Mấy Ý Nghĩ Về Thơ- Giáo Án

Summary

This document is a lesson plan for a Vietnamese literature class focusing on "Mấy Ý Nghĩ Về Thơ". The lesson plan details learning objectives, activities, and assessments. It covers topics like the analysis of poetry, literary criticism, and the significance of literary works within the Vietnamese context.

Full Transcript

**Ngày soạn:** **BÀI 3: LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN** **TIẾT \..... VĂN BẢN 3: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ** **I. MỤC TIÊU** **1. Về kiến thức:** **- Nhận biết luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản;** **- Phân tích được mức độ phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan...

**Ngày soạn:** **BÀI 3: LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN** **TIẾT \..... VĂN BẢN 3: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ** **I. MỤC TIÊU** **1. Về kiến thức:** **- Nhận biết luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản;** **- Phân tích được mức độ phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn bản "Mấy ý nghĩ về thơ", cách thức lập luận tài hoa của tác giả Nguyễn Đình Thi;** **- Hiểu được mục đích của người viết.** **2. Về năng lực:** **- Đọc hiểu được một văn bản nghị luận văn học: vận dụng những kiến thức về thơ, khả năng cảm thụ thơ để hiểu được quan điểm cũng như cách trình bày quan điểm của tác giả trong văn bản nghị luận văn học.** **- Phân tích và đánh giá được việc sử dụng một số thao tác như chứng minh, bình luận, bác bỏ, giải thích, phân tích, so sánh trong văn bản nghị luận văn học;** **- Phân biệt được văn bản nghị luận xã hội và văn bản nghị luận văn học;** **- Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản nghị luận "Mấy ý nghĩ" về thơ để thực hiện một số nhiệm vụ đặt ra trong thực tiễn.** **3. Về phẩm chất:** **- Yêu thích thơ ca, có ý thức bồi dưỡng, nâng cao tâm hồn;** **- Có ý thức về vai trò và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn học.** **II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU** **1. Thiết bị dạy học:** SGK, SGV *Ngữ văn 12,* tập một, bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập... **2. Học liệu:** Một số tư liệu ảnh có liên quan đến tác giả Nguyễn Đình \'Thi và văn bản *Mấy ý nghĩ về thơ trên Internet.* **III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY** **HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG** **a. Mục tiêu: Học sinh biết huy động những trải nghiệm về kiến thức nền có liên quan đến việc tiếp nhận nội dung văn bản.** **b. Nội dung: Học sinh lắng nghe bài thơ** **c. Sản phẩm:** **- Cảm nhận được bài thơ.** **- Nắm bắt sơ bộ được một số đặc trưng của thơ.** **d. Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của Gv và Hs** | **Dự kiến sản phẩm** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ** | \- HS được kích hoạt tri thức nền | | | về thơ ca, sẵn sàng tâm thế đón | | GV cho HS lắng nghe bài thơ "Đây | nhận bài học. | | thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử | | | | \- Chú ý trân trọng các ý kiến | | | động đến cảm xúc của người đọc | | | thì phải thể hiện chân thật cảm | | \- *Hãy chia sẻ cảm nhận của bạn | xúc, tình cảm của nhân vật trữ | | về bài thơ trên.* | tình; có nhịp điệu, nhạc điệu... | | | | | *- Từ việc cảm nhận bài thơ, hãy | | | cho biết: một bài thơ muốn tác | | | động đến cảm xúc, tâm hồn người | | | đọc thì cần có những yếu tố nào?