Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 năm học 2023-2024 PDF

Summary

This document contains a set of questions for reviewing topics in 11th-grade Biology for the end of the 2023-2024 academic year. The questions cover a variety of biological concepts and processes.

Full Transcript

**ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ SINH HỌC 11 NĂM HỌC 2023-2024** **Câu 1. Động vật có hệ tuần hoàn hở** là A. đa số thân mềm và chân khớp. B. động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp. C. động vật đơn bào. D. đa số động vật có xương sống. **Câu 2.** Hệ dẫn truyền tim bao gồm **A.** Tim, nút xoang nhĩ, nút nhĩ...

**ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ SINH HỌC 11 NĂM HỌC 2023-2024** **Câu 1. Động vật có hệ tuần hoàn hở** là A. đa số thân mềm và chân khớp. B. động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp. C. động vật đơn bào. D. đa số động vật có xương sống. **Câu 2.** Hệ dẫn truyền tim bao gồm **A.** Tim, nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje. **B.** Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje. **C.** Tâm thất, nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje. **D.** Tâm nhĩ, nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His **Câu 3.** Phổi thú có hiệu quả hô hấp cao hơn phổi của bò sát và lưỡng cư vì **A.** Phổi có kích thước lớn hơn, lấy được nhiều khí mỗi lần hô hấp. **B.** Phổi có khối lượng lớn hơn, hoạt động nhịp nhàng hơn. **C.** Phổi có cấu trúc phức tạp hơn, chênh lệch khí cao hơn. **D.** Phổi có rất nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn **Câu 4.** Thực vật chỉ hấp thụ nitrogen dưới dạng? **A.** NH~4~^+^ và NO **B.** Nitrogen hữu cơ. **C.** NH~4~^+^ và NO~3~^-^ **D.** N~2~ và NO~2~. **Câu 5.** Khi ăn, gà thường hay nuốt những viên sỏi nhỏ vào dạ dày cơ (mề). Tác dụng của nó là **A.** làm tăng hiệu quả tiêu hoá cơ học. **B.** cung cấp calcium cho gà. **C.** làm tăng thể tích dạ dày cơ của gà. **D.** làm tăng hiệu quả tiêu hoá hoá học. **Câu 6. Đường đi của máu** trong hệ tuần hoàn kín là **A.** tim động mạch tĩnh mạch mao mạch tim. **B.** tim động mạch mao mạch tĩnh mạch tim. **C.** tim mao mạch động mạch tĩnh mạch tim. **D.** tim tĩnh mạch mao mạch động mạch tim. **Câu 7.** Có bao nhiêu biện pháp dưới đây giúp phòng tránh các bệnh hô hấp? 1\. Ăn uống và nghỉ ngơi hợp lí 2. Tăng sức đề kháng bằng cách tập thể dục, tiêm vaccine. 3\. Vệ sinh và bảo vệ môi trường, vệ sinh cá nhân thường xuyên. 4\. Đeo khẩu trang khi ra đường, khám sức khỏe hô hấp định kì. **A.** 4 **B.** 3. **C.** 2. **D.** 1. **Câu 8. Hệ sắc tố quang hợp có vai trò** **A. hấp thụ và phân giải năng lượng ánh sáng. B. hấp thụ và tổng hợp năng lượng ATP.** **C. phân giải năng lượng ánh sáng để tạo ATP. D. hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng.** **Câu 9. Miễn dịch là** **A. khả năng cơ thể tự miễn nhiễm với tất cả bệnh tật. B. khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.** **C. khả năng cơ thể tự điều hòa các hoạt động sống. D. khả năng cơ thể tự bổ sung các chất kháng bệnh.** **Câu 10. Quang hợp thực chất là quá trình** **A. dị hóa, giải phóng năng lượng. B. đồng hóa, giải phóng năng lượng.** **C. dị hóa, tích lũy năng lượng. D. đồng hóa, tích lũy năng lượng.** **Câu 11.** Miễn dịch đặc hiệu gồm **A.** miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào **B.** miễn dịch tế bào và miễn dịch phòng tránh **C.** miễn dịch dịch thể và miễn dịch phòng tránh **D.** miễn dịch tế bào và miễn dịch cơ thể **Câu 12.** Dịch tiêu hóa trong dạ dày người và hầu hết các loài động vật chứa **A.** enzyme pepsin + H~3~PO~4.~ **B.** enzyme pepsin + HCl. **C.** enzyme pepsin + H~2~SO~4.~ **D.** enzyme amylase + HCl.~.~ **Câu 13.** Cá, một số thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp **A.** qua bề mặt cơ thể. **B.** bằng mang. **C.** bằng phổi. **D.** bằng hệ thống ống khí. **Câu 14. Nguyên tố đa lượng đóng vai trò** chủ yếu **A.** hoạt hóa enzyme trong trao đổi chất. **B.** thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt. **C.** qui định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào. **D.** tham gia cấu trúc nên tế bào. **Câu 15. Quá trình khử nitrate** diễn ra theo sơ đồ **A.** NO~3~^-^ NO~2~^-^ NH~4~^+^ **B.** NH~4~^+^ NO~2~^-^ NO~3~^-^ **C.** NO~3~^-^ NO~2~^-^ NH~4~^+^ **D.** NH~4~^+^ NO~3~^-^ NH~3~ **Câu 16.** Những bộ phận chính của hệ tuần hoàn là? **A.** Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn. **B.** Bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu. **C.** Hồng cầu, mạch máu, tim. **D.** Máu và nước mô. **Câu 17.** Cân bằng nội môi là **A.** duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. **B.** duy trì sự ổn định môi trường trong mô. **C.** duy trì sự ổn định môi trường trong cơ quan. **D.** duy trì sự ổn định môi trường trong tế bào. **Câu 18. Sinh vật tự dưỡng trên cạn điển hình là** **A.** nấm **B.** tảo. **C.** thực vật. **D.** động vật. **Câu 19.** Khi nói về hệ tuần hoàn kép ở lưỡng cư trưởng thành, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1\. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. 2. Dịch tuần hoàn là hỗn hợp máu -- dịch mô. 3\. Máu trong tâm thất và máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 4. Ngoài hô hấp bằng phổi còn hô hấp qua da. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 **Câu 20. Những bộ phận chính của hệ tuần hoàn** là? A. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn. B. Máu và nước mô. C. Bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu. D. Hồng cầu, mạch máu, tim. **Câu 21.** Trong cơ chế điều hòa tim mạch, trung khu điều hòa hoạt động tim mạch nằm ở A. tiểu não B. hành não C. võ nảo D. bán cầu đại não **Câu 22.** Vai trò của tim trong tuần hoàn máu là A. chứa và dự trữ máu phân phối đến tế bào. B. trạm trung gian để máu đi qua. C. bơm và đẩy máu đi trong hệ tuần hoàn. D. nơi máu trao đổi trao đổi khí O~2~ và CO~2~ **Câu 23.** Ở người bình thường, huyết áp cực tiểu khoảng A. 110 -- 120 mmHg B. 7 -- 8 mmHG C. 11- 12 mmHg D. 70 -- 80 mmHg **Câu 24.** Điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn cá nục và hệ tuần hoàn cá voi là gì? A. Cá voi có vòng tuần hoàn kín, cá nục có vòng tuần hoàn hở. B. Tim cá voi có 2 ngăn, tim cá nục có 4 ngăn. C. Cá voi có mao mạch, cá nục không có mao mạch. D. Cá voi có 2 vòng tuần hoàn, cá nục chỉ có 1 vòng tuần hoàn. **Câu 25.** Việc "luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên" có bao nhiêu lợi ích sau đây? 1\. Cơ tim phát triển, thành tim dày, tăng thể tích tim và sức đàn hồi tim 2\. Tăng sức đàn hồi và độ bền mạch máu, tăng lưu lượng máu 3\. Tăng nhịp tim nhưng giữ nguyên lưu lượng tim nên tim hoạt động ít hơn 4\. Tăng thể tích máu, tăng số lượng hồng cầu, tăng khả năng cung cấp O~2~. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. **Câu 26.** Khi nói về sự tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1\. Tiến hóa theo thứ tự cá lưỡng cư bò sát chim và thú 2\. Tiến hóa từ hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín. 3\. Tiến hóa từ hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép. 4\. Tiến hóa theo hướng tăng dần số lượng buồng tim. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 **Câu 27. Một người trưởng thành có tần số tim là 75 nhịp/phút. Sau một thời gian dài luyện tập thể thao, tần số nhịp tim của người này là 60 nhịp/phút. Khi nói về việc này, phát biểu nào sau đây đúng?** A. **Sau một thời gian dài luyện tập thể thao, tim của người đó đập yếu hơn.** B. **Do công suất tim tăng cho nên thời gian nghỉ của tim được tăng lên.** C. **Thời gian hoạt động của tim duy trì không thay đổi 30 nhịp /phút.** D. **Sự thay đổi này có hại cho tim, dễ gây nhồi máu cơ tim ở người khỏe mạnh.** **Câu 28.** Người mắc bệnh xơ vữa thành mạch thường bị cao huyết áp vì A. khả năng hấp thụ dinh dưỡng kém gây thiếu máu. B. sức cản của thành mạch với dòng máu cao. C. có lực co tim mạnh nên bị cao huyết áp. D. có nhịp tim nhanh nên bị cao huyết áp. **Câu 29**. Miễn dịch là A. khả năng cơ thể tự miễn nhiễm với tất cả bệnh tật. B. khả năng cơ thể tự bổ sung các chất kháng bệnh. C. khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. D. khả năng cơ thể tự điều hòa các hoạt động sống. **Câu 29**. Hệ miễn dịch ở người gồm 2 tuyến miễn dịch là A. miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu B. miễn dịch hoàn toàn và bán hoàn toàn C. miễn dịch tự phát và miễn dịch nhân tạo D. miễn dịch cơ thể và miễn dịch môi trường **Câu 30**. Dựa vào yếu tố nào để phân loại 2 tuyến miễn dịch? A. bản chất loại tác nhân gây bệnh. B. vị trí tác nhân gây bệnh trong cơ thể C. tính đặc hiệu với tác nhân gây bệnh D. điều kiện sống **Câu 31**. Có bao nhiêu thành phần nào sau đây thuộc hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể? 1\. Da, niêm mạc.2. Nước mắt, nước tiểu, dịch mũi, dịch dạ dày 3\. Đại thực bào, bạch cầu trung tính. 4. Các tế bào lympho B, lympho T, interferon. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 **Câu 32**. Loại virus có khả năng tấn công và làm suy yếu hệ miễn dịch ở người là A. coronavirus B. SARS--CoV-2 C. HIV D. HBV. **Câu 33.