Hệ sinh thái - Sinh 12 - Cánh Diều
Document Details
Uploaded by Deleted User
Tags
Related
- BS TIÊN - ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN Ở TRẺ EM-ĐẠI CƯƠNG TIM BẨM SINH PDF
- Đặc Điểm Hệ Tuần Hoàn Trẻ Em PDF
- Cơ Sở Tự Nhiên Xã Hội - Giáo trình PDF
- Sự hình thành và phát triển của Hệ tiêu hoá PDF
- Phân Tích Mối Tương Quan Giữa Viêm Mãn Tính, Hệ Vi Sinh Vật Và Rối Loạn Thần Kinh
- Tập Thể Dục Và Chế Độ Ăn Với Hệ Vi Sinh Vật Ruột PDF
Summary
This document is a lesson plan for a secondary school biology class. It covers topics such as the definition of ecosystems and different types of ecosystems. It also provides learning objectives and information for teachers.
Full Transcript
**Ngày soạn:**... **Tiết:**... **Nộp vòng: 2** BÀI 23: **HỆ SINH THÁI** ======================== ***(Số tiết: 3 tiết)*** **I. MỤC TIÊU** **1. Kiến thức** - - - - - - - - - Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. Phân biệt được các dạng diễn thế sinh thái. - Phân tí...
**Ngày soạn:**... **Tiết:**... **Nộp vòng: 2** BÀI 23: **HỆ SINH THÁI** ======================== ***(Số tiết: 3 tiết)*** **I. MỤC TIÊU** **1. Kiến thức** - - - - - - - - - Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. Phân biệt được các dạng diễn thế sinh thái. - Phân tích được nguyên nhân và tầm quan trọng của diễn thế sinh thái trong tự nhiên và thực tiễn. - Phân tích được diễn thế sinh thái ở địa phương và đề xuất được biện pháp bảo tồn hệ sinh thái. - Nêu được một số hiện tượng ảnh hưởng đến hệ sinh thái: Sự ấm lên toàn cầu, sự phì nhưỡng, Sa mạc hóa\... \+ Tính được hiệu suất sinh thái của một hệ sinh thái. \+ Thực hành: Thiết kế được một bể nuôi cá cảnh vận dụng hiểu biết hệ sinh thái hoặc thiết kế được hệ sinh thái thuỷ sinh, hệ sinh thái trên cạn. **2. Năng lực** *- Năng lực tự chủ và tự học:* Thông qua các hoạt động học tập, HS rèn luyện khả năng làm việc độc lập với SGK, tự thu thập thông tin, xử lí thông tin và giải quyết các nhiệm vụ học tập, các câu hỏi GV yêu cầu. *- Năng lực giao tiếp và hợp tác:* Thông qua các hoạt động học tập, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, hợp tác trong nhóm, kĩ năng trình bày ý kiến trước tập thể. *- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:* Thông qua các hoạt động học tập, HS có thể đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề bảo vệ và phát triển hệ sinh thái. - *Năng lực tìm hiểu thế giới sống: *HS hình thành được phương pháp quan sát, so sánh, đánh giá; thiết kế được hệ sinh thái thuỷ sinh hoặc hệ sinh thái trên cạn. - *Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: * - - - **3. Phẩm chất** **- Chăm chỉ:** Thông qua tìm hiểu kiến thức bài học, HS được rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, chịu khó.\ **- Trách nhiệm**: Thông qua việc tìm hiểu đặc trưng của sinh thái học quần thể HS có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống, tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình trong công tác dân số ở địa phương,\... Định hướng được nghề nghiệp cho tương lai. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU --------------------------- **1. Giáo viên** - SGK, SGV, kế hoạch bài dạy môn Sinh học 12 - Cánh Diều. - Máy tính, máy chiếu. - Hình 23.1 - 23.12/các hình ảnh về thành phần cấu trúc hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái, sơ đồ trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái, các diễn thế sinh thái. - Video về các hệ sinh thái trên Trái Đất, diễn thế sinh thái, sự ấm lên toàn cầu,\... - Phiếu học tập. +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 | | | | | | | | PHÂN BIỆT HỆ SINH | | | | THÁI TỰ NHIÊN VÀ HỆ | | | | SINH THÁI NHÂN TẠO | | | | | | | | -- Lớp: | | | |..................... | | | |........... | | | | Nhóm: | | | |..................... | | | |..................... | | | |........ | | | | | | | | -- Họ và tên thành | | | | viên: | | | |..................... | | | |..................... | | | |..................... | | | |........ | | | +=======================+=======================+=======================+ | Tiêu chí phân biệt | Hệ sinh thái tự nhiên | Hệ sinh thái nhân tạo | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Số lượng loài |...\...\...\...\...\. |...\...\...\...\...\. | | |..\...\...\...\...\.. |..\...\...\...\...\.. | | |... |. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Nguồn gốc vật chất và |...\...\...\...\...\. |...\...\...\...\...\. | | năng lượng |..\...\...\...\...\.. |..\...\...\...\...\.. | | |.\... |.\... | | | | | | | \...\...\...\...\...\ | \...\...\...\...\...\ | | |...\...\...\...\...\. |...\...\...\...\...\. | | |..\.... |..\.... | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Ví dụ |...\...\...\...\...\. |...\...\...\...\...\. | | |..\...\...\...\...\.. |..\...\...\...\...\.. | | |.\... |.\... | | | | | | | \...\...\...\...\...\ | \...\...\...\...\...\ | | |...\...\...\...\...\. |...\...\...\...\...\. | | |..\.... |..\.... | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 | | | | | | | | PHÂN BIỆT DIỄN THẾ | | | | NGUYÊN SINH VÀ DIỄN | | | | THẾ THỨ SINH | | | | | | | | -- Lớp: | | | |..................... | | | |........... | | | | Nhóm: | | | |..................... | | | |..................... | | | |........ | | | | | | | | -- Họ và tên thành | | | | viên: | | | |..................... | | | |..................... | | | |..................... | | | |........ | | | +=======================+=======================+=======================+ | Tiêu chí phân biệt | Diễn thế nguyên sinh | Diễn thế thứ sinh | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Môi trường diễn thế |..................... |..................... | | |.............. |.............. | | | | | | |..................... |..................... | | |.............. |.............. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Giai đoạn đầu |..................... |..................... | | |.............. |.............. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Giai đoạn giữa |..................... |..................... | | |.............. |.............. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Giai đoạn cuối |..................... |..................... | | |.............. |.............. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 | | | | | | | | TÌM HIỂU MỘT SỐ HIỆN | | | | TƯỢNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN | | | | HỆ SINH THÁI | | | | | | | | -- Lớp: | | | |..................... | | | |........... | | | | Nhóm: | | | |..................... | | | |..................... | | | |........ | | | | | | | | -- Họ và tên thành | | | | viên: | | | |..................... | | | |..................... | | | |..................... | | | |........ | | | +=======================+=======================+=======================+ | STT | Hiện tượng | Ảnh hưởng | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 1 | Sự ấm lên toàn cầu | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | | | | | | | | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | | | | | | | | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | | | | | | | | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 2 | Phì dưỡng | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | | | | | | | | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | | | | | | | | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | | | | | | | | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 3 | Sa mạc hoá | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | | | | | | | | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | | | | | | | | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | | | | | | | | \...\................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |............. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | PHIẾU HỌC TẬP | | | | | SỐ 4 | | | | | | | | | | Biên bản thảo | | | | | luận quy trình | | | | | thiết kế sản | | | | | phẩm | | | | | | | | | | Nhóm thực hiện: | | | | |............... | | | | |............... | | | | |............... | | | | |............... | | | | |............ | | | | +=================+=================+=================+=================+ | Quy trình | Nội dung thảo | | | | | luận | | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | | Tên các bước | Mục đích | Đề xuất lưu ý | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | *Thiết kế* Hệ | *Bước 1:...* |... |... | | sinh thái thủy | | | | | sinh | *Bước 2:...* | | | | | | | | | | *Bước 3:...* | | | | | | | | | | *Bước 4:...* | | | | | | | | | | *Bước 5:...* | | | | | | | | | | *Bước 6:...* | | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ **2. Học sinh** - - - III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ----------------------- +-----------------------------------------------------------------------+ | **Nội dung cốt lõi theo yêu cầu cần đạt** | | | | **I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ SINH THÁI** | | | | **1. Khái niệm và cấu trúc hệ sinh thái** | | | | **- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định gồm | | một quần xã sinh vật và các nhân tố vô sinh có tác động qua lại với | | nhau trong một khoảng không gian xác định.** | | | | **+ Quần xã sinh vật: SV sản xuất (TV, tảo\...), SV tiêu thụ (ĐV ăn | | cỏ, Đv ăn thịt\...), SV phân giải (nấm, vi khuẩn\...).** | | | | **+ Nhân tố vố sinh: Khí hậu, chất vô cơ, chất hữu cơ\...** | | | | **- HST có phạm vi không gian đa dạng: Giọt nước, hốc cây, ao, | | hồ\...** | | | | **2. Phân loại hệ sinh thái** | | | | **- Dựa vào nguồn gốc:** | | | | **+ HST tự nhiên: Được hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên. | | Gồm HST dưới nước (nước ngọn, nước mặn\...) và HST trên cạn ( rừng, | | đồi cỏ\...)** | | | | **+ HST nhân tạo: Do con người tạo nên để phục vụ đời sống của mình. | | VD: Xây cầu, chăm sóc động vật\...** | | | | **II. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI** | | | | **1. Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng** | | | | **- Chuỗi thức ăn là chuỗi các Sv được sắp xếp theo thứ tự chuyển hóa | | năng lượng hoặc dinh dưỡng bắt đầu với Sv sản xuất và kết thúc với Sv | | tiêu thụ.** | | | | **+ Dựa vào thứ tự trong chuỗi thức ăn: DD bậc 1 → DD bậc 2→ DD bậc 3 | | →\...** | | | | **- Các chuỗi thức ăn liên kết với nhau thông qua các mắt xích chung | | gọi là lưới thức ăn.** | | | | **2. Sự chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng** | | | | **- Năng lượng được chuyển hóa một chiều.** | | | | **- Năng lượng ASMT được chuyển hóa vào quần xã sinh vật và thải ra | | môi trường dưới dạng nhiệt** | | | | **3. Hiệu suất sinh thái và tháp sinh thái** | | | | **- Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm năng lượng được chuyển hóa | | qua các bậc dinh dưỡng.** | | | | \ | | [\$\$\\text{HSST} = \\frac{Năng\\ lượ\\text{ng\\ t}í\\text{ch\\ | | l}ũy\\text{\\ trong\\ b}ậc\\ dinh\\ dưỡ\\text{ng\\ th}ứ\\text{\\ | | n}}{Năng\\ lượ\\text{ng\\ t}í\\text{ch\\ l}ũy\\text{\\ trong\\ b}ậc\\ | | dinh\\ dưỡ\\text{ng\\ th}ứ\\ m}\\ X\\ 100\\%\$\$]{.math.display}\ | | | | **- Tháp sinh thái là cấu trúc hình tháp biểu diễn sản lượng, sinh | | khối hoặc số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh | | thái.** | | | | **III. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI** | | | | **1. Diễn thế sinh thái** | | | | **- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh | | vật.** | | | | **+ Diễn thế nguyên sinh: Xảy ra ở môi trường ban đầu chưa có sinh | | vật sinh sống.** | | | | **+ Diễn thế thứ sinh: Xảy ra khi xảy ra nhiễu động làm giảm đa dạng | | ở quần xã sẵn có.** | | | | **- Nguyên nhân:** | | | | **+ Bên ngoài: cháy rừng, hạn hán, lũ lụt\...** | | | | **+ Nội tại của hệ sinh thái: Cạnh tranh, biến đổi của nhân tố vô | | sinh, con người\...** | | | | **2. Một số hiện tượng ảnh hưởng đến hệ sinh thái** | | | | **- Sự ấm lên toàn cầu.** | | | | **- Phì nhưỡng.** | | | | **- Sa mạc hóa.