* | | | | | | **Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:** | | | HS thực hiện nhiệm vụ | | | | | | **Bước 3: Báo cáo kết quả:** 3-4 | | | HS báo cáo kết quả | | | | | | **Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa | | | ra kết luận** | | | | | | \- HS khác nhận xét | | | | | | \- GV nhận xét, kết luận | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC** **Nội dung 1*.* TÌM HIỂU CHUNG** **a. Mục tiêu:** Hs nắm được thông tin cơ bản về tác giả và văn bản chuẩn bị cho việc khám phá văn bản **b. Nội dung:** **- Hs thực hiện sơ đồ hóa thông tin về tác giả và trả lời câu hỏi về văn bản.** **- Gv hướng dẫn Hs thực hiện và trình bày,** **c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của Hs** **d. Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của Gv và Hs** | **Dự kiến sản phẩm** | +===================================+===================================+ | **Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ** | **I. Tìm hiểu chung** | | | | | 1\. Đọc thành tiếng văn bản *Mấy | **1. Tác giả** | | ý nghĩ về thơ* sau khi lắng | | | nghe phần hướng dẫn đọc của GV. | \- Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003): | | Sau khi đọc, HS chia sẻ ấn | nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà | | tượng chung ban đầu về tác | viết kịch, nhà phê bình văn học, | | phẩm. | đã có những đóng góp quan trọng | | | cho việc xây dựng nền văn học | | 2\. Tìm hiểu tác giả và tác | cách mạng Việt Nam. | | phẩm: GV yêu cầu HS hoàn thiện | | | phiếu học tập dựa trên phần | \- Sáng tác nổi bật nhất vẫn là | | chuẩn bị ở nhà | thơ với những cách tân đáng chú ý | | | trên phương diện hình thức. | | ![](media/image2.png) | | | | \- Tác phẩm chính: *Xung kích* | | **Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ** | (tiểu thuyết), *Người chiến sĩ* | | | (thơ), *Con nai đen* (kịch), *Vỡ | | \- Học sinh làm việc độc lập, khi | bờ* (tiểu thuyết), *Dòng sông | | đọc văn bản, chú ý các thẻ đọc; | trong xanh* (thơ)... | | hoàn thiện phiếu học tập dựa trên | | | sự chuẩn bị bài trước ở nhà. | **2. Tác phẩm** | | | | | **Bước 3: Báo cáo kết quả** | \- **Hoàn cảnh sáng tác**: *Mấy ý | | | nghĩ về thơ* là tiểu luận được | | \- Đại diện Hs báo cáo kết quả | Nguyễn Đình Thi viết từ năm 1949 | | | và đọc tại Hội nghị tranh luận | | **Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa | văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc. | | ra kết luận** | | | | \- **Xuất xứ**: In trong tập *Mấy | | \- HS khác nhận xét | vấn đề văn học* | | | | | \- GV nhận xét, kết luận | \- **Bố cục:** | | | | | | \+ *Phần 1*: Bình luận một số | | | quan điểm về thơ | | | | | | (*Đoạn 1* - từ\"Từ Trước đến | | | nay\"đến \"nhưng lại không phải | | | là thơ.\"). | | | | | | *+ Phần 2*: Lý giải của tác giả | | | về bản chất của thơ (*Đoạn 2, | | | 3,4* - từ\"Đầu mối của thơ có lẽ | | | ta đi tìm bên trong tâm hồn\" đến | | | \"nhưng thơ thì luôn luôn đòi hỏi | | | sự toàn bích.\"). | | | | | | \+ *Phần 3*: Quan niệm của tác | | | giả về vấn đề vần trong thơ và | | | thơ tự do (*Đoạn 5* - từ\"Cuối | | | cùng, tôi muốn nói tới vấn đề thơ | | | tự do\"đến \"giới hạn chỉ còn do | | | sức đi xa của mình.\"). | | | | | | =\> Các phẩn có quan hệ với nhau | | | rất chặt chẽ: Bình luận một số | | | quan niệm về thơ (phần 1) là cơ | | | sở để tác giả đưa ra ý kiến của | | | mình về bản chất của thơ (phần 2) | | | Những diễn giải về bản chất của | | | thơ trở nên đầy đủ hơn khi bàn | | | luận thêm một số yếu tố quan | | | trọng của hình thức thơ (phần 3). | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **Nội dung 2: KHÁM PHÁ VĂN BẢN** **a. Mục tiêu hoạt động**: \- Đọc hiểu được một văn bản nghị luận. \- Vận dụng những kiến thức về thơ, khả năng cảm thụ thơ để hiểu được quan điểm cũng như cách trình bày quan điểm của tác giả trong văn bản nghị luận văn học *Mấy ý nghĩ về thơ*. **b. Nội dung thực hiện: HS đọc VB, vận dụng "tri thức ngữ văn", làm việc cá nhân và làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ..** **c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm của nhóm, kết quả trong phiếu học tập.** **d. Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của Gv và Hs** | **Dự kiến sản phẩm** | +===================================+===================================+ | **Nhiệm vụ 1: Học sinh tìm hiểu | **II. Khám phá văn bản** | | về cấu trúc nghị luận của văn bản | | | qua luận đề, luận điểm, nhan đề | **1. Tìm hiểu sự kết hợp giữa | | của văn bản** | luận điểm và luận đề** | | | | | **B1. Chuyển giao nhiệm vụ** | \- ***Luận đề:*** Văn bản bàn bạc | | | quan niệm về thơ. | | **- HS thảo luận và trả lời 3 câu | | | hỏi:** | **- *Hệ thống luận điểm:*** | | | | | **1. Văn bản bàn về vấn đề gì?** | \+ Đặc trưng cơ bản nhất của thơ: | | | thể hiện thế giới "bên trong tâm | | **2. Chỉ ra các luận điểm thể | hồn con người". | | hiện quan niệm của tác giả về | | | thơ?** | \+ Thơ không biểu đạt bằng ý | | | niệm, bằng luận lí, mà bằng hình | | **3. Nhận xét mối quan hệ giữa | ảnh thấm đẫm cảm xúc. | | nhan đề với luận đề và hệ thống | | | luận điểm.** | \+ Chữ và tiếng trong thơ phải có | | | nhịp điệu, nhạc điệu để không chỉ | | **4. Hãy chọn một luận điểm và | gọi tên sự vật, mà còn gợi ra | | chỉ ra sự phối hợp giữa lí lẽ và | những ý tứ sâu xa. | | dẫn chứng.** | | | | \+ Những luật lệ của thơ, từ âm | | **B2. Thực hiện nhiệm vụ** | điệu, đến vần, đều là những võ | | | khí rất mạnh trong tay người làm | | **- Hs thảo luận, trao đổi cặp | thơ. | | đôi hai câu hỏi trên.** | | | | **- *Nhan đề*** : có sự thống | | **B3. Báo cáo thảo luận** | nhất với luận đề: Nhan đề đã nêu | | | rõ đối tượng (thơ), nội dung | | **- Đại diện cặp báo cáo nội dung | chính (mấy ý nghĩ) mang tính cá | | đã thảo luận** | nhân người viết. NĐ được thể hiện | | | cụ thể qua hệ thống luận điểm. | | **- Các cặp còn lại lắng nghe, bổ | | | sung và hoàn thiện nội dung vấn | **2. Tìm hiểu nghệ thuật lập | | đề** | luận** | | | | | **B4. Đánh giá kết quả thực | +---------+---------+---------+ | | hiện:** | | **Luận | | | | | | | điểm: | | | | | **- Hs nhận xét đánh giá** | | Thơ | | | | | | | không | | | | | **- Gv nhận xét, chốt vấn đề\\** | | biểu | | | | | | | đạt | | | | | **Nhiệm vụ 2: Học sinh tìm hiểu | | bằng ý | | | | | nghệ thuật lập luận** | | niệm, | | | | | | | bằng | | | | | **B1. Chuyển giao nhiệm vụ** | | luận | | | | | | | lí, mà | | | | | **- HS trao đổi nhóm theo yêu | | bằng | | | | | cầu:** | | hình | | | | | | | ảnh | | | | | **~+~ Chọn phận tích một luận | | thấm | | | | | điểm mà nhóm tâm đắc theo bảng | | đẫm cảm | | | | | sau:** | | xúc.** | | | | | | | | | | | | +---------+---------+---------+ | | **Câu | | | | | | **Luận | | | | | chủ đề: | | | | | | điểm:** | | | | | \"Nên | | | | | +=========+=========+=========+ | | thơ | | | | | | **Thao | **Thao | **Thao | | | không | | | | | | tác 1** | tác 2** | tác 3** | | | nói | | | | | +---------+---------+---------+ | | bằng ý | | | | | | **\...\ | **\...\ | **\...\ | | | niệm | | | | | |...\... |...\... |...\... | | | thuần | | | | | | \...\.. | \...\.. |..** | | | túy"** | | | | | |..** |.