Mô Hình Quản Lý Tồn Kho - APT PDF
Document Details
Tags
Summary
This document appears to be lecture notes or study materials on inventory management, covering various inventory control models. It includes chapters on different models, and details the methods of inventory control.
Full Transcript
NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KHO HÀNG CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA KHO HÀNG 1 TÀI LIỆU THAM...
NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KHO HÀNG CHƯƠNG 4: CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA KHO HÀNG 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 2 Tài liệu số 1 Tài liệu số 2 Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ Phương pháp quản lý tồn kho Phương Phương pháp cầu pháp cầu độc lập phụ thuộc MRP - Mô hình số Mô hình phương lượng đặt giai đoạn pháp hoạch Just-in-time hàng cố thời gian cố định yêu định định cầu vật liệu CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 2. Mô hình giai đoạn thời gian cố định 3. Mô hình một giai đoạn 4. Hoạch định hàng tồn kho CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 2. Mô hình giai đoạn thời gian cố định 3. Mô hình một giai đoạn 4. Hoạch định hàng tồn kho CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định đơn giản 1.2. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định 1.3. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu chưa xác định 2. Mô hình giai đoạn thời gian cố định 3. Mô hình một giai đoạn 4. Hoạch định hàng tồn kho CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định đơn giản 1.2. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định 1.3. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu chưa xác định 2. Mô hình giai đoạn thời gian cố định 3. Mô hình một giai đoạn 4. Hoạch định hàng tồn kho Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định đơn giản 68 Inventory Control and Management 1.1.1 Mô hình đơn giản nhất: ❑ Một số giả thuyết đặt ra trong mô hình: Demand Nhu cầu về sản phẩm là cố định như nhau trong suốt giai đoạn quan sát và diễn ra liên tục. Thời gian chờ Leadtime = 0 Giá mỗi đơn vị sản phẩm là cố định với mọi số Time Figure 3.2 Demand is constant and continuous over time lượng đặt hàng Stock level Chi phí lưu kho dựa vào mức tồn kho trung bình Chi phí đặt hàng và thiết lập là cố định Optimal order Tất cả nhu cầu đối với sản phẩm là được thoả size mãn => Chi phí cho đơn hàng thiếu hụt = 0 Place order Place order Place order Time and receive and receive and receive delivery delivery delivery Figure 3.3 Stock level with fixed order size Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định đơn giản Tổng chi phí hàng năm = Chi phí mua hàng hàng năm + Chí phí đặt hàng hàng năm + Chi phí lưu kho hàng năm Trong đó: ▪ TC: năm Total annual Cost - Tổng chi phí hàng năm ▪ D: Demand (annual) - Nhu cầu hàng năm ▪ C: Cost per unit – Chi phí một đơn vị ▪ Q: Quantity to be ordered – Số lượng đặt hàng tối ưu ▪ S: Setup cost or cost of placing an order – Chi phí thiết lập hoặc chi phí tái đặt hàng ▪ H: Annual Holding Cost – Chi phí lưu kho hàng năm cho mỗi đơn vị lưu kho bình quân – H=i%xC Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định đơn giản Tổng chi phí hàng năm = Chi phí mua hàng hàng năm + Chí phí đặt hàng hàng năm + Chi phí