Trắc nghiệm Lịch Sử PDF
Document Details
Uploaded by CongratulatoryEnjambment1021
Can Tho University
Tags
Summary
Đây là một đề trắc nghiệm lịch sử, bao gồm các câu hỏi về các sự kiện lịch sử quan trọng, như các nguyên nhân sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta và tác động của sự sụp đổ này đến các mối quan hệ quốc tế.
Full Transcript
## Trắc nghiệm **B. Các nước Cộng hòa trong liên bang đòi ly khai.** **C. Nước Mỹ khủng hoàng kinh tế, chính trị sâu sắc.** **D. Nhân dân hai nước đều phản đối Chiến tranh lạnh.** **Câu 4. Đâu không phải là nguyên nhân sụp đổ của trật tự 2 cực Lanta?** A. Liên Xô và Mỹ quá tốn kém và bị suy giả...
## Trắc nghiệm **B. Các nước Cộng hòa trong liên bang đòi ly khai.** **C. Nước Mỹ khủng hoàng kinh tế, chính trị sâu sắc.** **D. Nhân dân hai nước đều phản đối Chiến tranh lạnh.** **Câu 4. Đâu không phải là nguyên nhân sụp đổ của trật tự 2 cực Lanta?** A. Liên Xô và Mỹ quá tốn kém và bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt. B. Những chuyển biến theo hướng hòa dịu trong quan hệ giữa các nước Đông Âu và Tây Âu. C. Cuộc khủng hoàng kinh tế, xã hội, những sai lầm trong công cuộc cải tổ... đã dẫn đến sự tan rã của Liên Xô. D. Thắng lợi của phong trào cách mạng thế giới đã đưa đến sự ra đời của các quốc gia độc lập. **Câu 5. Nội dung nào sau đây là tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?** A. Một trật tự thế giới mới dần hình thành theo xu thế đơn cực. B. Mở ra chiều hướng và điều kiện thuận lợi để giải quyết hoà bình các cuộc tranh chấp, xung đột. C. Sự phát triển vượt trội của các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là về kinh tế, khoa học, quân sự. D. Các vấn đề về dân tộc, bản sắc cộng đồng, tôn giáo trên thế giới đã được giải quyết một cách căn bản. **Câu 6. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và sự tan rã của Liên Xô đã tác động như thê nào đên quan hệ quốc tế?** A. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập. B. Trật tự thể giới hai cực I-an-ta sụp đô. C. Mỹ trở thành bá chủ thế giới. D. Trật tự Véc-xai - Oa-sinh-tơn được xác lập trở lại. **Câu 8. Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô của Mỹ, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?** A. Thông điệp Tổng thống Tơ-ru-man (3/1947). B. Sự ra đời của kế hoạch Mác-san (6/1947). C. Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời (1/1949). D. Thành lập Tổ chức quân sự NATO (4/1949). **Câu 9. Hội nghị I-an-ta (2/1945) được tiến hành trong giai đoạn nào của Chiến tranh thế giới thứ hai?** A. Vừa mới kết thúc. B. Bùng nổ và lan rộng. C. Giai đoạn sắp kết thúc. D. Đang diễn ra ác liệt. **Câu 10. Quyết định nào sau đây không phải là của Hội nghị I-an-ta (2/1945)?** A. Thành lập tổ chức quốc tế là Liên hợp quốc. B. Thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. C. Hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh. D. Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô, Mỹ. **Câu 11. Mục tiêu chung được các cường quốc thỏa thuận trong hội nghị I-an-ta (2/1945) là** A. chấm dứt tình trạng nội chiến ở Trung Quốc, Áo và Phần Lan. B. thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. C. xây dựng nước Đức trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ. D. tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. **Câu 12. Để tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản và nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hội nghị I-an-ta đã quyết định** A. Anh, Pháp, Mỹ sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật ở châu Âu. Anh và Liên Xô tiêu diệt lực lượng quân Nhật tại Trung Quốc. Liên Xô sẽ đánh Nhật ở Châu Á sau khi đánh bại phát xít Đức. D. Liên Xô không đưa quân đội tham gia chống Nhật tại Châu Á. **Câu 13. Một trong những khu vực được hội nghị L-an-ta (1945) quy định thuộc phạm vi hướng của Liên Xô là** A. Tây Âu. B) Đông Âu. C. Nhật Bản. D. Triều Tiên. **Câu 14. Một trong những khu vực được hội nghị I-an-ta (1945) quy định thuộc phạm vi ảnh hướng của Mỹ là** A. Tây Âu. B. Đông Âu. C. Mông Cô. D. Trung Đông. **Câu 15. Đâu là ranh giới phân chia phạm vi chiếm đóng Triều Tiên của Mỹ và Liên Xô được Hội nghị I-an-ta (2/1945) quy định?