Giới Thiệu Khoa Công nghệ Thông tin Đại học GTVT PDF

Summary

This document introduces the Faculty of Information Technology (FIT) and its training programs at the University of Transport Technology (Đại học Giao thông Vận tải). It includes details about the faculty's history, program structure, and career opportunities.

Full Transcript

GIỚI THIỆU KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THÔNG TIN Nội dung 1. Giới thiệu chung Khoa công nghệ thông tin 2. Chương trình và kế hoạch đào tạo Hệ thống thông tin 3. Lưu ý khi học chuyên ngành 4. Chuẩn đầu ra Hệ thống thông tin 5. Cơ hội việc làm Nội dung 1. Giới thi...

GIỚI THIỆU KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THÔNG TIN Nội dung 1. Giới thiệu chung Khoa công nghệ thông tin 2. Chương trình và kế hoạch đào tạo Hệ thống thông tin 3. Lưu ý khi học chuyên ngành 4. Chuẩn đầu ra Hệ thống thông tin 5. Cơ hội việc làm Nội dung 1. Giới thiệu chung Khoa công nghệ thông tin 2. Chương trình và kế hoạch đào tạo Hệ thống thông tin 3. Lưu ý khi học chuyên ngành 4. Chuẩn đầu ra Hệ thống thông tin 5. Cơ hội việc làm 1. Giới thiệu chung Khoa Công nghệ thông tin 2003: Thành lập bộ môn Tin học cơ sở 2011: Thành lập Khoa Công nghệ thông tin – UTT 2013: bắt đầu đào tạo đại học CNTT (64DCHT, sau đó là DCTT, DCTM, DCCN, DCDT, DCTG, DCVM) 47 cán bộ, giảng viên (4 TS, 43 ThS) Địa chỉ Văn phòng Khoa: P401 - Nhà H3 Website: fit.utt.edu.vn Tổ chức Khoa Công nghệ thông tin Hội đồng Ban Các tổ chức Khoa học & Đào tạo lãnh đạo Khoa đoàn thể, xã hội Văn phòng BM Truyền BM BM BM BM thông Hệ Công Cơ Điện và thống nghệ điện tử Mạng thông phần tử viễn máy tin mềm thông tính Thông tin cho sinh viên Online: 1. Giới thiệu chung Khoa Công nghệ thông tin Page FB: facebook.com/cntt.utt Group FB: facebook.com/groups/utt.sinhviencntt/ Nội dung 1. Giới thiệu chung Khoa công nghệ thông tin 2. Chương trình và kế hoạch đào tạo Hệ thống thông tin 3. Lưu ý khi học chuyên ngành 4. Chuẩn đầu ra Hệ thống thông tin 5. Cơ hội việc làm 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khoa công nghệ thông tin Công nghệ thông tin Hệ thống thông tin Truyền thông mạng máy tính Cấu trúc chương trình đào đào tạo HTTT Bắt Tự Tổng Kiến thức buộc chọn số I. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 41 0 41 1.1. LLCT & PL đại cương 13 0 13 1.2. Ngoại ngữ 8 0 8 1.3. Toán và khoa học cơ bản 20 0 20 II. KHỐI KIẾN THỨC BỔ TRỢ 6 3 9 III. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 75 6 89 3.1. Kiến thức cơ sở ngành 23 0 23 3.2. Kiến thức ngành 21 0 21 3.3. Kiến thức chuyên ngành 39 6 45 IV. KHỐI HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP 21 0 21 4.1. Thực tập tốt nghiệp 13 0 13 4.2. Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp 8 0 8 Tổng số 143 9 160 Giáo dục thể chất 2 2 4 Giáo dục Quốc phòng – An ninh 9 0 9 Tiến trình đào tạo HTTT Nội dung 1. Giới thiệu chung Khoa công nghệ thông tin 2. Chương trình và kế hoạch đào tạo Hệ thống thông tin 3. Lưu ý khi học chuyên ngành 4. Chuẩn đầu ra Hệ thống thông tin 5. Cơ hội việc làm Kỹ năng tìm kiếm Kỹ năng tìm kiếm Một số kỹ thuật tìm kiếm Kỹ năng tìm kiếm Cách viết Email Tên Email ▪ Tên email thể hiện tính chuyên nghiệp ▪ Nếu gửi email quan trọng, không dùng email lạ: o tên nước ngoài: Бангок Нгуен, 越南 o Tên không liên quan đến tên thật: cobemongmo@..., nguoixala@... o Tên không có ý nghĩa: abc@... o Tên dễ bị coi là spam ▪ Tạo email gắn với tên bạn o ten.hodem@... Các bước viết 1 email ▪ Gắn file ▪ Đặt tiêu đề ▪ Viết nội dung ▪ Kiểm tra lại nội dung và file đính kèm ▪ Nhập địa chỉ người nhận ▪ Gửi email Gắn file ▪ Nên gửi những file có nội dung dễ mở như pdf, doc ▪ Hoàn thiện xong file mới đính kèm ▪ Đặt tên file đính kèm: ▪ Tên đầy đủ, rõ ràng ▪ Không dùng ký hiệu lạ trong tên file Tiêu đề email ▪ Tiêu đề mail sẽ mở đầu hoặc kết thúc câu chuyện của bạn ngay lập tức. ▪ Quên tiêu đề không những gây khó chịu cho người đọc vì chẳng biết email đó nói về cái gì, mà còn gây khó khăn khi tìm kiếm ▪ Tiêu đề tệ: Gửi chị ▪ Tiêu đề tốt: Gửi chị tài liệu ABC ▪ Vai trò của tiêu đề: o Tóm tắt lại nội dung Email o Giúp người đọc nhận biết mức độ quan trọng của Email o Giúp việc tìm kiếm lại Email sau này trở nên dễ dàng Nội dung email ▪ Khi nào nên dùng email: ▪ Gửi tài liệu ▪ Đặt lịch hẹn ▪ Biên bản họp ▪ Nội dung dễ hiểu, in đậm thông tin quan trọng ▪ Ngôn từ lịch sự, tôn trọng người nhận ▪ Nếu trao đổi công việc → Chat trực tiếp sẽ nhanh hơn. Nội dung email KHÔNG NÊN: ▪ Viết quá dài ▪ Viết tiếng Việt không dấu ▪ Viết sai chính tả ▪ Viết tắt, viết lẫn tiếng Việt và tiếng nước ngoài ▪ Dùng nhiều icon, emoticon ▪ Viết toàn bộ bằng chữ hoa → cảm giác giận dữ hoặc ra lệnh ▪ Viết font không đều, in đậm in nghiêng bừa bãi Lời chào trong mail ▪ Lời chào: ▪ Gửi chị Hạnh, ▪ Dear anh Phúc, ▪ Lịch sự: ▪ Xin chào Nam, ▪ Dear Phương, ▪ Kính gửi thầy/cô A, ▪ Thân thiện: ▪ Hi Hoàng, ▪ Gửi Hậu, ▪ Khác biệt: ▪ Còn thở không Susu? Chữ ký trong mail ▪ Thông thường: Mong tin tốt lành! ▪ Lịch sự: Trân trọng, ▪ Thân thiện: Thân ái, ▪ Khác biệt: Ngủ sung mơ sướng nhé! ▪ Chữ ký: để người khác tìm hiểu thêm về bạn, để tạo ấn tượng. Vd: ▪ 1 câu châm ngôn bạn yêu thích/ 1 câu hỏi lạ. Vd. “Sẽ ra sao nếu không ai biết đếm?” ▪ Link một vài website hay dự án của bạn ▪ Thông tin liên lạc khác của bạn (ngoài điện thoại, mail) Một số quy tắc khi gửi email ▪ Khi forward một e-mail nào đó, bạn cần phải có sự đồng ý của người chủ email đó. ▪ Đừng gửi bất cứ e-mail nào bạn không muốn công khai. ▪ Không bao giờ gửi e-mail khi bạn đang giận dữ. ▪ Không sử dụng e-mail công việc/cơ quan cho mục đích cá nhân. Nội dung 1. Giới thiệu chung Khoa công nghệ thông tin 2. Chương trình và kế hoạch đào tạo Hệ thống thông tin 3. Lưu ý khi học chuyên ngành 4. Chuẩn đầu ra Hệ thống thông tin 5. Cơ hội việc làm Chuẩn đầu ra đào tạo HTTT Điều kiện tốt nghiệp: ✓Hoàn thành chương trình đào tạo 160 tín chỉ ✓Chứng chỉ giáo dục thể chất (4TC): TBC các học phần GDTC >= 5.5 ✓Chứng chỉ giáo dục quốc phòng (9TC): TBC các học phần GDQP >= 5.5 ✓Chứng chỉ Ngoại ngữ: o Có bằng