lưu kho hàng năm - Chi phí cố định: DxC - Tại Q bất kỳ Chi phí biến đổi: VC = D/QxS + QxH/2 - Tại Q tối ưu (Qo) => VCo tối ưu = H x Qo - tài liệu số 2 T.73 - Stock cycle - T = Qo/d 1.1.1 Mô hình đơn giản nhất: Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ Tuy nhiên trên thực tế, nếu EOQ là 13 tấn Example 1: Jessica Choi làm việc tại tiệm bánh của cô 6 ngày một tuần trong 49 hàng nhưng một xe tải chỉ chờ đc 12 Tấn tuần một năm. Bột được giao trực tiếp với phí là £7.50 cho mỗi lần giao. Jessica sử dụng trung bình 10 bao bột nguyên cám mỗi ngày, và hàng cô phải trả £12 cho mỗi bao. Mỗi khoản thấu chi tại ngân hàng sẽ chịu lãi suất 12% mỗi năm, trong khi chi phí rủi ro, lưu kho, mất mát và Hay nếu EOQ là 35 nhưng lô hàng tối bảo hiểm là 6.75% mỗi năm. (a) Kích thước đơn hàng tối ưu Jessica nên sử dụng là bao nhiêu và chi thiểu là 50 cái phí phát sinh mỗi năm bao nhiêu? Làm tròn EOQ hay chi phí phát sinh lên (b) Cô nên đặt bao nhiêu bột mỗi lần nếu bột có thời hạn sử dụng là 2 tuần? bao nhiêu nếu không đặt hàng theo EOQ? (c) Cô nên đặt bao nhiêu nếu ngân hàng khoản nợ tối đa mỗi lần là £1,500? Chi phí tăng trưởng mạnh hay chỉ giao (d) Nếu nhà máy chỉ giao hàng vào thứ Hai, Jessica nên đặt bao nhiêu và tần suất như thế nào? động quanh Chi phí tính theo EOQ? Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ ▪ Dù có tăng thêm lượng đặt 37% so với EOQ hay ít hơn 27% thì chi phí tồn kho cũng không chênh lệch quá 5% ▪ Hay như khi tăng thêm lượng đặt 56% hay đặt ít hơn 36% thì Chi phí tồn kho cũng không chênh lệch quá 10% Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ ❑Đối với những loại hình hàng hoá đơn chiếc, số lượng đặt hàng ít, mà giá trị cao => nên làm tròn lên hay làm tròn xuống? Ví dụ: theo tính toán thì cần 5.5 hệ thống máy tính => đặt 5 hay đặt 6? ▪ B1: Tính toán EOQ, Qo ▪ B2: Xác định Q’-1 và Q’. Trong đó Q’-1 là làm tròn xuống, Q’ là làm tròn lên ▪ B3: So sánh Q’ x (Q’-1) với 𝑄02 Nếu Q’ x (Q’-1) ≤ 𝑄02 => đặt Q’ số lượng Nếu Q’ x (Q’-1) > 𝑄02 => Đặt Q’– 1 số lượng (Chi tiết giáo trình số 2 - p.82-83) Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ ❑Công ty thiết bị điện tử Troissy làm việc 50 tuần mỗi năm và lưu trữ một loại động cơ điện với các đặc điểm sau: D = 20 đơn vị mỗi tuần UC = £2,500 mỗi đơn vị RC = £50 HC = £660 mỗi đơn vị mỗi năm ❑Kích thước đơn hàng tối ưu là bao nhiêu? Liệu có sự khác biệt đáng kể nào nếu con số này được làm tròn lên hoặc xuống đến số nguyên gần nhất không? Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định đơn giản 1.1.2. Mô hình với thời gian chờ đặt hàng Leadtime ❑ Với mô hình đơn giản nhất, L=0, nhưng trên thực tế chúng ta cần tính đến yếu tố thời gian chờ cho việc triển khai thực hiện đơn hàng đã đặt ❑ Giữ nguyên các giả thuyết trước đó và L=constant ❑ Mỗi đơn vị lưu kho được lấy ra sẽ được ghi nhập và số lượng tồn kho được so sánh với Q, nếu tồn kho giảm xuống tới R thì 01 đơn đặt hàng Q sản phẩm đưa ra, còn không thì duy trì trạng thái bình thường cho tới lần xuất kho tiếp theo Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định đơn giản 1.1.2. Mô hình với thời gian chờ đặt hàng Leadtime ▪ R: Reorder Point – Điểm tái đặt hàng Trong đó: Ví dụ: Công ty Carl Smith bán lò sưởi với tốc độ 100 đơn vị mỗi tuần, và anh ấy đã tính được số lượng đặt hàng tối ưu (EOQ) là 250 đơn vị. Chính sách đặt hàng tốt nhất của anh ấy sẽ là gì nếu thời gian giao hàng là: (a) một tuần? (b) hai tuần? Làm thế nào để tính vòng đời dự trữ ? Nếu thời gian giao hàng là 3 tuần, thì điều gì sẽ xảy ra? Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định đơn giản ❑ Khi Leadtime LT > T: Stock Cycle Reorder level = leadtime demand – stock on order ❑ Nếu n*T Kết luận. ❑ Nếu không, so sánh tổng chi phí để lựa chọn EOQ. Ví dụ SỐ 2: Nhu cầu hàng năm 400 Đơn vị Chi phí đơn vị theo mô hình nhảy giá: - 0 - 30 đơn vị 15 $/đơn vị - 30 – 70 đơn vị 12 $/đơn vị - >70 đơn vị 10 $/đơn vị Chi phí đặt hàng 20 $/lần Chi phí duy trì kho hàng hằng năm 30 % Số lượng đặt hàng ? Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1.2. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định Mô hình nhảy giá (price-break model) Ví dụ số 3: Nhu cầu hàng năm 10000 Đơn vị Chi phí đơn vị theo mô hình nhảy giá: - 0 - 499 đơn vị 5 $/đơn vị - 500 – 999 đơn vị 4,5 $/đơn vị - > 1.000 đơn vị 3,9 $/đơn vị Chi phí đặt hàng 20 $/lần Chi phí duy trì kho hàng hằng năm 20 % Số lượng đặt hàng ? CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định đơn giản 1.2. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu xác định 1.3. Mô hình số lượng đặt hàng cố định với nhu cầu chưa xác định 2. Mô hình giai đoạn thời gian cố định 3. Mô hình một giai đoạn 4. Hoạch định hàng tồn kho 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1.3. Mô hình số lượng đặt hàng cố định có nhu cầu không xác định Phân phối chuẩn (normal distribution): còn gọi là phân phối Gauss. Nó là họ phân phối có dạng tổng quát giống nhau, chỉ khác tham số vị trí (giá trị trung bình μ) và tỉ lệ (phương sai 𝜎 2 ): Biễn ngẫu nhiên X ~ N (μ, 𝜎 2 ) Phân phối chuẩn tắc (standardized normal distribution) là phân phối chuẩn với giá trị trung bình (μ) bằng 0 và độ lệch chuẩn (σ) bằng 1 Biễn chuẩn tắc Z ~ N (0, 1) ❑ Muốn đổi hàm y=f(x) với X là biến ngẫu nhiên, ra hàm chuẩn tắc y=f(Z) ta đặt: Z = (X- μ)/ σ ❑ Hoặc ngược lại: Ngược lại, nếu Z ~ N (0, 1) => X = Z*σ + μ Z đơn vị: độ lệch (vídụ: 1, 2 hoặc 3 độ lệch chuẩn so với trị trung bình) và không tùy thuộc vào đơn vị đo lường theo biến X Tại sao cần quy đổi sang z? 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1.3. Mô hình số lượng đặt hàng cố định có nhu cầu không xác định ❑ Phương pháp xác suất - Giả sử nhu cầu trong một giai đoạn biến thiên theo phân phối chuẩn với mean (μ) và standard deviation – độ lệch chuẩn (σ) - Chỉ tính đến xác suất thiếu hụt hàng hoá chứ không tính đến số lượng hàng hoá bị thiếu hụt - Ví dụ: 1 tháng xài hết trung bình là μ =100 đơn vị, có độ lệch chuẩn là σ = 20 đơn vị - Nếu mỗi tháng chỉ đặt đúng 1 lượng là 100 đơn vị => điểm chuẩn (standard score) – số độ lệch chuẩn: Z = (X- μ)/ σ = 0.00. => xác suất đáp ứng đủ đơn hàng 50% => 50% có thể thiếu hụt => trong 1 năm, sẽ có 6 tháng là tồn kho không đủ Vậy để đảm bảo không bị thiếu hụt => nâng mức đặt hàng lên. - Nêu nâng mức đặt hàng lên 20 đơn vị = σ - Vậy Z = (X- μ)/ σ = 1 => NORMDIST => giá trị xác suất là 0,8413 => 84,13% thời gian là không kì vọng bị thiếu hàng => 1 năm 12 tháng chỉ có ~ 16%*12 = 1,92 tháng là có khả năng thiếu hàng THIẾT LẬP MỨC TỒN KHO AN TOÀN - Safe stock (SS): Tồn kho an toàn – số lượng tồn kho được duy trì có tính đến nhu cầu kỳ vọng