** A. Vĩ tuyến 38. B. Sông Áp Lục. C. Vĩ tuyền 17. D. Cang Icheon. **Cầu 16. Trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) là** A. đơn cực. B. 2 cựcl-an-ta. C. Vec-xai. D. đa cực. **Câu 17. Quốc gia đứng đầu khối tư bản chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) là** A. Anh. B. Pháp. C. .Mỹ. D. Đức. **Câu 18. Quốc gia đứng đầu khối xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới hai (1945) là** A. Trung Quốc. B. Việt Nam. C. Triều Tiên. D. Liên Xô. ## BÀI 3: TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRÁNH **Câu 1. Xu thế chủ đạo trong quan hệ giữa các cường quốc sau Chiến tranh lạnh là** A. đối thoại, thoa hiệp, tránh xung đột trực tiếp. B. tôn trọng vai trò, nhiệm vụ của Liên hợp quốc. C. hợp tác, không cạnh tranh, không mâu thuẫn. D. hòa bình, không xung đột, tiến hành hợp tác. **Câu 2. Nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế hiện nay là về lĩnh vực** A. an ninh. B. kinh tế. C. văn hóa. D. chính trị. **Câu 3. "Lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm" được xem là nội dung chiến lược chủ yếu của các nước trong thời kỳ** A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B. chủ nghĩa xã hội thành hệ thống thế giới. C. sau khi cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc. D. ngay sau khi Chiến tranh lạnh bắt đầu. **Câu 4. Xu thế Toàn cầu hóa là hệ quả của** A. cuộc cách mạng khoa học công nghệ. B. chiến tranh lạnh, trật tự hai cực I-an-ta. C. cách mạng công nghiệp thế kỷ XVII. D. cuộc khủng hoảng năng lượng (1973). **Câu 5. Một trong những biểu hiện của xu thế Toàn cầu hóa là sự gia tăng của thương mại thế giới.** B. mâu thuẫn giữa hai siêu cường Xô, Mỹ. C. xu thế hòà hoãn Đông, Tây thế kỷ XX. D. thế giới đã chia thành hai cực, hai phe. **Câu 6. Quốc gia nào sau đây nằm trong nhóm G20?** A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Nam Phi. D. Ai Cập. **Câu 7. Quốc gia nào sau đây nằm trong nhóm G7?** A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Nhật Bản. D. Ai Cập. **Câu 8. Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) một trong những khu vực trên thế giới vẫn diễn ra xung đột vũ trang là** A. Trung Đông. B. Đông Bắc Á C. Địa Trung Hải. D. Châu Nam Cực. **Câu 9. Một trong những biểu tượng cho sự kết thúc Chiến tranh lạnh là** A. Liên Xô chính thức sụp đổ (1991). B. bức tường Béc-lin sụp đổ (11/1989). C. chiến tranh Việt Nam kết thúc (1975). D. vấn đề Nam Xu-đăng được giải quyết. **Câu 10. "Chiếm 2/3 dân số, 90% GDP, 80% thương mại toàn cầu". Những số liệu này đang nói dến các quốc gia thuộc** A. G20. B. NICS. C. EU. D. ASEAN. **Câu 11. Nội dung nào sau đây là nhân tỗ chủ yếu để tạo nên sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia hiện nay?** A. Đa dân tộc, ngôn ngữ. B. Nền tài chính vững chắc C. Dân số trẻ và đông đảo. D. Nền văn hóa truyền thống. **âu 12. Sự phát triên và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia (từ dầu những năm 80 của thế kỷ XX) là biểu hiện của** A. xu thế khu vực hóa. B. cách mạng khoa học. C. trật thể giới "đa cực". D. xu thế Toàn cầu hóa. **Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế Toàn cầu hóa?