Summary

Tài liệu này cung cấp thông tin tổng quan về hóa sinh gan, bao gồm mục tiêu, đại cương, chức năng, và chuyển hóa glucid, lipid, protein. Nó cung cấp kiến thức tổng quát về gan và các chức năng của nó trong cơ thể.

Full Transcript

Mục tiêu Nêu được các chức năng quan trọng của gan HOÁ SINH GAN Phân tích được tầm quan trọng của gan trong...

Mục tiêu Nêu được các chức năng quan trọng của gan HOÁ SINH GAN Phân tích được tầm quan trọng của gan trong chuyển hoá năng lượng và chuyển hoá các chất Trình bày và giải thích được kết quả một số xét nghiệm liên quan chức năng gan 1 2 Đại cương Chức năng gan  Gan là 1 nội tạng lớn nhất, chiếm 2% thân trọng Nhiều chức năng:  Tiểu thùy gan là đơn vị cấu tạo chức năng gan, là 1 tổ chức dạng khối, ranh giới là lớp mô liên kết và hệ tuần Tuần hoàn: dự trữ máu, đưa máu từ hoàn (TH), hợp thành bộ 3 cửa: TM cửa, ĐM gan, ống hệ TM cửa → hệ tuần hoàn chung. dẫn mật. Huyết học: tạo máu ở thời kỳ bào thai, sx các yếu tố đông máu: fibrinogen, prothrombin… Khử độc Tạo mật Chuyển hóa glucid, lipid, protid với một hệ thống enzym rất phong phú. TB nhu mô gan có khả năng hồi phục tái sinh cao, đáp ứng các vai trò rất Gan có vai trò trung tâm trong chuyển hoá trung gian và đa dạng của gan. chuyển hoá năng lượng. 3 4 CN CHUYỂN HOÁ GLUCID CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA GLUCID  Gan có chức năng điều hòa đường huyết: – Glucose máu cao: insulin kích thích tổng hợp glycogen và ức chế ly giải glycogen và ức chế tổng hợp  Dự trữ glycogen glucose từ những nguồn không phải carbohydrate.  Phân ly glycogen. – Glucose máu thấp: glucagon gây tác dụng ngược lại Enzym G6Pase chỉ có trong gan, không có trong cơ, não… 5 6 CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA GLUCID CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA GLUCID Biến đổi galactose và fructose thành glucose - UDP Galactose sử dụng tổng hợp glycoprotein, glycolipid. Sinh đường mới từ: aa, glycerol, lactate Hai cơ quan sản xuất chính là gan và thận Duy trì nồng độ glucose trong máu, đặc biệt lúc đói 7 8 CN CHUYỂN HOÁ LIPID CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA LIPID  Về thoái hóa : β-oxy hóa acid béo cho năng lượng để cơ Sản xuất thể ceton khi đói kéo dài: acetoacetate, β-hydroxybutyrate, thể sử dụng. aceton  Về tổng hợp : -Thiếu glucose  não sử dụng ceton: ngày thứ 3 sau nhịn đói – 25- 30%; ngày thứ 4 – 75%  Các loại lipid của cơ thể : TG, cholesterol -Gan không sử dụng ceton (do không có enzyme beta-ketoacyl-CoA  CE: Ester hóa cholesterol nhờ ACAT (Acyl CoA cholesteryl transferase) nhưng tổng hợp ceton acyl transferase) -Ceton có tính acid nên nếu tăng ceton sẽ bị nhiễm acid => Nhiễm ceton acid trên người đái tháo đường  Các loại lipoprotein: VLDL, LDL, HDL  Acid mật từ cholesterol 9 10 CN CHUYỂN HOÁ PROTID  Gan có đầy đủ các enzym cần thiết cho chuyển hoá acid amin.  