Thành Phần Hóa Học Của Tế Bào (TT) - PDF

Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...

Summary

This document details the chemical components of a cell, focusing on protein and nucleic acids. It explains protein structure, including aspects such as the amino acid composition, types of structure, factors that affect proteins, and their functions. Information on DNA, including its structure, function as a genetic material, and details of nucleotides is also provided.

Full Transcript

**THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO (TT)** ***3. Protêin*** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 1\. Đặc điểm chung | \- Protein là đại phân tử có cấu | | | trúc đa dạng nhất theo nguyên tắc | |...

**THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO (TT)** ***3. Protêin*** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 1\. Đặc điểm chung | \- Protein là đại phân tử có cấu | | | trúc đa dạng nhất theo nguyên tắc | | | đa phân. | | | | | | \- Đơn phân của Protein là amino | | | acid (20 loại amino acid ) | | | | | | \- Protein đa dạng và đặc thù do | | | số lượng, thành phần và trật tự | | | xắp xếp các amino acid. | +===================================+===================================+ | 2. | Protein: | | | | | a\. Cấu trúc không gian? | \- Đơn phân là amino acid. | | | | | b\. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến | \- Các amino acid (aa) đều : | | Protein ? | | | | \+ Một nguyên tử carbon trung tâm | | | liên kết | | | | | | một nhóm amino (-NH2), | | | | | | một nhóm carboxyl (-COOH) | | | | | | một nguyên tử H | | | | | | nhóm R (khác nhau cho 20 loại aa) | | | | | | \+ Hai amino acid liên kết với | | | nhau bằng liên kết cộng hoá trị | | | (liên kết peptide) | | | | | | \+ Nhiều amino acid liên kết với | | | → chuỗi polypeptide | | | | | | *Có 20 loại amino acid tham gia | | | cấu tạo nên các protein. Trong số | | | này có 8 loại amino acid không | | | thay thế vì cơ thể người không tự | | | tổng hợp được mà phải lấy từ thức | | | ăn. Từ 20 loại amino có thể tạo | | | ra vô số loại chuỗi polypeptide | | | khác nhau về số lượng, thành phần | | | và trình tự sắp xếp các amino | | | acid. Trình tự các amino acid của | | | một protein có tính đặc thù và | | | quyết định chức năng của protein* | | | | | | *-* **Bậc 1:** Trình tự xắp xếp | | | các amino acid trong chuỗi | | | polypeptide. | | | | | | \- **Bậc 2:** Chuỗi polypeptide | | | bậc 1 co xoắn lại hoặc gấp nếp | | | tạo nên cấu trúc cấu trúc bậc 2. | | | | | | \- **Bậc 3:** Chuỗi polypeptide ở | | | dạng xoắn hoặc gấp nếp , lại tiếp | | | tục co xoắn tạo nên cấu trúc | | | không gian 3 chiều đặc trưng gọi | | | là cấu trúc bậc 3. | | | | | | **- Bậc 4:** do hai hay nhiều | | | chuỗi polypeptide có cấu trúc bậc | | | 3) khác nhau liên kết với nhau | | | tạo nên cấu trúc bậc 4. | | | | | | ***Lưu ý:* Cấu trúc không gian 3 | | | chiều của protein bị biến tính | | | bởi các yếu tố như: Nhiệt độ, pH, | | | áp suất thẩm thấu.** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 3\. Chức năng | **Loại protein** **Chức năn | | | g** | | | **Ví dụ** | | | -------------------- ---------- | | | --------------------------------- | | | ----------- --------------------- | | | --------------------------- | | | Protein cấu trúc \- Cấu trú | | | c nên TB và cơ thể | | | \- Keratin cấu tạo nê | | | n lông, tóc, móng tay | | | Protein enzyme \- Xúc tác | | | các phản ứng | | | \- Amilase thủy phân | | | tinh bột | | | Protein hoocmon \- Điều hò | | | a vận chuyển vật chất của tế bào | | | và cơ thể \- Insulin điều chỉnh | | | lượng glucozơ trong máu. | | | Protein dự trữ \- Dự trữ | | | các amino acid | | | \- Albumin, cazein | | | Protein vận chuyển \- Vận chu | | | yển các chất | | | \- Hb vận chuyển O~2~ | | | và CO~2~ | | | Protein thụ thể \- Giúp tế | | | bào nhận biết tín hiệu hóa học | | | \- Các protein thụ th | | | ể trên màng sinh chất | | | Protein co dãn \- Co cơ, | | | di chuyển tế bào,... | | | \- Actin và myosin tr | | | ong tế bào cơ | | | Protein bảo vệ \- Chống b | | | ệnh tật | | | \- Các kháng thể | +-----------------------------------+-----------------------------------+ ***\* Lưu ý***: \- Protein có thể bị biến tính (trở về cấu trúc bậc 1) dưới tác động của các yếu tố như nhiệt độ, pH... của môi trường. Nếu bị biến tính protein sẽ mất chức năng. Protein cũng có thể hồi tính (trở lại cấu trúc không gian) trong điều kiện nhất định. \- Sự sai lệch số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các amino acid trong chuỗi polypeptide sẽ dẫn đến biển đổi cấu trúc và hoạt tính của protein và có thể gây nên bệnh tật cho cơ thể. Ví dụ: Bệnh thiếu máu hồng cầu luỗi liềm ở người là do sai lệch trong trình tự sắp của 1 amino acid ở vị trí số 6 trong số 146 amino acid của chuỗi β của hemoglobin. ***c. Đặc tính của protein***: Protein có khả năng biến tính và hồi tính. \- Biến tính của protein là hiện tượng cấu hình không gian của protein bị biến đổi (có khi bị mất cấu hình không gian). Khi có tác động của nhiệt độ cao, độ pH thay đổi, các ion kim loại nặng,... thì cấu hình không gian của protein sẽ bị thay đổi và dẫn tới bị mất chức năng. \- Hồi tính là hiện tượng sau khi bị biến tính nhưng có thể trở về trạng thái cấu