Kiem tra 1 tiet - Physics - 1st Semester Exam 2023 - 2024
Document Details
Uploaded by BestKnownRelativity
THPT Chương Mỹ A
2023
THPT CHUONG MY A
Tags
Summary
This is a physics exam paper for the first semester of the 2023-2024 academic year. The exam covers topics in oscillations. Questions include multiple choice and short answer.
Full Transcript
**THPT CHƯƠNG MỸ A** **TỔ: LÝ -- HÓA -- SINH - CN** **ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024** **Vật lí 11** *Thời gian làm bài: 45 phút* *\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\--* **Họ và tên: \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...
**THPT CHƯƠNG MỸ A** **TỔ: LÝ -- HÓA -- SINH - CN** **ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024** **Vật lí 11** *Thời gian làm bài: 45 phút* *\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\--* **Họ và tên: \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... Lớp:\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...** **Mã Đề: 001.** **PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (6 điểm)** **Câu 1.** Một vật dao động trên trục Ox có phương trình x = 2cos(4πt + π) (cm) (t tính bằng s). Tần số góc của dao động này là **A.** 4π (rad/s). **B.** 2 (rad/s). **C.** 4πt (rad/s). **D.** π (rad/s). **Câu 2.** Chim ruồi (chim ong) là một họ chim nhỏ sống ở Bắc Mỹ. Khi bay chúng có thể đứng yên một chỗ với tần số đập cánh lên tới 70 lần/giây. Đây là loài chim duy nhất trên hành tinh có khả năng bay lùi. Xác định chu kì dao động của cánh chim ruồi: **A.** 7/6 s **B.** 70 s. **C.** 6/7 s. **D.** 1/70 s. **Câu 3.** Cây cầu Tacoma ở nước Mỹ có thể chịu được nhiều ôtô có tải trọng lớn đi qua nhưng vào ngày 7/11/1940 đã bị sập dưới tác dụng của gió gây chấn động nước Mỹ. Hiện tượng sập cầu Tacoma được giải thích dựa trên **A.** dao động nhỏ. **B.** dao động riêng. **C.** hiện tượng cộng cưởng cơ. **D.** dao động tắt dần. **Câu 4.** Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, cơ năng W. Thời gian ngắn nhất để thế năng của vật giảm từ giá trị W đến giá trị là: **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 5.** Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi **A.** sớm pha so với li độ. **B.** cùng pha với li độ. **C.** ngược pha với li độ **D.** trễ pha so với li độ. **Câu 6.** Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m gắn với vật nặng 100 g dao động điều hoà trong không khí dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f. Để có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số của ngoại lực là: **A.** 10 Hz **B.** 5 Hz **C.** 10[*π*]{.math.inline} Hz **D.** 5[*π*]{.math.inline} Hz **Câu 7.** Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 8.** Dựa vào đồ thị Hình vẽ, mô tả sự thay đổi của biên độ dao động cưỡng bức theo tần số góc của ngoại lực tuần hoàn. Gọi A~1~ A~2~ A~3~ lần lượt là biên độ dao động ứng với các tần số góc ω~1~ ω~2~ ω~3~. Kết luận nào sau đây là **đúng**? **A.** A~1~ = A~2~ = A~3~ **B.** A~1~ ≤ A~2~ ≤ A~3~ **C.** A~1~ \> A~2~ \> A~3~ **D.** A~1~ \< A~2~ \< A~3~ **Câu 9.** Trong dao động điều hoà, vận tốc và gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian và có cùng **A.** pha. **B.** pha ban đầu. **C.** tần số góc. **D.** biên độ. **Câu 10.** Vật dao động điều hòa với li độ *x* và biên độ *A*. Gọi *E~t~, E~đ~, E* lần lượt là thế năng, động năng và cơ năng của vật. Biểu thức nào sau đây đúng? **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 11.** Chọn đáp án **đúng**: Vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì có sự chuyển hóa: **A.** Từ động năng sang thế năng. **B.** Cơ năng sang thế năng **C.** Từ thế năng sang động năng. **D.** Cơ năng sang động năng. **Câu 12.** Một chất điểm dao động điều hòa trên trục [Ox]{.math.inline}, động năng [*E*~*d*~]{.math.inline} của chất điểm này biến thiên với chu kì [1*s*]{.math.inline}. Chu kì dao động của chất điểm này là **A.** [4*s*]{.math.inline}. **B.** [3*s*]{.math.inline}. **C.** [2*s*]{.math.inline}. **D.** [1*s*]{.math.inline}. **Câu 13.** Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là **A.