** | | | +=========+=========+=========+ | | +---------+---------+---------+ | | **Giải | **Bình | **Chứng | | | | **- | | | | | thích** | luận** | minh** | | | | Nhận | | | | +---------+---------+---------+ | | | xét | | | | | Nói | - Nhữ | - Đưa | | | | cách | | | | | bằng ý | ng | ra | | | | triển | | | | | niệm | hìn | một | | | | khai | | | | | thuần | h | đoạ | | | | luận | | | | | tuý là | ảnh | n | | | | điểm | | | | | chuyện | còn | ca | | | | của | | | | | của | tươ | dao | | | | VB.** | | | | | triết | i | làm | | | | | | | | | học, | ngu | dẫn | | | | **- Rút | | | | | luận | yên, | chứ | | | | ra cách | | | | | lý; thơ | mà | ng, | | | | triển | | | | | nói | nhà | phâ | | | | khai | | | | | bằng | thơ | n | | | | một | | | | | cảm xúc | tìm | tíc | | | | luận | | | | | cho nên | thấ | h | | | | điểm | | | | | có sức | y, | để | | | | trong | | | | | mạnh | bao | thấ | | | | bài | | | | | lay | giờ | y | | | | viết | | | | | động | cũn | sự | | | | NLVH để | | | | | chiều | g | tác | | | | viết | | | | | sâu của | mới | độn | | | | thuyết | | | | | tâm hồn | mẻ, | g | | | | phục, | | | | | con | đột | vào | | | | hấp | | | | | người. | ngộ | tâm | | | | dẫn.** | | | | | | t | hồn | | | +---------+---------+---------+ | | | lạ | con | | | | | | lùn | ngư | | | **B2. Thực hiện nhiệm vụ** | | | g. | ời | | | | | | Vì | thể | | | **- Hs thảo luận, trao đổi theo | | | nhà | hiệ | | | nhóm các yêu cầu trên.** | | | thơ | n | | | | | | \"n | cụ | | | **- Lớp chia làm 6 nhóm** | | | hìn | thể | | | | | | bằn | như | | | **B3. Báo cáo thảo luận** | | | g | thế | | | | | | con | nào | | | **- Đại diện nhóm báo cáo** | | | mắt |. | | | | | | của | | | | **- Các nhóm còn lại lắng nghe, | | | ngư | \- Mượn | | | bổ sung và hoàn thiện nội dung | | | ời | câu nói | | | vấn đề.** | | | đầu | của một | | | | | | tiê | nhà văn | | | **B4. Đánh giá kết quả thực | | | n\"\... | Pháp, | | | hiện:** | | | hình | nhà thơ | | | | | | ảnh | bao giờ | | | **- Hs nhận xét đánh giá** | | | mới | cũng là | | | | | | tin | ngôi | | | **- Gv nhận xét, chốt vấn đề** | | | h\...kh | thứ | | | | | | ông | nhất. | | | **TIẾT 2:** | | | bị | Nhưng | | | | | | rập | những | | | **Nhiệm vụ 3: Học sinh tìm hiểu | | | khu | hình | | | về sự kết hợp các thao tác nghị | | | ôn\... | ảnh mới | | | luận.** | | | | lạ ấy | | | | | | | đều có | | | **B1. Chuyển giao nhiệm vụ** | | | | trong | | | | | | | đời | | | **- HS thảo luận trả lời câu | | | | thực, | | | hỏi:** | | | | chúng | | | | | | | ta đều | | | **1. Theo tác giả, điều gì đóng | | | | thấy. | | | vai trò quan trọng trong sáng tạo | +---------+---------+---------+ | | thơ?** | | Nhận | | | | | | | xét: | | | | | **2. Tác giả đã dùng những thao | | Luận | | | | | tác nghị luận nào để làm sáng tỏ | | điểm | | | | | điều đó?** | | được | | | | | | | xây | | | | | **3. Nhận xét về sự phối hợp các | | dựng | | | | | TTLL trong việc làm rõ vấn đề.** | | sáng | | | | | | | rõ, | | | | | **B2. Thực hiện nhiệm vụ** | | mạch | | | | | | | lạc; | | | | | **- Hs thảo luận nhóm theo bàn | | được | | | | | (10-12 nhóm) ba câu hỏi trên theo | | phân | | | | | bảng sau:** | | tích | | | | | | | bằng sự | | | | | **STT** | | suy | | | | | | | ngẫm, | | | | | **Thao tác** **Bi | | nung | | | | | ểu hiện** | | nấu sâu | | | | | ------------------------------- | | sắc, | | | | | --------------------------------- | | bằng sự | | | | | ------------- -------------- ---- | | trải | | | | | ----------- | | nghiệm | | | | | **1** | | và rung | | | | | | | cảm qua | | | | | **\....