hình không gian như ban đầu. Vì cấu hình không gian của protein rất phức tạp nên khi chịu tác động của nhiệt độ cao thì cấu hình không gian thay đổi lớn và hầu hết các protein bị biến tính bởi nhiệt độ đều không có khả năng hồi tính. **4. Nucleic acid** **a. DNA** (Deoxyribo Nucleic Acid) ***\* Cấu trúc hóa học:*** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | \- DNA được cấu tạo theo nguyên | Diagram, schematic Description | | tắc đa phân, đơn phân là các | automatically generated | | nucleotide. | | | | | | \- Mỗi nucleotide gồm 3 thành | | | phần: | | | | | | \+ 1 phân tử đường deoxyribose | | | | | | \+ 1 nhóm phosphate | | | | | | \+ 1 nitrogenous base. | | | | | | Có 4 loại nitrogenous base được | | | ký hiệu là A, T, G, C. | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ \- Các loại nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị (liên kết phosphodiester) giữa photphoric acid của nucleotide này với đường của nucleotide tiếp theo tạo nên chuỗi polynucleotide. \- Phân tử DNA đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotide trong chuỗi polynucleotide. ***\* Cấu trúc không gian dạng B*** (theo J. Watson và F. Crick) \- Mỗi phân tử DNA gồm 2 chuỗi polynucleotide ngược chiều xoắn đều quanh 1 trục, các nucleotide trên hai mạch liên kết với nhau bằng liên kết hydrogen theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng 2 liên kết hydrogen, G liên kết với C bằng 3 liên kết hydrogen) giống cầu thang xoắn: Các bậc thang là các cặp nitrogenous base, tay thang là các phân tử đường và nhóm photphat xen kẽ. \- Đường kính chuỗi xoắn kép là 2nm, mỗi vòng xoắn gồm 10 cặp nucleotide và dài 3,4nm (1nm=10) ***\* Chức năng của DNA*** \- DNA là vật chất có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Thông tin di truyền được lưu trữ trong DNA dưới dạng các mã bộ ba. Trình tự các mã bộ ba trên DNA quy định trình tự các amino acid trong chuỗi polypeptide. \- DNA thực hiện truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào nhờ sự nhân đôi phân tử DNA mẹ thành 2 phân tử DNA con, hai phân tử này được phân về 2 tế bào con khi phân bào. \- DNA có chức năng phiên mã cho ra các RNA, từ đó dịch mã tạo ra protein đặc thù và thông qua protein tạo nên tính trạng đa dạng của sinh vật. ***\* Đặc tính của DNA***: Phân tử DNA có khả năng biến tính và hồi tính \- Dưới tác động của các yếu tố như nhiệt độ cao, hoặc các yếu tố hóa học gây biến tính như kiềm, ure,... Phân tử DNA sợi kép sẽ tách thành 2 mạch đơn. \- Nhiệt độ làm tách DNA thành mạch đơn gọi là nhiệt độ nóng chảy của DNA. Ở những phân tử DNA có tỉ lệ (A+T)/(G+C) càng thấp thì lượng liên kết hydrogen càng lớn nên nhiệt độ nóng chảy càng lớn. \- Khi hạ nhiệt độ từ từ thì DNA sợi đơn lại kết hợp trở lại (theo nguyên tắc bổ sung) thành DNA sợi kép. Sự kết hợp trở lại gọi là hồi tính. ứng dụng để lai phân tử (lai DNA với RNA, lai RNA với RNA). **b. RNA** (Rybonucleic acid) \- RNA cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các ribonucleotide. \- Mỗi nucleotide gồm 3 thành phần: 1 phân tử đường ribose, 1 nhóm phosphate và 1 trong 4 loại base A, U, G, C. Các loại nucleotide chỉ khác nhau bởi thành phần nitrogenous base. \- Các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị (LK phosphodiester) giữa phosphoric acid của nucleotide này với đường của nucleotide tiếp theo tạo nên chuỗi polynucleotide. \- Mỗi phân tử RNA gồm 1 mạch polynucleotide. ***\* Các loại RNA và chức năng của mỗi loại:*** Có nhiều loại RNA khác nhau, có cấu trúc khác nhau. Ở đây chỉ nêu cấu trúc 3 loại RNA chủ yếu. **mRNA** **tRNA** **rRNA** ----------- --------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------- Cấu trúc 1 mạch polynu (hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân) 1 mạch polinu (80-100 nu) quấn trở lại 1 đầu tạo 3 thùy tròn, có đoạn các cặp nu liên kết theo NTBS (A-U; G-X). Mỗi phân tử RNA có 1 đầu mang aa, 1 đầu mang bộ ba đối mã. 1 mạch polinu (hàng nghìn nucleotide), trong đó 70% số nucleotide có liên kết bổ sung. Chức năng Truyền đạt TTDT Vận chuyển amino acid đến ribosome để tổng hợp protein Thành phần chủ yếu của ribosome **\* Lưu ý:** \- Đối với một số virus, RNA được dùng làm vật chất mang thông tin di truyền. \- Ngoài 3 loại RNA trên còn có các loại RNA có khối lượng rất bé có chức năng xúc tác gọi là ribozyme và các loại RNA điều hòa hoạt động của gen. **5. Các đặc tính của vật chất mang thông tin di truyển** Vật chất mang thông tin di truyền cần có 4 đặc tính cơ bản sau: \- Có khả năng lưu giữ thông tin ở dạng bền vững cần cho việc cấu tạo, sinh sản và hoạt động của tế bào. \- Có khả năng sao chép chính xác để thông tin di truyền có thể được truyền từ thế hệ này sang thế hệ kế tiếp. \- Thông tin chưa đựng trong vật chất di truyền phải được dùng để tạo ra các phân tử cần cho cấu tạo và hoạt động của tế bào. \- Vật liệu có khả năng biến đổi, những thay đổi này (đột biến) chỉ xảy ra ở tần số thấp và đột biến đó phải có khả năng truyền lại đời sau. Trong các loại đại phân tử sinh học thì chỉ có DNA mới có đủ 4 đặc điểm nêu trên. Vì vậy, DNA là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp phân tử. +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | **Đặc điểm xác định** | **DNA** | **RNA** | +=======================+=======================+=======================+ | **Cấu trúc và đặc | **- Được cấu tạo theo | | | điểm chung** | nguyên tắc đa phân, | | | | đơn phân là các | | | | nucleotide.