**. **B.**. **C.** kA. **D.** kA^2^. **Câu 14.** Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là **A.** (cm). **B.** (cm). **C.** (cm). **D.** (cm). **Câu 15.** Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật bằng: **A.** 32 mJ. **B.** 16 mJ. **C.** 64 mJ. **D.** 128 mJ. **Câu 16.** Một vật dao động điều hòa theo phương trình với A **\> 0;** ω **\> 0.** Đại lượng ω được gọi là **A.** biên độ dao động. **B.** pha của dao động. **C.** li độ của dao động. **D.** tần số góc của dao động. **Câu 17.** Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox với tần số 1Hz, cơ năng bằng W. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi của động năng W~đ~ theo thế năng W~t~ của vật. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của vật có vị trí N như trên đồ thị, lúc này vật đang ở li độ x~N~ = 2[\$\\sqrt{3}\$]{.math.inline} cm. Khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí M trên đồ thị thì li độ x~M~ của vật bằng bao nhiêu?![](media/image25.png) **A.** 4cm **B.** 6cm **C.** 8cm **D.** 2 cm **Câu 18.** Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động **A.** với chu kì bằng chu kì dao động riêng. **B.** với chu kì lớn hơn chu kì dao động riêng. **C.** mà không chịu ngoại lực tác dụng. **D.** với chu kì nhỏ hơn chu kì dao động riêng. **Câu 19.** Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành **A.** quang năng. **B.** nhiệt năng. **C.** hoá năng. **D.** điện năng. **Câu 20.** Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,5s vật có tốc độ là: **A.** cm/s. **B.** cm/s. **C.** cm/s. **D.** cm/s. **Câu 21.** Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Khoảng thời gian vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên là: **A.** 5/12s. **B.** 1/3s **C.** 1/6s **D.** 5/6s **Câu 22.** Một chất điểm dao động với phương trình *x* = 8cos5t (cm) (t tính bằng s). Gia tốc chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là **A.** 40 cm/s^2^. **B.** 0 cm/s^2^. **C.** 200 cm/s^2^. **D.** -200 cm/s^2^. **Câu 23.** Một vật dao động điều hòa với chu kì bằng 1s. Tại thời điểm ban đầu, vật có động năng bằng 3 lần thế năng và đang hướng về vị trí cân bằng. Đến thời điểm nào thì động năng có giá trị cực đại lần đầu tiên? **A.** 1/3s **B.** 1/4s **C.** 1/12 s **D.** 1/6s **Câu 24.** Chu kì dao động là **A.** số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong một giây. **B.** số dao động toàn phần mà vật thực hiện được. **C.** thời gian chuyển động của vật. **D.** thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần. **PHẦN 2. TỰ LUẬN (4 điểm)** **Câu 25 (1đ):** Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2% so với ban đầu. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc còn lại sau dao động đầu tiên bằng bao nhiêu? \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... **Câu 26 (2đ).** Một vật dao động điều hoà với tần số góc [*ω* = 10*π* *rad**s*]{.math.inline} theo chiều dương. a/ Hãy viết phương trình dao động của vật. b/ Tìm quãng đường vật đi được trong 2s đầu tiên. \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... ![](media/image31.png)**Câu 27 (1đ):** Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Đồ thị thế năng của vật theo thời gian được cho như hình vẽ. Lấy. Tìm: a/ Chu kì, biên độ dao động của vật. b/ Tìm thời điểm vật có động năng bằng thế năng lần thứ 1001. \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **THPT CHƯƠNG MỸ A** | **ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC | | | 2023 - 2024** | | **TỔ: LÝ -- HÓA -- SINH - CN** | | | | **Vật lí 11** | | | | | | *Thời gian làm bài: 45 phút* | | | | | | *\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\- | | | \-\-\-\-\-\-\-\--* | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **Họ và tên: \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... Lớp:\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...** **Mã Đề: 002.** **PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (6 điểm)** **Câu 1.** Một vật dao động điều hòa với chu kì bằng 1s. Tại thời điểm ban đầu, vật có động năng bằng 3 lần thế năng và đang hướng về vị trí cân bằng. Đến thời điểm nào thì động năng có giá trị cực đại lần đầu tiên? **A.** 1/3s **B.** 1/12 s **C.** 1/4s **D.** 1/6s **Câu 2.** Dựa vào đồ thị Hình vẽ, mô tả sự thay đổi của biên độ dao động cưỡng bức theo tần số góc của ngoại lực tuần hoàn. Gọi A~1~ A~2~ A~3~ lần lượt là biên độ dao động ứng với các tần số góc ω~1~ ω~2~ ω~3~. Kết luận nào sau đây là **đúng**? **A.** A~1~ \< A~2~ \< A~3~ **B.** A~1~ \> A~2~ \> A~3~ **C.** A~1~ = A~2~ = A~3~ **D.** A~1~ ≤ A~2~ ≤ A~3~ **Câu 3.** Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 4.** Một chất điểm dao động điều hòa trên trục [Ox]{.math.inline}, động năng [*E*~*d*~]{.math.inline} của chất điểm này biến thiên với chu kì [1*s*]{.math.inline}. Chu kì dao động của chất điểm này là **A.** [4*s*]{.math.inline}. **B.** [2*s*]{.math.inline}. **C.** [1*s*]{.math.inline}. **D.** [3*s*]{.math.inline}. **Câu 5.** Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật bằng: **A.** 64 mJ. **B.** 16 mJ. **C.** 128 mJ. **D.** 32 mJ. **Câu 6.** Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m gắn với vật nặng 100 g dao động điều hoà trong không khí dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f. Để có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số của ngoại lực là: **A.** 5[*π*]{.math.inline} Hz **B.** 5 Hz **C.** 10 Hz **D.** 10[*π*]{.math.inline} Hz **Câu 7.** Vật dao động điều hòa với li độ *x* và biên độ *A*. Gọi *E~t~, E~đ~, E* lần lượt là thế năng, động năng và cơ năng của vật. Biểu thức nào sau đây đúng? **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 8.** Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox với tần số 1Hz, cơ năng bằng W. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi của động năng W~đ~ theo thế năng W~t~ của vật. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của vật có vị trí N như trên đồ thị, lúc này vật đang ở li độ x~N~ = 2[\$\\sqrt{3}\$]{.math.inline} cm. Khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí M trên đồ thị thì li độ x~M~ của vật bằng bao nhiêu?![](media/image25.png) **A.** 8cm **B.** 6cm **C.** 4cm **D.** 2 cm **Câu 9.** Chim ruồi (chim ong) là một họ chim nhỏ sống ở Bắc Mỹ. Khi bay chúng có thể đứng yên một chỗ với tần số đập cánh lên tới 70 lần/giây. Đây là loài chim duy nhất trên hành tinh có khả năng bay lùi. Xác định chu kì dao động của cánh chim ruồi: **A.** 6/7 s. **B.** 70 s. **C.** 1/70 s. **D.** 7/6 s **Câu 10.** Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, cơ năng W. Thời gian ngắn nhất để thế năng của vật giảm từ giá trị W đến giá trị là: **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 11.** Một vật dao động điều hòa theo phương trình với A **\> 0;** ω **\> 0.** Đại lượng ω được gọi là **A.** tần số góc của dao động. **B.** pha của dao động. **C.** biên độ dao động. **D.** li độ của dao động. **Câu 12.** Một chất điểm dao động với phương trình *x* = 8cos5t (cm) (t tính bằng s). Gia tốc chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là **A.** 0 cm/s^2^. **B.** 200 cm/s^2^. **C.** -200 cm/s^2^. **D.** 40 cm/s^2^. **Câu 13.** Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,5s vật có tốc độ là: **A.** cm/s. **B.** cm/s. **C.** cm/s. **D.** cm/s. **Câu 14.** Cây cầu Tacoma ở nước Mỹ có thể chịu được nhiều ôtô có tải trọng lớn đi qua nhưng vào ngày 7/11/1940 đã bị sập dưới tác dụng của gió gây chấn động nước Mỹ. Hiện tượng sập cầu Tacoma được giải thích dựa trên **A.** hiện tượng cộng cưởng cơ. **B.** dao động nhỏ. **C.** dao động riêng. **D.** dao động tắt dần. **Câu 15.** Một vật dao động trên trục Ox có phương trình x = 2cos(4πt + π) (cm) (t tính bằng s). Tần số góc của dao động này là **A.** 4πt (rad/s). **B.** π (rad/s). **C.** 2 (rad/s). **D.** 4π (rad/s). **Câu 16.** Chu kì dao động là **A.** số dao động toàn phần mà vật thực hiện được. **B.** thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần. **C.** số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong một giây. **D.** thời gian chuyển động của vật. **Câu 17.** Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi **A.** trễ pha so với li độ. **B.** cùng pha với li độ. **C.** ngược pha với li độ **D.** sớm pha so với li độ. **Câu 18.** Chọn đáp án **đúng**: Vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì có sự chuyển hóa: **A.** Từ động năng sang thế năng. **B.** Cơ năng sang thế năng **C.** Cơ năng sang động năng. **D.** Từ thế năng sang động năng. **Câu 19.** Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là **A.** (cm). **B.** (cm). **C.** (cm). **D.** (cm). **Câu 20.** Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Khoảng thời gian vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên là: **A.** 5/12s. **B.** 5/6s **C.** 1/6s **D.** 1/3s **Câu 21.** Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành **A.** hoá năng. **B.** điện năng. **C.** nhiệt năng. **D.** quang năng. **Câu 22.** Trong dao động điều hoà, vận tốc và gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian và có cùng **A.** pha. **B.** pha ban đầu. **C.** biên độ. **D.** tần số góc. **Câu 23.** Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là **A.** kA. **B.** kA^2^. **C.**. **D.**. **Câu 24.** Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động **A.** mà không chịu ngoại lực tác dụng. **B.** với chu kì lớn hơn chu kì dao động riêng. **C.** với chu kì nhỏ hơn chu kì dao động riêng. **D.** với chu kì bằng chu kì dao động riêng. **PHẦN 2. TỰ LUẬN (4 điểm)** **Câu 25 (1đ):** Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3% so với ban đầu. Gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Phần trăm cơ năng của con lắc còn lại sau dao động đầu tiên bằng bao nhiêu? \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... **Câu 26 (2đ).** Một vật dao động điều hoà với tần số góc [*ω* = 4*π* *rad**s*]{.math.inline} theo chiều âm. a/ Hãy viết phương trình dao động của vật. b/ Tìm quãng đường vật đi được trong 3s đầu tiên. \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... ![](media/image31.png)**Câu 27 (1đ):** Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Đồ thị thế năng của vật theo thời gian được cho như hình vẽ. Lấy. Tìm: a/ Chu kì, biên độ dao động của vật. b/ Tìm thời điểm vật có động năng bằng thế năng lần thứ 100. \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **THPT CHƯƠNG MỸ A** | **ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC | | | 2023 - 2024** | | **TỔ: LÝ -- HÓA -- SINH - CN** | | | | **Vật lí 11** | | | | | | *Thời gian làm bài: 45 phút* | | | | | | *\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\- | | | \-\-\-\-\-\-\-\--* | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **Họ và tên: \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... Lớp:\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...** **Mã Đề: 003.** **PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (6 điểm)** **Câu 1.** Một vật dao động điều hòa theo phương trình với A **\> 0;** ω **\> 0.** Đại lượng ω được gọi là **A.** tần số góc của dao động. **B.** li độ của dao động. **C.** pha của dao động. **D.** biên độ dao động. **Câu 2.** Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là **A.**. **B.**. **C.** kA^2^. **D.** kA. **Câu 3.** Cây cầu Tacoma ở nước Mỹ có thể chịu được nhiều ôtô có tải trọng lớn đi qua nhưng vào ngày 7/11/1940 đã bị sập dưới tác dụng của gió gây chấn động nước Mỹ. Hiện tượng sập cầu Tacoma được giải thích dựa trên **A.** dao động riêng. **B.** hiện tượng cộng cưởng cơ. **C.** dao động tắt dần. **D.** dao động nhỏ. **Câu 4.** Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 5.** Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, cơ năng W. Thời gian ngắn nhất để thế năng của vật giảm từ giá trị W đến giá trị là: **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 6.** Một chất điểm dao động với phương trình *x* = 8cos5t (cm) (t tính bằng s). Gia tốc chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là **A.** -200 cm/s^2^. **B.** 40 cm/s^2^. **C.** 0 cm/s^2^. **D.** 200 cm/s^2^. **Câu 7.** Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Khoảng thời gian vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên là: **A.