nhằm đáp ứng tình trạng thiếu hụt hàng hoá Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.3. Mô hình số lượng đặt hàng cố định có nhu cầu không xác định THIẾT LẬP MỨC TỒN KHO AN TOÀN ❑ Phương pháp xác suất - Thông thường các công ty sẽ mong muốn xác suất không bị thiếu hàng với 95% miền tin cậy => Z=1,64 (Tra bảng hoặc dùng hàm NORMSINV) - Z = (Z = (X- μ) / σ => 1,64σ = X- μ Cần đặt thêm 1,64 x 20 = 33 sản phẩm để đảm bảo là xác suất cho việc không đủ tồn kho là 5% (có thể dùng hàm NORM.INV để xác định luôn số lượng đặt hàng để thoả mãn 95% không bị hết hàng) Vậy ta sẽ cần đặt hàng với số lượng bao nhiêu và khi nào? Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.3. Mô hình số lượng đặt hàng cố định có nhu cầu không xác định ❑ Dù trong mô hình nào thì vẫn luôn có một mức tái đặt hàng R – Reorder point ❑ Q được tính toán theo công thức EOQ tương tự ❑ Số lượng SS tuỳ thuộc vào mức dịch vụ mong muốn ❑ Còn khác biệt duy nhất nằm ở điểm tái đặt hàng R Trong đó: ▪ R: Điểm tái đặt hàng tính theo đơn vị sản phẩm ▪ d: Nhu cầu bình quân hàng ngày ▪ L: thời gian chờ tính theo ngày SS = ȥ*𝜎𝑳 ▪ ȥ: Số điểm chuẩn đối với xác suất dịch vụ riêng biệt, nếu xác định từ mức dịch vụ dùng hàm NORMSINV ▪ 𝜎𝑳 : Độ lệch chuẩn sử dụng trong thời gian chờ / Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.3. Mô hình số lượng đặt hàng cố định có nhu cầu không xác định Ví dụ số 4: Nhu cầu trong năm sản xuất 1000 đơn vị Số lượng đặt hàng kinh tế 200 đơn vị/lần Xác suất không bị thiếu hàng mong muốn 95% Độ lệch chuẩn của nhu cầu trong thời gian chờ (𝜎) 25 đơn vị Thời gian chờ 15 ngày Số ngày làm việc trong năm 250 ngày Tính Z – số độ lệch chuẩn Tính điểm Tính tái đặt điểm tái đặt hàng hàng R R Khi tới điểm tái đặt hàng R cần đặt thêm bao nhiêu sản phẩm tất cả? Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.3. Mô hình số lượng đặt hàng cố định có nhu cầu không xác định Cách xác định các thành phần ▪ d: Nhu cầu bình quân hàng ngày = Nhu cầu cả năm/Số ngày làm việc trong năm ▪ ȥ: Số độ lệch chuẩn đối với xác suất dịch vụ riêng biệt ▪ 𝜎: Độ lệch chuẩn sử dụng trong thời gian chờ: được xác định bằng căn bậc hai SS = ȥ*𝜎 của tổng các phương sai 𝜎𝑳 = 𝑳 ∗ 𝜎 𝟐 = 𝜎 * 𝑳 Ví dụ minh hoạ: Độ lệch chuẩn: 10 đơn vị/ngày Thời gian chờ lấy hàng sau khi đặt: 5 ngày Độ lệch chuẩn sử dụng trong thời gian chờ? Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 1.3. Mô hình số lượng đặt hàng cố định có nhu cầu không xác định Ví dụ số 5: Thời gian chờ 6 Ngày Nhu cầu hàng ngày với phân phối chuẩn trung bình 60 đơn vị/ngày Độ lệch chuẩn của nhu cầu theo ngày 7 Đơn vị/ngày Chi phí đặt hàng 10 $/lần Chi phí duy trì kho hàng hằng năm 0.5 $/đơn vị Xác suất không bị thiếu hàng 95 % Số ngày làm việc trong năm 365 ngày Chi phí khi phát sinh thiếu hàng Không có Số lượng đặt hàng EOQ hay Q (opt) ? Điểm tái đặt hàng R ? CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 2. Mô hình giai đoạn thời gian cố định 3. Mô hình một giai đoạn 4. Hoạch định hàng tồn kho Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 2. Mô hình giai đoạn thời gian cố định T: Time of review ❑ Tồn kho chỉ được kiểm đếm ở thời gian nhất L: Lead time định, mang tính chu kỳ ❑ Thời gian đặt hàng không đổi ❑ Số lượng đặt hàng thay đổi ❑ Cần đảm bảo có lưu kho trong suốt khoảng thời gian giữa hai