Vệ Sinh Tay Và An Toàn Cho Người Bệnh Và NVYT (PDF)

Document Details

AccurateChrysoprase8186

Uploaded by AccurateChrysoprase8186

Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM

Nguyễn Thị Thúy Hằng

Tags

vệ sinh tay an toàn người bệnh nhiễm khuẩn y tế

Summary

Bản trình bày này cung cấp thông tin về vệ sinh tay, an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế. Nó bao gồm các khái niệm về vệ sinh tay, lịch sử phát triển, phổ vi khuẩn, chuỗi lây truyền.

Full Transcript

VỆ SINH TAY VÀ AN TOÀN CHO NGƯỜI BỆNH VÀ NVYT ThS.DS Nguyễn Thị Thúy Hằng Bộ môn Kiểm soát nhiễm khuẩn -DTHBV MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Hiểu được một số định nghĩa/thuật ngữ 2. Biết một số khái niệm về NKBV và hậu quả của nó, và mối liên quan với VST 3. Biết được khía cạnh lịc...

VỆ SINH TAY VÀ AN TOÀN CHO NGƯỜI BỆNH VÀ NVYT ThS.DS Nguyễn Thị Thúy Hằng Bộ môn Kiểm soát nhiễm khuẩn -DTHBV MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Hiểu được một số định nghĩa/thuật ngữ 2. Biết một số khái niệm về NKBV và hậu quả của nó, và mối liên quan với VST 3. Biết được khía cạnh lịch sử của khái niệm “vệ sinh tay” trong cơ sở y tế 4. Hiểu được khái niệm “phổ vi khuẩn” trên bàn tay 5. Hiểu được khái niệm và bằng chứng “chuỗi lây truyền mầm bệnh” qua bàn tay 6. Hiệu quả thực hiện tuân thủ “vệ sinh tay” 7. Biết chỉ định cần thực hiện “vệ sinh tay” 8. Biết các thời điểm cần “vệ sinh tay” 9. Nắm vững kỹ thuật “vệ sinh tay” 10. Chiến lược đa phương thức tăng cường tuân thủ VST 1. MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN  “Normal/Plain soap” = Xà phòng thường  “Antimicrobial soap” = Xà phòng khử khuẩn  ‟Hand wash” hay ‟Hand washing” = Rửa tay  “Antiseptic handwash” = Rửa tay khử khuẩn  “Hand hygiene” = Vệ sinh tay  “Hand hygiene indication” = Chỉ định vệ sinh tay  “Hand hygiene moment” = Thời điểm vệ sinh tay  “Hand hygiene products” = Sản phẩm vệ sinh tay  “Hand hygiene practice/technique” = Thực hành/Kỹ thuật vệ sinh tay 2. MỐI LIÊN QUAN GIỮA NKBV VÀ VST – Hậu quả NKBV: Kéo dài thời gian nằm viện Tăng chi phí điều trị Tăng sử dụng kháng sinh  Tăng khả năng đề kháng kháng sinh Tăng tỷ lệ tử vong – NVYT không tuân thủ thực hiện VST hoặc tuân thủ không đúng  Tăng tỷ lệ NVBV  Kết luận: VST và NKBV là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nhưng không tách rời nhau. 3. LỊCH SỬ CỦA “VỆ SINH TAY” Semmelweis Ignaz (1995) "The etiology, concept and prevention of childbed fever 1861". Am J Obstet Gynecol, 172 (1), pp.236-237. LỊCH SỬ CỦA “VỆ SINH TAY” Monthly mortality rates for birthgiving women 1841–1849 at the Vienna General Hospital LỊCH SỬ CỦA “VỆ SINH TAY” Semmelweis' handwashing policy was implemented from June 1847 to February 1849. 