CHƯƠNG 5. ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG QHLĐ PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Tags
Summary
This document details the concept of social dialogue in labor relations, covering collective bargaining and collective labor agreements. It outlines different types of dialogue based on participants, levels, and nature. Detailed aspects of collective bargaining and collective labor agreements are also included.
Full Transcript
**CHƯƠNG 5: ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG QHLĐ, THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ, THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ** ========================================================================================== I. **ĐTXH TRONH QHLĐ** 1. **Khái niệm** - **Khoản 1 Điều 63:** Đối thoại tại nơi làm việc là việc chia sẻ t...
**CHƯƠNG 5: ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG QHLĐ, THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ, THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ** ========================================================================================== I. **ĐTXH TRONH QHLĐ** 1. **Khái niệm** - **Khoản 1 Điều 63:** Đối thoại tại nơi làm việc là việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc tổ chức đại diện người lao động về những vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích và mối quan tâm của các bên tại nơi làm việc nhằm tăng cường sự hiểu biết, hợp tác, cùng nỗ lực hướng tới giải pháp các bên cùng có lợi. 2. **Phân loại** 1. ***Căn cứ vào chủ thể thực hiện đối thoại*** - *Đối thoại hai bên:* - Thực hiện bởi hai bên chủ thể của QHLĐ - NSDLĐ với NLĐ - NSDLĐ với tổ chức đại diện NLĐ - Nội dung: - Quá trình thực hiện, chấm dứt HĐLĐ - Vd: NLĐ bị điều chuyển, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Q&NV, lợi ích của NLĐ: mức lương, giờ làm,\... - Bàn bạc, trao đổi, tìm ra giải pháp - *Đối thoại ba bên* - Thực hiện bởi 3 chủ thể: chính phủ, tổ chức đại diện (TCĐD) NLĐ, TCĐD NSDLĐ - Nội dung - Quyền và lợi ích 3 bên: an toàn, vệ sinh lao động,.. - *Đối thoại ba bên cộng* - Có sự tham gia của 1 tổ chức khác trong XH (TCĐD phụ nữ, TCĐD HTX) 2. ***Căn cứ vào cấp đối thoại*** - *Đối thoại cấp doanh nghiệp:* NLĐ với NSDLĐ, NSDLĐ với TCĐD của NLĐ - *Đối thoại cấp ngoài doanh nghiệp:* cấp ngành, khu vực, quốc gia 3. ***Căn cứ vào tính chất của đối thoại*** - *Đối thoại bắt buộc* - Luật định - Đối thoại định kì, đối thoại theo yêu cầu 1 bên, đối thoại theo vụ việc - *Đối thoại tự nguyện* - Tự quyết định 3. **Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ (Điều 64)** - Các vấn đề chung liên quan đến trách nhiệm, Q&NV, lợi ích các bên, lợi ích khác tại nơi làm việc - Bao gồm ND bắt buộc và ND lựa chọn 4. **Quy trình đối thoại tại nơi làm việc** - Chuẩn bị đối thoại - Tổ chức đối thoại - Kết thúc đối thoại II. **THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ (TLTT)** 1. **Khái niệm: Điều 65** - ***Thương lượng tập thể*** là việc đàm phán, thỏa thuận giữa một bên là một hoặc nhiều tổ chức đại diện người lao động với một bên là một hoặc nhiều người sử dụng lao động hoặc tổ chức đại diện người sử dụng lao động nhằm xác lập điều kiện lao động, quy định về mối quan hệ giữa các bên và xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định. 2. **Nguyên tắc (Q&NV)** - ***Nguyên tắc tự nguyện*** - Kết quả của thương lượng là sự thống nhất ý chí của các bên - Mang tính tương đối, có TH bắt buộc: NSDLĐ buộc phải tiến hành thương lượng khi có yêu cầu từ TCĐD của NLĐ chỉ là bắt buộc thực hiện hình thức thương lượng, chứ không bắt buộc đạt được sự đồng thuận về mặt nội dung thương lượng - ***Nguyên tắc hợp tác*** - Các bên cùng phối hợp, coi nhau như "đối tác" để tiến hành TLTT - Cùng nhau bàn bạc, tiến tới đôi bên cùng có lợi - ***Nguyên tắc thiện chí*** - NLĐ và NSDLĐ đều phải trung thực, thành thật, quyết tâm tiến hành TLTT - Tôn trọng, thừa nhận các lợi ích phát bên từ mỗi bên trong QHLĐ - Tuân theo những QĐPL trong quá trình TLTT - ***Nguyên tắc bình đẳng*** - Các