Quần Xã Sinh Vật PDF
Document Details
Uploaded by BeneficialHorseChestnut583
Tags
Summary
This document is a lecture about population of living things. It covers defining the concept, ecological succession, and population characteristics.
Full Transcript
CHƯƠNG 4: QUẦN XÃ SINH VẬT 1.Giới thiệu quần xã sinh vật 1. Định nghĩa: QXSV là tập hợp các sv thuộc các loài khác nhau cùng sinh sống trên một khu vực nhất định. Khu vực nhất định của quần. xã là sinh cảnh 2. Khái niệm QXSV: -Là phần sống của sinh thái - Các quần xã chỉ cầ...
CHƯƠNG 4: QUẦN XÃ SINH VẬT 1.Giới thiệu quần xã sinh vật 1. Định nghĩa: QXSV là tập hợp các sv thuộc các loài khác nhau cùng sinh sống trên một khu vực nhất định. Khu vực nhất định của quần. xã là sinh cảnh 2. Khái niệm QXSV: -Là phần sống của sinh thái - Các quần xã chỉ cần nhận NL mặt trời từ ngoài vào và không phụ thuộc vào quần xã lân cận. - Các QX thống nhất trong cách sắp xếp nhằm duy trì khả năng sinh tồn các loài xác định - Các QX giống nhau về chức năng có thành phần loài khác nhau 2. SINH THÁI HỌC CỔ SINH ĐỊNH NGHĨA : Là khoa học nối liền sinh thái học với cổ sinh vật học. Sinh thái học cổ sinh giải quyết các vấn đề chung: - Những nguyên tắc STH có cùng tác động như nhau trong các kỹ địa chất khác nhau. - Trên cơ sở STH của các sv hóa thạch có thể giải thích được là các loài hiện đại tương đương với chúng hoặc có họ hàng với nhau. Vi dụ: Nếu di lưu hóa thạch chứng minh rằng 10.000 năm trước đây rừng lá kim mọc trên vị trí trên vị trí hiện nay của r ừng s ồi và r ừng cây bách. Điều đó cho biết rằng thời kỳ đó nơi đây khí hậu lạnh hơn bởi vì cây lá kim chỉ thích hợp cho môi trường không khí lạnh. 3. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QX THÀNH PHẦN LOÀI CẤU TRÚC CỦA SỰ PHÂN BỐ THEO CHU KỲ( CHU KỲ NGÀY ĐÊM) 4.3.1. Đặc trưng về thành phần loài ĐỘ NHIỀU: ứng với số lượng cá thể của loài sống trên một đ ơn v ị di ện tích hay th ể tích. Đ ộ nhiều thay đổi theo thời gian(mùa, năm,..) xác đ ịnh đ ộ nhi ều m ột cách chính xác không đơn giản. Do đó, ng ười ta thành l ập qui ước đ ể qui đ ịnh đ ộ nhi ều theo các bậc: 0: không có - : rất ít + ít + + : trung bình +++: nhiều *: rất nhiều 5 ĐỘ THƯỜNG GẶP -Là tỷ lệ % số địa điểm lấy mẫu có loài được xét so với tổng số địa điểm lấy mẫu trong vùng nghiên cứu. - Độ thường gặp thường biểu thị bằng công thức sau: C = (p x 100)/ P Trong đó: p: là số lần lấy mẫu có loài được xét P: là tổng số địa điểm lấy mẫu Chúng ta có giá trị C ở những trường hợp sau: -Loài thường gặp: C> 50% - Loài ít gặp: 25%