4. PHỔ VI KHUẨN BÀN TAY Định cư – Thường trú Vãng lai Resident flora Transient flora  Ở các lớp sâu hơn của  Ở lớp bề mặt của da da  Có trên bàn tay của NVYT  Khó loại bỏ khi tiếp xúc trực tiếp với BN  Ít có khả năng liên quan hay bề mặt môi trường bị đến nhiễm trùng do nhiễm bẩn. Nhiều khả năng CSYT liên quan đến nhiễm trùng do CSYT  Dễ dàng bị loại bỏ bằng cách “vệ sinh tay” thường xuyên 5. CHUỖI LÂY TRUYỀN MẦM BỆNH QUA BÀN TAY VSV có trên da BN hoặc bề mặt đồ dung, vật dụng xung quanh BN truyền vào bàn tay NVYT NVYT không VST hoặc VST không đúng (sai quy trình hoặc sử dụng hóa chất VST không hiệu quả) NVYT có bàn tay bị ô nhiễm phải tiếp xúc trực tiếp BN hoặc gián tiếp qua các dụng cụ, thiết bị sử dụng trên BN GIẢ THUYẾT LÂY LAN TÁC NHÂN TỪ BỆNH NHÂN VI KHUẨN Tiếp xúc trực tiếp giữa NVYT và BN: Vi khuẩn lan truyền từ BN sang bàn tay của NVYT VK sống sót trên bàn tay NVYT VK tiếp tục sinh sôi nảy nở Thời gian càng dài, VK sinh sôi càng nhiều Khi không VST, hoặc VST không sạch (không đúng kỹ thuật, hóa chất không hiệu quả, thời gian tiếp xúc ngắn…): VK vẫn tồn tại trên bàn tay NVYT Lee EY, Ip JW, Fung BK, Ted UE. Mycobacterium chelonae hand infection: a review, Hand Surg. 2009;14(1):7-13 Kết quả cấy vi sinh cho thấy sự tăng trưởng của vi khuẩn (24 giờ) sau khi một y tá đặt tay lên mẫu thạch. NVYT sau khi chăm sóc xong BN A (tiếp xúc trực tiếp với BN A), thì bàn tay đã bị nhiễm VK từ BN A NVYT sau khi tiếp xúc trực tiếp với BN A, chuyển qua tiếp xúc trực tiếp BN B, với bàn tay đã bị nhiễm VK từ BN A, và gây lây lan VK từ BN A sang BN B NVYT: sau khi tiếp xúc trực tiếp với túi đựng nước tiểu của BN thì bàn tay đã bị nhiễm VK chuyển qua bắt tay BN, và lây lan VK từ vùng niệu lên bàn tay BN 6. VAI TRÒ CỦA VỆ SINH TAY (CDC, 2008): 30% - 40% NKBV do lây chuyền chéo VST thường quy: Biện pháp rẻ tiền Hiệu quả cao nhất trong hạn chế lây chuyền chéo CÁC LOẠI XÀ PHÒNG VÀ DUNG DỊCH THƯỜNG GẶP 1. Xà phòng thường 2. Xà phòng khử khuẩn (dạng bánh/ dung dịch) 3. Dung dịch khử khuẩn không dùng nước 4. Dung dịch rửa tay sát khuẩn XÀ PHÒNG THƯỜNG  Acid béo đã ester hóa và NaOH/KOH  Không chứa chất sát khuẩn  Có thể rửa được chủng VSV vãng lai bám lỏng lẻo trên da  Có thể dùng trong rửa tay thường quy: vùng hành chính Rửa tay  Đôi khi bị nhiễm và làm tay Handwashing NVYT nhiễm VK gram âm XÀ PHÒNG KHỬ KHUẨN DẠNG BÁNH – DUNG DỊCH  Có chứa chất sát khuẩn  Thành phần: Chlorhexidine nồng độ CHG: 0.5%, 0.75%, 1%, 2%; Chlorine; Para chloro meta xylenol; hợp chất amonium bậc 4; Triclosan 0.1-1% Sát khuẩn tay Antiseptic Handwash DUNG DỊCH KHỬ KHUẨN KHÔNG DÙNG NƯỚC Chứa 1 trong các hóa chất sau: Alcohol, Chlorhexidine, Chlorine, Para chloro meta xylenol, hợp chất amonium bậc 4, Triclosan và có kèm chất dưỡng da Sát khuẩn tay với DD có chứa cồn Alcohol-Based Hand