** A. Phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. B. Phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. C. Hình thành ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. D. Sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. **Câu 14. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên kết kinh tế thương mại lớn nhất thể giới?** A. WTO B. B. APEC C. C. ASEM D. NAFTA. **Câu 15. Tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính lớn nhất hiện nay là** A. Diễn đàn hợp tác Á - Âu. B. Hiệp ước thương mại tự do. C. Liên minh Châu Âu (EU) D. Các nước xuất khẩu dầu mỏ. **Câu 16. Từ sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm vì** A. hòa bình và an ninh thể giới được bảo vệ ở mức cao nhất. B. kinh tế trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. C. giữa các cường quốc đã chấm dứt việc chạy đua vũ trang. D. sức mạnh quốc gia không dựa trên lực lượng quốc phòng. **Câu 16. Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1991), thế giới phát triển theo một trong những xu thế nào sau đây?** A. Đa cực, nhiều trung tâm. B. Lấy chính trị làm nền tảng. C.Thoả hiệp để ổn định toàn cầu. D. Hạn chế phổ biến vũ khí hạt nhân. **Câu 17. Nội dung nào sau đây là biểu hiện của xu thế đa cực?** A. Các trung tâm quyền lực vươn lên, khẳng định sức mạnh về kinh tế, quân sự, chính trị đối với thế giới. B. Các nước tăng cường chạy đua về kinh tế và quân sự, hình thành các liên minh xuyên lục C. Sự lớn mạnh của Trung Quốc trước cải cách, mở cửa, đe doạ đến vị trí số 1 của Mỹ. D. Các nước trong khối NATO liên kết với nhau tạo ra sức mạnh quân sự vượt trội. **Câu 18. Một trật tự thê giới có sự tham gia của nhiêu nước, nhiêu trung tâm, trong đó không một chủ thế nào áp đảo cũng như chi phối sự phát triển của thế giới được gọi là** A. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta. B. Trật tự Véc-xai - Oa-sinh-tơn. C. trật tự đa cực. D. trật tự đơn cực. **Câu 19. Chiến tranh lạnh kết thúc đã tác động như thế nào đến các nước Đông Dương?** A. Chấm dứt tình trạng đối đầu căng thẳng giữa ba nước Đông Dương. B. Tiêu diệt chế độ diệt chủng đê giải phóng Campuchia. C. Thúc đây xu thế đối thoại, hợp tác với các nước khác. D. Tạo điều kiện thuận lợi đề các nước đi lên Chủ nghĩa xã hội. **Câu 20 Sau Chiến tranh lạnh, tượng quan lực lượng giữa các cường quốc trên thề giới có tra động như thế nào đến quan hệ quốc tế?** A. Góp phần hình thành trật tự thể giới theo xu thế hai cực. B. Làm âm mưu thiết lập trật tự đơn cực của Mĩ gặp nhiều khó khăn. C. Ngăn chặn được những đi chứng của Chiến tranh lạnh. D. Đưa đến sự ra đời của xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa trên thể giới. **Câu 1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh nào sau đây?** A. Thế giới và khu vực đang có những chuyển biến quan trọng. B. Tất cà các nước khu vực Đông Nam Á đều giành được độc lập. C. Chiến tranh lạnh kết thúc, các dân tộc đang hòa hợp, hòa giải. D. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây trở thành chủ đạo trên thế giới. **Câu 2. Một trong những xu thế xuất hiện từ sau Chiến tranh thể giới thứ hai (1945) là** A. Chống khủng bố B. Liên kết khu vực. C. Thực dân hóa. D. Toàn cầu hóa. **Câu 3. Ngày 8- 8 - 1967, tại Băng - Cốc (Thái Lan) đã diễn ra sự kiện nào?** A. Tuyên bố thành lập tổ chức ASEAN. B. Vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết. C. Lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên. D. Hiệp ước Ba-li đã được thông qua. **Câu 4. Một trong những mục đích thành lập của tổ chức ASEAN là** A. đưa Đông Nam Á trở thành số 1 thế giới. B. xây dựng khối tư bản chủ nghĩa phát triển. C. thúc đẩy hòa bình - ổn định của khu vực. D. thúc đẩy sự hợp tác toàn diện, thống nhất. **Câu 5. Văn kiện nào đã nêu rõ mục đích thành lập của tổ chức ASEAN?