** | | | | **IV. THỰC HÀNH THIẾT KẾ HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO** | +-----------------------------------------------------------------------+ ### Hoạt động 1: Khởi động **a) Mục tiêu:** \- Xác định được nhiệm vụ học tập; có tâm thế sẵn sàng và mong muốn khám phá các kiến thức của bài học. **b) Nội dung:** \- GV đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để trả lời câu hỏi về hệ sinh thái. **c) Sản phẩm:** \- Câu trả lời của HS. \- Tâm thế hứng khởi, sẵn sàng, mong muốn khám phá kiến thức mới của HS. ***d)* Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của giáo viên.** | **Hoạt động của học sinh.** | +===================================+===================================+ | **GV chuyển giao nhiệm vụ học | | | tập** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | \- Chiếu video: "[Cháy rừng ở | \- Tiếp nhân nhiệm vụ | | Amazon năm | | | 2020](https://youtu.be/zHJWAl-5yt | | | Y?si=ZpNxzKN3Ybv30K2f)", | | | yêu cầu HS quan sát và thảo luận | | | cặp đôi trả lời câu hỏi sau: | | | | | | 1. \* Theo em, rừng có phải là | | | một hệ sinh thái hay không? | | | Giải thích.* | | | | | | 2. \* Rừng sau khi bị cháy rụi | | | có tái sinh lại được hay | | | không? Nếu có, quá trình tự | | | tái sinh đó sẽ diễn ra như | | | thế nào?* | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***HS Thực hiện nhiệm vụ*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | \- Quan sát, định hướng HS. | \- Quan sát video, vận dụng kiến | | | thức, kĩ năng, thảo luận trả lời | | | câu hỏi. | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Báo cáo, thảo luận.*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***- Yêu cầu HS trả lời, nhận | \- Xung phong trả lời câu hỏi. | | xét, bổ sung.*** | | | | \- HS khác quan sát, nhận xét, bổ | | | sung. | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Kết luận, nhận định*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | \- Ghi nhận các câu trả lời của | ***- Lắng nghe tiếp thu.*** | | HS, không chốt đáp án. | | | | | | \- Dẫn dắt gợi mở cho HS: *Để có | | | câu trả lời chính xác và đầy đủ | | | nhất cho các câu hỏi trên, chúng | | | ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nội dung | | | bài học hôm nay -- Bài 23: HỆ | | | SINH THÁI* | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ ### 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới #### 2.1. Tìm hiểu khái quát về hệ sinh thái **a) Mục tiêu:** **- Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái** **- Phân biệt được các thành phần, cấu trúc của hệ sinh thái** **- Phân biệt được hệ sinh thái tự nhiên, nhân tạo** **b) Nội dung:** **- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi SGK** **c) Sản phẩm:** **- Câu trả lời của học sinh:** **+ Nhóm sinh vật trong quần xã: Cây cỏ, ngựa vằn. Nhân tố vố sinh: ánh sáng, không khí, đất\...** **+ Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.** **+ Khái niệm: Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định gồm một quần xã sinh vật và các nhân tố vô sinh có tác động qua lại với nhau trong một khoảng không gian xác định. Trong đó: Quần xã sinh vật: SV sản xuất (TV, tảo\...), SV tiêu thụ (ĐV ăn cỏ, Đv ăn thịt\...), SV phân giải (nấm, vi khuẩn\...). Nhân tố vố sinh: Khí hậu, chất vô cơ, chất hữu cơ\...** **+ Dựa vào nguồn gốc HST được chia thành 2 nhóm: HST tự nhiên: Được hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên. Gồm HST dưới nước (nước ngọn, nước mặn\...) và HST trên cạn ( rừng, đồi cỏ\...). HST nhân tạo: Do con người tạo nên để phục vụ đời sống của mình. VD: Xây cầu, chăm sóc động vật\...** ***d)* Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của giáo viên.** | **Hoạt động của học sinh.** | +===================================+===================================+ | ***Chuyển giao nhiệm vụ*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | - | \- HS tiếp nhận nhiệm vụ. | | | | | **- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm | | | 2 người, phân biệt hệ sinh thái | | | tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo | | | theo câu hỏi 2/sgk.** | | | | | | ***Theo PHT số 1.