Rub DUNG DỊCH VỆ SINH TAY SÁT KHUẨN  Trong VST phẫu thuật (VST ngoại khoa)  Chlorhexidine 4% cho thấy có hiệu quả diệt khuẩn tồn lưu tốt hơn povidone iodine 7.5%, triclosan 1%  Chlorhexidine kết hợp với alcohol cũng cho thấy có Sát khuẩn tay trong phẫu hiệu quả diệt khuẩn tồn lưu thuật (VST phẫu thuật) tốt Surgical Hand Antisepsis HIỆU QUẢ DIỆT VI KHUẨN PHÂN THEO LOẠI VỆ SINH TAY Sát khuẩn tay trong phẫu thuật (rửa tay phẫu thuật) – + Sát khuẩn tay – Surgical Hand Antiseptic Antisepsis Handwash Rửa tay - + Sát khuẩn tay với Handwashing dd có chứa cồn – Alcohol-Based Hand Rub Antimicrobial Spectrum and Characteristics of Hand Hygiene Antiseptic Agents, 2002 VÙNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN 5 THỜI ĐIỂM VỆ SINH TAY CÁC THỜI ĐIỂM VST KHÁC 1. Chuyển từ chăm sóc bẩn sang chăm sóc sạch trên cùng một BN 2. Trước khi mang găng và sau khi tháo găng 3. Trước khi vào buồng bệnh và sau khi rời buồng bệnh 4. Trước khi vào buồng PT đối với tất cả NVYT không trực tiếp đụng chạm vào BN 5. Sau khi tiếp xúc vào bề mặt thiết bị phương tiện trong buồng PT 9. KỸ THUẬT VỆ SINH TAY Sát khuẩn tay nhanh với dung dịch/gel có chứa cồn Rửa tay với nước và xà phòng khử khuẩn Xà phòng và cồn không nên dùng cùng lúc QUY TRÌNH SÁT KHUẨN TAY NHANH (WHO) QUY TRÌNH RỬA TAY BẰNG NƯỚC & XÀ BÔNG (WHO) VỆ SINH TAY THƯỜNG QUY Gồm 6 bước Thời gian tối thiểu 30 giây cho mỗi bước Các bước 2, 3, 4, 5 làm tối thiểu ít nhất 5 lần. 10. CAN THIỆP TUÂN THỦ VST THEO CHIẾN LƯỢC ĐA PHƯƠNG THỨC Biện pháp can thiệp tăng cường tuân thủ VST 1.Thay đổi hệ thống 2.Giám sát, phản hồi 3.Giám sát, phản hồi 4.Nhắc nhở, truyền thông 5.Xây dựng văn hóa ATNB 10.1. THAY ĐỔI HỆ THỐNG CSYT cần đảm bảo cơ sở hạ tầng cần thiết, đặc biệt là dung dịch VST có chứa cồn luôn đầy đủ và sẵn sàng ở tất cả các điểm có chăm sóc BN: đầu giường bệnh, bàn khám, xe tiêm, thay băng, đo điện tim, … 10.2. TẬP HUẤN ĐÀO TẠO Thường xuyên tập huấn nêu cao vai trò và tầm quan trọng của VST In ấn, phát hành các sách giới thiệu về thực hiện VST (5 thời điểm, 6 bước thực hiện quy trình), các tờ rơi thông tin về sử dụng găng Trình chiếu các video clip về VST trên thế giới và trong nước Triển khai phần mềm quan sát và đánh giá tỷ lệ tuân thủ VST 10.3. GIÁM SÁT – PHẢN HỒI Giám sát: Thực hành VST Cơ sở hạ tầng, phương tiện phục vụ VST Kiểm tra kiến thức VST bằng những câu hỏi hoặc hình ảnh Phản hồi: Cung cấp các thông tin phản hồi các khoa về tỷ lệ tuân thủ VST Nhắc nhở trực tiếp NVYT khi giám sát 10.4. NHẮC NHỞ - TRUYỀN THÔNG Xây dựng các poster có hình ảnh, khẩu hiệu VST Poster hướng dẫn quy trình rửa tay và 5 thời điểm cần rửa tay Các tờ rơi, sticker để sẵn tại các bảng truyền thông giáo dục sức khỏe ở mỗi khoa, phòng Băng rôn, bảng điện tử, standing…phát động chiến dịch