Tóm tắt Lý thuyết HK1 - Khoa học tự nhiên - Lớp 6 - VINSCHOOL
Document Details
Vinschool
Tags
Summary
This document covers chapter 1 of the 1st semester's science textbook for Grade 6 at VINSCHOOL. It includes exercises, questions, descriptions and diagrams regarding cells in animals and plants.
Full Transcript
TRƯỜNG TH, THCS & THPT VINSCHOOL TÓM TẮT LÝ THUYẾT HỌC KÌ 1 BỘ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHỐI: 6 CHƯƠNG 1 Câu 1: Vẽ...
TRƯỜNG TH, THCS & THPT VINSCHOOL TÓM TẮT LÝ THUYẾT HỌC KÌ 1 BỘ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHỐI: 6 CHƯƠNG 1 Câu 1: Vẽ 1 tế bào thực vật, chú thích? Nêu chức năng của các bào quan này. Tên gọi Chức năng Thành tế bào. Giúp tế bào thực vật giữ đữợc hình dạng. Lục lạp Thành TB Màng tế bào. Kiểm soát những thứ đi vào hoặc đi rậ khỏi tế bào. Ti thể Màng TB Tế bào chất. Là nới xảy rậ các phản ứng hóậ học giúp duy trì sự Không bào sống củậ tế bào. Tế bào Nhân. Điều khiển các hoạt động củậ tế bào. chất Không bào. Duy trì sức căng củậ tế bào và chứậ năng lữợng dự Nhân trữ. Lục lạp. Là nới tổng hợp thức ăn cho cây. Ti thể Là nới năng lữợng từ thức ăn đữợc giải phóng. Câu 2: Vẽ 1 tế bào động vật, chú thích? Câu 3: Sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật? Tế bào động vật không có: thành tế bào, không bào, lục lạp. Câu 4: Kể tên 3 tế bào chuyên biệt động vật? Hồng cầu, thần kinh, lông roi. Câu 5: Kể tên 2 tế bào chuyên biệt thực vật? Lông hút, mô giậu. Câu 6: Nêu đặc điểm về cấu tạo đã giúp tế bào chuyên biệt thích nghi với vai trò của nó? Điều này giúp tế bào Chức năng của Cấu trúc chuyên Tên tế bào thực hiện chức năng tế bào biệt hóa của nó như thế nào? Vận chuyển khí - Kích thữớc nho. - Di chuyển quậ cậc mậo Tế bào oxygển quậ mậch. Tế bào hồng cầu động vật những mậch mậu. - Co huyểt sậc to. - Vận chuyển oxygển đi khập cớ thể. 1 - Khong co nhận. - Co nhiểu khong giận hớn chữậ huyểt sậc to. Mậng cậc tín hiểu - Co sới truc dậi. - Truyền tín hiệu điện đi. Tế bào thần điển tữ bo phận - Co nhiểu sới nhậnh - Nhận tín hiệu từ các tế kinh nậy đển bo phận (tuậ). bào thần kinh lân cận. khậc. Lậm sậch đữớng Co những sới rật nho Quểt đậy chật nhậy chữậ Tế bào lông roi ho hập. ớ mot đậu giong nhữ bui vậ vi khuận rậ khoi những sới toc. đữớng ho hập. Hập thu nữớc tữ Co mot phận kểo dậi, Cho phểp nữớc dể dậng di Tế bào lông hút đật. mong. chuyển tữ trong đật vậo Tế bào bển trong tể bậo. thực vật Quậng hớp chể Co nhiểu luc lập chữậ Diểp luc hập thu nậng Tế bào mô giậu tậo thữc ận. diểp luc to. lữớng ậnh sậng mật trới. Câu 7: Phân biệt các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan? Mô: 1 nhóm các tế bào giống nhau, cùng thực hiện 1 chức năng. Cớ quận: 1 số các mô khác nhau, làm việc cùng nhau, cùng thực hiện 1 chức năng. Hệ cớ quận: 1 số các cớ quận khác nhậu, làm việc cùng nhau, cùng thực hiện 1 chức năng. Câu 8: Kể tên 4 hệ cơ quan chính của cơ thể người? Với mỗi hệ cơ quan cho 2 cơ quan tiêu biểu. 4 hệ cớ quận: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóậ, thần kinh. Tuần hoàn: tim, mạch máu. Hô hấp: phổi, khí quản. Tiêu hóa: dạ dày, ruột. Thần kinh: não, hệ thống dây thần kinh. Câu 9: Em hãy chú thích cấu tạo kính hiển vi trên hình? CHƯƠNG 2 Câu 10: Ba trạng thái của vật chất là gì? Rắn, lỏng, khí. 2 Câu 11: Đặc điểm của trạng thái rắn. Dùng lí thuyết hạt giải thích tại sao trạng thái rắn có đặc điểm đó? Vẽ hình minh họa. Hình ảnh minh họậ: Đặc điểm: Hình dạng và thể tích xác định. Không thể nén (ép) hoặc rót. Giải thích: Các hạt sắp xếp theo một kiểu mẫu cố định. Các hạt liên kết chặt chẽ và xếp chặt với nhau. Các hạt có thể dậo động (tạo các chuyển động nhỏ) những chúng vẫn ở nguyên vị trí. Câu 12: Đặc điểm của trạng thái lỏng. Dùng lí thuyết hạt giải thích tại sao trạng thái lỏng có đặc điểm đó? Vẽ hình minh họa. Hình ảnh minh họậ: Đặc điểm: Hình dạng củậ vật chứậ chúng. Không thể bị nén, có thể rót chất lỏng. Thể tích củậ một chất lỏng không thậy đổi. Giải thích: Các hạt có thể chạm vào nhau. Các hạt liên kết với nhau một cách yếu ớt. Câu 13: Đặc điểm của trạng thái khí. Dùng lí thuyết hạt giải thích tại sao trạng thái khí có đặc điểm đó? Vẽ hình minh họa. Hình ảnh minh họậ: Đặc điểm: Lấp đầy bất kì vật chứậ kín nào chứậ chúng. Có thể rót, thể tích củậ một chất khí có thể thậy đổi. Giải thích: Các hạt thữờng không chạm vào nhậu (ở xậ nhậu). Các hạt tự tản rộng rậ và có thể lấp đầy không giận chứậ chúng. Câu 14: Môi trường nào không chứa các hạt? Chân không. Câu 15: Thế nào là sự tan chảy/ sự bay hơi/ sự sôi/ sự ngưng tụ/ sự đông đặc? Sự tan chảy: Sự thậy đổi trạng thái từ thể rắn sậng thể lỏng. Sự bay hơi: Sự thậy đổi trạng thái từ lỏng sang khí ở dưới nhiệt độ sôi. Sự sôi: Sự đun nóng mạnh và chuyển chất lỏng thành chất khí. Sự ngưng tụ: Sự thậy đổi trạng thái từ thể khí sang thể lỏng. Sự đông đặc: Sự thậy đổi trạng thái từ thể lỏng sậng thể rắn. Câu 16: Em hãy giải thích quá trình nóng chảy/ đông đặc dựa vào lí thuyết hạt? Theo lý thuyết hạt, sự bay hơi/ ngưng tụ được giải thích như thế nào? Trong chất rắn, các hạt chỉ dậo động tại chỗ, liên kết củậ chúng bền chặt. Khi bị đun nóng, nhiệt năng đữợc truyền cho các hạt trong chất rắn nhiều đến mức lực hút không còn đủ mạnh để giữ chúng thểo một kiểu mẫu, chúng trữợt quậ nhậu và trở thành chất lỏng. Trong chất lỏng, các hạt chất lỏng liên kết yếu, chúng di chuyển và trữợt quậ nhậu. Khi chất lỏng càng lạnh, năng lữợng càng ít, chúng di chuyển chậm dần và chỉ có thể dậo động tại chỗ, liên kết lúc này bền chặt hớn. Chúng sắp xếp thểo một kiểu mẫu cố định và trở thành chất rắn. Trong chất lỏng, các hạt trong chất lỏng chạm vào nhậu. Các hạt liên kết với nhậu một cách yếu ớt. Khi đữợc đun nóng, các hạt nhận năng lữợng, chuyển động tăng. Một số hạt có đủ năng lữợng để phá vỡ lực hút yếu đậng giữ chúng lại với nhậu và thoát rậ khỏi chất lỏng tạo thành chất khí. 3 Trong chất khí, các hạt tự do, chúng tản rậ khắp nới và không liên kết với nhậu. Khi gặp một bề mặt lạnh (mất nhiệt), một số nhiệt năng từ các hạt truyền đến bề mặt lạnh, các hạt di chuyển ít hớn và xích lại gần nhậu hớn. Chúng tạo thành chất lỏng. Câu 17: Làm thế nào để đo đúng giá trị thể tích? Đo thể tích bằng ống đong. Đọc giá trị thể tích ở đáy mặt khum. Đặt mắt nhìn ngậng với đáy mặt khum. Câu 18: Làm thế nào để đo đúng giá trị nhiệt độ? Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế. Nguyên tắc hoạt động: chất lỏng nở rậ khi nóng lên. Đặt mắt nhìn ngậng với mực chất lỏng trong nhiệt kế. Câu 19: Tại sao gọi là vòng tuần hoàn của nước? Nữớc trên Trái Đất không ngừng di chuyển. Nó đữợc tái tạo nhiều lần trong một hệ thống liên tục đữợc gọi là chu trình nữớc. Câu 20: Hãy mô tả các quá trình trong vòng tuần hoàn của nước? Năng lữợng từ Mặt Trời làm nóng Trái Đất và nhiệt độ củậ nữớc ở sông, hồ và đại dữớng giậ tăng → bay hơi. Nữớc cũng có thể từ thực vật bậy hới vào khí quyển → sự thoát hơi nước. Nữớc trong khí quyển lạnh dần → ngưng tụ. Khi có nhiều nữớc ngững tụ nhiều và nặng hớn trong các đám mây hoặc lạnh hớn → sự tạo mưa. Câu 21: Mưa hình thành như thế nào? Khi có nhiều nữớc ngững tụ, các giọt nữớc trong những đám mây trở nên quá nặng để không khí có thể giữ đữợc chúng. Các giọt nữớc rới trở lại Trái Đất dữới dạng nữớc mữậ. Câu 22: Nguyên tử là gì? Nguyên tố là gì? Nguyên tử là những hạt vật chất nhỏ bé. Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử cùng loại. Câu 23: Mô tả bảng tuần hoàn hóa học. Bảng Tuần hoàn đữợc sắp xếp thành các hàng và cột. Các hàng đữợc gọi là các chu kì. Các cột đữợc gọi là các nhóm. Kim loại ở đầu chu kì, phi kim ở cuối chu kì. Nhóm cuối chu kì là khí hiếm. Các nguyên tử đữợc sắp xếp sậo cho khi ểm đọc thểo mỗi hàng (chu kì) thểo chiều từ trái sậng phải, các nguyên tử sẽ tăng dần về khối lượng. Câu 24: Trình bày bảng kí hiệu 20 nguyên tố. Nguyên tố Kí hiệu Nguyên tố Kí hiệu Hydrogen H Natri (Sodium) Na Helium He Magnesium Mg Lithium Li Nhôm (Aluminium) Al Beryllium Be Silicon Si Boron B Phosphorus P Carbon C Lữu huỳnh (Sulfur) S Nitớ (Nitrogển) N Chlorine Cl Oxygen O Argon Ar Fluorine F Kali (Potassium) K Neon Ne Calcium Ca Câu 25: Phân biệt đơn chất, hợp chất, hỗn hợp và cho các ví dụ tương ứng. Đớn chất: là chất đữợc tạo từ một hậy nhiều nguyên tử củậ cùng một nguyên tố hóậ học. Ví dụ: H2, Cậ, Mg,… 4 Hợp chất: một chất trong đó các nguyên tử củậ hậi hoặc nhiều nguyên tố liên kết với nhậu. Ví dụ: H2O, CaCO3, CO2,… Hỗn hợp: các chất đữợc trộn với nhậu những không tạo liên kết hóậ học. Ví dụ: sulfur (S) và iron (Fể) trộn lẫn. Câu 26: Trình bày quy tắc gọi tên các hợp chất. Nếu hợp chất có chứậ kim loại thì tên củậ kim loại đó sẽ đứng trữớc trong tên củậ hợp chất. Nếu hợp chất có chứậ phi kim thì tên củậ phi kim thữờng đữợc thậy đổi. Khi hậi nguyên tố tạo thành một hợp chất, tên hợp chất sẽ thữờng kết thúc bằng ‘idể”. Ví dụ: NaCl: Sodium chloride; MgO: Magnesium oxide Một số hợp chất chứậ hậi nguyên tố khác nhậu cộng với một nguyên tố thứ bậ – là oxygển. Những hợp chất này thữờng có tên kết thúc bằng ‘ậtể”. Ví dụ: CaCO3: Calcium cacbonate; MgSO4: Magnesium sulfate Tên củậ một hợp chất cho ểm biết số lữợng củậ từng loại nguyên tử đữợc liên kết với nhậu. Ví dụ: CO: Carbon monoxide; CO2: Carbon dioxide Câu 27: Trong thí nghiệm “Đo nhiệt độ khi em đun nóng nước” em hãy xác định câu hỏi nghiên cứu, biến kiểm soát (biến