bên tương đồng về địa vị pháp lý - Thực tế: NLĐ luôn yếu thế nguyên tắc quan trọng - ***Nguyên tắc công khai*** - Đặc thù - Để NLĐ biết được các nội dung thương lượng, đóng góp ý kiến,.. - ***Nguyên tắc minh bạch*** - Rõ ràng số liệu, rành mạnh quy trình 3. **Chủ thể TLTT** - Là cá nhân, tổ chức có đủ dkien do luật định, có quyền đại diện để thực hiện TLTT 1. ***Bên người lao động*** - Một hay nhiều TCĐD NLĐ theo luật định - Là những người có thẩm quyền trong TCĐD công đoàn - Điều 68 2. ***Bên sử dụng người lao động*** - Một hay nhiều NSDLĐ/ TCĐD NSDLĐ theo luật định 4. **Nội dung** - Cấp doanh nghiệp: lương, giờ làm, làm thêm giờ,.. - Cấp ngoài doanh nghiệp: điều kiện lao động, bảo hộ lao động,.. - Điều 67 5. **Quy trình (Điều 70)** III. **THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ (TƯLĐTT)** 1. **Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TƯLĐTT** 1. ***Khái niệm*** - **Thỏa ước lao động tập thể** là thỏa thuận đạt được thông qua thương lượng tập thể và được các bên ký kết bằng văn bản (**Điều 75)** 2. ***Đặc điểm*** - *Tính hợp đồng* - Thể hiện trong suốt quá trình TLTT - Sự đồng thuận của các bên kí kết TƯLĐTT - Sự tự do định đoạt của các bên trong quá trình TLTT: kí hay không kí TƯLĐTT - *Tính quy phạm* - Khác với HĐLĐ và TƯLĐTT - Là sự cụ thể hoá của các QĐPLLĐ - Trình tự kí kết TƯLĐTT theo luật định - Các bên có trách nhiệm thực hiện TƯLĐTT sau khi kí kết trách nhiệm pháp lý - *Tính tập thể* - Thể hiện ở chủ thể đại diện thương lượng, kí kết và nội dung của TƯ (TƯ) - Chủ thể: Một bên của TƯLĐTT **bao giờ cũng là đại diện của NLĐ:** công đoàn - Nội dung: Q&NV, lợi ích của tập thể lao động trong đơn vị - Có hiệu lực với thành viên hiện tại + tương lai 3. ***Vai trò*** - *TƯLĐTT tạo nên cộng đồng quyền lợi và trách nhiệm giữa hai bên* - *TƯLĐTT góp phần điều hoà lợi ích, ngăn ngừa mâu thuẫn, xung đột trong QHLĐ* - *TƯLĐTT giúp tăng cường kỉ luật lao động và góp phần năng cao năng suất, hiệu quả lao động* - *TƯLĐTT là CSPL quan trọng để giải quyết tranh chấp lao động* 2. **Các loại TƯLĐTT** 4. ***Căn cứ vào các cấp TLTT*** - ***TƯLĐTT cấp doanh nghiệp*** - Phổ biến nhất - TCĐD của NLĐ với NSDLĐ - ***TƯLĐTT cấp ngành, liên ngành*** - TCĐD NLĐ cấp ngành, liên ngành với đại diện NSDLĐ - Thống nhất chế độ lao động, lương,... phạm vi cấp ngành, liên ngành - ***TƯLĐTT cấp vùng*, *địa phương*** - TCĐD NLĐ của vùng, địa phương với TCĐD NSDLĐ vùng, địa phương - ở VN cũng cũng, chưa gì lắm \^\^ - ***TƯLĐTT cấp quốc gia*** - TCĐD NLĐ cấp QG và TCĐD NSDLĐ cấp QG - Cấp khu vực, khung quốc tế 5. ***Căn cứ vào thời hạn của TƯLĐTT*** - *TƯLĐTT xác định thời hạn* - Xác định thời điểm chấm dứt - TƯLĐTT xác định thời hạn sẽ chấm dứt hiệu lực khi hết thời hạn ghi trong TƯ - Có thể kéo đài thời hạn của TƯ - *TƯLĐTT không xác định thời hạn* - Điều chỉnh những vấn đề mang tính nguyên tắc, điều kiện lao động cho thị trường, Q&NV các bên.. - Chỉ chấm dứt khi có thoả thuận chung giữa các bên hoặc đơn phương chấm dứt của 1 bên (phải báo trước) 3. **Kí kết TƯLĐTT** 6. ***Chủ thể (khoản 4 Điều 76)*** - Chỉ cần một đại diện cho mỗi bên: đại diện hợp pháp của các bên 7. ***Nội dung*** - Phải thuộc các nội dung TLTT - Không trái quy định của PL, khuyến khích có lợi cho NLĐ - Đa số NLĐ hoặc thành viên ban lãnh đạo của các TCĐD NLĐ biểu quyết tán thành 8. ***Thủ tục (Điều 76)*** 4. **Hiệu lực của TƯLĐTT (Điều 78)** 9. ***Thời điểm có hiệu lực của TƯLĐTT*** - Theo thoả thuận, if not, từ ngày kí kết 10. ***Thực hiện TƯLĐTT*** - Thực hiện từ ngày có hiệu lực - Sửa đổi, bổ sung **(Điều 82)** - Hết hiệu lực khi hết thời hạn của TƯLĐTT **(83)** 5. **TƯLĐTT vô hiệu và cách xử lí** 11. ***TƯLĐTT vô hiệu*** - *TƯLĐTT vô hiệu từng phần* - Nội dung về mức lương thấp hơn quy định ND này vô hiệu, các nội dung khác vẫn có hiệu lực - *TƯLĐTT vô hiệu toàn phần* - Vi phạm QĐPLLĐ 12. ***Thẩm quyền tuyên bố TƯLĐTT vô hiệu:* Toà án nhân dân (87)** 13. ***Xử lí TƯLĐTT vô hiệu*** - Huỷ bỏ điều khoản vô hiệu - Nếu vô hiệu toàn bộ Q&NV, lợi ích được giải quyết theo luật định/ HĐLĐ