rửa tay 10.5. XÂY DỰNG VĂN HÓA ATNB Tạo môi trường an toàn tại CSYT Đảm bảo công tác VST là nhiệm vụ hàng đầu Thực hiện cam kết giữa các khoa về tuân thủ VST Duy trì cải thiện các hoạt động bổ sung cần xem xét Liên kết hoạt động VST đến bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân qua chiến dịch quảng bá trong toàn bệnh viện Sự quan tâm đến công tác KSNK là trách nhiệm của mỗi người “Văn hóa KSNK” là chìa khóa để giảm NKBV An toàn Hài lòng Tín nhiệm TÓM TẮT 1. VST & NKBV: mối liên hệ nhân quả 2. Áp dụng VST trong cơ sở y tế có lịch sử từ lâu đời 3. Vi khuẩn luôn hiện diện trên bàn tay NVYT 4. Thông qua bàn tay, vi khuẩn có thể lây nhiễm chéo từ người bệnh sang NVYT, từ người bệnh sang người bệnh 5. Chỉ định VST: 5 thời điểm 6. Kỹ thuật VST: sát khuẩn tay nhanh/VST với nước & xà phòng khử khuẩn 7. Quy định của cả thế giới: LUẬT KẾT LUẬN  KSNK cần được quan tâm đồng hành và ngang tầm với những kỹ thuật chuyên ngành khác  Nâng cao cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đúng chuẩn đảm bảo công tác KSNK cần được xem như là một nhiệm vụ quan trọng trong nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện SAVE LIVES - CLEAN YOUR HANDS BẢO VỆ SỰ SỐNG - HÃY VỆ SINH TAY CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1. Chiến dịch “Bảo vệ sự sống: Hãy rửa tay” (Save life: Clean your hands) nằm trong chương trình nào của WHO: a. Phòng bệnh truyền nhiễm b. An toàn bệnh nhân toàn cầu c. Phòng ngừa các dịch vụ CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1. Mang găng tay không thay thế được cho việc VST a. Đúng b. Sai CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 3. Thời điểm “trước khi tiếp xúc người bệnh” KHÔNG nằm trong “5 thời điểm rửa tay” khi chăm sóc người bệnh. a.Đúng b.Sai CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 4. Thời điểm “sau khi tiếp xúc với dịch tiết người bệnh” KHÔNG nằm trong “5 thời điểm rửa tay” khi chăm sóc người bệnh. a.Đúng b.Sai CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 5. Nếu bàn tay không thấy rõ sự vấy bẩn với máu hoặc các dịch tiết khác. Cách để làm giảm số lượng vi khuẩn gây bệnh hiện hữu trên bàn tay là a.Rửa tay với nước và xà phòng thường b.Rửa tay với nước và xà phòng khử khuẩn c.Sát khuẩn tay nhanh d.(a) và (c) đúng e.(b) và (c) đúng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. WHO Guidelines (2009) on Hand Hygiene in Health Care 2. Lê Thị Anh Thư, Giáo trình “Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện”, 2011 3. Quyết định số 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế về “Thực hành vệ sinh tay trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! HỌC ĐỂ BIẾT HỌC ĐỂ LÀM HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH MÌNH

Use Quizgecko on...
Browser
Browser