lần kiểm kho cũng như giữa hai lần giao hàng ❑ Tồn kho an toàn SS = ȥ*𝜎𝑻+𝑳 ȥ: số độ lệch chuẩn cho một xác suất dịch vụ cụ thể 𝜎𝑻+𝑳 : độ lệch chuẩn của nhu cầu trong thời gian kiểm kho và thời gian chờ T: Time of review L: Lead time Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 2. Mô hình giai đoạn thời gian cố định ❑ Ví dụ 6: Nhu cầu TB hàng ngày với phân phối chuẩn 10 đơn vị/ngày Độ lệch chuẩn của nhu cầu theo ngày 3 Đơn vị/ngày Thời gian kiểm kho 30 Ngày Thời gian chờ 14 Ngày Xác suất không bị thiếu hàng 95 % Tồn kho có sẵn 150 Đơn vị Số đơn vị cần đặt ? Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ SO SÁNH MÔ HÌNH số lượng đặt hàng cố định & giai đoạn thời gian cố định Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 2. Mô hình giai đoạn thời gian cố định 3. Mô hình một giai đoạn 4. Hoạch định hàng tồn kho Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 4. Mô hình một giai đoạn (single-period) ❑ Sử dụng khi đưa ra quyết định xem cần đặt hàng bao nhiêu khi một mặt hàng chỉ được mua một lần và được kỳ vọng rằng nó sẽ được sử dụng và sau đó không tái đặt hàng được nữa. ❑ Ví dụ: Vấn đề của người bán báo. ▪ Người bán báo phải cân nhắc xem đặt bao nhiêu tờ báo để bán trước khách sạn mỗi buổi sáng ▪ Nếu người ta mua quá ít => một số khách hàng sẽ không có cơ hội mua => ,mất lợi nhuận ▪ Nếu người ta mua quá nhiều => có thể một số báo sẽ không bán được => lợi nhuận bị giảm ❑ Khi nào áp dụng được phương pháp này? Áp dụng với hàng hoá mùa vụ, ▪ Báo, tạp chí ▪ Áo cổ động cho một trận chỉ được bán vào một khoảng đấu thời gian nhất định, mất giá trị ▪ Cây thông Noel ▪ Đào quất ngày Tết sử dụng sau khi quá hạn ▪ Đồ ăn ❑ Cách thức áp dụng như thế nào? Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 4. Mô hình một giai đoạn (single-period) ❑ Ví dụ 6: ▪ Giả sử số báo bán được hàng ngày tuân theo phân phối chuẩn, có bình quân hàng ngày bán được là µ=90, độ lệch chuẩn theo ngày là 𝜎 = 10. ▪ Lúc này tuỳ thuộc vào mức độ dịch vụ mà người bán bán muốn cung cấp => quyết định số báo mua thêm. ▪ Ví dụ họ muốn đảm bảo 80% khả năng không bị hết báo thì cần đặt bao nhiêu báo ? Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 4. Mô hình một giai đoạn (single-period) ❑ Phân tích cận biên (Marginal Analysis) Đây là cân đối giữa lợi nhuận kì vọng được bán ra và thiệt hại trên mỗi sản phẩm bị dư thừa Nếu đặt Q sản phẩm, Nhưng nhu cầu thị trường là D Nếu đặt lượng Q nhỏ => xác suất bản hết Q là cao, và lợi nhuận kì vọng lớn hơn thiệt hại dự kiến Nhưng nếu tăng Q lên lượng lớn => xác suất bán hết Q thấp hơn, lợi nhuận kì vọng nhỏ hơn so với thiết hại dự kiến Lợi nhuận kì vọng Expected profit: Pro(D ≥ Q)xProfit = Pro(D ≥ Q) x (SP-UC) Thiệt hại dự kiến Expected Loss: Pro (D < Q)xLoss = Pro (D < Q) x (UC – SV) Đặt Q thoả mãn: Pro(D ≥ Q) x (SP-UC) ≥ Pro (D < Q)x (UC – SV) 𝑼𝑪 − 𝑺𝑽 𝑷𝒓𝒐(𝑫 ≥ 𝑸) ≥ 𝑺𝑷 − 𝑺𝑽 Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 4. Mô hình một giai đoạn (single-period) ❑ Ví dụ 7 Giả sử số báo bán được hàng ngày tuân theo phân phối chuẩn, có bình quân hàng ngày bán được là µ=90, độ lệch chuẩn theo ngày là 𝜎 = 10. Chi phí đơn vị cho 1 tờ báo 0,2 $/đơn vị Giá bán đơn vị 0,5 $/đơn vị Tính số lượng báo cần đặt Q ❑ Ví dụ 8: Một công ty ở Mỹ đặt mua máy sưởi để bán dịp mùa đông. Họ mua với giá $1000 cho mỗi máy