** 1/3s **B.** 5/6s **C.** 1/6s **D.** 5/12s. **Câu 8.** Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi **A.** trễ pha so với li độ. **B.** cùng pha với li độ. **C.** ngược pha với li độ **D.** sớm pha so với li độ. **Câu 9.** Một vật dao động điều hòa với chu kì bằng 1s. Tại thời điểm ban đầu, vật có động năng bằng 3 lần thế năng và đang hướng về vị trí cân bằng. Đến thời điểm nào thì động năng có giá trị cực đại lần đầu tiên? **A.** 1/4s **B.** 1/12 s **C.** 1/6s **D.** 1/3s **Câu 10.** Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là **A.** (cm). **B.** (cm). **C.** (cm). **D.** (cm). **Câu 11.** Một chất điểm dao động điều hòa trên trục [Ox]{.math.inline}, động năng [*E*~*d*~]{.math.inline} của chất điểm này biến thiên với chu kì [1*s*]{.math.inline}. Chu kì dao động của chất điểm này là **A.** [4*s*]{.math.inline}. **B.** [3*s*]{.math.inline}. **C.** [1*s*]{.math.inline}. **D.** [2*s*]{.math.inline}. **Câu 12.** Dựa vào đồ thị Hình vẽ, mô tả sự thay đổi của biên độ dao động cưỡng bức theo tần số góc của ngoại lực tuần hoàn. Gọi A~1~ A~2~ A~3~ lần lượt là biên độ dao động ứng với các tần số góc ω~1~ ω~2~ ω~3~. Kết luận nào sau đây là **đúng**? **A.** A~1~ \> A~2~ \> A~3~ **B.** A~1~ ≤ A~2~ ≤ A~3~ **C.** A~1~ = A~2~ = A~3~ **D.** A~1~ \< A~2~ \< A~3~ **Câu 13.** Chọn đáp án **đúng**: Vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì có sự chuyển hóa: **A.** Từ động năng sang thế năng. **B.** Cơ năng sang thế năng **C.** Cơ năng sang động năng. **D.** Từ thế năng sang động năng. **Câu 14.** Vật dao động điều hòa với li độ *x* và biên độ *A*. Gọi *E~t~, E~đ~, E* lần lượt là thế năng, động năng và cơ năng của vật. Biểu thức nào sau đây đúng? **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 15.** Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành **A.** điện năng. **B.** quang năng. **C.** hoá năng. **D.** nhiệt năng. **Câu 16.** Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật bằng: **A.** 32 mJ. **B.** 128 mJ. **C.** 16 mJ. **D.** 64 mJ. **Câu 17.** Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,5s vật có tốc độ là: ![](media/image26.png) **A.** cm/s. **B.** cm/s. **C.** cm/s. **D.** cm/s. **Câu 18.** Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m gắn với vật nặng 100 g dao động điều hoà trong không khí dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f. Để có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số của ngoại lực là: **A.** 10[*π*]{.math.inline} Hz **B.** 5[*π*]{.math.inline} Hz **C.** 5 Hz **D.** 10 Hz **Câu 19.** Chu kì dao động là **A.** số dao động toàn phần mà vật thực hiện được. **B.** thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần. **C.** thời gian chuyển động của vật. **D.** số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong một giây. **Câu 20.** Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động **A.** với chu kì lớn hơn chu kì dao động riêng. **B.** với chu kì bằng chu kì dao động riêng. **C.** mà không chịu ngoại lực tác dụng. **D.** với chu kì nhỏ hơn chu kì dao động riêng. **Câu 21.** Trong dao động điều hoà, vận tốc và gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian và có cùng **A.** biên độ. **B.** pha ban đầu. **C.** tần số góc. **D.** pha. **Câu 22.** Một vật dao động trên trục Ox có phương trình x = 2cos(4πt + π) (cm) (t tính bằng s). Tần số góc của dao động này là **A.** π (rad/s). **B.** 4πt (rad/s). **C.** 2 (rad/s). **D.** 4π (rad/s). **Câu 23.** Chim ruồi (chim ong) là một họ chim nhỏ sống ở Bắc Mỹ. Khi bay chúng có thể đứng yên một chỗ với tần số đập cánh lên tới 70 lần/giây. Đây là loài chim duy nhất trên hành tinh có khả năng bay lùi. Xác định chu kì dao động của cánh chim ruồi: **A.** 6/7 s. **B.** 70 s. **C.** 1/70 s. **D.** 7/6 s **Câu 24.** Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox với tần số 1Hz, cơ năng bằng W. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi của động năng W~đ~ theo thế năng W~t~ của vật. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của vật có vị trí N như trên đồ thị, lúc này vật đang ở li độ x~N~ = 2[\$\\sqrt{3}\$]{.math.inline} cm. Khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí M trên đồ thị thì li độ x~M~ của vật bằng bao nhiêu? **A.** 6cm **B.** 4cm **C.** 8cm **D.** 2 cm **PHẦN 2. TỰ LUẬN (4 điểm)** **Câu 25 (1đ):** Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2% so với ban đầu. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc còn lại sau dao động đầu tiên bằng bao nhiêu? \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... **Câu 26 (2đ).** Một vật dao động điều hoà với tần số góc [*ω* = 10*π* *rad**s*]{.math.inline} theo chiều dương. a/ Hãy viết phương trình dao động của vật. b/ Tìm quãng đường vật đi được trong 2s đầu tiên. \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... ![](media/image31.png)**Câu 27 (1đ):** Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Đồ thị thế năng của vật theo thời gian được cho như hình vẽ. Lấy. Tìm: a/ Chu kì, biên độ dao động của vật. b/ Tìm thời điểm vật có động năng bằng thế năng lần thứ 1001. \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **THPT CHƯƠNG MỸ A** | **ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC | | | 2023 - 2024** | | **TỔ: LÝ -- HÓA -- SINH - CN** | | | | **Vật lí 11** | | | | | | *Thời gian làm bài: 45 phút* | | | | | | *\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\- | | | \-\-\-\-\-\-\-\--* | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **Họ và tên: \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.... Lớp:\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...** **Mã Đề: 004.** **PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (6 điểm)** **Câu 1.** Dựa vào đồ thị Hình vẽ, mô tả sự thay đổi của biên độ dao động cưỡng bức theo tần số góc của ngoại lực tuần hoàn. Gọi A~1~ A~2~ A~3~ lần lượt là biên độ dao động ứng với các tần số góc ω~1~ ω~2~ ω~3~. Kết luận nào sau đây là **đúng**? **A.** A~1~ \> A~2~ \> A~3~ **B.** A~1~ ≤ A~2~ ≤ A~3~ **C.** A~1~ = A~2~ = A~3~ **D.** A~1~ \< A~2~ \< A~3~ **Câu 2.** Chu kì dao động là **A.** thời gian chuyển động của vật. **B.** số dao động toàn phần mà vật thực hiện được. **C.** số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong một giây. **D.** thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần. **Câu 3.** Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 4.** Một chất điểm dao động với phương trình *x* = 8cos5t (cm) (t tính bằng s). Gia tốc chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là **A.** 200 cm/s^2^. **B.** 0 cm/s^2^. **C.** 40 cm/s^2^. **D.** -200 cm/s^2^. **Câu 5.** Cây cầu Tacoma ở nước Mỹ có thể chịu được nhiều ôtô có tải trọng lớn đi qua nhưng vào ngày 7/11/1940 đã bị sập dưới tác dụng của gió gây chấn động nước Mỹ. Hiện tượng sập cầu Tacoma được giải thích dựa trên **A.** dao động nhỏ. **B.** dao động riêng. **C.** hiện tượng cộng cưởng cơ. **D.** dao động tắt dần. **Câu 6.** Chọn đáp án **đúng**: Vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì có sự chuyển hóa: **A.** Từ thế năng sang động năng. **B.** Cơ năng sang thế năng **C.** Cơ năng sang động năng. **D.** Từ động năng sang thế năng. **Câu 7.** Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là **A.** (cm). **B.** (cm). **C.** (cm). **D.** (cm). **Câu 8.** Vật dao động điều hòa với li độ *x* và biên độ *A*. Gọi *E~t~, E~đ~, E* lần lượt là thế năng, động năng và cơ năng của vật. Biểu thức nào sau đây đúng? **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 9.** Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,5s vật có tốc độ là: ![](media/image26.png) **A.** cm/s. **B.** cm/s. **C.** cm/s. **D.** cm/s. **Câu 10.** Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, cơ năng W. Thời gian ngắn nhất để thế năng của vật giảm từ giá trị W đến giá trị là: **A.**. **B.**. **C.**. **D.**. **Câu 11.** Trong dao động điều hoà, vận tốc và gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian và có cùng **A.** pha. **B.** tần số góc. **C.** pha ban đầu. **D.** biên độ. **Câu 12.** Một vật dao động điều hòa theo phương trình với A **\> 0;** ω **\> 0.