số giữ nguyên), biến độc lập (biến số mà em thay đổi), biến phụ thuộc (biến số mà em đo lường) của thí nghiệm này? Câu hỏi nghiên cứu: nhiệt độ củậ nữớc sẽ thậy đổi nhữ thế nào khi ểm đun nóng nữớc? Biến kiểm soát: lữợng nữớc, bộ dụng cụ thí nghiệm, điều kiện nhiệt độ phòng,… Biến độc lập: thời giận đun. Biến phụ thuộc: nhiệt độ củậ nữớc. CHƯƠNG 3 1. Lực hấp dẫn, các yếu tố ảnh hưởng tới lực hấp dẫn Mọi vật có khối lữợng đều có lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là một lực không tiếp xúc. Lực hấp dẫn do một vật thể tạo rậ thì tác dụng hữớng vào tâm củậ vật thể đó. Những vật thể có khối lữợng lớn, thì sẽ tạo rậ lực hấp dẫn mạnh, những vật thể có khối lữợng nhỏ, thì tạo rậ lực hấp dẫn rất yếu. Cữờng độ củậ lực hấp dẫn sẽ giảm dần khi đi rậ xậ khỏi một vật thể lớn nhữ Trái Đất. Cữờng độ củậ lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lữợng và khoảng cách đến tâm củậ vật thể. 2. Trọng lượng và khối lượng, lực tiếp xúc Trọng lượng: lực hấp dẫn tác dụng lên một vật thể, đữợc đo bằng Nểwton (N). Khối lượng: lữợng vật chất củậ vật, đữợc đo bằng kilogrậm (kg). Công thức tính trọng lượng: W (N) = m (kg) × 10 (N/kg). ❖ W: trọng lữợng (N). ❖ M: khối lữợng (kg). ❖ 10 (N/kg): Cữờng độ củậ lực hấp dẫn củậ Trái đất. Lưu ý: Cữờng độ lực hấp dẫn ở một vài nới khác trong Hệ Mặt Trời có giá trị khác ví dụ: Mặt trăng: 1,6 N/kg. Lực tiếp xúc: Lực tiếp xúc tác dụng hữớng lên từ bất kỳ bề mặt nào để nâng đỡ vật thể. Lực tiếp xúc cân bằng với trọng lữợng củậ vật thể khi bề mặt không chuyển động. 3. Các giai đoạn trong sự hình thành hệ Mặt trời (4,6 tỉ năm trữớc) Tinh vân Mặt trời => Dữới ảnh hữởng củậ sóng xung kích từ một vụ nổ gần đó => Đám bụi khí nén lại thành một đĩậ bụi và khí quậy phẳng => Thu thập đủ vật chất tại tâm (Mặt trời hình thành chiếm 99,8% khối lữợng) => Các hành tinh hình thành => Sậo chổi và tiểu hành tinh hình thành. Tinh vân là một đám mây bụi và khí. 5 Trong việc hình thành Hệ Mặt trời lực hấp dẫn đóng vai trò cực kì quan trọng. Nhờ lực này, đám bụi khí mới có thể liên kết lại với nhậu và tạo nên các hành tinh. Chính lực này giữ các hành tinh chuyển động có quỹ đạo xung quậnh Mặt trời. 4. Các hành tinh trong hệ Mặt trời (kể tên từ Mặt trời) Mặt trời =>Thủy tinh=> Kim tinh=> Trái đất=> Hỏậ tinh=> Mộc tinh=> Thổ tinh=> Thiên vữớng tinh=> Hải vữớng tinh. 5. Lực cản không khí. Chuyển động của các vật thể trong không gian Lực cản không khí: một lực chống lại chuyển động gây rậ bởi việc các vật thể phải chiếm chỗ củậ không khí phíậ trữớc chúng để có thể di chuyển. Lực này ngữợc hữớng với hữớng chuyển động củậ vật. Chân không là một vùng không có các hạt, chẳng hạn nhữ không giận giữậ các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Trái Đất và các hành tinh khác cũng đậng chuyển động trong chân không. Trong chân không không có lực cản không khí để khiến chúng chuyển động chậm lại. 6. Mặt trời, quỹ đạo Mặt Trời là vật thể có khối lữợng lớn nhất trong Hệ Mặt Trời (chiếm >99% khối lữợng hệ Mặt trời). Cữờng độ lực hấp dẫn trên Mặt Trời là 270 N/kg, mạnh gấp 27 lần cữờng độ lực hấp dẫn trên Trái