lực l ợng lao động của huyện là 204.802 ng i với bình quân là 2,71 lao động/hộ. B ng 7: H , nhơn kh u vƠ lao đ ng nông nghi p t nh Ti n Giang (2006 ậ 2007) Lao đ ng H nông nghi p Nhơn kh u Đ nv nông nghi p (h ) nông nghi p (ng i) (ng i) hành chính 2006 2007 2006 2007 2006 2007 TP. Mỹ Tho 3.631 4.312 13.344 17.138 7.297 10.468 TX. Gò Công 3.340 3.677 14.646 16.191 7.420 9.786 H. Tân Ph ớc 9.423 9.509 39.535 40.630 21.805 26.139 H. Cái Bè 44.771 46.090 200.666 215.456 114.052 134.407 H. Cai Lậy 53.138 53.543 220.102 230.193 123.510 142.048 H. Châu Thành 34.657 34.729 137.914 150.212 76.201 95.032 H. Chợ G o 32.017 33.933 127.048 142.561 68.061 93.865 H. Gò Công Tây 29.461 30.128 120.120 136.503 65.380 87.132 H. Gò Công Đông 24.951 26.304 115.456 119.573 61.727 75.680 T ng c ng 235.389 242.225 998.831 1.068.457 545.453 674.557 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tiền Giang (2007,2008) B ng số liệu trên cho thấy số hộ và lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, năm 2007 tỉnh Tiền Giang có số hộ nông nghiệp là 242.225 hộ, so với năm 2006 thì số nhân khẩu và lao động nông nghiệp năm 2007 đều có xu h ớng tăng khá nhanh mặc dù số hộ nông nghiệp tăng lên không nhiều, nh vậy quy mô gia đình có chiều h ớng tăng, bình quân một hộ nông nghiệp năm 2006 có 4,24 nhân khẩu, năm 2007 tăng lên 4,41 nhân khẩu và quy mô lao động/hộ cũng có sự gia tăng t ơng ứng, cụ thể tăng từ 2,32 lên 2,78 tức tăng thêm 0,46 lao động/hộ. 23 3.4.4.2 Giá tr s n xu t ngƠnh tr ng tr t theo giá th c t Tổng giá trị s n xuất ngành trồng trọt tăng khá nhanh qua các năm, năm 2007 giá trị s n xuất tính theo giá thực tế của ngành là 7.995.203 triệu đồng, tăng hơn gấp đôi so với năm 1995. Trong đó, giá trị s n xuất lớn nhất thuộc về các cây l ơng thực, chiếm trên 40% đến gần 50% tổng giá trị s n xuất của ngành qua các năm từ 2000 đến 2007. B ng 8: Giá tr s n xu t ngƠnh tr ng tr t theo giá th c t Cây công Cây công L ng Cơy ăn Năm T ng s Rau đ u nghi p nghi p th c qu hƠng năm lơu năm Giá tr (tri u đ ng) 1995 3.140.034 2.105.566 120.384 30.349 71.100 766.869 2000 4.207.746 2.042.706 397.323 5.566 84.592 1.625.776 2005 6.277.242 2.814.678 774.240 25.047 103.490 2.480.812 2006 6.499.683 2.754.095 785.604 19.827 105.223 2.754.974 2007 7.995.203 3.939.360 824.916 19.816 172.918 2.891.853 C c u (%) 1995 100,0 67,1 3,8 1,0 2,3 24,4 2000 100,0 48,5 9,4 0,1 2,0 38,6 2005 100,0 44,8 12,3 0,4 1,6 39,5 2006 100,0 42,4 12,1 0,3 1,6 42,4 2007 100,0 49,3 10,3 0,2 2,2 36,2 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tiền Giang (2007,2008) Các lo i cây ăn qu có giá trị s n xuất t ơng đối lớn, chiếm trên d ới 40% giá trị ngành trồng trọt. Các lo i rau đậu, cây công nghiệp hàng năm và lâu năm chiếm tỷ trọng rất nhỏ. So với các địa ph ơng khác khu vực đồng bằng sông Cửu Long và trên c n ớc thì Tiền Giang là tỉnh có giá trị s n l ợng cây ăn qu chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu trồng trọt và đóng góp quan trọng vào GDP của tỉnh. 24 3.4.5 Các lo i cơy ăn qu ch l c c a t nh Ti n Giang So với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Tiền Giang có điều kiện tự nhiên đất đai thổ nh ỡng, khí hậu khá thuận lợi cho phát triển kinh tế v n. Năm 2007, toàn tỉnh có 64.345 ha v n cây ăn qu , với nhiều lo i đặc s n nổi tiếng. Kinh tế v n đóng một vai trò quan trọng trong nông nghiệp của Tiền Giang, giá trị s n l ợng cây ăn qu năm 2007 đ t 2.891.853 triệu đồng, chiếm gần 36,2% giá trị ngành trồng trọt (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang). B ng 9: M t s lo i cơy ăn qu ch l c c a t nh Ti n Giang Đơn vị tính: ha Th ng hi u trái cơy Đ a bƠn tr ng đi m Di n tích đ nh h ng Xoài cát Hòa Lộc Huyện Cai Lậy 4.500* B i lông Cổ Cò Huyện Gò Công Tây 2.000** Sầu riêng Ngũ Hiệp Huyện Cai Lậy 5.000** Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim Huyện Châu Thành 3.000* Thanh long Chợ G o Huyện Chợ G o 4.000* Sơri Gò Công Huyện Gò Công Tây 500* Khóm Tân Ph ớc Huyện Tân Ph ớc 12.000* Nguồn: S nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Chú thích: ** Định hướng năm 2010. * Định hướng năm 2015 Dựa trên điều kiện môi tr ng sinh thái, Tiền Giang đư hình thành một số vùng chuyên canh cây ăn qu đặc s n nh vùng khóm nguyên liệu huyện Tân Ph ớc, vùng trồng sơ ri Gò Công, vùng thanh long (Chợ G o), vùng vú sữa Lò Rèn (Châu Thành), vùng sầu riêng (Ngũ Hiệp, Long Trung, Long Tiên...huyện Cai Lậy), xoài, cam, quýt, b i Cái Bè... 25 3.5 TỊNH HỊNH S N XU T S U RIểNG T I T NH TI N GIANG. 3.4.1 Bi n đ ng di n tích, năng su t vƠ s n l ng s u riêng t nh Ti n Giang Diện tích sầu riêng của tỉnh Tiền Giang khá cao và có xu h ớng tăng theo th i gian từ 4.873 ha năm 2005 lên 5.057 ha năm 2007, tập trung hầu hết huyện Cai Lậy (4.810 ha năm 2007). B ng 10: Di n tích s u riêng so v i di n tích cơy ăn qu huy n Cai L y vƠ t nh Ti n Giang (2005 ậ 2007) CH TIểU 2005 2006 2007 Huy n Cai L y Diện tích cây ăn qu (ha) 14.274 14.510 14.718 Diện tích sầu riêng (ha) - 4.596 4.810 DT sầu riêng/DT cây ăn qu (%) - 31,7 32,7 T nh Ti n Giang Diện tích cây ăn qu (ha) 60.877 61.384 64.345 Diện tích sầu riêng (ha) 4.873 4.957 5.057 DT sầu riêng/DT cây ăn qu (%) 8,0 8,1 7,9 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang và Phòng nông nghiệp huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Diện tích sầu riêng chiếm trên d ới 8% tổng diện tích cây ăn qu của tỉnh Tiền Giang, riêng t i huyện Cai Lậy, do sầu riêng là lo i cây ăn qu chủ lực của huyện nên diện tích chiếm đến trên 30% tổng diện tích cây ăn qu của huyện. Nh vậy, ta có thể thấy tỷ lệ diện tích sầu riêng trong tổng diện tích cây ăn qu của Tiền Giang khá cao cho thấy s n xuất sầu riêng đóng góp quan trọng vào đ i sống kinh tế ng i dân trên địa bàn tỉnh nhất là đối với ng i dân huyện Cai Lậy. S n l ợng sầu riêng của tỉnh Tiền Giang cũng tăng nhanh t ơng ứng với sự gia tăng diện tích, năm 2007 s n l ợng sầu riêng của tỉnh đ t 46.742 tấn, cao hơn 2.929 tấn so với năm 2007 t ơng ứng với tỷ lệ tăng 6,7% (B ng 11) 26 B ng 11: Di n tích cho trái - năng su t - s n l ng s u riêng t nh Ti n Giang (2005 ậ 2007) 2006/2005 2007/2006 CH TIểU 2005 2006 2007 Tuy t T ng Tuy t T ng đ i đ i đ i đ i Diện tích cho trái (ha) 3.129 3.146 3.171 17,0 0,5 25,0 0,8 S n l ợng (tấn) 42.866 43.813 46.742 947,0 2,2 2.929,0 6,7 Năng suất (tấn/ha) 13,7 13,9 14,7 0,2 1,5 0,8 5,8 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang Năng suất sầu riêng (tính trên diện tích cho trái) năm 2005 là 13,7 tấn/ha, năm 2006 tăng lên 13,9 tấn/ha và năm 2007 tiếp tục tăng lên 14,7 tấn/ha. Ta thấy rằng năng suất này khá thấp do diện tích mới cho thu ho ch gần đây chiếm tỷ lệ cao trong tổng diện tích cho trái. Tốc độ tăng năng suất ngày càng cao do tuổi của các v n sầu riêng mới cho trái tăng lên hàng năm kéo theo năng suất/ha gia tăng với tốc độ nhanh dần. 3.4.2 Các gi ng s u riêng đ c tr ng t i t nh Ti n Giang Có khá nhiều giống sầu riêng đ ợc trồng t i tỉnh Tiền Giang, có thể phân chia thành hai nhóm chính: - Giống truyền thống lâu đ i