** Đại lượng ω được gọi là **A.** biên độ dao động. **B.** tần số góc của dao động. **C.** li độ của dao động. **D.** pha của dao động. **Câu 13.** Một vật dao động trên trục Ox có phương trình x = 2cos(4πt + π) (cm) (t tính bằng s). Tần số góc của dao động này là **A.** 4πt (rad/s). **B.** 2 (rad/s). **C.** 4π (rad/s). **D.** π (rad/s). **Câu 14.** Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành **A.** quang năng. **B.** điện năng. **C.** nhiệt năng. **D.** hoá năng. **Câu 15.** Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi **A.** trễ pha so với li độ. **B.** cùng pha với li độ. **C.** sớm pha so với li độ. **D.** ngược pha với li độ **Câu 16.** Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox với tần số 1Hz, cơ năng bằng W. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi của động năng W~đ~ theo thế năng W~t~ của vật. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của vật có vị trí N như trên đồ thị, lúc này vật đang ở li độ x~N~ = 2[\$\\sqrt{3}\$]{.math.inline} cm. Khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí M trên đồ thị thì li độ x~M~ của vật bằng bao nhiêu? **A.** 6cm **B.** 2 cm **C.** 4cm **D.** 8cm **Câu 17.** Một vật dao động điều hòa với chu kì bằng 1s. Tại thời điểm ban đầu, vật có động năng bằng 3 lần thế năng và đang hướng về vị trí cân bằng. Đến thời điểm nào thì động năng có giá trị cực đại lần đầu tiên? **A.** 1/3s **B.** 1/6s **C.** 1/12 s **D.** 1/4s **Câu 18.** Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Khoảng thời gian vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên là: **A.** 1/3s **B.** 1/6s **C.** 5/6s **D.** 5/12s. **Câu 19.** Chim ruồi (chim ong) là một họ chim nhỏ sống ở Bắc Mỹ. Khi bay chúng có thể đứng yên một chỗ với tần số đập cánh lên tới 70 lần/giây. Đây là loài chim duy nhất trên hành tinh có khả năng bay lùi. Xác định chu kì dao động của cánh chim ruồi: **A.** 1/70 s. **B.** 70 s. **C.** 6/7 s. **D.** 7/6 s **Câu 20.** Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m gắn với vật nặng 100 g dao động điều hoà trong không khí dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f. Để có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số của ngoại lực là: **A.** 5 Hz **B.** 10[*π*]{.math.inline} Hz **C.** 5[*π*]{.math.inline} Hz **D.** 10 Hz **Câu 21.** Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật bằng: **A.** 32 mJ. **B.** 64 mJ. **C.** 16 mJ. **D.** 128 mJ. **Câu 22.** Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là **A.** kA^2^. **B.**. **C.**. **D.** kA. **Câu 23.** Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động **A.** với chu kì nhỏ hơn chu kì dao động riêng. **B.** với chu kì lớn hơn chu kì dao động riêng. **C.** với chu kì bằng chu kì dao động riêng. **D.** mà không chịu ngoại lực tác dụng. **Câu 24.** Một chất điểm dao động điều hòa trên trục [Ox]{.math.inline}, động năng [*E*~*d*~]{.math.inline} của chất điểm này biến thiên với chu kì [1*s*]{.math.inline}. Chu kì dao động của chất điểm này là **A.** [4*s*]{.math.inline}. **B.** [3*s*]{.math.inline}. **C.** [1*s*]{.math.inline}. **D.** [2*s*]{.math.inline}. **PHẦN 2. TỰ LUẬN (4 điểm)** **PHẦN 2. TỰ LUẬN (4 điểm)** **Câu 25 (1đ):** Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3% so với ban đầu. Gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Phần trăm cơ năng của con lắc còn lại sau dao động đầu tiên bằng bao nhiêu? \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... **Câu 26 (2đ).** Một vật dao động điều hoà với tần số góc [*ω* = 4*π* *rad**s*]{.math.inline} theo chiều âm. a/ Hãy viết phương trình dao động của vật. b/ Tìm quãng đường vật đi được trong 3s đầu tiên. \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... ![](media/image31.png)**Câu 27 (1đ):** Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Đồ thị thế năng của vật theo thời gian được cho như hình vẽ. Lấy. Tìm: a/ Chu kì, biên độ dao động của vật. b/ Tìm thời điểm vật có động năng bằng thế năng lần thứ 100. \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\.....