*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Thực hiện nhiệm vụ*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **- Định hướng, giám sát.** | ***- Quan sát hình 23.1, đọc | | | thông tin sgk trả lời câu hỏi.*** | | | | | | ***- Làm việc nhóm, trả lời câu | | | hỏi.*** | | | | | | ***- Làm việc nhóm hoàn thành PHT | | | số 1*** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Báo cáo, thảo luận.*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***- Yêu cầu HS trả lời câu | ***- Đại diện HS trả lời câu | | hỏi.*** | hỏi.*** | | | | | | ***- Nhóm khác nhận xét, bổ | | | sung*** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Kết luận, nhận định*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***- Chốt lại kiến thức*** | ***- Lắng nghe, tiếp thu*** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ #### 2.2. Tìm hiểu trao đổi vật chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái **a) Mục tiêu:** - - - - - **b) Nội dung:** **- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một nội dung:** - Nhóm 1: Quan sát hình 23.5, hãy xác định ít nhất một loài là mắt xích chung của các chuỗi thức ăn? Đưa ra khái niệm chuỗi, lưỡi thức ăn? - Nhóm 2: Hãy vẽ một chuỗi thức ăn và một lưới thức ăn đơn giản với các sinh vật quan sát được trong một hệ sinh thái ở địa phương? - Nhóm 3: Dựa vào thông tin ở hình 23.6, hãy mô tả khái quát dòng năng lượng đi vào và đi ra khỏi hệ sinh thái? - Nhóm 4: Hiệu suất sinh thái là gì? Hãy phân biệt các dạng tháp sinh thái? **- Câu trả lời của học sinh:** **+ Mắt xích chung: tảo, ấu trùng ruồi, cá hồi.** **+ Chuỗi thức ăn là chuỗi các Sv được sắp xếp theo thứ tự chuyển hóa năng lượng hoặc dinh dưỡng bắt đầu với Sv sản xuất và kết thúc với Sv tiêu thụ.** **+ Các chuỗi thức ăn liên kết với nhau thông qua các mắt xích chung gọi là lưới thức ăn.** **+ Vẽ chuỗi, lưới thức ăn ở địa phươn: Cây bàng → Sâu ăn lá cây → Chim bắt sâu.** **+** Năng lượng đi vào, truyền qua các thành phần và ra khỏi hệ sinh thái. Năng lượng từ ánh sáng mặt trời được chuyển hoá thành năng lượng hoá học nhờ các sinh vật sản xuất. Thông qua lưới thức ăn, năng lượng hoá học được chuyển qua các sinh vật trong hệ sinh thái. Cuối cùng, năng lượng được thải ra môi trường dưới dạng nhiệt. \+ **Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm năng lượng được chuyển hóa qua các bậc dinh dưỡng.** \+ Có ba dạng tháp sinh thái: - Tháp năng lượng biểu diễn sản lượng của mỗi bậc dinh dưỡng. - Tháp sinh khối biểu diễn sinh khối (khối lượng trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích) của các bậc dinh dưỡng. - Tháp số lượng biểu diễn số lượng hoặc mật độ cá thể của các bậc dinh dưỡng. ***d)* Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của giáo viên.** | **Hoạt động của học sinh.** | +===================================+===================================+ | ***Chuyển giao nhiệm vụ*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **- Sử dụng phương pháp dạy học | \- Tiếp nhận nhiệm vụ | | trực quan kết hợp hỏi -- đáp nêu | | | vấn đề để hướng dẫn và gợi ý cho | | | HS thảo luận cặp đôi/nhóm về các | | | nội dung trong SGK và trả lời câu | | | hỏi bằng cách hoàn thành Phiếu | | | học tập sau:** | | | | | | - - - - | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Thực hiện nhiệm vụ*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **- Định hướng, giám sát** | ***- Thảo luận nhóm trả lời câu | | | hỏi của GV*** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Báo cáo, thảo luận.*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***- Yêu cầu HS trả lời câu | ***- Trả lời câu hỏi và nhận | | hỏi*** | xét*** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Kết luận, nhận định*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***- Chốt lại kiến thức*** | ***- Lắng nghe, ghi chép.*** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ #### 2.3. Tìm hiểu sự biến động của hệ sinh thái **a) Mục tiêu:** - Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. Phân biệt được các dạng diễn thế sinh thái. - Phân tích được nguyên nhân và tầm quan trọng của diễn thế sinh thái trong tự nhiên và thực tiễn. - Phân tích được diễn thế sinh thái ở địa phương và đề xuất được biện pháp bảo tồn hệ sinh thái. - Nêu được một số hiện tượng ảnh hưởng đến hệ sinh thái: Sự ấm lên toàn cầu, sự phì nhưỡng, Sa mạc hóa\... **b) Nội dung:** - Nêu một số nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài dẫn đến diễn thế sinh thái? - Lấy một ví dụ về diễn thế sinh thái ở địa phương em. Phân tích sự biến đổi cơ bản về quần xã sinh vật trong quá trình diễn thế sinh thái? - Hãy cho biết nếu trong 10 năm tới nồng độ CO~2~ tiếp tục biến đổi theo xu hướng như trong hình 23.9 thì nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ thay đổi như thế nào? - Sự ấm lên toàn cầu, phì dưỡng và sa mạc hóa ảnh hưởng thế nào đến sự cân bằng của các hệ sinh thái? **c) Sản phẩm:** **- Câu trả lời của HS:** **+ PHT số 2** **+** Ví dụ: diễn thế thứ sinh ở núi Cô Tiên sau đám cháy. Sau một thời gian, quần xã tiên phong xuất hiện trên lớp mùn sau đám cháy để lại, sau đó phát triển dần trở lại và rừng được phục hồi. \+ Nếu trong 10 năm tới nồng độ CO~2~ tiếp tục biến đổi theo xu hướng như trong hình 23.9 thì nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng. ***d)* Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của giáo viên.** | **Hoạt động của học sinh.** | +===================================+===================================+ | ***Chuyển giao nhiệm vụ*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ‒ **Sử dụng phương pháp làm việc | \- Tiếp nhận nhiệm vụ | | với SGK, phương pháp trực quan,\ | | | kĩ thuật khăn trải bàn để hướng | | | dẫn và gợi ý cho HS thảo luận cặp | | | đôi theo các nội dung trong SGK | | | và trả lời các câu hỏi:** | | | | | | **+ Hoàn thành PHT số 2** | | | | | | - - - - | | | | | | ‒ Sử dụng hình ảnh về diễn biến | | | của một số hệ sinh thái qua các | | | giai đoạn khác nhau và yêu cầu HS | | | sắp xếp các hình ảnh theo thứ tự | | | sự biến đổi của quần xã từ đơn | | | giản đến phức tạp. Từ đó, GV yêu | | | cầu HS rút ra khái niệm diễn thế | | | sinh thái. | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Thực hiện nhiệm vụ*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **- Định hướng, giám sát** | ***- Thảo luận nhóm trả lời câu | | | hỏi của GV*** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Báo cáo, thảo luận.*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***- Yêu cầu HS trả lời câu | ***- Trả lời câu hỏi và nhận | | hỏi*** | xét*** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Kết luận, nhận định*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***- Chốt lại kiến thức*** | ***- Lắng nghe, ghi chép.*** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ #### 2.4. Thực hành thiết kế hệ sinh thái nhân tạo **a) Mục tiêu:** **b) Nội dung:** **- Thiết kế một bể thủy sinh từ các nguồn nguyên liệu:** **+ Sỏi cát, xỉ than tổ ong\...** **+ Cây rong, rêu, thực vật thủy sinh..** **+ Động vật nhỏ: Cá, tôm\...** **c) Sản phẩm:** **- Bể thủy sinh** ***d)* Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của giáo viên.** | **Hoạt động của học sinh.** | +===================================+===================================+ | ***Chuyển giao nhiệm vụ*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | \- Chuẩn bị một hệ sinh thái thuỷ | \- Tiếp nhận nhiệm vụ | | sinh hoặc một bể nuôi cá cảnh và | | | yêu cầu HS đề xuất các điều kiện | | | cần thiết để duy trì hệ sinh thái | | | thuỷ sinh hoặc bể nuôi cá cảnh | | | đó. Từ đó, GV định hướng cho HS | | | nghiên cứu các vấn đề theo hướng | | | nghiên cứu khoa học. | | | | | | \- Chia nhóm học sinh: 8 học | | | sinh/1 nhóm. Yêu cầu học sinh | | | chuẩn bị dụng cụ thực hành. | | | | | | \- Ghi báo cáo quá trình thực | | | hiện: | | | | | | \+ So sánh số lượng sinh vật thời | | | điểm mới xây xong bể và thời điểm | | | sau 1 tuần. | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Thực hiện nhiệm vụ*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **- Định hướng, giám sát** | ***- Thảo luận nhóm trả lời câu | | | hỏi của GV*** | | | | | | \- HS trình bày câu trả lời hoặc | | | các ý kiến, thắc mắc (nếu có). | | | | | | \- Chế tạo, thiết kế sản phẩm | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Báo cáo, thảo luận.