** Có bao nhiêu **thành phần** nào sau đây thuộc hệ thống miễn dịch không đặc hiệu? 1\. Da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp 2. Nước mắt, nước bọt, dịch dạ dày, dịch nhầy. 3\. Kháng thể. 4. Đại thực bào, bạch cầu trung tín. **A.** 1 **B.** 2 **C.** 3 **D.** 4 **Câu 34. Đặc điểm** của miễn dịch không đặc hiệu là ? 1\. Chỉ được kích hoạt khi tiếp xúc trước với kháng nguyên. 2\. Yếu tố có sẵn, mang tính bẩm sinh, được di truyền. 3\. Không có tính đặc hiệu với từng tác nhân gây bệnh. 4\. Phạm vi bảo vệ rộng, tốc độ đáp ứng nhanh, hiệu quả còn hạn chế. **A.** 1, 2, 3. **B.** 1, 2, 4. **C.** 2, 3, 4 **D.** 1, 3, 4 **Câu 35. Cân bằng nội môi** là **A.** duy trì sự ổn định môi trường trong mô. **B.** duy trì sự ổn định môi trường trong cơ quan. **C.** duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. **D.** duy trì sự ổn định môi trường trong tế bào. **Câu 36.** Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là **A.** bộ phận tiếp nhận kích thích bộ phận điều khiển bộ phận thực hiện. **B.** bộ phận điều khiển bộ phận tiếp nhận kích thích bộ phận thực hiện. **C.** bộ phận tiếp nhận kích thích bộ phận thực hiện bộ phận điều khiển. **D.** bộ phận thực hiện bộ phận tiếp nhận kích thích bộ phận điều khiển. **Câu 37.** Trong cơ chế cân bằng nội môi, **kết quả đáp ứng của bộ phận thực hiện tác động ngược lại bộ phận tiếp nhận kích thích** gọi là quá trình **A.** trả lời đáp ứng **B.** liên hệ ngược **C.** liên hệ thuận **D.** đáp ứng. **Câu 38. Tiêu hóa nội bào**, là quá trình tiêu hóa thức ăn **A.** bên trong tế bào, nhờ quá trình hô hấp tế bào. **B.** bên trong tế bào, nhờ các enzyme trong hệ tiêu hóa **C.** bên ngoài tế bào, nhờ enzyme tiêu hóa và hoạt động cơ học **D.** bên trong tế bào, nhờ enzyme tiêu hóa và hoạt động cơ học **Câu 39. Tiêu hóa ngoại bào**, là quá trình tiêu hóa thức ăn **A.** bên ngoài cơ thể, nhờ hoạt động cơ học của cơ quan tiêu hóa. **B.** bên ngoài tế bào, nhờ hoạt động cơ học của cơ quan tiêu hóa. **C.** bên ngoài tế bào, nhờ enzyme tiêu hóa và hoạt động cơ học. **D.** bên ngoài cơ thể, nhờ enzyme tiêu hóa và hoạt động cơ học. **Câu 40.** Trong tiêu hóa nội bào, thức ăn được tiêu hóa nhờ enzyme thủy phân của **A.** lysosome. **B.** ribosome. **C.** không bào. **D.** nhân. **Câu 41.** Ở tiêu hóa nội bào, thức ăn được tiêu hóa trong **A.** không bào tiêu hóa. **B.** túi tiêu hóa. **C.** ống tiêu hóa. **D.** dịch tiêu hóa. **Câu 42.** Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, **hình thức tiêu hóa** là **A.** tiêu hóa nội bào + ngoại bào **B.** tiêu hóa ngoại bào. **C.** tiêu hóa nội bào. **D.** tiêu ngoại bào + nội bào. **Câu 43. Loài động vật** nào dưới đây chưa có cơ quan tiêu hóa? **A.** Thủy tức. **B.** Giun đất. **C.** Trùng amip. **D.** Cào cào. **Câu 44.** Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa lấy thức ăn bằng cách **A.** thực bào. **B.** xuất bào. **C.** ăn hút. **D.