sưởi còn trong mùa đông họ bán được $2000/máy. Tuy nhiên, hết mùa, nhu cầu giảm, những sản phẩm không bán được, giảm giá còn $500/sp. Kinh nghiệm những năm trước đưa ra xác suất cho nhu cầu máy sưởi nhu sau: Nhu cầu 10 20 30 40 50 Xác suất 20% 30% 30% 10% 10% Vậy công ty nên mua bao nhiêu máy sưởi? CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 1. Mô hình số lượng đặt hàng cố định 2. Mô hình giai đoạn thời gian cố định 3. Mô hình một giai đoạn 4. Hoạch định hàng tồn kho Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 5. Hoạch định hàng tồn kho Định luật Pareto và phân loại ABC ❑ Lấy ví dụ về định luật Parento ❑ Tại sao cần phân loại ABC ❑ Việc phân loại ABC là đủ? C B A ❑ Trước khi áp dụng ABC ❑ Sau khi áp dụng ABC Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 5. Hoạch định hàng tồn kho Định luật Pareto và phân loại ABC Phân loại Nhóm theo Tần suất lấy hàng Sắp xếp theo % tần suất lấy Tích lũy % tần Tích lũy % STT Mã sản phẩm ABC theo tần suất lấy trong tháng thứ tự hàng suất lấy hàng Stock lines giá trị hàng hàng 1 68 2000 1 44,4% 44,4% 10% A A 2 23 1500 2 33,3% 77,8% 20% C A 3 82 200 3 4,4% 82,2% 30% B B 4 22 250 4 5,6% 87,8% 40% A B 5 41 220 5 4,9% 92,6% 50% C B 6 19 150 6 3,3% 96,0% 60% C B 7 36 92 7 2,0% 98,0% 70% C B 8 54 49 8 1,1% 99,1% 80% C C 9 27 30 9 0,7% 99,8% 90% B C 10 3 10 10 0,2% 100,0% 100% B C Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 5. Hoạch định hàng tồn kho Phân loại ABC kép Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 5. Hoạch định hàng tồn kho Kiểm đếm tồn kho Yếu Tố Cycle Counting Perpetual Counting Kiểm tra định kỳ (cả ngẫu nhiên hoặc theo lịch) một Theo dõi số lượng tồn kho liên tục và cập nhật dữ liệu Mục tiêu chính phần của tồn kho. thường xuyên. Thường xuyên (ngẫu nhiên hoặc theo kế hoạch) đối với Liên tục, thông qua việc cập nhật dữ liệu sau mỗi giao dịch Tần suất kiểm kê một phần tồn kho nhưng không liên tục mua sắm hoặc bán hàng. Tự động bằng cách cập nhật số lượng tồn kho sau mỗi giao Khắc phục sai số Thông qua điều chỉnh số liệu dựa trên kết quả kiểm kê. dịch. Khả năng tích hợp Cần quá trình kiểm tra riêng biệt và điều chỉnh dựa trên Dữ liệu tồn kho liên tục được tích hợp vào hệ thống quản lý hệ thống kết quả kiểm kê. tồn kho. Thích hợp cho doanh nghiệp có tồn kho lớn và muốn Hiệu quả cho doanh nghiệp có hoạt động tồn kho mua bán Tính hiệu quả giảm thiểu sự gián đoạn. nhanh chóng. Phù hợp với các ngành sản xuất hoặc thương mại yêu Thích hợp cho cửa hàng bán lẻ hoặc mô hình kinh doanh Ứng dụng cầu kiểm tra định kỳ. trực tiếp với khách hàng. Yêu cầu công nghệ Không có Cần hệ thống quản lý, máy quét, POS (Point of sale) Chương 2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ TRỮ 5. Hoạch định hàng tồn kho Kiểm đếm tồn kho ❑ Nhưng với độ sai lệch bao nhiêu thì có thể chấp nhận được Hàng hoá tồn kho trên sổ sách ▪ Tuỳ thuộc công ty và loại hình tồn kho, thường khác với thực tế ▪ Một vài công ty yêu cầu 100% chính xác ▪ Một số yêu cầu độ chính xác từ 1-3% ▪ Mức độ khuyến cáo của chuyên gia là ✓ ±0.2% cho hàng hoá nhóm A ✓ ±1% cho hàng hoá nhóm B ✓ ±5% cho hàng hoá nhóm C ❑ Những lý do có thể gây ra sự chênh lệch này? ▪ Con người ▪ Quy trình ▪ Công nghệ ❑ Cách thức khắc phục? ❑ Ai sẽ tiến hành kiểm kho? TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!