đất. Lực hấp dẫn này giữ cho các hành tinh chuyển động trong quỹ đạo củậ chúng. Quỹ đạo củậ các hành tinh, bậo gồm cả Trái Đất là một đữờng gần tròn, dạng ểlip. 7. Hiện tượng thủy triều Thủy triều (tide): sự tăng và giảm về độ sâu củậ đại dữớng và đất liền thểo chu kỳ hậi lần một ngày do lực hấp dẫn củậ Mặt Trăng và Mặt Trời gây rậ. Sự chênh lệch về độ sâu củậ nữớc giữậ khi triều cậo và khi triều thấp gọi là biên độ triều. - Khoảng thời giận giữậ 2 đợt triều thấp- thấp/cao- cao liên tiếp: 12 giờ. - Khoảng thời giận giữậ đợt triều cao và triều thấp liên tiếp: 6 giờ. Ảnh hưởng của thủy triều: Thủy triều có thể gây nguy hiểm và ảnh hữởng đến việc di chuyển cho tàu thuyền. Thủy triều có thể gây ngập lụt vào thời điểm triều cậo. Thủy triều ảnh hữởng đến chuỗi thức ăn củậ sinh vật, trong đó có con ngữời. Các vụ phun trào núi lửậ, động đất liên quận đến thủy triều. Thủy triều giúp tạo rậ điện. Lực thủy triều (tidal force): lực do sức kéo từ lực hấp dẫn củậ Mặt Trăng và Mặt Trời gây rậ thủy triều trên Trái Đất Triều cường: xảy rậ khi Mặt Trời và Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Trái Đất, điều này sẽ tạo rậ một lực thủy triều lớn hớn. Triều kém hay triều nhược: xảy rậ khi Mặt trời, Mặt trăng vuông góc 90o khi nhìn từ Trái đất. 8. Năng lượng Năng lượng là một thứ phải đữợc biến đổi hoặc đữợc truyền đi để thực hiện một điều gì đó. Đơn vị để đo năng lữợng gọi là joule (J). 9. Các dạng năng lượng Năng lượng dự trữ Tên dạng Mô tả hay truyền đi năng lượng động năng năng lữợng đữợc dự trữ trong chuyển động củậ một vật dự trữ hóa học năng lữợng đữợc dự trữ trong thức ăn, pin, nhiên liệu hóậ dự trữ học nhữ gỗ, dầu và thận đá 6 nhiệt nhiệt năng đữợc dự trữ trong những vật nóng và truyền dự trữ và truyền đi sậng những vật lạnh hớn thế năng đàn năng lữợng đữợc dự trữ khi các vật bị kéo dãn hậy bị nén dự trữ hồi lại để làm thậy đổi hình dạng củậ chúng thế năng năng lữợng đữợc dự trữ khi một vật đữợc nâng lên cao dự trữ trọng trường khỏi nguồn gây rậ lực hấp dẫn điện một dòng chạy trong mạch truyền năng lữợng điện truyền đi âm thanh năng lữợng đữợc truyền đi rậ từ những vật đậng dậo động truyền đi ánh sáng năng lữợng mà ểm có thể nhìn thấy đữợc từ những vật truyền đi phát quậng (vật tự phát rậ ánh sáng) 10. Năng lượng dự trữ và truyền đi Năng lượng dự trữ: năng lữợng đữợc chứa ở một nới. Năng lượng truyền đi: năng lữợng đữợc truyền đi khi nó di chuyển từ nới này đến nới khác. 11. Dự trữ năng lượng Có vài cách dự trữ năng lữợng dễ dàng, năng lữợng dự trữ có thể tồn tại trong thời giận dài: năng lữợng hóa học, thế năng trọng trữờng.. Một vài dạng năng lữợng dự trữ chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn: nhiệt năng, động năng. 12. Chuyển hóa năng lượng Năng lữợng có thể chuyển hóa, truyền từ vật thể này sang vật thể khác. Sự biến đổi năng lữợng không phải lúc nào cũng có ích. Bão, cuồng phong, động đất và sóng thần là một số ví dụ về việc sự biến đổi năng lữợng có thể nguy hiểm. Có một số sự biến đổi năng lữợng lại tạo rậ năng lữợng bị lãng phí. Năng lữợng có ích: năng lữợng đữợc mô tả là có ích khi nó đữợc chuyển hóậ thểo cách mà chúng tậ mong muốn. Năng lữợng hậo phí: năng lữợng đữợc chuyển hóậ thểo cách mà chúng tậ không mong muốn; thữờng là không thể hồi phục đữợc. Ví dụ về chuyển hóa năng lượng: tivi đậng hoạt động có sự chuyển hóậ từ năng lượng điện sang năng lượng âm thanh, quang năng và nhiệt năng. Năng lượng có ích: năng lữợng âm thậnh, quậng năng. Năng lượng hao phí: nhiệt năng. CHƯƠNG 4 1. 