** A. Tuyên bố ASEAN. C. Hiệp định Pa-ris. B. Hiệp định Giơ-ne-vơ: D. Tuyên bố Lahay. **Câu 6. Quốc gia nào là thành viên thứ 10 của ASEAN?** A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Mi-an-ma. D. Cam-pu-chia. **Câu 7. Trong quá trình phát triển của ASEAN, giai đoạn từ 1967 - 1976 có đặc điểm là gì?** A. Phát triển rất thần kỳ. B. Xây dựng nền móng. C. Tránh đối đầu quân sự. D. Nền kinh tế xuất khẩu. **Câu 8. Từ khi thành lập đến năm 1976, ASEAN là tổ chức** A. hùng manh. B. phát triển. C. chặt chẽ. D. non yếu. **Cầu 9. Sự kiện nào sau đây đã đưa ASEAN từ tổ chức non yếu trở nên hoàn thiện, vị thế được nâng cao trên thể giới?** A. Hiệp ước Ba-li được ký kết. B. Thông qua tuyên bố ASEAN. C. Thông cáo Thượng Hải. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ. **Câu 10. Mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN từ năm 1979 đến 1989 là** A. đồng minh. B. hợp tác. D. hòa bình. C. căng thắng. **Câu 11. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), Đông Nam Á là thuộc địa của** A. Nhật. B. Anh. C. Pháp. D. Mỹ. **Câu 12. Một trong những quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN (1967) là** A. Cam-pu-chia. B. Việt Nam. C. Thái Lan. D. Bru-nây. **Câu 13. Ba nước ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945 là** A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Ma-lai-xi-a. B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam. **Câu 14. Một trong những mục tiêu của tổ chức ASEAN khi thành lập là .** A. phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung. B. tăng cường quan hệ hợp tác mọi mặt nhằm phát triển kinh tế - xã hội. C. để củng cố quan hệ chính trị, giúp đỡ Đông Dương giành lại độc lập. D. để giải quyết vấn đề xung đột Cam-pu-chia và tranh chấp ở Biển Đông. **Câu 15. Tô chức hợp tác nào mang tính khu vực trên thế giới đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tim cách liên kết lại với nhau ?** A. Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu. B. Diễn đàn kinh tế Thái Bình Dương. C. Cộng đồng các quốc gia độc lập. D. Cộng đồng kinh tế Châu Âu. **Câu 16 Bồi cảnh quốc tế nào sau đây dẫn đến quá trình hình thành của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?** A. Các nước Đông Nam Á giành được độc lập, thống nhất. B. Sự ra đời của tô chức NATO và các liên minh quân sự. C. Sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va. D. Sự phát triển của xu thế liên kết khu vực trên thế giới. **Câu 17 Năm 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở** A. Hà Nội (Việt Nam). B. Băng Cốc (Thái Lan). C. Phnôm Pênh (Cam-pu-chia). D. Viêng Chăn (Lào). **Câu 18. (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với mục đích nào sau đây?** A. Thúc đây quan hệ hợp tác giữa các thành viên để tạo ra một đối trọng với Trung Quốc. B. Đây mạnh hợp tác toàn diện, trọng tâm là công nghệ đê thích ứng xu thê toàn câu hoa. C. Tăng cường hợp tác kinh tê, văn hóá, xã hội đề phát triên và hội nhập khu vực, thê giới. D. Đây mạnh quan hệ hợp tác song phương vê quốc phòng đê tiên tới nhât thê hóá khu vực. **Câu 19. Ngay sau khi thành lập, trong giai đoạn 1967 -1976 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã** A. bước đầu phát triển về cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động. B. quyết định thành lập Cộng đồng ASEAN. C. phát triển mạnh về sô thành viên, từ 5 nước lên 10 nươc. D. tham gia giải quyết việc lập lại hòà bình ở Cam-pu-chia. **Câu 20. Nội dung nào sau đây là một trong những hoạt động nổi bật của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN) trong giai đoạn 1999 - 2015?** A. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động. B. Họp bản và đã thông qua bản Hiên chương ASEAN. C. Tham gia giải quyệt vân đê hòa bình ở In-đô-nê-xi-a. D. Hoàn thành việc kết nạp Đông Ti-mo vào ASEAN. **Câu 21. Ý tưởng về xây dựng Cộng đồng ASEAN lần đầu tiên được đề ra trong** A. Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ (1971). B. Hiến chương ASEAN (2007). C. Tuyên bố Băng Cốc (1967). D. Hiệp ước Ba-li (1976). **Câu 22. Cộng đồng nào sau đây có nội dung tạo dựng bản sắc ASEAN và thu hẹp khoảng cách phát triền?** A. Cộng đồng Khoa học - Công nghệ ASEAN. B. Cộng đồng Văn hóa - Thể thao ASEAN. C. Cộng đồng Thương mại - Tài chính ASEAN. D. Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN. **Cầu 23. Nội dung nào sau đây không phải triển vọng của Cộng đồng ASEAN?** A. Có quan hệ rộng mở với các đối tác ngoài khu vực Đông Nam Á. B. Mức độ liên kết ngày càng chặt chẽ và sâu rộng trên cả ba trụ cột. C. C.Có tốc độ tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội cao nhất thế giới. D. Thể chế, chính sách và cơ chế hợp tác từng bước hoàn thiện hơn. **Câu 24. Một trong những thách thức của Cộng đồng ASEAN là** A. sự đa dạng của các nước thành viên về chế độ chính trị, tôn giáo. B. sự uy hiếp của các nước lớn ở khu vực Nam Á và Đông Á. C. thay đồi cấu trúc địa - văn hóa ở khu vực Ân Độ Dương. D. khoảng cách về kinh tế giữa các nước ngày càng thu hẹp. **Câu 26. Cộng đồng ASEAN chính thức được xây dựng từ** A. hội nghị cấp cao ASEAN không chính thức (1997). B. hội nghị thường niên Ngoại trưởng ASEAN (2000). C. đại hội đại biểu toàn bộ các nước thành viên (1998). D. cuộc họp bất thường xem xét vấn đề Mianma (1999). **Câu 27. Một trong những văn kiện được các nước ASEAN thông qua nhằm định hướng cho sự phát triển trong tương lai của tổ chức là** A. tuyên bố Băng-cốc (1967) B. tầm nhìn ASEAN 2020 (1997) C. hiến chương ASEAN (2007). D. hiệp ước Ba-li (1976). **Câu 28. Một trong những nội dung phản ánh nguyện vọng của các nước Đông Nam Á khi xây dựng Cộng đồng ASEAN là** A. một khu vực Đông Nam Á hữu nghị, hợp tác. B. thiết lập một liên minh quân sự Đông Nam Á. C. đoàn kết, hợp tác gạt bỏ ảnh hưởng của Pháp. D. liên kết, hợp tác toàn diện chặt chẽ về mọi mặt. **Câu 29. Một trong những nội dung hợp tác của Cộng đồng ASEAN là:** A. quân sự. B. đối ngoại. C. kinh tế. D. dân chủ. **Câu 30. Mục tiêu xây dựng cộng đồng ASEAN là** A. biến ASEAN thành tổ chức hợp tác mạnh nhất. B. các nước đoàn kết giúp đỡ nhau khi bị xâm lược. C. củng cô khối đoàn kết của ASEAN trên vấn đề quân sự. D. đưa ASEAN trở thành một cộng đồng ràng buộc hơn. **Câu 31. Đâu là cơ sở pháp lý để các nước Đông Nam Á xây dựng Cộng đồng ASEAN?** A. Hiến chương ASEAN. B. Tuyên bố Băng - cốc. C. Hiến chương Liên hợp quốc. D. hiệp ước Ba-li 1976. **Câu 32. Một trong những văn kiện đã nêu rõ kế hoạch xây dựng Cộng đồng ASEAN là** A. kế hoạch tổng thể xây dựng cộng đồng ASEAN. B. tuyên bố chung Cua-la Lăm-pơ (tại Malaxia). C. lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN (2009-2015). D. hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 tại Hà Nội. **Câu 33. Kế hoạch xây dựng Cộng đồng ASEAN được thông qua tại** A. hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 (2020) B. hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 14 (2009). C. hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 10 (2004) D. hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 11 (2005) **Câu 34. Ngày 22-11-2015, tuyên bố Cua-la Lăm-pơ được ký kết đã đánh đầu** A. A, Cộng đồng ASEAN được thành lập. B. khu vực Đông Nam Á giành độc lập. C. sự phát triển nhảy vọt của ASEAN. D. ASEAN hoàn thành mở rộng thành viên.