*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***-*** Đánh giá sản phẩm | ***-*** Báo cáo giải pháp đã được | | | lựa chọn. | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***Kết luận, nhận định*** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | ***- Chốt lại kiến thức*** | ***- Lắng nghe, ghi chép.*** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ ### ### 3. Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập. **a) Mục tiêu:** **-** Trình bày được khái niệm chuỗi thức ăn, các loại chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng. **b) Nội dung:** **- Nhắc lại trọng tâm bài học.** **c) Sản phẩm:** **- Phiếu ghi bài.** ***d)* Tổ chức thực hiện:** **Hoạt động của giáo viên.** **Hoạt động của học sinh.** ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------- ***Chuyển giao nhiệm vụ*** \- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK: Bảng 23.1. \- Tiếp nhận nhiệm vụ ***Thực hiện nhiệm vụ*** **- Định hướng, giám sát** ***-*** Thảo luận, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào bảng. ***Báo cáo, thảo luận.*** ***- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi*** ***- Trả lời câu hỏi và nhận xét*** ***Kết luận, nhận định*** ***- Chốt lại kiến thức*** ***- Lắng nghe, ghi chép.*** \- Tổ chức mini game: AI NHANH HƠN? **Câu 1.** Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái gồm? A. B. C. D. **Câu 2.** Tại sao mặt trăng không phải là một hệ sinh thái? ###### A. vì không có sinh vật sống ở đó. **Câu 3.** Trong tổ hợp các nhóm sinh vật dưới đây, nhóm nào được phân chia đúng theo cấu trúc chức năng dinh dưỡng trong quần xã? A. Sinh vật tự dưỡng, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. B. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thịt và sinh vật phân giải. C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. D. Sinh vật ăn cỏ, sinh vật ăn thịt và sinh vật phân giải. **Câu 4.** Sinh vật sản xuất là những sinh vật nào? \(1) Quang tự dưỡng. (2) Quang dị dưỡng. \(3) Hóa tự dưỡng. (4) Hóa dị dưỡng. A. (1), (2). B. (1), (3). C. (3), (4). D. (2), (4). **Câu 5.** Sinh vật phân giải gồm các nhóm sinh vật nào? \(1) Nấm. (2) Vi khuẩn. 3) Vi sinh vật cổ. (4) Vi tảo. A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). **Câu 6.** Trong số các sinh vật sau, sinh vật nào là sinh vật sản xuất? A. Hươu. B. Mèo. C. Tảo. D. Nấm. **Câu 7.** Trong số các sinh vật sau, sinh vật nào là sinh vật tiêu thụ? A. Trùng roi xanh. B. Vi khuẩn. C. Tảo. D. Gà. **Câu 8.** Trong số các sinh vật sau, sinh vật nào là sinh vật phân giải? A. Cây bèo hoa dâu. B. Mèo rừng. C. Tảo. D. Nấm. **Câu 9.** Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối (1) gồm (2) sinh vật và nhân tố (3) có tác động qua lại với nhau trong một khoảng không gian xác định. Các vị trí (1), (2), (3) tương ứng là A. \(1) phức tạp, (2) quần thể, (3) vô sinh B. \(1) phức tạp, (2) quần xã, (3) vô sinh C. \(1) ổn định, (2) quần thể, (3) vô sinh D. \(1) ổn định, (2) quần xã , (3) vô sinh **Câu 10.** Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở hệ sinh thái tự nhiên mà không có ở hệ sinh thái nhân tạo? A. Được cải tạo và chăm sóc thường xuyên. B. Cung cấp thức ăn, đồ dùng, sinh hoạt, giải trí,\... cho con người. C. Được hình thành và phát triển theo quy luật tự nhiên. D. Gồm có hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước. **Câu 11.** Sinh vật nào dưới đây được ghép cặp đúng với bậc dinh dưỡng của chúng? A. Vi khuẩn lam -- sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Châu chấu -- sinh vật phân giải. C. Thực vật phù du -- sinh vật sản xuất. D. Nấm -- sinh vật tiêu thụ bậc 2. **Câu 12.