địa ph ơng: bao gồm các giống sầu riêng Khổ qua xanh, Lá quéo, Chuồng bò…Trong đó, sầu riêng Khổ qua xanh chiếm đa số, các giống khác có diện tích không đáng kể. Các v n sầu riêng giống địa ph ơng th ng có độ tuổi trên 10 năm. - Giống mới h t lép: phổ biến là 3 giống sầu riêng cơm vàng h t lép Chín Hoá, Ri6 và Monthong (xuất xứ Thái Lan). Các giống trên đ ợc trồng sau này, độ tuổi trung bình của v n cây d ới 10 năm. Trong các giống sầu riêng đ ợc trồng thì mỗi lo i sầu riêng l i có những u thế riêng. Đặc điểm một số giống phổ biến địa ph ơng nh sau: 27 - Sầu riêng khổ hoa xanh: Đây là giống sầu riêng đ ợc trồng lâu năm nhất trên địa bàn, sầu riêng này có phẩm chất ngon, năng suất khá cao. Tuy nhiên, nh ợc điểm là cơm trái rất mỏng, tỷ lệ thịt ăn đ ợc thấp. - Sầu riêng Monthong: là giống sầu riêng đ ợc nhập khẩu vào từ Thái Lan, hiện đang là giống đ ợc a chuộng nhất. Sầu riêng Monthong có năng suất khá cao, mỗi cây có 30-50 qu /năm, trái to - trọng l ợng trung bình 3-5kg/qu , cơm rất dày màu vàng, ráo múi, ngọt, mùi thơm dịu, b o qu n đ ợc lâu. Tuy nhiên, cây cũng có nh ợc điểm là trái dễ bị s ợng vào mùa m a và chống chịu sâu bệnh kém. - Sầu riêng Ri6: trái khá to - trọng l ợng trái trung bình 3- 3, 5kg, năng suất cao. Cơm mềm, có màu vàng rất hấp dẫn, độ ngọt cao, tỷ lệ cơm trên trái kho ng trên 30%, chống chịu sâu bệnh khá tốt. Do Monthong và Ri6 là những giống sầu riêng có năng suất và giá trị kinh tế cao, l i phù hợp với điều kiện địa ph ơng nên trong kho ng th i gian gần đây 2 giống này đ ợc nông dân địa ph ơng a chuộng. - Sầu riêng Chín Hóa có trái khá to, đẹp, tuy vậy giống sầu riêng này có một nh ợc điểm lớn là cơm rất nhưo, trái dễ bị nứt nên hơi khó cho việc vận chuyển tiêu thụ và b o qu n. S u riêng Kh hoa xanh 28 S u riêng Mongthong S u riêng Ri 6 S u riêng Chín Hóa Hình 3: Các gi ng s u riêng ph bi n t i t nh Ti n Giang 29 CH NG 4: K T QU VÀ TH O LU N 4.1 MÔ T M U ĐI U TRA NÔNG H 4.1.1 Đ c đi m kinh t - xƣ h i c a nông h trong m u đi u tra B ng 12: Đ c đi m kinh t - xƣ h i c a h tr ng s u riêng Trung bình theo gi ng Chung các gi ng Đ c đi m Kh H t Trung Nh L n hoa lép bình nh t nh t Tuổi (tuổi) 45,5 44,3 44,9 27,0 62,0 Số năm kinh nghiệm (năm) 11,5 8,5 9,9 2,0 24,0 Số ng i/hộ (ng i) 4,6 4,5 4,6 1,0 12,0 Số lao động/hộ (ng i) 3,1 3,3 3,2 1 8,0 Tổng diện tích sầu riêng/hộ (công) 5,6 5,9 5,7 1,0 17,0 Nguồn: Kết quả điều tra (2009) Ghi chú: 1 công = 1.000 m2 4.1.1.1 Tu i vƠ s năm kinh nghi m Đa phần đáp viên độ tuổi trung niên, tuổi trung bình của đáp viên là 45 tuổi, trong đó ng i có độ tuổi thấp nhất là 27 và cao nhất là 62 tuổi. Số năm kinh nghiệm: thể hiện qua số năm trồng sầu riêng, đối với hộ trồng nhiều giống thì tính theo giống trồng sớm nhất. Trung bình số năm kinh nghiệm trong nghề là 10 năm, hộ trồng lâu năm nhất là 24 năm và thấp nhất trong mẫu điều tra là 2 năm. Do giống khổ hoa là giống sầu riêng truyền thống đ ợc trồng lâu đ i hơn các giống h t lép nên ng i trồng khổ hoa có số năm kinh nghiệm cao hơn, trung bình hộ trồng giống khổ hoa có 11,5 năm kinh nghiệm, trong khi những hộ trồng giống h t lép chỉ có 8,5 năm trong nghề (B ng 12). 30 4.1.1.2 Nhơn kh u vƠ lao đ ng Bình quân một hộ có 4,6 ng i, hộ có số nhân khẩu đông nhất là 12 ng i và thấp nhất chỉ 1 ng i/hộ. Vậy qui mô gia đình của các hộ trong mẫu điều tra t ơng đối nhỏ. Về mặt lao động của hộ, trung bình mỗi hộ có 3,2 ng i trong độ tuổi lao động chiếm gần 70% tổng số thành viên, mỗi hộ trung bình có kho ng 2,57 ng i trực tiếp tham gia trồng và chăm sóc sầu riêng, so với diện tích sầu riêng quân bình của hộ thì ta thấy rằng l ợng lao động nhà này gần nh có thể đ m đ ơng các công việc chăm sóc v n cây (B ng 12). 