Acid amin từ thức ăn được dùng ở gan trong các con đường chuyển hoá sau:  Tổng hợp protein  Thoái hoá cho đến tận cùng tạo NL  Chuyển thành glucid hoặc lipid  Tổng hợp các chất khác: purin, pyrimidin, hem, creatin, … Khi tế bào gan suy :  Lượng CE bị giảm nhiều,  Vào máu và đến các cơ quan và mô khác  CT có thể giảm, bình thường, hay tăng do bù trừ,  Nhưng tỷ số : CE/CT luôn luôn giảm. 11 12 CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA PROTID CN CHUYỂN HOÁ PROTID KHẢ NĂNG XN ĐÁNH GIÁ Chuyển hoá amoniac: amoniac đến gan chuyển thành urê qua chu trình urê Chuyển và khử amin trong chuyển hóa protid ĐL ALT, AST/máu Tổng hợp protein huyết tương Tạo thành Urê từ NH3 ĐL NH3/máu – Albumin Tổng hợp toàn bộ albumin và phần lớn ĐL protid total / máu – Yếu tố đông máu globulin ĐL albumin / máu – Khác: các protein vận chuyển, dự trữ (transferrin, haptoglobin, và hemopexin). Điện di protein / máu Tổng hợp acid amin Tổng hợp những protein phản ứng trong giai đoạn ĐL CRP/máu, cấp: haptoglobin, α1-antitrypsin, CRP, C3 … ↑ trong đáp ứng các chấn thương của mô ĐL C3/máu …. 13 14 CHỨC NĂNG CHUYỂN HOÁ THUỐC CN KHỬ ĐỘC Cơ chế: Giữ lại chất độc rồi thải qua đường cố định thải trừ mật Cơ chế: Chất độc (nội sinh, ngoại sinh) bị thay khử độc hóa học đổi cấu tạo hóa học thành chất không độc rồi thải ra ngoài qua đường mật hoặc đường tiểu 15 16 CN TẠO VÀ BÀI TIẾT MẬT - STM CN TẠO VÀ BÀI TIẾT MẬT - STM Hệ thống bài tiết mật  Sản xuất mật: 1. Gan là nơi duy nhất tổng hợp a.mật từ Cholesterol và muối mật từ các a.mật 2. Tạo sắc tố mật (Bili TT) từ Bili GT (gắn 1 hay 2 gốc a.glucuronic)  Bài tiết mật: liên tục từ tb gan, gián đoạn trong các bữa ăn 50% 50% Dự trữ ở túi mật: Tác dụng của mật : nhũ tương – Dung tích túi mật: 40 – 70 mL hóa chất béo/thức ăn. – Lượng mật bài tiết: 700 – 1100 mL/ngày 17 18 CN ĐÔNG MÁU CN ĐÔNG MÁU  Gan tổng hợp nhiều yếu  Do đó gan cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình tố đông máu: fibrinogen cầm máu. (I), prothrombin (II), các  Thiếu hụt yếu tố đông máu thường xảy ra trong diễn tiến của bệnh gan y/tố ĐM khác: V, VII, IX,  Khi bị bệnh gan nặng → gan suy → rối loạn đông máu: X, XII, XIII - XN fibrinogen ↓  Tổng hợp - Thời gian Quick kéo dài (TP) plasminogen→plasmin tác dụng lên fibrin → tan cục máu đông. 19 20 CN DỰ TRỮ CHẤT CÁC CN KHÁC  CN dự trữ máu và lọc máu: bình thường gan dự trữ từ  Gan dự trữ nhiều nhất là vitamin A, kế đến là vitamin D 0,5 -2L máu, khi cần thì cơ thể sử dụng. và B12. Gan cũng dự trữ ít vitamin E và K  CN hoạt hóa vitamin D: đó là vitD3  Dự trữ sắt: dự trữ Fe nhiều nhất dưới dạng ferritin. Khi * VitD3 → 25-OH D3 (ở gan) → 1,25 di OH-D3 (ở Fe/huyết thanh ↓ → gan phóng thích Fe vào máu thận): calcitriol ở thận, làm ↑calci máu, ↑ hấp thu calci và phospho ở ruột. 21 22 HỘI CHỨNG SỰ THAY ĐỔI CỦA XN Sử dụng XN trong ∆ bệnh gan mật HC Suy TB gan ↓ albumin/máu (↓ khả năng tổng hợp) Điện di protein : ↓ albumin, ↑γ-globulin... Bệnh sử ↓ cholesterol ester Tiền căn → XN phù hợp: XN cơ bản → XN chuyên biệt ↓ fibrinogen Thăm khám ↓ TP, không ↑ sau chích vitK XÉT NGHIỆM ỨNG DỤNG ↑ NH3, ↓ urê ALT, AST ∆ tình trạng hoại tử TB gan HC Hủy TB gan ↑ AST, ↑ ALT ALP ∆ tình trạng tắc mật HC Tắc mật ↑ ALP, ↑ GGT GGT ∆ tình trạng tắc mật, tình trạng tổn thương TB gan ↑ BilTP, ↑ BilTT ∆ bệnh gan do rượu ↓ urobilinogen/nt hoặc (-) ↓ TP, về bình thường sau chích vitK Albumin ∆ độ nặng và mạn tính của tình trạng suy TB gan HC Viêm nhiễm ↑ CRP Taux de Prothrombin Phân biệt tình trạng suy TB gan nặng và tắc mật Điện di protein : h/ảnh viêm cấp (↑ α1, α2-globulin) BilTP, BilTT, BilGT ∆ vàng da và vị trí tổn thương hoặc viêm mạn (↑γ-globulin) 23 24 1 2 CÁC XN CHUYÊN BIỆT KHÁC α1-antitrypsin Normal deficiency pattern  Các tumor marker : α-FP…  Các tự kháng thể : kháng nhân ANA, kháng ty thể AMA… 3 4  ĐL Fe/serum – Ferritin ; Cu/serum – Ceruloplasmin  XN huyết học (bệnh lý về máu) γ-globulin ↑, hình ảnh bloc β-γ Acute Cirrhosis inflammatory  XN ký sinh trùng pattern  XN chẩn đoán hình ảnh  Sinh thiết gan 25 26 Tóm tắt Tóm tắt  Xét nghiệm về chức năng tổng hợp của gan  Một số xét nghiệm máu phản ánh tình trạng của gan, trong đó  Gan là nơi tổng hợp các protein huyết tương, trong đó có albumin và thường dùng trên lâm sàng là các aminotransferase, bilirubin, các yếu tố đông máu, là các xét nghiệm thường được dùng để đánh giá phosphatase kiềm, albumin và thời gian prothrombin. khả năng tổng hợp của gan.  Các xét nghiệm này thường được gọi là “xét nghiệm chức năng gan” mặc dù thuật ngữ này có thể dẫn đến hiểu nhầm.  Xét nghiệm enzym về ứ mật  Xét nghiệm phát hiện tổn thương tế bào gan:  Giá trị chính của phosphatase kiềm trong chẩn đoán bệnh gan là nhận biết tình  Các aminotransferase huyết thanh là các chỉ số nhạy với tổn thương tế trạng ứ mật. Tuy nhiên phosphatase kiềm tăng không luôn luôn báo hiệu có bệnh bào gan; thường được đo là ALT (SGPT) và AST (SGOT). gan mật, và mức độ tăng cũng không phân biệt được tắc mật trong gan và ngoài gan.  Aminotransferase tăng ở hầu hết các bệnh gan và bệnh liên quan đến gan (nhiễm trùng, ngộ độc thuốc, suy tim cấp, ung thư di căn).  Tăng 5'-nucleotidase gặp trong cùng các loại bệnh gan mật như tăng  Một số enzyme gan khác (như lactate dehydrogenase) có thể được đo, phosphatase kiềm. Phosphatase kiềm và 5'-nucleotidase có giá trị ngang nhau nhưng không có ích như aminotransferase trong chẩn đoán bệnh gan trong xác định tắc mật hoặc bệnh gan thâm nhiễm và sang thương choán chỗ.  Tăng gamma-glutamyl transpeptidase (GGT) huyết thanh gặp ở các bệnh gan, đường mật và tuỵ, phản ánh cùng một phổ bệnh gan mật như phosphatase kiềm và 5'-nucleotidase. Tăng GGT còn là chỉ dấu cho tình trạng nghiện rượu hoặc bệnh gan do rượu. 27 28

Use Quizgecko on...
Browser
Browser