Chapter 1: Fundamental Issues on the State - Vietnamese PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Tags
Summary
This document covers fundamental issues on the state, including the emergence of the first socialist state and the background of the Socialist Republic of Vietnam. It examines the nature of a constitution and a governmental structure. This document contains many questions regarding the state, its origins, and functions.
Full Transcript
# CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới ra đời ở: a. Liên Xô cũ b. Trung Quốc c. Việt Nam d. Tất cả đều đúng 2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời sau: a. Cách mạng tháng 8/1945 b. Hoà bình lập lại ở miền Bắc nă...
# CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới ra đời ở: a. Liên Xô cũ b. Trung Quốc c. Việt Nam d. Tất cả đều đúng 2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời sau: a. Cách mạng tháng 8/1945 b. Hoà bình lập lại ở miền Bắc năm 1954 c. Hoà bình thống nhất đất nước sau ngày 30/4/1975 d. Tất cả đều sai 3. Bản chất của nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam: a. Là nhà nước dân chủ, của dân, do dân và vì dân b. Đề cao quyền tự do cá nhân không hạn chế c. Chú trọng làm bạn với các nước tư bản d. Tất cả đều đúng 4. Hiến pháp là văn bản pháp lý có đặc điểm nào sau đây? a. Có hiệu lực cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật b. Các văn bản quy phạm pháp luật khác không được trái với hiến pháp c. Chỉ có Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành và sửa đổi hiến pháp d. Tất cả đều đúng 5. Nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: a. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, Tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân, nhân dân tham gia đông đảo vào quản lý nhà nước, thực hiện tập trung dân chủ và tăng cường pháp chế b. Xây dựng nhà nước trong sạch và hiệu quả. Không ngừng tăng cường quan hệ hợp tácvới các nước giàu để vay tiền, học tập kinh nghiệm phát triển đất nước c. Sẵn sàng làm bạn với bất cứ nước nào, không phân biệt chế độ chính trị, miễn là haibên đều có lợi d. Tất cả đều sai 6. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, là một nguyên tắc hoạt động của: a. Mặt trận tổ quốc b. Hội đồng nhân dân c. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam d. Quốc hội và Chính phủ Việt Nam 7. Nguyên thủ quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam là: a. Tổng bí thư b. Chủ tịch nước c. Chủ tịch quốc hội d. Thủ tướng chính phủ 8. Đặt ra thuế và thu thuế là: a. Chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ b. Trách nhiệm của ngành thuế c. Thẩm quyền của Quốc hội d. Một trong những đặc trưng cơ bản của Nhà nước 9. Đặt ra pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện, đó là đặc trưng của: a. Nhà nước chiếm hữu nô lệ b. Nhà nước phong kiến và nhà nước tư sản c. Nhà nước xã hội chủ nghĩa d. Mọi nhà nước 10. Với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội thực hiện chức năng cơ bản nào sau đây? a. Chức năng lập pháp b. Chức năng tư pháp c. Chức năng hành pháp d. Chức năng xét xử 11. Nhà nước không tồn tại trong xã hội nào sau đây? a. Xã hội chiếm hữu nô lệ b. Xã hội phong kiến c. Xã hội Cộng sản nguyên thủy d. Tất cả đều đúng 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện Nhà nước là: a. Do nhu cầu của con người trong xã hội b. Do yêu cầu của hoạt động đắp đê, làm thủy lợi c. Do xã hội có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp d. Do yêu cầu của hoạt động chống giặc ngoại xâm 13. Bản chất giai cấp của Nhà nước thể hiện: a. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác b. Nhà nước là công cụ để bảo vệ an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội c. Nhà nước là một bộ máy để trấn áp những người chống đối nhân dân d. Tất cả đều đúng 14. Bản chất xã hội của Nhà nước thể hiện: a. Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để quản lý mọi mặt đời sống xã hội b. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt trong tay nhà cầm quyền c. Nhà nước là công cụ của đa số nhân dân lao động sử dụng để trấn áp thiểu số giai cấpbóc lột d. Nhà nước là bộ máy nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hội và đảm đương các công việc chung vì sự phát triển của xã hội 15. Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của Nhà nước? a. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ b. Nhà nước có chủ quyền Quốc gia c. Nhà nước điều chỉnh xã hội bằng các tập quán và đạo đức xã hội d. Nhà nước đặt ra thuế và tiến hành thu các loại thuế 16. Chức năng chính của Nhà nước gồm các loại chức năng sau: a. Các chức năng kinh tế và các chức năng chính trị b. Các chức năng đối nội và các chức năng đối ngoại c. Các chức năng điều chỉnh và các chức năng giáo d. Tất cả đều sai 17. Hình thức chính thể của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay là: a. Quân chủ b. Cộng hòa c. Cộng hòa dân chủ d. Quân chủ hạn chế 18. Kiểu Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là: a. Nhà nước Tư sản b. Nhà nước phong kiến c. Nhà nước Chiếm hữu nô lệ d. Nhà nước Cộng sản nguyên thủy 19. Chủ tịch nước của nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp 2013 có quyền: a. Lập hiến và lập pháp b. Quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước c. Thay mặt Nhà nước để quyết định mọi vấn đề đối nội và đối ngoại d. Tất cả đều đúng 20. Hội đồng nhân dân các cấp là: a. Cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương b. Cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương c. Cơ quan thường trực của Quốc hội d. Cơ quan quyền lực do Quốc hội bầu ra 21. "Quyền lực của nhà nước về bản chất giống quyền lực của người đứng đầu trong gia đình" là quan điểm của học thuyết nào? a. Thuyết bạo lực b. Thuyết gia trưởng c. Thuyết khế ước d. Thuyết thần học 22. "Nhà nước là sự ký kết hợp tác của mọi thành viên trong xã hội sống trong trạng thái tự nhiên của con người" là quan điểm của học thuyết nào? a. Thuyết bạo lực b. Thuyết gia trưởng c. Thuyết khế ước d. Thuyết thần học 23. "Nhà nước là sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng" là quan điểm của học thuyết nào? a. Thuyết bạo lực b. Thuyết gia trưởng c. Thuyết khế ước d. Thuyết thần học 24. Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm trước: a. Quốc hội và nhân dân b. Hội đồng nhân dân cấp trên và nhân dân địa phương c. Cơ quan quyền lực cấp trên và nhân dân địa phương d. Quốc hội và nhân dân địa phương 25. Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm trước: a. Chính phủ b. Quốc hội c. Nhân dân địa phương d. Hội đồng nhân dân cùng cấp 26. Đảng cộng sản Việt Nam là một: a. Tổ chức chính trị b. Hệ thống chính trị - xã hội ở Việt Nam c. Tổ chức xã hội nghề nghiệp d. Cơ quan trong bộ máy nhà nước. 27. Cơ quan nào sau đây không được quyền ban hành nghị quyết? a. Quốc hội b. Hội đồng nhân dân c. Ủy ban thường vụ Quốc hội d. Bộ 28. Ủy ban nhân dân phường Trảng Dài do: a. Nhân dân phường Trảng Dài bầu ra b. Hội đồng Nhân dân phường Trảng Dài bầu ra c. Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa bầu ra d. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai bầu ra 29. Hội đồng nhân dân huyện Định Quán chịu trách nhiệm trước: a. Nhân dân huyện Định Quán b. Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai c. Quốc hội d. Cả a và b 30. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai chịu trách nhiệm trước: a. Nhân dân tỉnh Đồng Nai b. Nhân dân cả nước c. Quốc hội d. Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai 31. Quyền lực công của Nhà nước khác với quyền lực công trong xã hội cộng sản nguyên thủy ở những điểm nào? a. Quyền lực công của Nhà nước được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế, còn quyền lựccông trong xã hội cộng sản nguyên thủy thì không b. Quyền lực công của Nhà nước có các bộ máy đi kèm như: tòa án, quân đội, cảnh sát,nhà tù..., Còn quyền lực công trong xã hội cộng sản nguyên thủy thì không có c. Quyền lực công trong xã hội cộng sản nguyên thủy dành cho mọi người còn quyền lựccông nhà nước chỉ dành cho giai cấp thống trị d. Tất cả đều đúng 32. "Nửa nhà nước" là khái niệm chỉ kiểu nhà nước nào? a. Chiếm hữu nô lệ b. Phong kiến c. tư sản d. Xã hội chủ nghĩa 33. Theo quan điểm Mác - Lenin, nguồn gốc ra đời của nhà nước là? a. Do xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia giai cấp, mâu thuẫn giai cấp b. Do sự thỏa hiệp của các thị tộc c. Do yếu tố chống chiến tranh d. Do yếu tố làm thủy lợi 34. Nhà nước Việt Nam ra đời trên cơ sở nào? a. Chống chiến tranh xâm lược b. Đắp đê, làm thủy lợi c. Xã hội phân hóa giai cấp d. Là kết quả đấu tranh và thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 35. Bản hiến pháp Hiện hành của Việt Nam là hiến pháp năm nào? a. 1992 b. 2001 c. 2013 d. 2003 36. Hiến pháp bên cạnh mang tính pháp lý còn thể hiện: a. Tính nhân đạo b. Tính xã hội c. Tính lịch sử d. Tính chính trị 37. Quốc hội chịu trách nhiệm trước: a. Nhân dân b. Đản cộng sản c. Chủ tịch nước d. Tòa án nhân dân tối cao38. Chức năng của chính phủ: a. Thống nhất quản lý các vấn đề thuộc mọi lĩnh vực đời sống xã hội b. Lập hiến, lập pháp c. Thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoại d. Cả a,b,c 39. Ngân hàng nhà nước Việt Nam: a. Là bộ b. Là cơ quan ngang bộ c. Là cơ quan thuộc chính phủ d. Tất cả đều đúng 40. Thanh tra chính phủ là: a. Là bộ b. Là cơ quan ngang bộ c. Là cơ quan thuộc chính phủ d. Tất cả đều đúng 41. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, nhà nước sẽ bị mất đi ở xã hội nào? a. Thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa b. Xã hội chủ nghĩa c. Cộng sản chủ nghĩa d. Tất cả đều đúng 42. Hiến pháp là văn bản pháp lý có đặc điểm nào sau đây? a. Có hiệu lực cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật b. Là văn bản pháp luật quy định mọi vấn đề pháp luật c. Chính phủ có quyền ban hành Hiến Pháp d. Tất cả đều đúng 43. Theo quan điểm của thuyết thần học, thì ai là người sinh ra nhà nước? a. Luật tự nhiên b. Thần thánh c. Con người d. Đấu tranh giai cấp 44. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, nguồn gốc trực tiếp làm cho nhà nước ra đời, đó là? a. Đấu tranh giai cấp b. Sự xuất hiện tư hữu c. Sự xuất hiện công hữu d. Do kết quả của các cuộc chiến tranh 45. Theo quan điểm của thuyết bạo lực, nhà nước ra đời là do? a. Đấu tranh giai cấp b. Sự xuất hiện tư hữu c. Sự xuất hiện công hữu d. Do kết quả của các cuộc chiến tranh 46. Con người đã trải qua những hình thức cộng đồng người nào? a. Thị tộc – bộ tộc – dân tộc b. Thị tộc – bộ tộc – bộ lạc c. Thị tộc – bộ tộc – bộ lạc – đất nước d. Thị tộc – bộ tộc – bộ lạc – dân tộc 47. Con người đã trải qua các hình thức gia đình nào a. Chế độ quần hôn – chế độ hôn nhân một vợ, một chồng b. Chế độ mẫu hệ c. Chế độ phụ hệ d. Tất cả các đáp án trên 48. Trong các cộng đồng người ở các làng xã của Việt Nam thời phong kiến, người ta quản lý xã hội bằng biện pháp chính nào sau đây? a. Hương ước b. Khế ước xã hội c. Lệ làng d. Pháp luật chung của nhà nước Pháp luật chung của nhà nước 49. Học thuyết nào sau đây đề cao vai trò giáo dục đạo đức cá nhân, đặc biệt đối với người quân tử? a. Phật giáo b. Nho giáo c. Đạo giáo d. Đạo Thiên Chúa 50. Ai là người có quyền lực cao nhất trong bộ máy chính quyền theo quan điểm của Nho giáo? a. Trời b. Thiên Tử c. Quý tộc d. Nhân dân 51. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự ra đời của Nhà nước theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lenin, đó là? a. Đấu tranh giai cấp b. Sự xuất hiện tư hữu c. Sự xuất hiện công hữu d. Do kết quả của các cuộc chiến tranh 52. Theo quan điểm Nho giáo, xã hội tồn tại các mối quan hệ giường cột nào sau đây? a. Cha – con; vợ chồng; anh – em; bạn bè b. Vua – tôi; cha – con; vợ - chồng c. Vua tôi; con cái – bố mẹ; anh chị em d. Vua tôi; cha con; vợ chồng; anh em; bạn bè 53. Nhà nước có những chức năng nào sau đây? a. Đối nội – đối ngoại b. Giai cấp – xã hội c. Chức năng kinh tế d. Các đáp án trên đều đúng 54. Có bao nhiêu chế độ xã hội có sự tồn tại của nhà nước? a. 5 b. 4 c. 3 d. 7 55. Nhận định nào sau đây là đúng nhất? a. Nhà nước ra đời nhằm mục đích trấn áp giai b. Nhà nước ra đời bảo vệ các giai cấp c. Nhà nước ra đời là bảo vệ xã hội d. Nhà nước ra đời nhằm bảo vệ sự tồn vong của nhân loại 56. Kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ? a. Các chế độ đã tồn tại trong lịch sử b. Các hình thái kinh tế - xã hội có đấu tranh giai cấp c. Giai cấp nào thống trị trong xã hội d. Chế độ chính trị 57. Khái niệm “hình thức nhà nước” dùng để diễn tả những vấn đề nào sau đây? a. Bộ máy nhà nước ở trung ương được thành lập bằng cách nào? b. Bộ máy nhà nước ở địa phương được thành lập như thế nào? c. Phương pháp cai trị nào được sử dụng? d. Tất cả các vấn đề trên 58. Bản chất của việc sử dụng các phương pháp cai trị xã hội như thế nào là nội hàm của khái niệm nào sau đây? a. Hình thức nhà nước b. Chế độ chính trị c. Hình thức chỉnh thể của nhà nước d. Hình thức cấu trúc của nhà nước 59. Tam quyền phân lập là tư tưởng về? a. Quyền lập pháp b. Quyền tư pháp c. Quyền hành pháp d. Tất cả các đáp án trên 60. Trong chế độ phong kiến, hình thức chỉnh thể nhà nước là? a. Hình thức chỉnh thể quân chủ b. Hình thức chỉnh thể quân chủ tuyệt c. Hình thức chỉnh thể quân chủ hạn chế d. Hình thức chỉnh thể cộng hòa