4.1.1.3 Trình đ h c v n 16 15.0 Tỷ l (%) 13.3 13.3 13.3 13.3 14 11.7 11.7 12 10.0 10.0 10.0 10 8.3 8.3 8 6.7 6.7 6.7 6 5.0 5.0 5.0 3.3 3.3 4 1.7 1.7 1.7 2 0.0 0.0 0.0 0 10 21 32 43 54 5 6 76 87 89 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 H cv n Gi ng kh hoa Gi ng h t lép Hình 4: Trình đ h c v n c a đáp viên s n xu t s u riêng kh hoa Chú thích: 0: Không biết chữ; 1 – Lớp 1; 2 – Lớp 2;…; 12: Lớp 12; 13: Đại học và cao đẳng. Đa số đáp viên có trình độ lớp 9 tr xuống chiếm trên 75% tổng số ng i tr l i. Trong đó, tập trung chủ yếu các lớp cuối cấp 5, 6 và lớp 9 (Hình 4). Nhìn chung trình độ học vấn của đáp viên ch a cao, do đa phần những ng i đ ợc phỏng vấn đều là những ng i lớn tuổi nh thống kê phía trên. Điều này có nh h ng đến kh năng tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật và mức độ chấp nhận rủi ro của hộ. 31 4.1.1.4 Di n tích s u riêng B ng 12 cho thấy tổng diện tích sầu riêng trung bình là 5,7 công, thấp nhất là 1công và cao nhất là 17 công, ta thấy rằng quy mô v n sầu riêng của các nông hộ cũng không lớn lắm. B ng 13: Phơn b các nhóm h theo di n tích s u riêng Di n tích gi ng kh hoa Di n tích gi ng h t lép Nhóm h Tỷ l Tỷ l Trung bình Trung bình (công/h ) (%) (công/h ) (%) Nhóm 1 1,8 43,3 1,4 56,7 Nhóm 2 3,5 21,7 3,5 25,0 Nhóm 3 6,8 35,0 6,7 18,3 Trung bình 3,9 2,8 Nguồn: Kết quả điều tra (2009) Chú thích: Nhóm 1: Diện tích < 3 công/hộ Nhóm 2: Diện tích 3 đến < 5 công/hộ Nhóm 3: Diện tích lớn hơn hoặc bằng 5 công/hộ. Diện tích giống khổ hoa và các giống h t lép tập trung vào ba nhóm chính gồm: từ 1 công đến 3 công, trên 3 công đến 6 công và trên 6 công. Tỷ lệ hộ phân bổ trong 3 nhóm trên đối với giống khổ hoa lần l ợt là 43,3%; 21,7% và 35,0% và giống h t lép t ơng ứng lần l ợt là 56,7%, 25,0%, 18,3%. Giống khổ hoa có diện tích trung bình cao hơn hẳn các giống h t lép. Diện tích khổ hoa trung bình 1 hộ là 3,9 công trong khi các giống h t lép chỉ có 2,8 công. Có thể lý gi i đơn gi n vì tr ớc đây 100% sầu riêng của huyện là giống khổ hoa và đây là lo i cây ăn trái lâu năm nên việc thay thế v n cây khó có thể tiến hành đồng lo t vì nó là nguồn thu nhập căn b n của hộ (b ng 13). 32 4.1.1.5 C c u thu nh p vƠ m c đ đa d ng hóa thu nh p c a h tr ng s u riêng trong m u đi u tra S n xuất sầu riêng là nguồn thu nhập chủ yếu của các hộ gia đình, các nguồn thu khác từ ho t động nông nghiệp và phi nông nghiệp (dịch vụ, tiền l ơng, chăn nuôi, thuỷ s n, cây ăn trái khác…) chiếm tỷ trọng rất nhỏ. B ng 14: M c đ đa d ng hóa thu nh p c a h tr ng s u riêng S ngu n thu T ns Tỷ l (%) 1 nguồn thu 77 64,2 2 nguồn thu 37 30,8 3 nguồn thu 6 5,0 T ng c ng 120 100,0 Nguồn: Kết quả điều tra (2009) B ng 14 cho thấy 64,2% số hộ trồng sầu riêng trên địa bàn nghiên cứu chỉ có một nguồn thu, hộ có 2 nguồn thu là 30,8%, hộ có 3 nguồn thu tr lên chiếm tỷ trọng không nhiều 5,0%. Vậy, ta thấy rằng thu từ sầu riêng là nguồn thu nhập căn b n quan trọng của hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên, nguồn thu nhập này phụ thuộc rất lớn giá bán sầu riêng trên thị tr ng cũng nh điều kiện th i tiết và nh h ng của dịch bệnh. B ng 15: Tỷ tr ng thu nh p từ s u riêng so v i t ng thu nh p c a h năm 2008 Thu nh p từ tr ng s u riêng/t ng thu nh p Trung bình (%) Tỷ l (%) < 50% 23,9 7,5 < 70% 44,4 18,3 < 90% 56,8 29,2 90% 99,3 70,8 T ng c ng 87,0 - Nguồn: Kết quả điều tra (2009) 33 Về cơ cấu thu nhập, bình quân thu nhập từ sầu riêng chiếm 87,0% tổng thu nhập của nông hộ. 70,8% số hộ có thu nhập từ sầu riêng chiếm tỉ trọng trên 90% tổng thu nhập (trung bình là 99,3%), số còn l i đa phần thuộc nhóm có tỷ trọng thu nhập sầu riêng từ 70% đến 90%, chỉ 7,5% hộ có thu nhập từ sầu riêng < 50% tổng thu của gia đình (B ng 15). Kết qu trên cho thấy mức độ đa d ng hóa nguồn thu của các hộ trồng sầu riêng trên địa bàn nghiên cứu rất thấp, đ i sống hộ gia đình phụ thuộc vào kết qu thu đ ợc từ v n sầu riêng, nông dân có thể gặp rủi ro cao khi điều kiện thị tr ng cũng nh tự nhiên biến động bất lợi, nhất là trong bối c nh hiện nay dịch bệnh và th i tiết ngày càng diễn biến phức t p. 4.1.2 Th c tr ng s n xu t 4.1.2.1 Hình th c tr ng s u riêng Kết qu thống kê b ng 16 cho thấy 56,7% số hộ đ ợc phỏng vấn chỉ trồng duy nhất một giống sầu riêng, 43,3% trồng nhiều giống thông th ng là xen kẽ giữa giống khổ hoa và các giống h t lép nh Mongthong, Ri6, và một số giống khác. B ng 16: Hình th c tr ng s u riêng Hình th c tr ng T ns Tỷ l (%) Tr ng 1 gi ng s u riêng 68 56,7 -Độc canh 61 50,8 -Trồng xen với những lo i cây khác 7 5,8 Tr ng nhi u gi ng s u riêng 52 43,3 -Trồng từng giống trên những m nh đất khác nhau 23 19,2 -Trồng xen các giống 26 21,7 -Trồng xen các giống với các lo i cây khác 3 2,5 T ng c ng 120 100,0 Nguồn : Kết quả điều tra 2009 Sầu riêng là cây giao phấn nên hiệu qu thụ phấn cao khi các cây thụ phấn chéo cho nhau. Tuy nhiên, kết qu trên cho thấy t i địa bàn nghiên cứu, đa phần ng i 34 nông dân chỉ trồng một giống sầu riêng trên một m nh v n của mình, nhiều hộ trồng 2-3 giống khác nhau nh ng trên những kho ng đất khác nhau (19,2% số hộ). Một số hộ trồng xen giữa giống khổ hoa và giống mới nh ng không ph i vì hiệu qu thụ phấn chéo mà đơn gi n vì ng i nông dân cần thay thế dần giống khổ hoa. Qua đây cho thấy việc tiếp thu kỹ thuật khá h n chế, nông dân hoặc ch a nhận thấy tầm quan trọng của những khuyến cáo hoặc việc vận dụng bị h n chế do ph i đợi hết chu kì sinh tr ng của cây là một th i gian khá dài. 4.1.2.2 Gi ng s u riêng B ng 17 cho thấy trong số 120 hộ đ ợc phỏng vấn, có 81 hộ trồng sầu riêng khổ hoa, 39 hộ có trồng giống Monthon, 55 hộ có trồng giống Ri6 và 27 hộ trồng các giống khác nh Chín Hóa, lá quéo, chuồng bò... B ng 17: C c u các gi ng s u riêng đ c tr ng trong m u đi u tra Gi ng s u riêng T ns Tỷ l (%) Khổ hoa xanh 81 67,5 Monthong 39 32,5 Ri 6 55 45,8 Khác 27 22,5 C m u 120 - Nguồn : Kết quả điều tra 2009 Do khổ hoa xanh là giống sầu riêng truyền thống lâu đ i nên đ ợc trồng rất phổ biến, có đến 67,5% số hộ đ ợc phỏng vấn có trồng giống này. Tỷ lệ hộ có trồng giống h t lép cũng khá cao, trong đó cao nhất là giống Ri6 (45,8), kế đó là giống Monthon (32,5%), mặc dù sầu riêng Chín Hóa có phẩm chất ngon, năng suất t ơng đ ơng các giống h t lép khác nh ng tồn t i một khuyết điểm là cơm nhưo, trái chín dễ bị nứt vỏ khó b o qu n và vận chuyển đi xa nên th ng bị ép giá, chính vì thế nhiều hộ ch a tin dùng giống này, một số hộ mới trồng trên địa bàn đư đốn bỏ cây để chuyển sang các giống khác. Mặc dù sầu riêng khổ hoa có giá bán thấp hơn nhiều so với các giống mới nh Monthon, Ri6 nh ng hiện t i hầu hết các v n sầu riêng khổ hoa xanh đang cho trái 35 rất sai, đồng th i nh đư phân tích trên các hộ trồng sầu riêng có rất ít nguồn thu khác ngoài thu từ cây sầu riêng nên mọi chi tiêu gia đình và tái đầu t s n xuất nông nghiệp đều phụ thuộc vào nguồn thu này, hộ nông dân dù muốn