** | | | | | | | | \- Nucleotide gồm: | | | | | | | | \+ 1 pt đường | | | | deoxyribose | | | | (C~5~H~10~O~4~) | | | | | | | | \+ 1 gốc phosphate | | | | (-PO~4~) | | | | | | | | \+ 1 trong 4 loại | | | | nitrogenous base. ( | | | | A, T, G, C trên DNA | | | | hoặc A, U, G, C trên | | | | RNA). | | | | | | | | \- Đặc trưng bởi: Số | | | | lượng, thành phần | | | | trật tự sắp xếp các | | | | đơn phân. | | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | **Cấu trúc và đặc | **- Gồm 2** mạch | \- Chỉ gồm 1 mạch | | điểm riêng** | polynucleotide | polynucleotide | | | | | | | **- Kích thước lớn | \- Kích thước ngắn | | | (đại phân tử)** | hơn nhiều so với DNA | | | |. | | | \- Đơn phân gồm A, T, | | | | G, C. | \- Đơn phân gồm A, U, | | | | G, C. | | | | | | | | \- Gồm 3 loại RNA: | | | | Thông tin (mRNA), vận | | | | chuyển (tRNA), RNA | | | | ribosome (rRNA) | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | **Chức năng** | \- Mang, bảo quản và | Mỗi loại có chức năng | | | truyền đạt thông tin | riêng: | | | di truyền. | | | | | \- mRNA: dùng làm | | | \- Thông tin di | khuôn để tổng hợp | | | truyền được lưu trữ | protein ở ribosome | | | trong DNA dưới dạng | | | | số lượng, thành phần | \- tRNA: vận chuyển | | | và trật tự xắp xếp | amino acid đến | | | các nucleotide. | ribosome | | | | | | | | \- rRNA: cấu tạo nên | | | | ribosome | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ **Hệ thống câu hỏi tự luận vận dụng** +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 49. | Vì sao tế bào được | *- Tế bào là đơn vị | | | xem là đơn vị cấu | cấu tạo của cơ thể vì | | | trúc và chức năng của | mọi cơ thể sống đều | | | cơ thể sống? | cấu tạo từ tế bào, nó | | | | là đơn vị cấu tạo bé | | | | nhất của cơ thể | | | | sống.* | | | | | | | | *- Tế bào là **đơn vị | | | | chức năng** của cơ | | | | thể vì cơ thể có 4 | | | | đặc trưng cơ bản là : | | | | **Trao đổi chất, sinh | | | | trưởng, sinh sản, di | | | | truyền** mà tất cả | | | | những hoạt động này | | | | được thực hiện ở tế | | | | bào.* | +=======================+=======================+=======================+ | 1. | Tại sao các phân tử | *Các phân tử có cùng | | | có cùng số lượng | số lượng nguyên tử | | | nguyên tử carbon | carbon nhưng lại có | | | nhưng lại có đặc tính | đặc tính hóa học khác | | | hoá học khác nhau? | nhau là vì:* | | | | | | | | *Nguyên tử carbon có | | | | 4 electron hóa trị ở | | | | vòng ngoài nên có thể | | | | đồng thời tạo bốn | | | | liên kết cộng hoá trị | | | | với các nguyên tử | | | | carbon khác, hình | | | | thành nên bộ khung | | | | carbon đa dạng với | | | | kích thước lớn và cấu | | | | hình không gian đa | | | | dạng.* | | | | | | | | *- **Bộ khung carbon | | | | liên kết với các | | | | nguyên tử hydrogen** | | | | **tạo khung | | | | hydrocarbon đa dạng** | | | | như dạng **mạch | | | | thẳng** hoặc **mạch | | | | vòng**, **phân | | | | nhánh** hoặc **không | | | | phân nhánh**. **Từ bộ | | | | khung hydrocarbon | | | | liên kết với các nhóm | | | | chức khác nhau tạo | | | | nên các hợp chất hữu | | | | cơ đa dạng**.* | | | | | | | | *- Ngoài ra, nguyên | | | | tử carbon linh hoạt | | | | có thể tạo nên các | | | | phân tử có cấu trúc | | | | và tính chất khác | | | | nhau từ cùng một số | | | | lượng nguyên tử (cùng | | | | công thức hóa học).* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 2. | Dựa trên hiểu biết về | *Trong khoảng vài | | | các nguyên tố hóa học | chục nguyên tố hóa | | | trong cơ thể hoàn | học cấu tạo nên cơ | | | thành bảng theo mẫu | thể sống thì C, H, O, | | | sau: | N chiếm khoảng 96% | | | | khối lượng cơ thể. | | | Nhóm nguyên tố Hà | Carbon là nguyên tố | | | m lượng trong cơ thể | quan trọng trong việc | | | người Vai trò Đại | tạo nên sự đa dạng | | | diện | của vật chất hữu cơ.* | | | ---------------- -- | | | | --------------------- | *Các nguyên tố hoá | | | ------- --------- --- | học cấu tạo nên tế | | | ------- | bào thường được chia | | | Đa lượng ? | thành 2 nhóm cơ bản:* | | | | | | | ? ? | *Nhóm nguyên tố* | | | Vi lượng ? | *Hàm lượng trong cơ t | | | | hể người* *Vai trò* | | | ? ? | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | *Đại diện | | | | * | | | | ------------------ | | | | --------------------- | | | | ----------- --------- | | | | --------------------- | | | | --------------------- | | | | --------------------- | | | | --------------------- | | | | --------------------- | | | | ----------- --------- | | | | -------------------- | | | | *Đa lượng* | | | | *99,4%* | | | | *Tham gia | | | | cấu tạo nên mọi phân | | | | tử sinh học cũng như | | | | mọi thành phần hóa h | | | | ọc của tế bào.* | | | | | | | | *C, H, O, | | | | N, Ca, S, Mg\...* | | | | *Vi lượng* | | | | *0,6%* | | | | *Tham gia | | | | cấu tạo nên enzyme c | | | | ũng như nhiều hợp chấ | | | | t quan trọng khác tha | | | | m gia vào các hoạt độ | | | | ng sống của tế bào và | | | | cơ thể.* *Cu, Fe, | | | | Mn, Co, Zn\...* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 3. | Cấu trúc hoá học của | \* Cấu trúc hóa học | | | nước quy định các | của nước: M**ỗi phân | | | tính chất vật lí nào? | tử nước có một nguyên | | | | tử oxygen liên kết | | | ![Cấu trúc hóa học | với hai nguyên tử | | | của | hydrogen bằng liên | | | nước](media/image3.pn | kết cộng hóa trị.** | | | g) | Nguyên tử oxygen có | | | | khả năng hút điện | | | | nhiều hơn so với | | | | hydrogen. Do vậy, | | | | trong phân tử nước, | | | | nguyên tử hydrogen sẽ | | | | tích điện (+), còn | | | | oxygen tích điện (-) | | | | tạo cho nước có tính | | | | phân cực.* | | | | | | | | *-**Cấu trúc hóa học | | | | của nước quy định các | | | | tính chất vật lí | | | | sau:*** | | | | | | | | ***+ Sức căng bề mặt | | | | lớn:** Nhờ tính phân | | | | cực, các phân tử nước | | | | có thể liên kết với | | | | nhau bằng liên kết | | | | hydrogen nên các phân | | | | tử nước ở nơi bề mặt | | | | tiếp xúc với không | | | | khí liên kết chặt với | | | | nhau tạo nên sức căng | | | | bề mặt.* | | | | | | | | ***+ Nhiệt dung riêng | | | | cao:** Các phân tử | | | | nước liên kết với | | | | nhau bằng rất nhiều | | | | liên kết hydrogen nên | | | | phải cung cấp một | | | | lượng nhiệt lớn mới | | | | có thể làm tăng nhiệt | | | | độ của nước.* | | | | | | | | *+ **Khả năng hòa tan | | | | các dung môi** của | | | | nước.* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 4. | Nước có vai trò như | *- Nước là **thành | | | thế nào trong tế bào? | phần chủ yếu cấu tạo | | | | nên các tế bào** và | | | | cơ thể.* | | | | | | | | *- Nhờ có tính phân | | | | cực nên **nước khả | | | | năng hoà tan nhiều | | | | chất cần thiết** cho | | | | các hoạt động sống | | | | của tế bào.* | | | | | | | | *- Nước là **nguyên | | | | liệu của nhiều phản | | | | ứng và là môi trường | | | | cho các phản ứng sinh | | | | hoá** diễn ra trong | | | | tế bào.* | | | | | | | | *- Nước góp phần | | | | **định hình cấu trúc | | | | không gian đặc trưng | | | | của nhiều phân tử hữu | | | | cơ trong tế bào**, | | | | đảm bảo cho chúng | | | | thực hiện được các | | | | chức năng sinh học, | | | | góp phần điều hoà | | | | nhiệt độ tế bào và cơ | | | | thể.* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 5. | Tại sao hằng ngày | *→ Nước đóng vai trò | | | chúng ta cần phải | vô cùng quan trọng | | | uống đủ nước? | trong tế bào, cơ | | | | thể.* | | | | | | | | *+ **Nước đóng vai | | | | trò vô cùng quan | | | | trọng trong tế bào**- | | | | đơn vị cấu tạo cơ bản | | | | của sự sống,* | | | | | | | | *+ **nước là dung | | | | môi, là môi trường | | | | cho các phản ứng, | | | | hoạt động trao đổi | | | | trao đổi chất trong | | | | cơ thể**.* | | | | | | | | *Vì vậy ta cần uống | | | | đủ nước để duy trì | | | | hoạt động ổn định của | | | | cơ thể, giúp có thể | | | | khỏe mạnh và phát | | | | triển tốt nhất. )* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 6. | Nguồn carbon cung cấp | *- Nguồn carbon cung | | | cho các tế bào trong | cấp cho các tế bào | | | cơ thể chúng ta được | trong cơ thể chúng ta | | | lấy từ đâu? Giải | được lấy từ **môi | | | thích. | trường thông qua con | | | | đường tiêu hóa (ăn | | | | thức ăn).*** | | | | | | | | *- Carbon là thành | | | | phần quan trọng trong | | | | Carbohydrate, | | | | **Carbohydrate là một | | | | thành phần cơ bản | | | | trong thức ăn của | | | | chúng ta, cùng với | | | | protein, lipid, | | | | vitamin và khoáng | | | | chất, carbohydrate | | | | giúp con người duy | | | | trì sự sống, sinh | | | | trưởng và phát | | | | triển.*** | | | | | | | | *- Nhờ quá trình tiêu | | | | hóa (ăn uống) chúng | | | | ta **hấp thu các chất | | | | cần thiết vào cơ thể | | | | thông qua việc phân | | | | giải các chất hữu cơ | | | | từ các bậc dinh | | | | dưỡng** **thấp | | | | hơn.*** | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 7. | Mọi sinh vật đều có | *Mọi sinh vật đều có | | | thành phần các nguyên | thành phần các nguyên | | | tố hoá học trong tế | tố hóa học trong tế | | | bào về cơ bản giống | bào về cơ bản giống | | | nhau. Điều này nói | nhau. Điều này nói | | | lên điều gì về mối | lên mối quan hệ tổ | | | quan hệ tiến hoá giữa | tiên sâu xa của các | | | các sinh vật trên | loài sinh vật.* | | | Trái Đất? | | | | | ***→ Mọi sinh vật | | | | trên trái đất đều | | | | tiến hóa lên từ một | | | | tổ tiên chung.*** | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 8. | Tại sao khi tìm kiếm | *Khi tìm kiếm sự sống | | | sự sống trong vũ trụ, | trong vũ trụ, các nhà | | | các nhà thiên văn học | thiên văn học lại tìm | | | lại tìm kiếm ở những | kiếm ở những hành | | | hành tinh có dấu vết | tinh có dấu vết của | | | của nước? | nước vì:* | | | | | | | | *- **Nước đóng vai | | | | trò vô cùng quan | | | | trọng trong tế bào**- | | | | đơn vị cấu tạo cơ bản | | | | của sự sống,* | | | | | | | | *- **nước là dung | | | | môi, là môi trường | | | | cho các phản ứng, | | | | hoạt động trao đổi | | | | trao đổi chất trong | | | | cơ thể**.* | | | | | | | | *- Không có nước sẽ | | | | không có sự sống.* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 9. | Nêu ví dụ chứng minh | *Ví dụ chứng minh tế | | | tế bào là nới thực | bào là nơi thực hiện | | | hiện các hoạt động | các hoạt động như | | | sống như trao đổi | trao đổi chất, sinh | | | chất, sinh trưởng, | trưởng, phát triển và | | | phát triển, sinh sản. | sinh sản:* | | | | | | | | \* - **Ở động vật, tế | | | | bào nhận oxy từ để | | | | thực hiện quá trình | | | | hô hấp tế bào, oxy | | | | hóa phân tử glucose | | | | giải phóng năng lượng | | | | cung cấp cho cơ | | | | thể,** và tế bào thải | | | | khí CO~2~ vào máu để | | | | ra phổi và đào thải | | | | ra khỏi cơ thể. | | | | **Chứng tỏ tế bào là | | | | nơi thực hiện các | | | | hoạt động trao đổi | | | | chất.*** | | | | | | | | *- Ở động vật **nhờ | | | | quá trình trao đổi | | | | chất**, tế bào tổng | | | | hợp được vật chất và | | | | **có năng lượng để | | | | thực hiện nguyên | | | | phân.*** | | | | | | | | *- Chính quá trình | | | | **nguyên phân là cơ | | | | sở cho sự sinh | | | | trưởng, phát triển và | | | | sinh sản của cơ | | | | thể.** Chứng tỏ tế | | | | bào là nơi thực hiện | | | | các hoạt động sinh | | | | trưởng, phát triển và | | | | sinh sản.* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 10. | Kể tên một số bệnh do | *Một số bệnh do thiếu | | | thiếu nguyên tố đại | nguyên tố đại lượng | | | lượng, vi lượng ở | và vi lượng ở sinh | | | sinh vật và nêu cách | vật là:* | | | phòng những bệnh đó. | | | | | ***1. Một số bệnh do | | | | thiếu nguyên tố đại | | | | lượng như:*** | | | | | | | | *Người: **Loãng xương | | | | - Thiếu Caxi (Ca)*** | | | | | | | | *TV: **Không đậu quả | | | | ở thực vật - Thiếu | | | | Kali (K);Thiếu đạm | | | | (N): lá vàng nhạt**, | | | | cây cằn cỗi; Thiếu | | | | lân (P): lá vàng đỏ, | | | | trổ hoa trễ, quả chín | | | | muộn; Thiếu Kali: ảnh | | | | hưởng đến sức chống | | | | chịu của cây.; Thiếu | | | | Ca: ảnh hưởng đến độ | | | | vững chắc của cây, rễ | | | | bị thối, ngọn cây khô | | | | héo.* | | | | | | | | ***2. Một số bệnh do | | | | thiếu nguyên tố vi | | | | lượng như:*** | | | | | | | | *ĐV: Bướu cổ - Thiếu | | | | Iod; Bệnh thiếu máu - | | | | Thiếu sắt (Fe); Vô | | | | sinh, rối loạn | | | | hormone tăng trưởng - | | | | Thiếu kẽm (Zn)* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 11. | Em cần lưu ý điều gì | ***Trong khẩu phần ăn | | | trong khẩu phần ăn để | để cung cấp đủ nhu | | | cung cấp đầy đủ nhu | cầu dinh dưỡng cho cơ | | | cầu dinh dưỡng cho cơ | thể em cần lưu ý:*** | | | thể? Vì sao? | | | | | *- Cung cấp đầy đủ | | | | chất dinh dưỡng giúp | | | | cơ thể sinh trưởng và | | | | phát triển khỏe mạnh | | | | nhất.* | | | | | | | | *- Để làm được điều | | | | này em cần cân bằng | | | | các chất trong khẩu | | | | phần ăn và thay đổi | | | | phối hợp ăn nhiều | | | | loại thức ăn.* | | | | | | | | ***=\> Bữa ăn hợp lý | | | | là bữa ăn cần đảm bảo | | | | cung cấp đầy đủ về | | | | chất và lượng*** | | | | | | | | *Đủ năng lượng* | | | | | | | | *Cân đối* | | | | | | | | *Đa dạng thực phẩm* | | | | | | | | *Đảm bảo an toàn vệ | | | | sinh thực phẩm* | | | | | | | | *Nước* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 12. | Carbon tham gia cấu | *Carbon tham gia cấu | | | tạo hợp chất nào | tạo hợp chất | | | trong các hợp chất | Carbohidrate, | | | sau đây: nước, | Protein, Lipid và | | | hydrochloric acid, | Nucleic acid* | | | carbohydrate, | | | | protein, lipid, | | | | nucleic acid? | | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 13. | Quan sát hình và cho | *- Carbon có thể tạo | | | biết carbon có thể | nên **liên kế cộng | | | tạo nên loại liên kết | hóa trị với các | | | và loại mạch gì trong | nguyên tử carbon khác | | | các hợp chất. A | và các nguyên tử | | | diagram of a molecule | khác**, có thể liên | | | Description | kết ở **dạng mạch | | | automatically | vòng, mạch nhánh**.* | | | generated | | | | | *- Các nguyên tử | | | Từ đó giải thích vai | carbon mới có thể tạo | | | trò của nguyên tố | nên mạch "**xương | | | carbon trong cấu tạo | sống của các hợp chất | | | các họp chất của té | hữu cơ chính có trong | | | bào. | tế bào như: protein, | | | | nucleic acid, | | | | carbohydrate, | | | | lipid\".*** | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 14. | Vì sao nước là \"dung | *+ Nước có thể **hoà | | | môi của sự sống"? | tan nhiều hợp chất | | | | như muối, đường, | | | | protein\...*** | | | | | | | | *+ Nước là **môi | | | | trường cho các phản | | | | ứng** và trực tiếp | | | | tham gia vào nhiều | | | | phản ứng trong tế | | | | bào.* | | | | | | | | *+ Các chất trong cơ | | | | thể sống được **vận | | | | chuyển **là nhờ môi | | | | trường nước.* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 15. | Tại sao hằng ngày | *Hằng ngày chúng ta | | | chúng ta phải uống | phải uống đầy đủ nước | | | đầy đủ nước? Cơ thể | do **nước đóng vai | | | có biểu hiện gì khi | trò vô cùng quan | | | bị mất nhiều nước? | trọng trong việc duy | | | | trì ổn định hoạt động | | | | sống của cơ thể**. Vì | | | | vậy chúng ta **cần | | | | uống đầy đủ nước để | | | | đảm bảo cho hoạt động | | | | sống** bình thường | | | | của cơ thể.* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 16. | Nêu biện pháp cấp cứu | *Khi các hiện tượng | | | khi cơ thể mất nước | **đi ngoài, sốt cao, | | | do bị sốt cao, tiêu | tiêu chảy kéo dài, cơ | | | chày. | thể sẽ bị mất nước**. | | | | Do đó, người bệnh cần | | | | được bù điện giải để | | | | lấy lại năng lượng và | | | | chất dinh dưỡng. | | | | **Nên bổ sung đồ uống | | | | chứa nhiều chất điện | | | | giải như nước dừa, | | | | sữa, nước ép trái | | | | cây, các loại thuốc | | | | uống cấp điện giải | | | | như Oresol,...*** | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 17. | Con người thường ăn | Tinh bột là chất dữ | | | những bộ phận nào của | trữ năng lượng ở các | | | thực vật để lấy tinh | loài thực vật. | | | bột? | | | | | để lấy tinh bột từ | | | | thực vật, con người | | | | thường ăn các bộ phận | | | | là cơ quan dự trữ của | | | | thực vật như rễ, củ, | | | | hạt, quả,... | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 18. | Tại sao động vật và | Ở động vật và người | | | người lại dự trữ năng | thường xuyên hoạt | | | lượng dưới dạng | động, di chuyển | | | glycogen mà không dự | nhiều, đòi hỏi nhièu | | | trữ dưới dạng dễ sử | năng lượng hơn do các | | | dụng là glucose? | hoạt động sống nên dự | | | | trữ năng lượng dưới | | | | dạng glicogen dễ huy | | | | động, dễ phân hủy và | | | | đây là nguồn dự trữ | | | | năng lượng ngắn hạn, | | | | tích trữ ở gan và cơ. | | | | | | | | Glycogen dễ phân giải | | | | tạo năng lượng hơn | | | | tinh bột. Tinh bột | | | | cấu trúc phân nhánh, | | | | phần trăm chất không | | | | tan trong nước nhiều | | | | nên khó sử dụng. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 19. | Tại sao nên ăn nhiều | Cellulose không thể | | | loại rau xanh khác | bị tiêu hóa, nhưng | | | nhau trong khi thành | cellulose giúp ổn | | | phần chính của các | định cấu trúc của | | | loại rau là cellulose | phân, giúp đào thải | | | - chất con người | phân tốt hơn tránh | | | không thể tiêu hoá | táo bón và ngoài ra | | | được? | cellulose trong thực | | | | vật còn chứa nhiều | | | | loại vitamin và | | | | khoáng chất thiết yếu | | | | mà con người có thể | | | | hấp thu được. Vì vậy | | | | con người phải ăn | | | | nhiều loại rau xanh | | | | khác nhau. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 20. | Đặc điểm nào về mặt | Phospholipid được cấu | | | cấu trúc hoá học | tạo từ một phân tử | | | khiến phospholipid là | glycerol liên kết với | | | một chất lưỡng cực? | hai acid béo ở một | | | | đầu, đầu còn lại liên | | | | kết với nhóm | | | | phosphate (-PO). | | | | | | | | Nhóm phosphate thường | | | | liên kết với một | | | | nhóm, được gọi là | | | | choline, tạo thành | | | | phosphatidylcholine, | | | | một đầu có | | | | phosphatidylcholine | | | | có tính ưa nước | | | | | | | | Hai đuôi acid béo kị | | | | nước. | | | | | | | | Do đó, phospholipid | | | | được xem là một phân | | | | tử lưỡng cực. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 21. | Khi ăn cà chua hoặc | Trong cà chua hay | | | hành chưng trong mỡ, | hành chứa nhiều loại | | | cơ thể người có thể | vitamin như vitamin | | | hấp thụ được những | A, D, E, K, C,B6\... | | | loại vitamin gì? Giải | đây là các vitamin | | | thích | không hoặc ít tan | | | | trong nước, nhưng tan | | | | tốt trong dung môi | | | | hữu cơ vì vậy khi | | | | chưng cà chua hoặc | | | | hành trong mỡ giúp | | | | chúng ta dễ hấp thu | | | | các vitamin này hơn. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 22. | Tại sao thức ăn nhanh | Những đồ ăn nhanh | | | và nước ngọt chê biên | đóng gói sẵn như bánh | | | sẵn lại có hại cho | ngọt, kẹo, đồ chiên, | | | sức khoẻ? | nướng rất hấp dẫn bởi | | | | mùi vị, màu sắc, độ | | | | ngọt, vị béo ngậy đặc | | | | biệt của chúng. Trong | | | | quá trình sản xuất | | | | các loại thực phẩm | | | | này, người ta thường | | | | cho thêm phẩm màu | | | | nhân tạo, chất làm | | | | tăng hương vị để tăng | | | | độ hấp dẫn và thời | | | | gian bảo quản. | | | | | | | | Giá trị dinh dưỡng | | | | của thức ăn nhanh lại | | | | rất thấp vì chứa | | | | nhiều carbohydrate, | | | | chất béo, ít protein, | | | | ít vitamin và khoáng | | | | chất cần thiết cho cơ | | | | thể. Không những thế, | | | | nhiếu loại thực phẩm | | | | chế biến sẵn còn chứa | | | | chất béo trans, một | | | | loại chất béo được | | | | các nhà sản xuất tạo | | | | ra bằng cách hydrogen | | | | hoá một phần các acid | | | | béo không bão hoà, | | | | làm biến đổi tính | | | | chất hoá học giống | | | | như các acid béo bão | | | | hoà để bảo quản thực | | | | phẩm được lâu hơn. | | | | | | | | Ăn nhiều chất béo | | | | trans sẽ dẻ dẫn đến | | | | xơ vữa động mạch, làm | | | | tăng nguy cơ bị các | | | | bệnh tim mạch. Đồ | | | | uống chế biến sẵn có | | | | nhiều đường fructose | | | | để tăng độ ngọt. Ăn | | | | nhiều fructose cũng | | | | như glucose không | | | | những làm tăng nguy | | | | cơ gan nhiễm mỡ, tiểu | | | | đường, béo phì mà quá | | | | trình phân giải | | | | fructose ở gan còn | | | | tạo ra nhiều uric | | | | acid rất có hại cho | | | | cơ thể | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 23. | Bậc cấu trúc nào đảm | \* Bậc cấu trúc đảm | | | bảo protein có được | bảo protein có được | | | chức năng sinh học? | chức năng sinh | | | | học: protein có 4 bậc | | | Các liên kết yếu | cấu trúc, ở mỗi bậc | | | trong phân tử protein | quy định các chức | | | có liên quan gì đến | năng sinh học khác | | | chức năng sinh học | nhau. | | | của nó? | | | | | \* Các liên kết yếu | | | | trong phân tử protein | | | | giúp duy trì hay phát | | | | triển cấu trúc không | | | | gian của protein từ | | | | đó tác động đến chức | | | | năng sinh học của | | | | protein. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 24. | Tại sao chúng ta nên | vì  | | | bổ sung protein cho | | | | cơ thể từ nhiều loại | \+ cơ thể người không | | | thức ăn khác nhau mà | tự tổng hợp được tất | | | không nên chỉ ăn một | cả các acid amin mà | | | vài loại thức ăn dù | phải lấy từ bên | | | những loại đó rất bổ | ngoài. Khi protêin | | | dưỡng? | được đưa vào sẽ được | | | | các enzyme phân giải | | | | thành các acid amin | | | | để hấp thụ tạo ra | | | | loại protein đặc thù | | | | cho cơ thể người.  | | | | | | | | \+ Mỗi loại thực phẩm | | | | chỉ chứa một số loại | | | | acid amin nhất định | | | | nên để cung cấp được | | | | tất cả acid amin cần | | | | cho tổng hợp protein | | | | thì cần bổ sung từ | | | | nhiều nguồn thực phẩm | | | | khác nhau. Sử dụng đa | | | | dạng các nguồn thực | | | | phẩm giàu protein sẽ | | | | cung cấp đủ cho cơ | | | | thể nguồn amino acid | | | | dùng làm nguyên liệu | | | | để tổng hợp protein. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 25. | Dựa trên hiểu biết về | \+ DNA là một đại | | | DNA, nêu và giải | phân tử hữu cơ, cấu | | | thích các đặc điểm | tạo theo nguyên tắc | | | cấu trúc khiến DNA | đa phân, đơn phân là | | | đảm nhận được chức | nucleotide. Một phân | | | năng mang, bảo quản | tử DNA được cấu tạo | | | và truyền đạt thông | bởi lượng lớn | | | tin di truyền | nucleotide. Mỗi loài | | | | khác nhau sẽ có phân | | | | tử DNA đặc trưng bởi | | | | số lượng và trình tự | | | | các nucleotide. Sự | | | | sắp xếp trình từ các | | | | nucleotide là thông | | | | tin di truyền quy | | | | định trình tự các | | | | protein quy định tính | | | | trạng của mỗi sinh | | | | vật. | | | | | | | | \+ Từ 4 loại | | | | nucleotide do cách | | | | sắp xếp khác nhau đã | | | | tạo nên tính đặc | | | | trưng và đa dạng của | | | | các phân tử DNA ở các | | | | loài sinh vật | | | | | | | | \- Đặc điểm cấu trúc | | | | của DNA giúp chúng | | | | thực hiện chức năng | | | | bảo quản thông tin di | | | | truyền. | | | | | | | | \+ Trên mỗi mạch đơn | | | | của phân tử DNA, các | | | | nucleotide liên kết | | | | với nhau bằng liên | | | | kết cộng hóa trị bền | | | | vững, đảm bảo sự ổn | | | | định của DNA (thông | | | | tin di truyền) qua | | | | các thế hệ. | | | | | | | | \+ Nhờ các cặp | | | | nucleotide thuộc hai | | | | mạch liên kết với | | | | nhau theo nguyên tắc | | | | bổ sung đã tạo cho | | | | chiều rộng của DNA ổn | | | | định, các vòng xoắn | | | | của DNA dễ dàng liên | | | | kết với protein tạo | | | | cho cấu trúc DNA ổn | | | | định, thông tin di | | | | truyền được điều hòa | | | | và bảo quản. | | | | | | | | \- Đặc điểm cấu trúc | | | | của DNA giúp chúng | | | | thực hiện chức năng | | | | truyền đạt thông tin | | | | di truyền | | | | | | | | \+ Trên mạch kép các | | | | nucleotide liên kết | | | | với nhau bằng liên | | | | kết hydrogen giữa | | | | nhóm nitrogenous base | | | | của các nucleotide | | | | theo nguyên tắc bổ | | | | sung. Tuy liên kết | | | | hydrogen không bền | | | | vững nhưng số lượng | | | | liên kết lại rất lớn | | | | nên đảm bảo cấu trúc | | | | không gian của DNA | | | | được ổn định và dễ | | | | dàng cắt đứt trong | | | | quá trình tự sao, | | | | phiên mã. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 26. | Những thông số nào về | Những thông số về DNA | | | DNA là đặc trưng cho | là đặc trưng cho mỗi | | | mỗi loài? | loài: Số lượng các | | | | phân tử DNA trong tế | | | | bào cũng như trình tự | | | | sắp xếp các | | | | nucleotide trong mỗi | | | | phân tử DNA là đặc | | | | trưng cho từng loài. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 27. | Tại sao cùng có chung | Tuy có cùng công thức | | | công thức cấu tạo là | hóa học là | | | C~6~H~Ì2~O~6~ nhưng | C~6~H~12~O~6~, nhưng | | | glucose và fructose | glucose và fructose | | | lại có vị ngọt khác | lại tồn tại các cấu | | | nhau? | trúc không gian, hình | | | | dạng cấu trúc vòng | | | | khác nhau (vị trí | | | | nhóm OH) điều này làm | | | | cho chúng có các đặc | | | | tính vật lí, hóa học | | | | khác nhau. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 28. | Tại sao cùng được cấu | ***\* Tinh bột:*** | | | tạo từ các phân tử | | | | đường glucose nhưng | \- Phân tử gồm nhiều | | | tinh bột và cellulose | gốc α-glucose liên | | | lại có đặc tính vật | kết với nhau. | | | lí và chức năng sinh | | | | học khác nhau? | \- Các loại tinh bột | | | | có cấu trúc mạch ít | | | | phân nhánh. | | | | | | | | ***\* Cellulose:*** | | | | | | | | \- Phân tử gồm nhiều | | | | gốc β-glucose liên | | | | kết với nhau tạo | | | | thành mạch thẳng, | | | | không phân nhánh. | | | | Nhiều phân tử | | | | cellulose liên kết | | | | với nhau tạo thành bó | | | | sợi dài nằm song song | | | | có cấu trúc vững | | | | chắc. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 29. | Trong số các phân tử | \* Trong số các phân | | | sinh học, protein có | tử sinh học, protein | | | nhiều loại chức năng | có nhiều loại chức | | | nhất. Tại sao? | năng nhất vì: | | | | | | | | \- Protein được cấu | | | | tạo từ các đơn phân | | | | là amino acid. | | | | | | | | \- Có 20 loại amino | | | | acid tham gia cấu tạo | | | | nên các protein. Từ | | | | 20 loại amino có thể | | | | tạo ra vô số loại | | | | chuỗi polypeptide | | | | khác nhau về số | | | | lượng, thành phần và | | | | trình tự sắp xếp các | | | | amino acid. Trình tự | | | | các amino acid của | | | | một protein có tính | | | | đặc thù và quyết định | | | | chức năng của | | | | protein. | | | | | | | | \- Chức năng của | | | | protein còn phụ thuộc | | | | vào các bậc cấu trúc | | | | của nó. Protein có 4 | | | | bậc cấu trúc. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 30. | Để giảm béo, nhiều | \* Theo em là không | | | người đã cắt bỏ hoàn | nên vì: | | | toàn chất béo trong | | | | khẩu phấn ăn. Theo | \- Lipid là cấu tạo, | | | em, điều này là nên | thành phần của các | | | hay không nên? Dưới | loại mỡ động (chất dự | | | góc độ sinh học, | trữ năng lượng) vật | | | chúng ta cẩn làm gì | hormone sinh dục (như | | | để duy trì cân nặng | testosterone, | | | với một cơ thể khoẻ | estrogen, dầu thực | | | mạnh? | vật, phospholipid) | | | | một số sắc tố, sáp và | | | | một số loại vitamin. | | | | Có vai trò trong hoạt | | | | động tồn tại và phát | | | | triển của cơ thể. | | | | | | | | \- Việc sử dụng đa | | | | dạng các nguồn thực | | | | phẩm là rất quan | | | | trọng với sức khoẻ, | | | | khi ăn uống mất cân | | | | đối giữa các thành | | | | phần chất béo có thể | | | | gây ra nhiều bệnh | | | | tật. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 31. | Tại sao khi luộc | Ở nhiệt độ cao | | | trứng thì protein của | Protein của trứng bị | | | trứng lại bị đông đặc | biến tính và đông đặc | | | lại? | lại do cấu trúc không | | | | gian của protein bị | | | | ảnh hưởng bởi các yếu | | | | tố môi trường. Khi | | | | điều kiện môi trường | | | | như pH, nhiệt độ, áp | | | | suất, nồng độ ion | | | | trong dung dịch thay | | | | đổi đến một mức độ | | | | nào đó sẽ làm đứt gãy | | | | các liên kết yếu | | | | khiến cấu trúc không | | | | gian ba chiều của | | | | protein bị thay đổi, | | | | khi đó, người ta nói | | | | protein bị biến tính | | | | và mất chức năng sinh | | | | học. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 32. | Giải thích vì sao khi | Protein có vai trò | | | khẩu phần ăn thiếu | đặc biệt quan trọng | | | protein thì cơ thể, | đối với cơ thể người | | | đặc biệt là trẻ em, | và các loài động vật. | | | thường gẩy yếu, chậm | Nguồn nguyên liệu để | | | lớn, hay bị phù nề và | xây dựng các loại | | | dễ mắc bệnh truyền | protein trong cơ thể | | | nhiễm? | người được lấy từ các | | | | sản phẩm thịt, sữa | | | | của các loài động vật | | | | và từ hạt cũng như | | | | một số bộ phận khác | | | | của nhiều loài thực | | | | vật. Sử dụng đa dạng | | | | các nguồn thực phẩm | | | | giàu protein sẽ cung | | | | cấp đủ cho cơ thể | | | | nguồn amino acid dùng | | | | làm nguyên liệu để | | | | tổng hợp protein. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 33. | Trong tháp dinh dưỡng | nhóm thực phẩm chiếm | | | của người (hình), | tỉ lệ cao nhất là | | | nhóm thực phẩm nào | Carbohydrate vì | | | chiếm tỉ lệ cao nhất? | carbohydrate cung cấp | | | Vì sao chúng chiếm tỉ | năng lượng chủ yếu | | | lệ cao nhất? | cho cơ thể. | | | | | | | | ![](media/image5.png) | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 34. | Cho biết các loại | có thể thấy các loại | | | carbohydrate được | carbohydrate được | | | phân loại dựa trên | phân loại dựa trên số | | | tiêu chí nào? | lượng các đơn phân | | | | cấu tạo nên chúng.  | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 35. | Vai trò của ribose, | ![Vai trò của ribose, | | | deoxyribose và | deoxyribose và | | | glucose trong tế bào | glucose trong tế bào | | | là gì? Thực phẩm nào | là | | | chứa nhiều đường? | gì?](media/image7.png | | | | ) | | | | | | | | **Trong tế bào | | | | ribose, deoxyribose | | | | và glucose có vai trò | | | | như sau:** | | | | | | | | \- Vai trò của | | | | glucose là cung cấp | | | | năng lượng cho tế bào | | | | | | | | \- Vai trò của ribose | | | | là thành phần cấu tạo | | | | ARN, tổng hợp | | | | protein, sửa sai và | | | | điều phối các phản | | | | ứng hóa học. | | | | | | | | \- Là thành phần cấu | | | | tạo nên DNA, ATP, | | | | cung cấp năng lượng | | | | cho tế bào là vai trò | | | | của Deoxyribose | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 36. | Cơm không có vị ngọt | Cơm không có vị ngọt | | | nhưng khi chúng ta | nhưng khi chúng ta | | | nhai kĩ thấy cố vị | nhai kĩ thấy có vị | | | ngọt là do tinh bột | ngọt là do một phần | | | trong cơm đã được | tinh bột trong cơm đã | | | biến thành chất gì? | bị biến đổi thành | | | | đường đôi (maltose) | | | | dưới tác dụng của | | | | enzyme amylase có | | | | trong nước bọt. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 37. | Cho biết đơn phân và | 1/ | | | liên kết giữa các đơn | | | | phân tạo nên phân tử | \- Đơn phân cấu tạo | | | protein. | nên các phân tử | | | | protein là các amino | | | Tại sao trên bao bì | acid. Có khoảng 20 | | | của một số loại thực | loại amino acid chính | | | ph?

Use Quizgecko on...
Browser
Browser