** ăn lọc **Câu 45. Hô hấp ở thực vật** là quá trình **A. **tổng hợp các hợp chất hữu cơ từ CO~2 ~và H~2~O, đồng thời giải phóng năng lượng ATP và nhiệt. **B.** tổng hợp các hợp chất hữu cơ từ CO~2 ~và H~2~O, đồng thời tích lũy năng lượng ATP và nhiệt **C. **phân giải các hợp chất hữu cơ thành CO~2 ~và H~2~O, đồng thời phân giải năng lượng ATP và nhiệt **D. **phân giải các hợp chất hữu cơ thành CO~2 ~và H~2~O, đồng thời tạo năng lượng ATP và nhiệt **Câu 46. Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp tế bào** với nguyên liệu glucose là **A.** C~6~H~12~O~6~ + 6O~2~ 6CO~2~ + 6H~2~O. **B.** 6CO~2~ + 6H~2~O C~6~H~12~O~6~ + 6O~2~. **C.** 6CO~2~ + 6H~2~O + Q (ATP + nhiệt) C~6~H~12~O~6~ + 6O~2~. **D.** C~6~H~12~O~6~ + 6O~2~ 6CO~2~ + 6H~2~O + Q (ATP + nhiệt). **Câu 47. Hô hấp thực chất là quá trình** **A. đồng hóa, giải phóng năng lượng. B. đồng hóa, tích lũy năng lượng.** **C. dị hóa, tích lũy năng lượng. D. dị hóa, giải phóng năng lượng.** **Câu 4. Nguyên liệu** của quá trình hô hấp là **A. C~6~H~12~O~6~, O~2~ B.** CO~2~, H~2~O **C. C~6~H~12~O~6~, CO~2~ D.** CO~2~, H~2~O, O**Câu Câu 48. Hô hấp thải ra** khí **A. O~2~**. **B. CO~2~ C.** H~2~O **D. CO** **Câu 49. Sản phẩm chính của hô hấp là** **A. CO~2~, H~2~O, ATP. B. C~6~H~12~O~6~, CO~2~, ATP. C. C~6~H~12~O~6~, O~2~, ATP D. C~6~H~12~O~6~, ATP** **Câu 50. Quang hợp thực chất là quá trình** **A. đồng hóa, giải phóng năng lượng. B. đồng hóa, tích lũy năng lượng.** **C. dị hóa, tích lũy năng lượng. D. dị hóa, giải phóng năng lượng.** **Câu 51. Bản chất của quang hợp là quá trình** **A. tiêu hóa và phân giải hóa năng hóa năng. B. hấp thụ và chuyển hóa hóa năng quang năng.** **C. hấp thụ và chuyển hóa quang năng hóa năng. D. tiêu hóa và phân giải hóa năng nhiệt năng.** **Câu 52. Cơ quan** **quang hợp** chủ yếu ở thực vật trên cạn là **A.** Lá **B.** Thân **C.** Rễ **D.** Hoa **Câu 52. Bào quan** **quang hợp** chủ yếu ở thực vật là **A.** Ti thể. **B.** Peroxisome. **C.** Lục lạp. **D.** Ribosome. **Câu 54. Hệ sắc tố quang hợp phân bố chủ yếu ở** **A. xoang thylakoid B. màng thylakoid C. chất nền lục lạp. D. màng trong lục lạp** **Câu 55. Hệ sắc tố quang hợp có vai trò** **A. hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. B. hấp thụ và phân giải năng lượng ánh sáng.** **C. hấp thụ và tổng hợp năng lượng ATP. D. phân giải năng lượng ánh sáng để tạo ATP.** **Câu 56.** Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cây bị thiếu nguyên tố và cần bón phân là căn cứ vào **A.** biều hiện của quả non. **B.** biểu hiện của thân cây. **C.** biểu hiện của màu sắc hoa. **D.** biểu hiện của lá cây **Câu 57. Khi lá bị vàng** do thiếu chất diệp lục, cần bón cho cây nhóm nguyên tố nào? **A.** N, P, S. **B.** N, K, S. **C.** N, K, Mg. **D.** N, Mg, Fe. **Câu 58.** Thiếu sắt (Fe) thì cây bị vàng, nguyên nhân vì sắt là **A.** thành phần cấu tạo diệp lục. **B.** enzyme xúc tác tổng hợp diệp lục. **C.** thành phần cấu tạo lục lạp. **D.** enzyme xúc tác cho quang hợp.

Use Quizgecko on...
Browser
Browser