cũng khó có thể thay thế đồng lo t v n cây sau th i gian đầu t ban đầu đầy tốn kém chi phí. Chính vì thế, tỷ lệ diện tích khổ hoa trong vùng còn rất cao. Các cây sầu riêng giống mới do có nhiều u điểm hơn nh năng suất cao hơn, bán đ ợc giá hơn nên xu h ớng hiện t i của vùng là thay thế dần giống khổ hoa bằng các giống h t lép. Các v n khổ hoa lâu năm khi kh năng cho trái có xu h ớng gi m, ng i nông dân trồng xen các cây giống mới vào v n khổ hoa lâu năm của mình, khi cây giống mới có kh năng thu ho ch, hộ sẽ đốn bỏ cây giống cũ. 4.1.2.3 Th i gian tr ng vƠ th i gian đƣ cho trái B ng 18: Th i gian tr ng vƠ th i gian cho trái Đơn vị tính: năm Kh hoa Gi ng h t lép Trung bình Ch tiêu Trung Cao Th p Đ l ch Trung Cao Th p Đ l ch các bình nh t nh t chu n bình nh t nh t chu n gi ng Th i gian trồng 11,5 24,0 5,0 3,7 6,1 10,0 4,0 2,2 8,6 Th i gian đư 7,1 20,0 1,0 3,6 2,2 6,0 1,0 1,6 4,4 cho trái Nguồn : Kết quả điều tra (2009) Trong mẫu điều tra, tuổi trung bình của v n cây là 8,6 năm, hộ có v n cây lâu năm nhất là 24 năm, v n cây có độ tuổi nhỏ nhất là 4 năm. Độ tuổi trung bình của v n sầu riêng khổ hoa là 11 đến 12 năm, trong đó hộ có v n cây lâu năm nhất là 24 năm, các giống h t lép nh Monthon, Ri6 có độ tuổi thấp hơn, trung bình là 6,1 năm, và hộ trồng lâu nhất cũng chỉ mới 10 năm. Trung bình th i gian đư cho trái của các giống trong mẫu điều tra là 4,4 năm, trong đó v n sầu riêng khổ hoa lâu năm nhất đư thu ho ch 20 năm, còn đối với giống h t lép mới chỉ cho thu ho ch cao nhất là 6 năm. 36 4.1.2.4 Th tr ng đ u vƠo Ngu n cung c p cơy gi ng Có khá nhiều nguồn cung cấp cây giống cho nông hộ, b ng 19 thể hiện tình hình chọn mua cây giống từ những nguồn khác nhau của nông hộ. B ng 19: Ngu n cung c p cơy gi ng cho nông h Ngu n cung c p T ns Tỷ l (%) Giống nhà 5 4,2 V n ơm địa ph ơng 98 81,7 Viện cây ăn qu 4 3,3 Khác (hàng xóm, ng i thân…) 13 10,8 T ng c ng 120 100,0 Nguồn : Kết quả điều tra (2009) Hầu hết nông dân chọn mua cây giống từ các v n ơm của địa ph ơng (với tỷ lệ là 81,7%), bên c nh vấn đề chất l ợng cây giống, một lí do quan trọng nữa là do các v n ơm này gần nhà, thuận tiện cho việc mua bán chuyên ch , số ít hộ khác chọn mua cây giống từ Viện cây ăn qu miền Nam với lý gi i là hộ cần giống mới có chất l ợng cao mà các v n ơm địa ph ơng ch a cung cấp đ ợc. Nhìn chung, nông dân địa ph ơng đư thấy đ ợc vai trò quan trọng của nguồn giống và biết chọn nguồn cung cấp giống uy tín, đ m b o chất l ợng. Số hộ mua giống của b n bè, hàng xóm hay tự t o cây giống cho mình không nhiều chiếm 15% tổng số hộ đ ợc phỏng vấn. Số l ợng v n ơm địa ph ơng khá nhiều và đáp ứng tốt nhu cầu thuận tiện của nông hộ, tuy vậy các v n ơm này hình thành một cách tự phát, chủ các v n ơm th ng những nông dân s n xuất lâu năm, có kinh nghiệm địa ph ơng; kỹ thuật t o giống chủ yếu tự tích lũy từ thực tế, đây có thể cũng là một lợi thế tuy nhiên, lợi thế này ch a đủ để có thể cung cấp cây giống có chất l ợng cao đáp ứng nhu cầu thị tr ng. Hiện t i chất l ợng cây giống cung cấp cho nhà v n không ổn định, và mặc dù tiêu chí chất l ợng giống cây đ ợc ng i nông dân đánh giá quan trọng (60% nông dân đánh giá chất l ợng cây giống là chỉ tiêu quan trọng nhất khi 37 chọn mua cây giống) nh ng đa phần hộ dân cho biết khó có thể xác định đ ợc cây giống tốt xấu, việc lựa chọn nơi cung cấp giống cũng rất khó khăn và kết qu chọn giống thể hiện sự may rủi, thông th ng nông dân th ng chọn mua cây giống từ các v n ơm gần nhà để thuận tiện vận chuyển (85,8% nguồn cung