** Con nhím ăn cỏ trong một lần ăn tương đương với khoảng 3000 Kcal năng lượng. Trong đó, phần thức ăn không thể tiêu hóa được và đào thải qua phân tương đương khoảng 2100 Kcal, 800 Kcal được sử dụng quá trình hô hấp tế bào. Hiệu suất sinh thái của nhím khoảng bao nhiêu? A. 0,03%. B. 3%. C. 3,33%. D. 33%. **Câu 13.** Hình bên minh họa dạng tháp sinh thái nào? ![A graph showing a number of insects Description automatically generated with medium confidence](media/image2.png) A. Tháp sinh khối. B. Tháp số lượng. C. Tháp dân số. D. Tháp năng lượng. **Câu 14.** Thứ tự của các giai đoạn nào dưới đây phù hợp với diễn thế nguyên sinh xảy ra ở hệ sinh thái trên cạn? \(1) Thực vật thân bụi và thân gỗ. (2) Nhiều loài cây thân gỗ, quần xã ổn định. \(3) Vi khuẩn, rêu, nguyên sinh vật. (4) Dương xỉ và thực vật thân thảo. A. (3) → (4) → (1) → (2). B. (3) → (4) → (2) → (1). C. (4) → (3) → (1) → (2). D. (4) → (3) → (2) → (1). **Câu 15.** Sự ấm lên toàn cầu không gây ra hậu quả nào dưới đây? A. Tan băng ở các cự của Trái Đất. B. Thời tiết khắc nghiệt như: mưa bão, lũ lụt, hạn hán. C. Suy giảm đa dạng sinh học. D. Tăng số lượng các loài động vật. **Câu 16.** Sa mạc hóa là hiện tượng A. suy thoái hệ sinh thái trên cạn, sản lượng sinh vật bị suy giảm và đất bị khô cằn. B. tăng hàm lượng dinh dưỡng ở một số khu vực khác nhau trên Trái Đất. C. các chất dinh dưỡng bị rửa trôi đến các hệ sinh thái trên cạn khác và hệ sinh thái dưới nước. D. tăng lượng khí nhà kính, đặc biệt là CO~2~ trong khí quyển, làm tăng nhiệt độ Trái Đất. **Câu 17.** Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái nhân tạo? A. Đồng lúa. B. Ao nuôi tô. C. Đồng rêu. D. Khu công nghiệp. **Câu 18.** Hệ sinh thái nào dưới đây là hệ sinh thái trên cạn? **Câu 19.** Các hệ sinh thái được sắp xếp theo chiều tăng dần của vĩ độ từ xích đạo lên Bắc Cực lần lượt là: A. ###### rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới. B. ###### đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên. C. rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên. D. savan, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới. **Câu 20.** Hình bên minh họa dạng tháp sinh thái nào? A. Tháp sinh khối. B. Tháp số lượng. C. Tháp dân số. D. Tháp năng lượng. ### 4. Hoạt động 4: Vận dụng **a) Mục tiêu:** **-** Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các vấn đề của thực tiễn. \- Tính được hiệu suất sinh thái của một hệ sinh thái. \- Vẽ được sơ đồ chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã. \- Vẽ được sơ đồ khái quát chu trình trao đổi chất trong tự nhiên. **-** Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn hệ sinh thái. **b) Nội dung:** **- Đặt vấn đề cho HS giải quyết.** 1\) Biết năng lượng mặt trời chiếu xuống một hệ sinh thái là 9.10^9^ kcal. Năng lượng của sinh vật sản xuất là 45 x 10^8^ kcal. Năng lượng sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 45.10^7^kcal, của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 9.10^7^ kcal. Biết hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 10%. Xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2. 2\) [Vẽ sơ đồ lưới thức ăn có trong quần xã gồm cỏ, thỏ, chim ăn sâu, sâu, hổ, rắn, chuột, ếch, vi sinh vật](https://hoc24.vn/cau-hoi/ve-so-do-luoi-thuc-an-co-trong-quan-xa-gom-cothochim-an-sausauhoran-chuot-echvi-sinh-vat.443029486289)? **c) Sản phẩm:** **- Câu trả lời của HS.** 1\) -- Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1: ![](media/image4.jpeg) -- Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2: 2\) Dê Hổ Cỏ Thỏ Mèo Vi sinh vật Sâu hại Chim ***d)* Tổ chức thực hiện:** **Hoạt động của giáo viên.** **Hoạt động của học sinh.** --------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- ***Chuyển giao nhiệm vụ*** \- Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng: \- Tiếp nhận nhiệm vụ ***Thực hiện nhiệm vụ*** **- Định hướng, giám sát** ***-*** Thảo luận, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào phiếu học tập. ***Báo cáo, thảo luận.*** ***- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi..*** ***- Trả lời câu hỏi và nhận xét.*** ***Kết luận, nhận định*** ***- Chốt lại kiến thức*** ***- Lắng nghe, ghi chép.***