** **\. | | thực | | | | |...** | | tiễn | | | | | **2** | | sáng | | | | | | | tác nên | | | | | **\....** **\. | | có sức | | | | |...** | | thuyết | | | | | **\...** | | phục; | | | | | | | được | | | | | **\....** **\. | | chứng | | | | |...** | | minh | | | | | **Nhận xét về sự phối hợp của c | | bằng | | | | | ác thao tác:\...\...\...\...\...\ | | những | | | | |...\.....** | | hình | | | | | | | ảnh | | | | | **- Đổi chéo bài làm của các nhóm | | sống | | | | | theo nguyên tắc: G1-\>G2-\> | | động | | | | | G3-\>G4\....-\>G1 để nhận xét, bổ | | lấy từ | | | | | sung.** | | cuộc | | | | | | | sống | | | | | **B3. Báo cáo thảo luận** | | hằng | | | | | | | ngày | | | | | **- Đại diện nhóm báo cáo nội | | nên có | | | | | dung đã thảo luận** | | sức lay | | | | | | | động | | | | | **- Các nhóm còn lại lắng nghe, | | thấm | | | | | bổ sung và hoàn thiện nội dung | | thía, | | | | | vấn đề** | | gây ấn | | | | | | | tượng | | | | | **B4. Đánh giá kết quả thực | | mạnh. | | | | | hiện:** | | | | | | | | | \* Rút | | | | | **- Hs nhận xét đánh giá** | | ra | | | | | | | hướng | | | | | **- Gv nhận xét, chốt vấn đề** | | triển | | | | | | | khai | | | | | **Nhiệm vụ 4: Học sinh tìm hiểu | | luận | | | | | về mục đích, thái độ của tác | | điểm | | | | | giả** | | trong | | | | | | | bài | | | | | **B1. Chuyển giao nhiệm vụ** | | viết | | | | | | | NLVH để | | | | | **- HS nhận xét về mục đích và | | viết | | | | | thái độ của tác giả qua bài | | thuyết | | | | | viết** | | phục, | | | | | | | hấp | | | | | **B2. Thực hiện nhiệm vụ** | | dẫn: | | | | | | | Luận | | | | | **- Hs thảo luận, trao đổi cặp | | điểm | | | | | đôi** | | -\> | | | | | | | luận cứ | | | | | **B3. Báo cáo thảo luận** | | (lí lẽ | | | | | | | +dẫn | | | | | **- Đại diện cặp báo cáo nội dung | | chứng | | | | | đã thảo luận** | | từ sáng | | | | | | | tác và | | | | | **- Các cặp còn lại lắng nghe, bổ | | thực | | | | | sung và hoàn thiện nội dung vấn | | tiễn)-\ | | | | | đề** | | >chọn | | | | | | | lựa | | | | | **B4. Đánh giá kết quả thực | | thao | | | | | hiện:** | | tác lập | | | | | | | luận | | | | | **- Hs nhận xét đánh giá** | | phù | | | | | | | hợp. | | | | | **- Gv nhận xét, chốt vấn đề** | +---------+---------+---------+ | | | | | | **3. Tìm hiểu sự kết hợp các thao | | | tác nghị luận** | | | | | | \- Trong văn bản, có những câu | | | đáng chú ý, chẳng hạn: *\"Làm | | | thơ, ấy là dùng lời và những dấu | | | hiệu thay cho lời nói, tức là chữ | | | - để thể hiện một trạng thái tâm | | | lý đang rung chuyển khác thường. | | | Làm thơ là đang sống, không phải | | | chỉ nhìn lại sự sống\".* Qua | | | những câu như thế, tác giả đã | | | phát biểu quan niệm của mình: | | | ***sáng tạo thơ là tìm phương | | | tiện phù hợp để biểu đạt những | | | rung cảm khác thường của tâm hồn | | | nhà thơ trước cuộc sống. Người | | | làm thơ phải thực sự sống, gắn bó | | | sâu sắc với thực tại, từ đó nảy | | | sinh cảm xúc chân thực, mạnh | | | mẽ.*** | | | | | | ------------------------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | ---- -------------- ------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | ------ | | | **STT** | | | | | | | | | | | | **Thao tác** **Biểu hiện** | | | 1 | | | | | | | | | | | | Giải thích Thể hiện ở nh | | | ững câu dẫn ở trên nói về bản chấ | | | t của việc làm thơ | | | 2 | | | | | | | | | | | | Chứng minh Hình ảnh "trờ | | | i xanh\", "mưa phùn\" và sự tác đ | | | ộng của chúng vào hồn người; đoạn | | | ca dao được dẫn ra để cho thấy t | | | hơ tác động đến tâm hồn con người | | | chứ không phải đến nhận thức lý | | | trí. | | | 3 | | | | | | | | | | | | Bình luận Tư tưởng tron | | | g thơ không phải là tư tưởng thuầ | | | n tuý, mà là "tư tưởng dính liền | | | với cuộc sống, ở trong cuộc sống\ | | | ", "nằm ngay trong cảm xúc, tình | | | tự\". | | | 4 | | | | | | | | | | | | Bác bỏ "Thơ không nó | | | i bằng ý niệm thuần tuý\", vì "nó | | | i bằng ý niệm chúng ta sẽ có triế | | | t học, luận lí \[\...