cấp giống gần nhà) (B ng 20). B ng 20: LỦ do ch n ngu n cung c p cơy gi ng c a nông h LỦ do ch n LỦ do ch n LỦ do quan tr ng nh t ngu n cung c p gi ng T ns Tỷ l (%) T ns Tỷ l (%) Thuận tiện, gần nhà 103 85,8 31 25,8 Cây giống tốt 89 74,2 72 60,0 Quen biết 7 5,8 4 3,3 B n bè giới thiệu 12 10,0 3 2,5 Cho thanh toán chậm 11 9,2 4 3,3 Khác 6 5,0 6 5,0 C m u 120 - 120 100,0 Nguồn : Kết quả điều tra (2009) Về mật độ trồng: B ng 21 cho thấy mật độ trồng sầu riêng khá dày, trung bình 21 gốc/công (1.000 m2), hộ trồng th a nhất là 12 gốc và hộ trồng dày nhất đến 25 gốc/công. Đa số các hộ trồng với mật độ 20 gốc/công. B ng 21: M t đ tr ng s u riêng Đơn vị tính: Gốc/1.000 m2 S l ng cơy gi ng bình quơn Gi ng cơy Trung bình Nh nh t L n nh t Đ l ch chu n Khổ hoa xanh 21,3 12,0 25,0 2,8 H t lép 20,8 14,0 25,0 2,5 Trung bình 21,0 12,0 25,0 2,7 Nguồn : Kết quả điều tra (2009) 38 Kỹ thu t canh tác Nông dân có thể tìm hiểu các thông tin kỹ thuật canh tác đa d ng, từ nhiều nguồn khác nhau, chính vì thế đa phần nông hộ đánh giá rằng việc tiếp cận, nắm bắt thông tin là t ơng đối dễ dàng. Trong số các đối t ợng đ ợc phỏng vấn thì không có đối t ợng nào tr l i là khó khăn hoặc rất khó khăn trong việc nắm bắt thông tin thị tr ng. Ng i nông dân có rất nhiều cơ hội tiếp cận thông tin liên quan đến kỹ thuật trồng và chăm sóc sầu riêng từ nhiều nguồn khác nhau, sau đó chọn lọc và áp dụng cho phù hợp với điều kiện b n thân. Những nguồn cung cấp thông tin cơ b n cho nông hộ đ ợc thể hiện qua b ng số liệu sau: B ng 22: Các ngu n cung c p thông tin v kỹ thu t chăm sóc s u riêng Các ngu n ti p xúc Ngu n h u ích nh t Ngu n thông tin T ns Tỷ l (%) T ns Tỷ l (%) Ng i trồng tr ớc có kinh nghiệm 87 72,5 56 46,7 Ng i thân, b n bè, hàng xóm 105 87,5 7 5,8 Hội th o, khuyến nông 33 27,5 14 11,7 Kinh nghiệm b n thân - - 37 30,8 Hội nông dân, hội làm v n 22 18,3 5 4,2 Sách v , báo chí, truyền hình 9 7,5 0 0 Đ i lý phân thuốc 27 22,5 1 0,8 C m u 120 - 120 100,0 Nguồn : Kết quả điều tra (2009) B ng 22 cho thấy thông tin mà nông hộ tiếp cận rất đa d ng, thông tin có thể đến từ ng i thân, hàng xóm, từ các ch ơng trình khuyến nông trên các ph ơng tiện thông tin đ i chúng, từ các đ i lí phân thuốc, từ các hội làm v n...Trong đó thông tin từ hàng xóm, ng i thân và thông tin từ những ng i có kinh nghiệm là những nguồn thông tin liên tục và chiếm tỷ lệ cao nhất (87,5% và 72,5 ), thông tin về kỹ thuật canh tác từ các đ i lý phân thuốc cũng chiếm tỷ lệ khá cao (22,5%) cho thấy các đ i lý này biết cách hỗ trợ và tận dụng tính ham học hỏi của ng i nông dân để qu ng bá cho s n phẩm của họ. Số liệu cũng cho thấy, các nguồn thông tin từ cán bộ khuyến nông và từ các hội nông dân, hội làm v n chiếm tỷ lệ ch a cao mặc dù các 39 hội này ho t động khá th ng xuyên, nh vậy vấn đề có thể chỗ ho t động của hội và các cán bộ khuyến nông ch a đủ hiệu qu để thu hút nông dân tham gia. Nguồn thông tin đ ợc nông dân đánh giá cao nhất đó là những kinh nghiệm của những ng i trồng lâu năm (46,7%), kế đó nông dân cũng cho rằng do điều kiện đất đai, tài chính của mỗi hộ không giống nhau nên bên c nh học hỏi kinh nghiệm từ ng i khác thì kinh nghiệm b n thân rút ra từ thực tế ho t động s n xuất của mình cũng rất quan trọng (30,8%); thông tin cung cấp từ các cán bộ khuyến nông (thông qua hội th o, tập huấn) ch a đ ợc đánh giá cao, nông hộ nhận định rằng nguồn thông tin này chỉ mang tính lý thuyết, không phù hợp để áp dụng. Nguồn thông tin từ sách báo, truyền hình cũng ít đ ợc để ý và vận dụng vì thiếu