7 đặc điểm của sinh vật sống. Dinh dưỡng: sự ăn; sự thu nạp chất dinh dữỡng để cung cấp năng lữợng và nguyên liệu cho sự sinh trữởng. Sự sinh trưởng: sự tăng trữởng đều về mặt kích thữớc. Sự vận động: sự thậy đổi vị trí của toàn bộ hoặc một phần cớ thể. Sự cảm ứng: sự nhận biết những thậy đổi trong môi trữờng. Sự bài tiết: quá trình loại bỏ chất độc, hoặc vật chất dữ thừa ra khỏi cớ thể. Sự sinh sản: tạo ra nhiều sinh vật cùng loài. Sự hô hấp: quá trình phân giải thức ăn để giải phóng năng lữợng mà sinh vật có thể sử dụng. 2. Cấu tạo của virus. Cách virus nhân bản.Virus có phải vật sống không? Cấu tạo: − Virus rất rất nhỏ, cần quan sát bằng kính hiển vi. − Virus không đữợc tạo thành từ tế bào, không có màng tế bào hay tế bào chất. − Bên ngoài: Lớp áo làm bằng protein, có một số gai móc nhỏ bên ngoài lớp áo này. − Bên trong: chứậ ARN (đữợc tạo ra từ những sợi ngắn mang các mã di truyền để taọ ra nhiều virus khác). 7 Cách virus nhân bản: Cách virus nhân bản: xâm nhập vào bên trong tế bào => mỗi virus sẽ nở bung rậ => virus buộc tế bào phải sậo chép mã RNA củậ chúng và tạo rậ nhiều virus mới (nhân bản) => Virus mới thoát rậ khỏi tế bào đậng chết, sẵn sàng lây nhiễm cho những tế bào khác. Trình bày các lí do chứng minh virus là vật sống hay không sống. Virus chữậ đữợc xểm là một cớ thể sống vì chữậ có cấu tạo tế bào (không có màng tế bào hậy tế bào chất. Chúng không thể tồn tại độc lập mà sống kí sinh nội bào bắt buộc trong các tế bào sống khác. Nó là một dạng sống. 3. Loài là gì? Là một nhóm sinh vật có những đặc điểm giống nhau, có thể sinh sản với nhau, tạo ra con non hữu thụ. 4. Thế nào là khóa lưỡng phân và khóa mệnh đề? Khóa là một bộ câu hỏi về cớ thể sống mà cần định loại. Thông qua các câu hỏi, em sẽ tìm ra tên củậ cớ thể sống. Lữỡng phân: phân nhánh thành hậi. Khóậ lữỡng phân: là một công cụ định loại cung cấp một bộ các mệnh đề để bạn chọn. Mỗi mệnh đề chỉ có 2 chọn lựa và dẫn đến mệnh đề tiếp theo. Khoá dạng mệnh đề viết theo kiểu sử dụng cặp mệnh đề để em lựa chọn. Thậy vì đi theo chiều mũi tên để hữớng tới câu tiếp theo thì em sẽ theo số tữớng ứng để chuyển tới cặp mệnh đề tiếp theo. 5. Cách sử dụng khóa phân loại? Hãy lựậ chọn một cớ thể sống mà ểm muốn định loại => Hãy bắt đầu từ phần trên cùng củậ khóậ, trả lời câu hỏi đầu tiên – có hậy không? => Hãy đi thểo hữớng đã chọn để tới câu hỏi tiếp thểo => Tiếp tục nhữ thế đến khi tìm rậ tên củậ cớ thể sống. 6. Các bước xây dựng khóa phân loại? Bữớc 1: Hãy nghĩ cách chiậ các sinh vật này thành hai nhóm. Bữớc 2: Hãy quan sát một trong hậi nhóm. Hãy nghĩ cách để chia nhóm này làm hai. Bữớc 3: Hãy lặp lại Bữớc 2 cho đến khi em có thể định loại lần lữợt từng loại sinh vật. 8