\] chứ không | | | có tho'\"\... | | | \- Nhận xét: *Các thao tác nghị | | | luận đã được tác giả phối hợp nh | | | uần nhuyễn, khiến cho quan điểm v | | | ề sáng tạo thơ có sức thuyết phục | | |.* | | | ------------------------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | ---- -------------- ------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | --------------------------------- | | | ------ | | | | | | \- Quan niệm đó đã được tác giả | | | làm sáng tỏ bằng một số thao tác | | | nghị luận: | | | | | | **4. Tìm hiểu mục đích, thái độ | | | của tác giả** | | | | | | \- **Mục đích viết**: Bài tiểu | | | luận viết theo phong cách chính | | | luận - trữ tình, nghị luận kết | | | hợp với tuỳ bút, nghị luận gắn | | | với thực tiễn (cuộc sống, kháng | | | chiến và tâm trạng của bản thân), | | | thể hiện những suy nghĩ, quan | | | niệm của Nguyễn Đình Thi về đặc | | | trưng bản chất của thơ ca nói | | | chung, một phần để trao đổi, đối | | | thoại với một số ý kiến đóng góp | | | cho thơ ông (còn khó hiểu, trúc | | | trắc, không có vần điệu, không | | | bám sát đặc trưng của thơ, xa rời | | | quần chúng...). | | | | | | \- **Thái độ**: Bài viết được | | | triển khai mạch lạc, rõ ràng, có | | | sức thuyết phục cao với giọng văn | | | chia sẻ, trao đổi đầy tâm huyết | | | thể hiện thái độ vừa chân thành, | | | vừa cầu thị của một người trong | | | cuộc - đội ngũ những nhà văn, nhà | | | thơ phụng sự cuộc kháng chiến | | | chống xâm lược. | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **Nội dung 3: TỔNG KẾT** **a. Mục tiêu hoạt động**: \- Tổng kết, khái quát lại giá trị của văn bản \- Biết cách đọc một văn bản nghị luận văn học **b. Nội dung thực hiện: Học sinh tự sơ đồ hóa giá trị văn bản và rút ra bài học** **c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm của cá nhân** **d. Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của Gv và Hs** | **Dự kiến sản phẩm** | +===================================+===================================+ | **B1. Chuyển giao nhiệm vụ** | **III. Tổng kết** | | | | | **- HS sơ đồ hóa nội dung và nghệ | [**https://app.zenflowchart.com/m | | thuật của văn bản theo cách của | indmap/kdCkeJd2xal6ULOtX4OU?fbcli | | cá nhân** | d=IwAR0Gd9S4d0rM1**](https://app. | | | zenflowchart.com/mindmap/kdCkeJd2 | | **B2. Thực hiện nhiệm vụ** | xal6ULOtX4OU?fbclid=IwAR0Gd9S4d0r | | | M1) | | **- Hs tự vẽ sơ đồ** | | | | | | **B3. Báo cáo thảo luận** | | | | | | **- Hs mang sản phẩm báo cáo** | | | | | | **B4. Đánh giá kết quả thực | | | hiện:** | | | | | | **- Hs nhận xét đánh giá** | | | | | | **- Gv nhận xét, chốt vấn đề** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP** **a. Mục tiêu hoạt động**: \- Hs củng cố, khắc sâu kiến thức \- Hs thấy được ý nghĩa của văn bản "Mấy ý nghĩ về thơ" **b. Nội dung thực hiện:** **-Hs thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của Gv** **- Gv hướng dẫn Hs thực hiện và trình bày,** **c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của Hs, câu trả lời của Hs** **d. Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của Gv và Hs** | **Dự kiến sản phẩm** | +===================================+===================================+ | **Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ** | \- Nội dung nghị luận của văn bản | | | còn có ý nghĩa đối với thực tế | | GV đưa ra các nhiệm vụ sau: | sáng tác thơ hiện nay: Những ý | | | kiến được trình bày trong bài | | \- ***Nhiệm vụ 1***: Vì sao nội | viết như đầu mối của thơ là ở bên | | dung nghị luận của văn bản còn có | trong tâm hồn con người; thơ là | | ý nghĩa đối với thực tế sáng tác | tiếng nói của cảm xúc mãnh liệt, | | thơ hiện nay? | tư tưởng của thơ phải nằm trong | | | cảm xúc; hình ảnh có vai trò rất | | \- ***Nhiệm vụ* 2**: Văn bản giúp | lớn trong việc biểu đạt nội dung | | gì trong việc hiểu bản chất của | cảm xúc thơ; ngôn từ trong thơ | | thơ và việc đọc thơ? | cần được lựa chọn kĩ lưỡng, phải | | | có nhịp điệu, giai điệu; thơ có | | **Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ** | thể có vần hoặc không vần; thơ có | | | thể tìm kiếm mọi hình thức biểu | | \- HS thực hiện nhiệm vụ | hiện khác nhau;\... đều rất thoả | | | đáng, phù hợp với thơ hiện nay. | | **Bước 3: Báo cáo kết quả** | | | | \- Một số gợi ý cho việc đọc thơ: | | \- Hs báo cáo ngắn gọn | | | | \+ Đọc thơ cần có những rung cảm | | **Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa | thực sự để thâm nhập vào cảm xúc | | ra kết luận** | của bài thơ. | | | | | \- HS khác nhận xét | \+ Đọc thơ cần có những kiến thức | | | về đặc trưng ngôn ngữ thơ để hiểu | | \- GV nhận xét, kết luận | được giá trị biểu đạt của các yếu | | | tố hình thức trong bài thơ. | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG** **a. Mục tiêu hoạt động**: \- Hs vận dụng viết đoạn văn NLVH \- Phát triển kĩ năng viết, kết nối "Viết- Đọc" **b. Nội dung thực hiện:** **- Hs thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của Gv,** **-Gv hướng dẫn Hs trên lớp, hoàn thành bài tập ở nhà. Gv chấm sửa vào tiết học tiếp theo** **c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của Hs, bài viết của Hs** **d. Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của Gv và Hs** | **Dự kiến sản phẩm** | +===================================+===================================+ | **Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ** | \- Nội dung: Cách hiểu của HS về | | | ý kiến: Bài thơ là sợi dây truyền | | Hs viết đoạn văn kết nối đọc- | tình cảm cho người đọc. | | viết: Cách hiểu về ý kiến: Bài | | | thơ là sợi dây chuyền tình cảm | \+ Giải thích "Bài thơ là sợi dây | | cho người đọc. | chuyền tình cảm cho người độc" | | | nghĩa là gì. | | **Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ** | | | | \+ Tại sao "Bài thơ là sợi dây | | \- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà | chuyền tình cảm cho người đọc"? | | | | | **Bước 3: Báo cáo kết quả** | \+ Lấy dẫn chứng trong văn bản | | | làm sáng tỏ ý kiến. | | \- HS báo cáo kết quả trong tiết | | | sau | \- Hình thức: Đảm bảo quy cách | | | một đoạn văn với độ dài khoảng | | **Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa | 150 chữ. | | ra kết luận vào đầu tiết tiếp | | | theo** | | | | | | \- HS khác nhận xét | | | | | | \- GV nhận xét, kết luận | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **4. Củng cố:** \- Cách triển khai một VB nghị luận thuyết phục \- Cách kết hợp các thao tác lập luận trong VB nghị luận **5. *HDVN:*** ***- Chuẩn bị bài mới: Thực hành tiếng Việt***

Use Quizgecko on...
Browser
Browser