Trắc nghiệm Pháp luật PDF
Document Details
Uploaded by ProvenDramaticIrony
Tags
Related
- HƯỚNG DẪN HỌC MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (PDF)
- Giấy kiểm tra Pháp luật Đại cương - Midterm - Đại học Tôn Đức Thắng PDF
- Bài 1. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam PDF
- Câu hỏi trắc nghiệm PLĐC - Giáo trình Lý thuyết Nhà nước và pháp luật
- TỔNG HỢP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG PDF
- Giáo Trình Đại Cương Về Nhà Nước Và Pháp Luật PDF
Summary
Đây là một bộ câu hỏi trắc nghiệm về pháp luật, bao gồm các vấn đề liên quan đến nhà nước, các loại nguồn pháp luật, và chức năng của pháp luật. Câu hỏi được trình bày theo từng tuần, bao gồm câu hỏi, đáp án và lời giải thích.
Full Transcript
** Tuần 1 Câu hỏi: 1 Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào ĐÚNG? Nhà nước chỉ có hai đặc trưng chủ yếu là: dân cư và lãnh thổ Nhà nước có các đặc trưng chủ yếu là quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, quản lý dân cư theo lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, pháp luật, quy định và thu thuế theo hình th...
** Tuần 1 Câu hỏi: 1 Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào ĐÚNG? Nhà nước chỉ có hai đặc trưng chủ yếu là: dân cư và lãnh thổ Nhà nước có các đặc trưng chủ yếu là quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, quản lý dân cư theo lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, pháp luật, quy định và thu thuế theo hình thức bắt buộc Nhà nước chỉ có một đặc trưng riêng đó là có quyền ban hành pháp luật Nhà nước không có đặc trưng riêng so với các tổ chức xã hội Câu hỏi: 2 Trong các câu sau đây, câu nào là Đúng: Các tổ chức nghề nghiệp cũng phân chia, quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ Tổ chức dòng họ cũng phân chia, quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ Tổ chức công đoàn cũng phân chia, quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ Chỉ có nhà nước mới có đặc trưng phân chia, quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ Câu hỏi: 3 Trong các câu sau, câu nào là Đúng: Chủ quyền quốc gia chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ từng quốc gia Chủ quyền quốc gia cũng có ở các tổ chức xã hội khác Chủ quyền quốc gia chỉ đặt ra đối với việc bảo vệ biên giới quốc gia Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và độc lập về đối ngoại Câu hỏi: 4 Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là Sai? Phương hướng xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là: Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam Tổ chức quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm soát hiệu quả Hoàn thiện hệ thống pháp luật thực hiện pháp luật nghiêm minh nhất quán thương tôn Hiến nhân và phản luật Câu 5 Pháp luật được ban hành bởi các tổ chức xã hội Thừa nhận tính tối cao của pháp luật Tôn trọng pháp luật quốc tế Tôn trọng, bảo vệ quyền và tự do của con người, Sự phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước và sự giới hạn, kiểm soát quyền lực nhà nước bởi pháp luật Câu hỏi: 6 Chọn phương án Đúng trong các khẳng định sau: Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên cưỡng chế Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, không có bộ máy chuyên cưỡng chế Câu hỏi: 7 Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào ĐÚNG: Quy định pháp luật về thuế của nhà nước không có tính bắt buộc thực hiện Các tổ chức nghề nghiệp có quyền quy định và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc Các tổ chức chính trị - xã hội có quyền quy định và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc Chỉ có nhà nước mới có quyền quy định và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc Câu hỏi: 8 Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là Sai? Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền là: Tất cả mọi quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật Sự tôn trọng và bảo vệ quyền tự do của con người, Sự phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước và sự giới hạn, kiểm soát quyền lực nhà nước bởi pháp luật Sự hiện diện của hệ thống pháp luật tốt và pháp luật giữ vai trò tối thượng trong xã hội; Câu hỏi: 9 Chọn phương án Đúng trong các khẳng định sau: Nhà nước pháp quyền chỉ được ghi nhận trong các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền được ghi nhận trong các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam và trong Hiến pháp, pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu hỏi: 10 Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào ĐÚNG: Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của các nhóm xã hội tự nguyện thành lập Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của các tổ chức chính trị - xã hội khác Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của các cộng đồng dân cư Câu hỏi: 11 Chọn phương án Đúng trong các khẳng định sau: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là cơ quan nhà nước Chính phủ là cơ quan nhà nước Câu hỏi: 12 Chọn phương án Đúng trong các khẳng định sau: Nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước Nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước ** Tuần 2 Câu hỏi: 1 Xem Tivi, A thấy Tổng bí thư ngồi ở hàng ghế đại biểu quốc hội. A kết luận: Bộ máy nhà nước bao gồm Đảng cộng sản Việt Nam. B phản đối nói rằng: Tổng bí thư ngồi đó là với vai trò Đại biểu Quốc hội. Trong bộ máy nhà nước không bao gồm Đảng cộng sản Việt Nam. Ai đúng? Giải thích? B Đúng A Đúng Câu hỏi: 2 Xem Tivi, E thấy Chủ tịch Quốc hội điều hành các phiên họp của Quốc hội, nên E kết luận Chủ tịch Quốc hội là người chủ tọa các phiên họp của Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội; tổ chức thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội; giữ quan hệ với các đại biểu Quốc hội. G phản đối nói rằng Chủ tịch Quốc hội là người có vị trí cao nhất, đứng đầu và lãnh đạo, quyết định mọi hoạt động của Quốc hội. Ai đúng? Giải thích? E Đúng G Đúng Câu hỏi: 3 T nói Bộ chính trị là một Bộ thuộc Chính phủ. H nói trong cơ cấu của Chính phủ Việt Nam không gồm có Bộ chính trị. Ai đúng? Giải thích? T Đúng H Đúng Câu hỏi: 4 A nói chức năng của nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước là giống nhau, thực hiện chức năng của cơ quan nhà nước cũng có nghĩa là đang thực hiện chức năng của nhà nước. B nói chức năng của nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước là khác nhau. Ai đúng? A Đúng B Đúng Câu hỏi: 5 K nói chức năng nhà nước chỉ là hoạt động duy nhất của nhà nước. M phản đối chức năng nhà nước là hoạt động chủ yếu của nhà nước, nhưng không loại trừ sự tham gia của các tổ chức, cá nhân khác. Ai đúng? Giải thích? M Đúng K Đúng Câu hỏi: 6 N nói Giám đốc Đại học Quốc gia Hà nội là do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm do đó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà nội phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ. K nói Đại học Quốc gia Hà nội cũng giống như các Đại học khác do Bộ Giáo dục và đào tạo quản lý nên Giám đốc Đại học Quốc gia Hà nội là do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo bổ nhiệm, miễn nhiệm. Ai đúng? Giải thích? K Đúng N Đúng Câu hỏi: 7 H nói Nhà nước Anh hiện nay là một nhà nước quân chủ, ngôi vua được hình thành bằng phương thức cha truyền con nối. Đây là một nhà nước quân chủ tuyệt đối. M nói nhà nước Anh không phải là nhà nước quân chủ tuyệt đối mà chỉ là nhà nước quân chủ tương đối. Ai đúng? Giải thích? H Đúng M Đúng Câu hỏi: 8 Xem Tivi, C thấy ở Mỹ có bầu cử Tổng thống và ở Pháp cũng có bầu cử Tổng thống C nói rằng cả Mỹ và Pháp đều thuộc chính thể Cộng hoà Tổng thống. D phản đối nói rằng Mỹ thuộc chính thể Cộng hoà Tổng thống nhưng Pháp không phải. Ai đúng? Giải thích? D Đúng C Đúng Câu hỏi: 9 A nói ở Việt Nam chỉ có giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. B nói phát triển khoa học công nghệ cũng là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ai đúng? Giải thích? A Đúng B Đúng Câu hỏi: 10 X nói trong nhà nước đơn nhất thì có lãnh thổ chung thống nhất, có các đơn vị hành chính - lãnh thổ cấu thành nhà nước không có chủ quyền riêng. Y nói các tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương hiện nay vẫn có chủ quyền, có quyền quyết định về việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đó. Ai đúng? Giải thích? Y Đúng X Đúng ** Tuần 3 Câu hỏi: 1 Án lệ : Là sản phẩm của hoạt động hành chính, được cơ quan hành chính thừa nhận như khuôn mẫu để áp dụng cho những trường hợp tương tự về sau; Là một loại văn bản quy phạm pháp luật do toà án ban hành; Là sản phẩm của hoạt động xét xử, do toà án tạo lập trong quá trình giải quyết các vụ việc cụ thể, được nhà nước thừa nhận như khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc tương tự về sau Là các văn bản của Quốc hội ban hành trong lĩnh vực xét xử. Câu hỏi: 2 Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là Sai: Tất cả các cá nhân, các tổ chức trong xã hội không có quyền tham gia xây dựng pháp luật Tất cả các cá nhân, các tổ chức trong xã hội đều có quyền tham gia xây dựng pháp luật Mọi cá nhân đều có quyền phản biện các văn bản pháp luật Các tổ chức trong xã hội có quyền góp ý kiến xây dựng pháp luật khi nhà nước thông báo Câu hỏi: 3 Trong số các đáp án dưới đây, đáp án nào KHÔNG ĐÚNG Tập pháp pháp là loại nguồn pháp luật của Việt Nam Văn bản quy phạm pháp luật là loại nguồn pháp luật của Việt Nam Án lệ là nguồn pháp luật của Việt Nam Học thuyết pháp lý là nguồn pháp luật của Việt Nam Câu hỏi: 4 Tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật có nghĩa là: Pháp luật có loại nguồn cơ bản là văn bản quy phạm pháp luật và tập quán Pháp luật được thể hiện bằng các hình thức rõ ràng, xác định nhằm đảm bảo tính chính xác cao. Pháp luật khái quát hoá và điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất. Các hình thức thể hiện của pháp luật rất đa dạng phong phú. Câu hỏi: 5 Trong những đáp án dưới đây, đáp án nào ĐÚNG Bộ luật do Quốc hội ban hành Bộ luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Bộ luật cho Chính phủ ban hành Bộ luật do Chủ tịch nước ban hành Câu hỏi: 6 Các đáp án dưới đây, đáp án nào SAI: Văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành; Án lệ do toà án tạo lập trong quá trình xét xử; Văn bản pháp luật do tổ chức, cá nhân không nhân danh quyền lực nhà nước ban hành; Án lệ là một loại nguồn của pháp luật. Câu hỏi: 7 Trong những đáp án dưới đây, đáp án nào ĐÚNG Điều lệ Đảng là loại văn bản quy phạm pháp luật Án lệ là loại văn bản quy phạm pháp luật Ai cũng có thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật và đó là biểu hiện của nền dân chủ Pháp luật có chức năng giáo dục Câu hỏi: 8 Điều ước quốc tế: Là các tập quán thương mại được hình thành nên trong hoạt động lưu thông kinh tế giữa các quốc gia, Là kết quả của hoạt động xét xử của các tổ chức tài phán quốc tế Là các văn bản pháp lý chứa đựng các quy phạm do các chủ thể luật quốc tế thoả thuận ban hành, làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ quốc tế; Là nguồn luật cao nhất được áp dụng trong một quốc gia; Câu hỏi: 9 Trong các câu sau, câu nào SAI: Hiến pháp là luật gốc, luật cơ bản của quốc gia Hiến pháp là cơ sở nền tảng cho toàn bộ hệ thống pháp luật Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật quốc gia Câu hỏi: 10 Các đáp án dưới đây, đáp án nào SAI: Tính quy phạm phổ biến có nghĩa là pháp luật có phạm vi áp dụng rộng rãi đối với mọi cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật; Pháp luật có tính bắt buộc chung với phạm vi rộng rãi hơn các quy tắc tập quán, điều lệ hiệp hội. Tính quy phạm phổ biến có nghĩa là pháp luật được thể hiện dưới các hình thức pháp lý, văn phong, ngôn ngữ hết sức chặt chẽ Tính quy phạm phổ biến có nghĩa là pháp luật được áp dụng nhiều lần và hiệu lực không mất đi sau khi đã áp dụng; Câu hỏi: 11 Các đáp án dưới đây, đáp án nào SAI: Pháp luật hình thành từ các tập quán trong cộng đồng và được nhà nước thừa nhận có giá trị áp dụng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội Pháp luật hình thành từ các quyết định pháp lý do toà án ban hành và được nhà nước thừa nhận áp dụng cho các trường hợp tương tự về sau; Pháp luật là tổng thể các quy tắc được thừa nhận bởi toàn thể cộng đồng và chỉ được thực hiện dựa trên sự tự nguyện và sức mạnh của toàn thể cộng đồng trong xã hội; Pháp luật là tổng thể các quy tắc được thừa nhận, ban hành và bảo đảm thực hiện bởi nhà nước Câu hỏi: 12 Những câu dưới đây, câu nào KHÔNG chính xác: Định chuẩn là một trong những chức năng của pháp luật Chức năng của pháp luật hiện đại là bảo vệ chế độ giả trưởng Chức năng của pháp luật hiện đại là điều chỉnh quan hệ xã hội Chức năng của pháp luật hiện đại là bảo vệ quan hệ xã hội Câu hỏi: 13 Các đáp án dưới đây, đáp án nào SAI: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự nhằm điều chỉnh các quan hệ trong xã hội. Pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước; Pháp luật chỉ là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành; Pháp luật được thể hiện dứoi các hình thức xác định chặt chẽ; Câu hỏi: 14 Các loại nguồn (hình thức) của pháp luật Việt Nam hiện nay là: Điều lệ của các công ty Hương ước Văn bản pháp luật, tập quán, án lệ, lẽ công bằng, nguyên tắc pháp luật; Học thuyết chính trị - pháp lý Câu hỏi: 15 Trong những đáp án dưới đây, đáp án nào ĐÚNG Nghị quyết của Chủ tịch nước là loại nguồn luật Lẽ công bằng không phải là nguồn luật ở Việt Nam Nghị định do Chính phủ ban hành Quyết định của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là loại văn bản quy phạm pháp luật (Thông tư) Câu hỏi: 16 Bản chất của pháp luật theo quan niệm chủ nghĩa Mác-Lê nin thể hiện chủ yếu qua Tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật Tính xác định chặt chẽ về hình thức Sự hình thành pháp luật trong lịch sử xã hội loài người Tính văn hoá của pháp luật Câu hỏi: 17 Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG phải là đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật Được ban hành theo đúng thẩm quyền Được ban hành theo trình tự, thủ tục xác định Có tính xác định chặt chẽ về hình thức Có tính cá biệt, cụ thể Câu hỏi: 18 Pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước qua Dư luận xã hội Sức mạnh của tất cả mọi người trong xã hội Các điều lệ của các tổ chức xã hội được nhà nước thừa nhận Các biện pháp cưỡng chế, thuyết phục, giáo dục, hỗ trợ và các biện pháp khác do nhà nước tiến hành. Câu hỏi: 19 Trong số các văn bản sau đây, văn bản nào KHÔNG phải là văn bản quy phạm pháp luật: Nghị quyết do Hội đồng nhân dân ban hành. Nghị định do Chính phủ ban hành; Bản án, quyết định của toà án; Luật do Quốc hội ban hành; Câu hỏi: 20 Trong những đáp án dưới đây, đáp án nào ĐÚNG Tập quán pháp là loại pháp luật được làm ra bởi sự sáng tạo của các quốc gia Thủ tướng ban hành pháp lệnh để điều chỉnh quan hệ xã hội được Quốc hội giao Luật được làm ra bởi nhân dân toàn quốc được gọi là tập quán pháp Lẽ công bằng là nguồn luật ở Việt Nam hiện nay ** Tuần 4 Câu hỏi: 1 Năng lực chủ thể của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như thế nào? Chỉ cần có năng lực pháp luật là có năng lực chủ thể Chỉ cần có năng lực hành vi là có đủ năng lực chủ thể Phải có đủ cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi mới có đủ năng lực chủ thể Chỉ cần có năng lực pháp luật hoặc có năng lực hành vi là có đủ năng lực chủ thể Câu hỏi: 2 Năng lực hành vi của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như thế nào? Là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định để được tham gia vào quan hệ pháp luật đó Cả ba nhận định trên đều sai. Là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để được tham gia vào quan hệ pháp luật đó. Là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định và bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan hệ pháp luật đó Câu hỏi: 3 Mối quan hệ giữa quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội Cả ba nhận định trên đều sai Quan hệ xã hội là một loại quan hệ pháp luật Mọi quan hệ pháp luật đều là quan hệ xã hội Không phải quan hệ pháp luật nào cũng là quan hệ xã hội Câu hỏi: 4 Quy phạm pháp luật đầy đủ được cấu thành bởi các bộ phận nào? Gồm 03 bộ phận là: giả định, quy định và chế tài Chỉ gồm hai bộ phận bắt buộc là “giả định” và quy định” Chỉ gồm hai bộ phận bắt buộc là “giả định” và chế tài? Chỉ gồm hai bộ phận bắt buộc là “quy định” và “chế tài” Câu hỏi: 5 Quy phạm “bắt buộc” là quy phạm như thế nào? Cả ba nhận định trên đều sai Là loại quy phạm đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật phải làm việc đó Là loại quy phạm đặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật làm việc đó Là loại quy phạm đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc đó Câu hỏi: 6 Các hình thức thực hiện pháp luật là: Sử dụng pháp luật Tuân thủ pháp luật Áp dụng pháp luật Cả ba đáp án trên Câu hỏi: 7 Quy phạm pháp luật gồm những loại nào? Có thể bao gồm tất cả các loại quy phạm nêu trên Chỉ có một loại là “quy phạm bắt buộc” Chỉ có một loại là “quy phạm lựa chọn Chỉ có một loại là “quy phạm cấm đoán” Câu hỏi: 8 Sử dụng pháp luật Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động mà pháp luật buộc pháp luật Là hình thức thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật cho phép Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà pháp luật cấm Câu hỏi: 9 “Quy phạm cấm đoán” là quy phạm thế nào? Là loại quy phạm đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật phải làm việc đó Là loại quy phạm đặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật làm việc đó Cả ba nhận định trên đều sai Là loại quy phạm đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc đó Câu hỏi: 10 “Năng lực pháp luật” của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia. Phụ thuộc vào trình độ văn hoá Phục thuộc vào quan điểm đạo đức Phụ thuộc vào phong tục, tập quán Câu hỏi: 11 Khái niệm quyền chủ thể được hiểu là? Cá nhân, tổ chức đáp ứng được các điều kiện do pháp luật quy định và tham gia vào quan hệ pháp luật Là khả năng của chủ thể được xử sự theo những cách thức nhất định mà pháp luật cho phép Là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho các cá nhân, tổ chức bằng hành vi của mình tự xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý Là khả ănng có quyền, nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy định cho các cá nhân, tổ chức nhất định Câu hỏi: 12 Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt khi có điều kiện gì Chỉ cần có sự kiện pháp lý Chỉ cần có quy phạm pháp luật điều chỉnh Chỉ cần có chủ thể tham gia quan hệ và chủ thể đó có đủ năng lực chủ thể Phải có đủ cả ba điều kiện trên Câu hỏi: 13 Chủ thể của quan hệ pháp luật là gì? Là các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật, tham gia vào quan hệ pháp luật Là tất cả các tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật Là các tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật, trong đó phải có ít nhất một bên là cơ quan nhà nước có thẩm quyền Bất kỳ người nào cũng là chủ thể của quan hệ pháp luật Câu hỏi: 14 Chủ thể của một quan hệ pháp luật có thể là: Một trí tuệ nhân tạo Chỉ có thể là cá nhân Động vật nuôi (chó, mèo...) Cá nhân và pháp nhân (tổ chức) Câu hỏi: 15 Quy phạm pháp luật là: Quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện Quy tắc xử sự trong xã hội Quy tắc của một tổ chức Quy tắc của một nhóm người Câu hỏi: 16 Chấp hành pháp luật được hiểu là: Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật cho phép Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động mà pháp luật buộc phải làm bằng hành động tích cực Là hình thức thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền. Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà pháp luật cấm Câu hỏi: 17 Áp dụng pháp luật Là hình thực thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động mà pháp luật buộc phải làm Là hình thức thức pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật cho phép Là hình thức thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà pháp luật cấm Câu hỏi: 18 “Năng lực pháp luật” của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như thế nào? Là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan hệ pháp luật đó Là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định để được tham gia vào quan hệ pháp luật đó Cả ba nhận định trên đều sai Là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định và bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan hệ pháp luật đó Câu hỏi: 19 Năng lực hành vi của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Phục thuộc vào truyền thống văn hoá dân tộc của từng quốc gia Phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ, trình độ nhận thức của chủ thể Phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế của chủ thể. Phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia Câu hỏi: 20 Loại quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật Những quy tắc xử sự được Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện Những thói quen được hình thành từ lâu đời, được cộng đồng thừa nhận Các chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng. Những quy tắc tôn giáo ** Tuần 5 Câu 1. Khẳng định sau Đúng hay Sai? “Ý thức pháp luật là một trong số những yếu tố cấu thành cơ bản của văn hoá pháp luật”. (Câu hỏi nhiêu lựa chọn) Đúng Sai Câu 2. Trong những yếu tố sau đây của cấu thành vi phạm pháp luật, yếu tố nào là bắt buộc phải có để xác định đó là vi phạm pháp luật? (Chọn 1 đáp án đúng) Động cơ thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm pháp luật Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra Câu 3. Đâu là khẳng định không đúng? (Chọn 1 đáp án đúng) Tâm lý pháp luật là bộ phận mang tính bền vững, bảo thủ hơn so với tư tưởng pháp luật Ý thức pháp luật sẽ quyết định các yếu tố của tồn tại xã hội Trong một nhà nước dân chủ, chất lượng xây dựng pháp luật phụ thuộc vào ý thức pháp luật của những nhà làm luật và của người dân Ý thức pháp luật có tính giai cấp Câu 4. Khẳng định sau Đúng hay Sai? “Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật” (Câu hỏi nhiêu lựa chọn) Đúng Sai Câu 5. Anh A là công chức của Uỷ ban nhân dân huyện. Anh A đã nhận hối lộ để chạy biên chế cho con gái của anh C vào làm trong cơ quan của mình. Anh A đã vi phạm pháp luật loại gì? (Chọn 1 đáp án đúng) Vi phạm pháp luật kỷ luật Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm pháp luật hình sự Câu 6. Trường hợp nào không phải là một hình thức trách nhiệm pháp lý theo nghĩa tiêu cực? (Chọn 1 đáp án đúng) Cảnh cáo anh Y (15 tuổi) do điều khiển máy (xe môtô) Trục xuất anh J là người nước ngoài do anh J đã phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam Cưỡng chế thu hồi đất của gia đình anh X để xây dựng kho tàng của lực lượng vũ trang nhân dân Tạm đình chỉ hoạt động đối với quán karaoke HH do vi phạm quy định về phòng cháy chữa cháy Câu 7. Khẳng định sau Đúng hay Sai? “Không biết trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị coi là có lỗi và không phải chịu trách nhiệm pháp lý”. (Câu hỏi nhiêu lựa chọn) Đúng Sai Câu 8. Chị A nhắn tin qua điện thoại, đặt mua của chị B mười hộp mứt Tết có trị giá 3 triệu đồng. Chị B đồng ý. Đến thời điểm giao hàng, chị B do thiếu hàng nên chỉ giao 5 hộp. Hành vi của chị B là vi phạm pháp luật dân sự? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Đúng Sai Câu 10. Khẳng định sau Đúng hay Sai? “Chủ thể không hành động thì không thể bị coi là vi phạm pháp luật”. (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Đúng Sai Câu 11. Đâu không phải là ví dụ về ý thức pháp luật? (Chọn 1 đáp án đúng) Đại biểu quốc hội B cho rằng các biện pháp bảo vệ trẻ em cần được quy định ở mức độ cao hơn và sớm hơn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá Quan điểm của học thuyết Mác-xít vênguồn gốc nhà nước Quan điểm của anh A là chủ cửa hàng tạp hoá về việc pháp luật nên cho phép những hộ kinh doanh nhỏ lẻ như nhà anh được bày bán hàng hoá ra vỉa hè ngay trước trước cửa nhà mình Câu 12. Khẳng định sau Đúng hay Sai? "Toà án là cơ quan có thẩm quyền áp dụng các loại trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý hành chính" (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Sai Đúng Câu 13. Một hành vi vi phạm pháp luật không thể đồng thời cùng bị truy cứu các loại trách nhiệm pháp lý nào? (Chọn 1 đáp án đúng) Trách nhiệm pháp lý hành chính và hình su Trách nhiệm pháp lý hình sự và dân sự Trách nhiệm pháp lý kỷ luật và dân sự Trách nhiệm pháp lý hình sự, dân sự và kỷ luật Câu 14. Khẳng định sau Đúng hay Sai? “Ý thức của pháp luật được cấu thành từ Ý thức pháp luật thông thường, ý thức pháp luật có tính lý luận khoa học và ý thức pháp luật nghề nghiệp” (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Đúng Sai Câu 15.Đâu là khẳng định đúng? (Chọn 1 đáp án đúng) Anh B là cán bộ của Sở Tư pháp Hà Nội thường xuyên đi làm muộn là vi phạm hành chính Anh C bị mất năng lực hành vi dân sự lái xe máy đâm bị thương người đi đường là vi phạm hành chính Anh N do phòng vệ chính đáng trong quá trình chống trả đánh chết người tấn công mình là vi phạm pháp luật hình sự Anh A chậm trả tiền mua nhà trả góp theo hợp đồng là vi phạm pháp luật dân sự ** Tuần 6 Câu hỏi: 1 X nói thủ tục tố tụng giải quyết vụ án hình sự gồm có khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử. Y nói thủ tục tố tụng giải quyết vụ án hình sự gồm có khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử và thi hành án. Ai đúng? Y Đúng X Đúng Câu hỏi: 2 Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là ĐÚNG NHẤT: Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là phương pháp thỏa thuận kết hợp với trao quyền. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là phương pháp thỏa thuận kết hợp với cấm đoán. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là phương pháp tự định đoạt, tự do ý chí, tự chịu trách nhiệm, và các chủ thể được làm tất cả những gì luật không cấm. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là phương pháp thỏa thuận kết hợp với phương pháp mệnh lệnh. Câu hỏi: 3 Nhận định nào sau đây là ĐÚNG: Luật tố tụng dân sự điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình xử lý hành vi vi phạm pháp luật dân sự. Luật tố tụng dân sự điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự tại Tòa án và thi hành án dân sự. Luật tố tụng dân sự điều chỉnh các quan hệ có tính chất dân sự giữa các cá nhân phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự tại Tòa án và thi hành án dân sự. Luật tố tụng dân sự điều chỉnh quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự tại Tòa án và thi hành án dân sự Câu hỏi: 4 Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là SAI: Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Quyền con người cũng là quyền công dân Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác Câu hỏi: 5 A mới chuyển đến căn biệt thự mới to đẹp, A rất tự hào nên thường xuyên mời bạn bè đến tổ chức tiệc tùng, hát hò nhảy múa thâu đêm rất ầm ĩ. Hàng xóm xung quanh bất bình, phàn nàn với tổ trưởng tổ dân phố và đề nghị A chấm dứt các hoạt động tiệc tùng ồn ào, nhưng A vẫn mặc kệ. Hãy chọn đáp án ĐÚNG cho tình huống này trong các đáp án dưới đây: Đề nghị của hàng xóm là sai vì A có toàn quyền sở hữu căn biệt thự và có thể làm bất kỳ điều gì mình muốn để hưởng thụ lợi ích từ chính tài sản của mình Đề nghị của hàng xóm là sai vì hàng xóm không có quyền can thiệp vào đời sống riêng tư của A. Đề nghị của hàng xóm là đúng vì mặc dù A có quyền sở hữu căn biệt thự nhưng chủ sở hữu không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. Đề nghị của hàng xóm là đúng vì hàng xóm cũng có quyền sử dụng nhất định đối với căn biệt thự của A. Câu hỏi: 6 A nói nguồn của luật hình sự chỉ có duy nhất Bộ luật hình sự. B phản đối nói rằng nguồn của luật hình sự có nhiều loại nguồn khác bao gồm điều ước quốc tế, tập quán, án lệ. Ai đúng? B Đúng A Đúng Câu hỏi: 7 Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là ĐÚNG NHẤT: Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa các chủ thể bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý. Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản giữa các cá nhân, pháp nhân. Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ giữa Nhà nước và công dân liên quan đến quyền lợi công. Luật dân sự điều chỉnh quan hệ giữa các cá nhân với nhau liên quan đến quyền lợi tư. Câu hỏi: 8 C nói tội phạm phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội, ý nghĩ, tư tưởng mà chưa biểu lộ ra bằng hành vi thì không phải là tội phạm. D phản đối nói rằng trường hợp không hành động thì không phải là hành vi như trốn thuế, không cứu người trong trường hợp người đó nguy hiểm đến tính mạng nhưng vẫn là tội phạm. Ai đúng? C Đúng D Đúng Câu hỏi: 9 Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là ĐÚNG: Các điều ước quốc tế không phải là nguồn của luật hành chính Hiến pháp là nguồn của luật hành chính Quyết định xử phạt vi phạm hành chính là nguồn của luật hành chính Hiến pháp không phải là nguồn của luật hành chính Câu hỏi: 10 Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự là phương pháp mệnh lệnh kết hợp với phương pháp phối hợp-chế ước. Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự là phương pháp mệnh lệnh kết hợp với phương pháp trao quyền. Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự là phương pháp mệnh lệnh kết hợp với phương pháp phối hợp-chế ước. Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự là phương pháp mệnh lệnh kết hợp với phương pháp cấm đoán. Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự là phương pháp mệnh lệnh kết hợp với phương pháp tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự. Câu hỏi: 11 Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là ĐÚNG NHẤT: Luật hiến pháp là tổng thể các quy phạm điều chỉnh về tổ chức quyền lực nhà nước, quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân Luật hiến pháp là tổng thể các quy phạm điều chỉnh về Quốc hội Luật hiến pháp là tổng thể các quy phạm điều chỉnh về tổ chức quyền lực nhà nước, nghĩa vụ công dân Luật hiến pháp là tổng thể các quy phạm điều chỉnh về tổ chức quyền lực nhà nước Câu hỏi: 12 N nói tù chung thân không áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. M nói tù chung thân không áp dụng đối với người dưới 16 tuổi. Ai đúng? M Đúng N Đúng Câu hỏi: 13 X nói phòng vệ chính đáng vẫn là tội phạm. Y nói phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm. Ai đúng? Y Đúng X Đúng Câu hỏi: 14 Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là ĐÚNG: Quốc hội là cơ quan hành chính nhà nước Toà án nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước Tập đoàn Điện lực Việt Nam là cơ quan hành chính nhà nước Câu hỏi: 15 Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là ĐÚNG NHẤT: Nguồn của Luật hiến pháp là Hiến pháp, Các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước, Một số văn bản quy phạm pháp luật khác và có thể là án lệ của toà hiến pháp, tập quán hoàng gia.v.v Nguồn của Luật Hiến pháp là Hiến pháp Nguồn của Luật Hiến pháp là tất cả các văn bản quy phạm pháp luật Nguồn của Luật Hiến pháp là đạo đức, tập quán trong xã hội NGÂN HNG CÂU HI Đ THI HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (TLAW0111) (Dùng cho hệ đại học chính quy) Bng trng s trong mi Đ thi trc nghim Pháp luật đại cương Mức độ câu hỏi Phần Phân bổ câu hỏi theo phần Ghi ch Cp độ 1 Cp độ 2 Cp độ 3 1 3 2 0 5 2 7 11 2 20 3 4 4 12 20 4 0 1 1 2 5 1 1 1 3 Tổng 15 19 16 50 Bng lưu ngân hàng câu hỏi cho một hc phần STT Đáp Cp Nội dung câu hỏi Phương án án Phần độ A. Nhà nước ban hành pháp luật B. Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại thuế 1. Nội dung nào sau đây không phải là đặc C. Nhà nước có chủ quyền quốc 1 1 gia D điểm của Nhà nước: D. Nhà nước là tổ chức được hình thành trên cơ sở tự nguyện của cán bộ, công chức Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất A. Tòa án nhân dân tối cao. 2. trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội B. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. C 1 1 chủ nghĩa Việt Nam là: C. Chính phủ. D. Quốc hội. A. Chính thể cộng hòa dân chủ. Hình thức chính thể của nhà nước XHCN 3. là: B. Chính thể quân chủ tuyệt đối. A 1 1 C. Chính thể cộng hòa quý tộc. D. Chính thể quân chủ hạn chế. A. Chức năng đối ngoại. B. Phát triển kinh tế và ổn định trật 4. Chức năng của nhà nước là: tự xã hội. C 1 1 C. Những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước. D. Chức năng đối nội. A. Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung một phần trong tay người đứng đầu nhà nước B. Mọi công dân đủ điều kiện pháp 5. Trong chính thể cộng hòa dân chủ: luật quy định có quyền bầu cử để B 1 1 lập ra cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. C. Người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn. D. Chỉ tầng lớp quý tộc mới có Trang 1 STT Đáp Cp Nội dung câu hỏi Phương án án Phần độ quyền bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. A. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị B. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế 6. - xã hội A 1 1 Hình thức nhà nước bao gồm: C. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội D. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị Đặc tính nào thể hiện bản chất của nhà A. Tính văn minh 7. B. Tính công bằng C 1 1 nước: C. Tính xã hội D. Tính dân chủ Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành A.Viện kiểm sát nhân dân 8. chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa B. Ủy ban nhân dân B 1 1 Việt Nam: C. Tòa án nhân dân D. Hội đồng nhân dân A. Chủ nô, phong kiến, tư sản, XHCN B. Chủ nô, phong kiến, tư hữu, Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại 4 kiểu XHCN 9. A 1 1 nhà nước, là: C.Chủ nô, chiếm hữu nô lệ, tư bản, XHCN D. Địa chủ, nông nô, phong kiến, tư bản, XHCN A. Viện kiểm sát nhân dân 10. Cơ quan nào sau đây là cơ quan quyền lực B. Chính phủ D 1 1 nhà nước: C. Toà án nhân dân D. Quốc hội A. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại B. Chức năng phát triển kinh tế xã 11. Chức năng của nhà nước bao gồm: hội và bảo vệ an ninh trật tự xã hội A 1 1 C. Chức năng bảo vệ tổ quốc và phát triển quan hệ ngoại giao D. Chức năng phát triển kinh tế và đàn áp tư tưởng A. Sự xuât hiện chế độ tư hữu và phân hóa giai cấp 12. Nguồn gốc ra đời của nhà nước là: B. Ý chí của giai cấp thống trị A 1 1 C. Sự thỏa thuận của mọi giai cấp trong xã hội D. Sự xuất hiện chế độ tư hữu A. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân B. Tòa án nhân dân Hệ thống cơ quan xét xử gồm: 13. C. Tòa án nhân dân, Cơ quan công B 1 1 an D. Tất cả các phương án trên đều sai Trang 2 STT Đáp Cp Nội dung câu hỏi Phương án án Phần độ A. Hình thức cấu trúc và chế độ chính trị B. Chính thể quân chủ và chính thể 14. Hình thức chính thể của nhà nước bao cộng hòa B 1 1 gồm: C. Chính thể quân chủ và chế độ chính trị D. Chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa dân chủ A. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp 15. Cơ quan quyền lực của nhà nước B. Quốc hội và Chính phủ A 1 1 CHXHCN Việt Nam bao gồm: C. Quốc hội và Tòa án nhân dân D. Quốc hội, Chính phủ và Tòa án nhân dân A. Ủy ban thường vụ Quốc hội 16. Cơ quan thường trực của Quốc hội là: B. Ủy ban pháp luật của Quốc hội A 1 2 C. Hội đồng dân tộc D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã B. Thành phố trực thuộc trung 17. Khẳng định nào sau đây là đúng: A 1 2 ương chia thành quận, huyện C. Quận chia thành phường và xã D. Huyện chia thành xã A. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp. B. Nhà nước là một bộ máy để duy Phương án nào sau đây thể hiện tính giai trì sự thống trị của giai cấp này đối 18. cấp của nhà nước: D 1 2 với những giai cấp khác C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Hệ thống chính trị B. Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước 19. Đảng Cộng sản Việt Nam là thiết chế C. Hệ thống cơ quan quản lý nhà A 1 2 thuộc: nước D. Tất cả các phương án trên đều đúng A. Thanh tra Chính phủ 20. Cơ quan nào sau đây là cơ quan tư pháp: B. Bộ Công an D 1 2 C. Bộ Tư pháp là c quan hành pháp D. Viện kiểm sát nhân dân A. Một tổ chức chính trị, một bộ máy có chức năng cưỡng chế và quản lý xã hội B. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy có chức 21. Nhà nước là: năng cưỡng chế D 1 2 C. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy có chức năng quản lý xã hội D. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy có chức năng cưỡng chế và quản lý xã hội Trang 3 STT Đáp Cp Nội dung câu hỏi Phương án án Phần độ A. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội B. Quyền độc lập tự quyết của 22. quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại 1 2 Chủ quyền quốc gia là: C. Quyền độc lập tự quyết của D quốc gia trong vùng lãnh thổ quốc gia D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất B. Cơ quan chấp hành của Quốc 23. Ủy ban thường vụ Quốc hội là: hội C 1 2 C. Cơ quan thường trực của Quốc hội D. Cơ quan giám sát Quốc hội Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất A. Hiến pháp. 24. trong hệ thống văn bản quy phạm pháp B. Điều ước quốc tế. A 2 1 luật nước ta: C. Luật. D. Nghị quyết của Quốc hội. A. Quy phạm pháp luật và chế định pháp luật. B. Giả định, quy định, chế tài, chế 25. Cấu trúc của hệ thống pháp luật gồm: định pháp luật, ngành luật. D 2 1 C. Chế định pháp luật và ngành luật. D. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật. A. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu bằng hành động cụ thể. B. Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà 26. Chấp hành pháp luật là: pháp luật ngăn cấm. A 2 1 C. Chủ thể pháp luật thực hiện quyền mà pháp luật cho phép. D. Cơ quan nhà nước áp dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong xã hội. A. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu. B. Chủ thể pháp luật chủ động thực hiện quyền của mình theo quy định 27. Sử dụng pháp luật là: của pháp luật. B 2 1 C. Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp luật ngăn cấm. D. Cơ quan nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong xã hội. A.Năng lực pháp luật, năng lực hành vi và năng lực nhận thức 28. Năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật B.Năng lực pháp luật và năng lực B 2 1 bao gồm: hành vi C. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức Trang 4 STT Đáp Cp Nội dung câu hỏi Phương án án Phần độ D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức A. Mặt chủ quan, mặt khách quan Cấu thành của quy phạm pháp luật bao 29. gồm: B. Chủ thể, khách thể C 2 1 C. Giả định, quy định, chế tài D. Mặt khách thể và mặt chủ quan A. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật Có các loại chế tài của quy phạm pháp luật B. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, 30. sau đây: chế tài tài chính, chế tài hành chính A 2 1 C. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài tài chính, chế tài kỷ luật D. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài thương mại, chế tài kỷ luật A.Thông báo 31. Trong số các văn bản sau, văn bản nào là B. Lệnh B 2 1 văn bản quy phạm pháp luật: C. Công văn D. Bản tuyên ngôn A. Quy phạm pháp luật Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 32. quan hệ pháp luật: B. Năng lực chủ thể D 2 1 C. Sự kiện pháp lý D. Cả ba phương án trên A. Quy phạm tôn giáo Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được 33. điều chỉnh bởi: B. Quy phạm xã hội D 2 1 C. Quy phạm đạo đức D. Cả 3 phương án trên đều sai A. Chủ thể, khách thể và nội dung B. Chủ thể, khách thể, mặt khách quan và mặt chủ quan 34. Cấu thành của quan hệ pháp luật bao gồm: C. Chủ thể, khách thể, quyền và A 2 1 nghĩa vụ của chủ thể D. Chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan, quyền và nghĩa vụ của chủ thể A. Tuân thủ pháp luật Việc Ủy ban nhân cấp xã chứng thực sơ yếu 35. lý lịch tự thuật là hình thức thực hiện pháp B. Thi hành pháp luật C 2 1 luật nào: C. Áp dụng pháp luật D. Sử dụng pháp luật A. Sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự đấu tranh giai cấp 36. Nguồn gốc ra đời của pháp luật là: B. Nhà nước A 2 1 C. Sự thỏa thuận về ý chí của mọi giai cấp trong xã hội D. Nhân dân A. Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật B. Tập quán pháp và văn bản quy 37. Trong lịch sử loài người có các hình thức phạm pháp luật A 2 1 pháp luật phổ biến sau: C. Tập quán pháp và tiền lệ pháp D. Tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật A.Chế tài hình sự, chế tài hành 38. Chế tài có các loại sau: chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân A 2 1 sự B. Chế tài hình sự và chế tài hành Trang 5 STT Đáp Cp Nội dung câu hỏi Phương án án Phần độ chính C. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự D. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc A. Pháp lệnh 39. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây B. Luật B 2 1 do Quốc hội ban hành: C. Nghị định D. Cả ba phương án trên A. Tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật B. Tuân thủ pháp luật, thi hành Các hình thức thực hiện pháp luật bao pháp luật, sử dụng pháp luật và áp 40. gồm: dụng pháp luật B 2 1 C. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật D. Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật Nhà nước chỉ bảo đảm thực hiện quy phạm A. Quy phạm chính trị 41. nào sau đây: B. Quy phạm đạo đức C 2 1 C. Quy phạm pháp luật D. Quy phạm tôn giáo A. Chủ thể, khách thể B. Mặt chủ quan, mặt khách quan 42. Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm: C. Mặt khách quan, mặt chủ quan, C 2 1 chủ thể, khách thể D. Giả định, quy định, chế tài A. Nghị định 43. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây B. Chỉ thị D 2 1 do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành: C. Luật D. Pháp lệnh A. Chế tài hình sự, dân sự, hành chính, kỉ luật 44. Chế tài của quy phạm pháp luật bao gồm: B. Chế tài hình sự, dân sự, tài A 2 1 chính, kỉ luật C. Chế tài hình sự, kỉ luật D. Chế tài hình sự, dân sự A. Tuấn bị áp dụng chế tài kỷ luật Tuấn đi vào đường ngược chiều bị Công B. Tuấn bị áp dụng chế tài hành 45. an xử phạt cảnh cáo, do đó có thể xác chính B 2 1 định: C. Tuấn bị áp dụng hình phạt D. Tuấn bị áp dụng chế tài dân sự A. Lỗi Yếu tố nào sau đây thuộc mặt khách quan B. Hành vi 46. B 2 1 của vi phạm pháp luật: C. Động cơ D. Cả 3 phương án trên đều đúng A. Chủ tịch nước 47. Luật Trọng tài Thương mại 2010 do cơ B. Ủy ban Thường vụ Quốc hội C 2 1 quan nào ban hành: C. Quốc hội D. Chính phủ 48. Chủ tịch nước có quyền ban hành: A. Pháp lệnh, quyết định 2 2 C B. Lệnh, pháp lệnh Trang 6 STT Đáp Cp Nội dung câu hỏi Phương án án Phần độ C.Lệnh, quyết định D. Pháp lệnh, lệnh, quyết định A. Hành vi đó không trái pháp luật. Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi B. Hành vi đó không nguy hiểm 49. một người điên không phải là vi phạm cho xã hội. C 2 2 C. Người thực hiện hành vi không pháp luật, vì: có lỗi. D. Cả ba phương án trên đều đúng. A. Một người chỉ phải chịu một loại trách nhiệm pháp lý đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện. B. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện. 50. Khẳng định nào sau đây là sai: C. Một người có thể phải chịu A 2 2 trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện. D. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm dân sự đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện. A.Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp luật ngăn cấm B. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật 51. Tuân thủ pháp luật là: yêu cầu A 2 2 C.Chủ thể pháp luật thực hiện quyền mà pháp luật cho phép D. Cơ quan nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết những công việc cụ thể phát sinh trong xã hội A. Văn bản quy phạm pháp luật Quyết định xử phạt vi phạm hành chính là B. Văn bản áp dụng pháp luật 52. loại văn bản nào sau đây: B 2 2 C. Bản án của Tòa án D. Cả ba phương án trên đều sai A. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban nhân dân phường Định Công đối với ông Thắng về hành vi xây dựng không phép. Văn bản nào sau đây là văn bản quy phạm 53. pháp luật: B. Tuyên ngôn độc lập, năm 1945. D 2 2 C. Lệnh của Công an tỉnh Hà Nam về việc bắt khẩn cấp và khám xét nơi ở của ông Bang. D. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, năm 2002. A. Chủ thể không thực hiện điều 54. Hành vi trái pháp luật thể hiện dưới dạng: mà pháp luật yêu cầu D 2 2 B. Chủ thể thực hiện điều mà pháp Trang 7 STT Đáp Cp Nội dung câu hỏi Phương án án Phần độ luật cấm C. Chủ thể sử dụng quyền vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Lỗi; động cơ; mục đích. B. Lỗi cố ý trực tiếp; lỗi cố ý gián tiếp; lỗi vô ý vì quá tự tin; lỗi vô ý vì cẩu thả. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao 55. gồm: C. Cá nhân hoặc tổ chức có năng A 2 2 lực trách nhiệm pháp lý. D. Hành vi trái pháp luật; sự thiệt hại về mặt xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội với thiệt hại thực tế. A. Chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong trạng thái không nhận thức, không điều khiển được hành vi của mình vẫn phải chịu trách nhiệm pháp lý. 56. Khẳng định nào sau đây là đúng: B. Biện pháp cưỡng chế chỉ được sử C 2 2 dụng khi truy cứu trách nhiệm pháp lý C. Trách nhiệm pháp lý chỉ phát sinh khi có vi phạm pháp luật. D. Trách nhiệm pháp lý là chế tài của một quy phạm pháp luật. A. Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với văn bản quy phạm pháp luật. B. Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với các mệnh lệnh của người có 57. Khẳng định nào sau đây là sai: thẩm quyền. C 2 2 C. Nhà nước chỉ bảo đảm thực hiện đối với văn bản quy phạm pháp luật. D. Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với văn bản áp dụng pháp luật. Loại chế tài nào đã được áp dụng khi cơ A. Dân sự 58. quan có thẩm quyền buộc tiêu hủy số gia B. Hình sự D 2 2 cầm bị bệnh mà ông Cần vận chuyển: C. Kỷ luật D. Hành chính Năng lực hành vi của chủ thể được đánh A. Tuổi và trí tuệ của chủ thể. 59. giá qua những yếu tố nào sau đây: B. Sự tự do ý chí. A 2 2 C. Tuổi của chủ thể. D. Trí tuệ của chủ thể. A. Hội đồng thẩm phán Tòa án Cơ quan nào sau đây không ban hành văn nhân dân tối cao 60. bản quy phạm pháp luật là Nghị quyết: B. Ủy ban thường vụ Quốc hội C 2 2 C. Viện kiểm sát nhân dân tối cao D. Hội đồng nhân dân xã Tùng là bác sỹ bệnh viện. Trong ca trực của Tùng, vào lúc 8 giờ có bệnh nhân bị A. Lỗi vô ý vì quá tự tin tai nạn xe máy cần phải phẫu thuật ngay. B. Lỗi cố ý trực tiếp 61. Mặc dù đã nắm được tình hình nhưng do D 2 2 có mâu thuẫn từ trước với bệnh nhân nên C. Lỗi vô ý vì cẩu thả Tùng từ chối tiến hành phẫu thuật, hậu quả D. Lỗi cố ý gián tiếp là bệnh nhân bị chết do không được cấp Trang 8 STT Đáp Cp Nội dung câu hỏi Phương án án Phần độ cứu kịp thời. Xác định hình thức lỗi của Tùng: A. Được nhà nước đảm bảo thực Phương án nào sau đây là đặc điểm riêng hiện 62. của quy phạm pháp luật: B. Tính quy phạm A 2 2 C. Tính phổ biến D. Tính bắt buộc A. Hành vi trái pháp luật Yếu tố nào sau đây thuộc mặt chủ quan B. Động cơ 63. của vi phạm pháp luật: B 2 2 C. Hậu quả D. Quan hệ pháp luật bị xâm hại A. Uỷ ban nhân dân Chủ thể nào sau đây có quyền ban hành B. Thủ tướng Chính phủ 64. thông tư: C. Chính phủ D 2 2 D. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ Những sự kiện mà sự xuất hiện hay mất đi A. Sự kiện pháp lý 65. của chúng được pháp luật gắn liền với việc B. Sự kiện thực tế A 2 2 hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt quan C. Sự biến hệ pháp luật được gọi là: D. Hành vi A. Tính chất và mức độ nguy hiểm Điểm khác biệt giữa vi phạm hành chính cho xã hội 66. B. Thẩm quyền xử lý vi phạm D 2 2 và tội phạm là: C. Thủ tục xử lý vi phạm D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp Phương án nào sau đây thể hiện tính giai B. Pháp luật thể hiện ý chí của giai 67. cấp của pháp luật: cấp thống trị D 2 2 C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện. 68. Pháp luật là: B. Ý chí của giai cấp thống trị. A 2 2 C. Ý chí của Nhà nước. D. Ý chí của nhà nước và ý chí của xã hội. A. Người thực hiện hành vi không có lỗi vô ý Hành vi gây thiệt hại trong phòng vệ chính B. Mức độ thiệt hại nhỏ hơn thiệt 2 2 69. D đáng không phải là vi phạm pháp luật, vì: hại cần ngăn ngừa C. Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội D. Hành vi đó không trái pháp luật A. Quyết định Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây B. Lệnh A 2 2 70. do Thủ tướng Chính phủ ban hành: C. Nghị định D. Cả 3 phương án trên A. Pháp luật vẫn có thể cao hơn Trong mối quan hệ giữa pháp luật với kinh điều kiện kinh tế - xã hội 71. tế, hãy lựa chọn phương án đúng: A 2 2 B. Pháp luật không thể cao hơn điều kiện kinh tế - xã hội Trang 9 STT Đáp Cp Nội dung câu hỏi Phương án án Phần độ C. Pháp luật luôn luôn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội D. Cả 3 phương án trên đều đúng A. Chính Phủ 72. Lệnh là văn bản quy phạm pháp luật do cơ B. Ủy ban thường vụ Quốc hội D 2 2 quan nào ban hành: C. Thủ tướng Chính phủ D.Chủ tịch nước A.Ủy ban nhân dân các cấp 73. Chỉ thị là văn bản quy phạm pháp luật do B. Thủ tướng Chính phủ A 2 2 cơ quan nào ban hành: C. Bộ Nội vụ D. Quốc Hội A. Biện pháp cưỡng chế của Nhà nước áp dụng cho những chủ thể vi phạm pháp luật B. Sự trừng phạt của Nhà nước dành cho mọi chủ thể vi phạm 74. pháp luật A 2 2 Chế tài kỷ luật là: C. Sự trừng phạt dành cho các cơ quan Nhà nước làm sai mệnh lệnh hành chính D. Biện pháp cưỡng chế có tính nghiêm khắc áp dụng cho một tổ chức vi phạm pháp luật A. Chế tài là hình phạt B. Hình phạt là một loại chế tài 75. Khẳng định nào sau đây là đúng: C. Chế tài là các biện pháp xử phạt B 2 2 hành chính D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Thông tư 76. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây B. Nghị quyết C 2 2 do Chính phủ ban hành: C. Nghị định D. Quyết định A. Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội B. Quy phạm pháp luật là loại quy phạm do nhà nước ban hành 77. Khẳng định nào sau đây là sai: C. Quy phạm pháp luật là loại quy C 2 2 QPPL ch tp trung iu chnh nhng phạm điều chỉnh tất cả các quan hệ QHXH có tính ph bin, in hình xã hội D. Quy phạm pháp luật là loại quy phạm mang tính giai cấp A. Nam là người có năng lực hành vi đầy đủ, do không chú ý nên đã đi vào đường ngược chiều. Hành vi nào sau đây chắc chắn là vi phạm B. Bắc vô cớ dùng dao đâm chết 78. A 2 2 pháp luật: Bình C. Hùng là người có trí tuệ bình thường, gây thương tích cho B D. Cả ba phương án trên A. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, Trường hợp nào trong các phương án sau thấy trước hậu quả của hành vi và 79. đây, lỗi của chủ thể có hình thức là cố ý mong muốn hậu quả đó xảy ra A 2 2 trực tiếp: B. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi, tuy Trang 10 STT Đáp Cp Nội dung câu hỏi Phương án án Phần độ không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra C. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi nhưng do cẩu thả nên vẫn thực hiện hành vi D. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi nhưng cho rằng hậu quả đó có thể ngăn chặn được A. Bản án của tòa án B. Quyết định của Hiệu trưởng Văn bản nào sau đây không phải là văn trường Đại học thương mại về việc 80. bản áp dụng pháp luật: kỷ luật sinh viên C 2 2 C. Pháp lệnh D.Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Công an A. Chính phủ. Chủ thể có thẩm quyền ban hành Nghị B. Chủ tịch nước. 81. định là: C. Thủ tướng Chính phủ. A 2 2 D. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ A. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền ban B. Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân. 82. hành Nghị quyết với tư cách là văn bản quy C 2 2 C. Quốc hội, Hội đồng nhân dân. phạm pháp luật: D. Chủ tịch nước, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân. Xác định hình thức lỗi của Ánh, khi Ánh Â.Vô ý do cẩu thả 83. say rượu và đã gây tai nạn giao thông làm B. Vô ý vì quá tự tin B 2 3 C. Cố ý gián tiếp Sáng chết: D. Không có lỗi A. Sự kiện pháp lý là mọi sự kiện xảy ra trong thực tế đời sống B. Sự kiện pháp lý gồm sự biến pháp lý và hành vi pháp lý 84. C. Sự kiện pháp lý phải là những A 2 3 Khẳng định nào sau đây sai: sự kiện thực tế có ý nghĩa về mặt pháp lý D. Không phải mọi sự kiện xảy ra trong đời sống đều là sự kiện pháp lý A. Vi phạm pháp luật luôn là hành vi trái pháp luật B. Người vi phạm pháp luật luôn có lỗi C. Mọi hành vi trái pháp luật gây 85. Khẳng định nào sau đây là sai: thiệt hại nghiêm trọng cho các C 2 3 quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ đều là hành