chính xác. V t t nông nghi p Theo kết qu phỏng vấn, 100% hộ trồng sầu riêng mua vật t nông nghiệp t i các cửa hàng vật t nông nghiệp gần nhà. B ng 23 trình bày các lý do khiến hộ quyết định chọn nơi mua vật t nông nghiệp. B ng 23: LỦ do ch n n i cung c p v t t nông nghi p c a nông h LỦ do ch n LỦ do ch n LỦ do quan tr ng nh t ngu n cung c p v t t T n su t Tỷ l (%) T n su t Tỷ l (%) Thuận tiện, gần nhà 76 63,3 47 39,2 Đ m b o chất l ợng 7 5,8 7 5,8 Quen biết 87 72,5 27 22,5 Giá c nh tranh 9 7,5 8 6,7 Cho thanh toán chậm 62 51,7 31 25,8 Khác (giao hàng tận nhà…) 18 15,0 0 0,0 C m u 120 - 120 100,0 Nguồn : Kết quả điều tra (2009) T i các xư có khá nhiều cửa hàng cung cấp vật t , theo đánh giá của nông dân thì các cửa hàng này cung cấp s n phẩm nhanh chóng, thuận tiện, và do là khách quen nên có nhiều hình thức lựa chọn thanh toán, hơn nữa các chủng lo i s n phẩm phân thuốc cung cấp khá đầy đủ và đa d ng đáp ứng kịp th i nhu cầu nông dân, đây cũng chính là các lý do chủ yếu khiến họ lựa chọn nguồn cung cấp vật t. Tuy 40 nhiên, vấn đề kiểm soát chất l ợng vật t ch a đ ợc quan tâm đúng mức, các lo i phân bón gi kém chất l ợng l u hành trên thị tr ng khá nhiều gây nh h ng lớn đến chi phí đầu t và của nông dân. B ng 23 cho thấy 39,2% nông dân cho rằng lý do quan trọng nhất khiến họ chọn cửa hàng cung cấp vật t là tính thuận tiện, kế đó 25,8% và 22,5% nông dân cho rằng quan trọng nhất là cho thanh toán chậm và quen biết. B ng số liệu sau thể hiện các hình thức thanh toán của nông dân th ng sử dụng khi mua vật t nông nghiệp: B ng 24: Ph ng th c thanh toán th ng xuyên nh t khi mua v t t nông nghi p Ph ng th c thanh toán T ns Tỷ l (%) Tr bằng tiền mặt 1 lần 48 40,0 Tr bằng tiền mặt nhiều lần 26 21,7 Tr sau khi bán s n phẩm 46 38,3 T ng s 120 100,0 Nguồn : Kết quả điều tra (2009) Số liệu b ng 24 cho thấy thanh toán bằng tiền mặt là phổ biến nhất (40,0%), ngoài tr bằng tiền mặt thì hình thức thanh toán sau khi bán s n phẩm và tr tiền mặt nhiều lần cũng rất phổ biến (lần l ợt là 38,3% và 21,7%). Do các kho n chi phí ban đầu và chi phí th ng xuyên của cây sầu riêng là khá cao nên hầu hết nông dân cần đến sự hỗ trợ tín dụng từ các đ i lí phân thuốc, thủ tục đơn gi n thuận tiện hơn nhiều so với tr ng hợp đi vay từ ngân hàng, phía ng i bán cũng có nhiều lợi ích, ngoài lợi nhuận thu đ ợc từ kinh doanh vật t nông nghiệp thì ng i bán có thể gia tăng lợi nhuận cho mình thông qua một d ng cung cấp tín dụng cho nông dân d ới hình thức bán chịu. Nh vậy, ta có thể thấy do s n xuất sầu riêng khá tốn kém nên đa phần nông hộ không có đủ vốn để tự trang tr i mà cần đến sự hỗ trợ từ phía ng i bán, tuy nhiên những thông tin có đ ợc từ cuộc điều tra thì quyền định giá hầu nh thuộc về ng i bán, nếu giá vật t xuống thấp họ vẫn ph i thanh toán theo giá lúc mua (cộng với tiền lưi), còn khi giá lên cao thì nông dân sẽ ph i thanh toán theo giá hiện hành trên thị tr ng. Trong tr ng hợp nh vậy, nông dân là ng i gánh chịu mọi rủi ro thay cho ng i bán. 41 4.1.2.5 Tình hình tiêu th s u riêng Hình th c bán Hình 5 cho thấy hình thức bán t i chỗ cho lái đ ợc đa phần nông hộ lựa chọn (chiếm 96% năm 2007 và 94,5% năm 2008 – tính theo l ợng sầu riêng) do hình thức này có nhiều thuận tiện, trong khi số l ợng lao động của các hộ gia đình t ơng đối ít l i thiếu ph ơng tiện vận chuyển thì bán t i nhà là lựa chọn có hiệu qu và tiết kiệm nhất. 2.2 4.1 Tỷ trọng 1.8 1.4 100% 80% Ch đi bán cho th ơng lái 60% 96 94.5 Ch đi bán cho 40% chợ đầu mối Bán t i chỗ cho 20% th ơng lái 0%