cử nhân ngoại ngữ o Chứng chỉ tiếng Anh (không chấp nhận thi tại nhà và trực tuyến) KNLNN Cambridge TOEIC CEFR IELTS TOEFL APTIS PTE VN (VSTEP) Tests 450 – 499 ITP Level 450 B1 Bậc 3 4.0-5.0 140 - 159 B1 30 – 45 iBT 3 o Chứng chỉ ngoại ngữ khác tiếng Anh Tiếng Tiếng Tiếng Hàn Cấp độ Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Đức Trung Nhật Quốc DELF B1 HSK cấp độ TOPIK II B1 TRKI 1 B1 ZD JLPT N4 TCF niveau 3 3 cấp độ 3 Nội dung 1. Giới thiệu chung Khoa công nghệ thông tin 2. Chương trình và kế hoạch đào tạo Hệ thống thông tin 3. Lưu ý khi học chuyên ngành 4. Chuẩn đầu ra Hệ thống thông tin 5. Cơ hội việc làm Các công việc IT 1) Kỹ sư phần mềm (Software engineer) 2) Phân tích hệ thống (System analyst) 3) Phân tích chức năng (Business analyst) 4) Hỗ trợ kỹ thuật (Technical support) 5) Kỹ sư mạng (Network engineer) 6) Tư vấn kỹ thuật (Technical consultant) 7) Bán hàng kỹ thuật (Technical sale) 8) Quản lý dự án (Project manager) 9) Phát triển Web (Web developer) 10) Kiểm thử phần mềm (Software tester) Kỹ sư phần mềm ▪ Tên gọi khác: Lập trình viên, kiến trúc sư phần mềm, lập trình hệ thống ▪ Mô tả: Thiết kế và lập trình các phần mềm hệ thống như hệ điều hành, hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu, hệ thống nhúng; yêu cầu hiểu cả về phần mềm và chức năng phần cứng. ▪ Nơi làm việc: các công ty phát triển phần mềm. ▪ Y/c bằng cấp, kinh nghiệm: ▪ Có khả năng lập trình ▪ Lưu ý: Tất cả các chuyên ngành của Khoa CNTT đều đào tạo về lập trình. ▪ Y/c kỹ năng: ▪ Có khả năng phân tích, ▪ Có tư duy logic, ▪ Có khả năng làm việc theo nhóm ▪ Có khả năng làm việc chi tiết Phân tích hệ thống ▪ Tên gọi khác: chuyên gia sản phẩm, kỹ sư hệ thống, chuyên gia giải pháp, thiết kế kỹ thuật. ▪ Mô tả: Điều tra và phân tích các vấn đề trong thực tế, thiết kế các hệ thống thông tin, cung cấp các giải pháp khả thi ▪ Y/c bằng cấp, kinh nghiệm: ▪ Hiểu biết về cả kỹ thuật và thương mại liên quan ▪ Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ▪ Y/c kỹ năng: ▪ Có khả năng trích xuất và phân tích thông tin, ▪ Có khả năng giao tiếp tốt ▪ Có khả năng thuyết phục ▪ Nhạy cảm. Phân tích hệ thống ▪ Tên gọi khác: Kiến trúc sư doanh nghiệp, chuyên gia thông tin doanh nghiệp. ▪ Mô tả: Làm việc trung gian, giao tiếp với những người làm công nghệ, quản lý kinh doanh và người dùng cuối cùng. Họ xác định các cơ hội để cải thiện các quy trình và các hoạt động kinh doanh sử dụng công nghệ thông tin. ▪ Y/c bằng cấp, kinh nghiệm: ▪ Hiểu biết về công nghệ ▪ Không nhất thiết phải có bằng cấp về kỹ thuật ▪ Y/c kỹ năng: ▪ Có khả năng giao tiếp ▪ Có khả năng trình bày ▪ Có khả năng quản lý dự án ▪ Có khả năng giải quyết vấn đề Hỗ trợ kỹ thuật ▪ Tên gọi khác: hỗ trợ bàn, phân tích hoạt động, quản lý vấn đề. ▪ Mô tả: Chuyên giải quyết các vần đề về IT; làm việc cho các nhà sản xuất phần cứng, các nhà cung cấp dịch vụ giải quyết các vấn đề của khách hàng doanh nghiệp hoặc người tiêu dùng ▪ Y/c bằng cấp, kinh nghiệm: Có kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực làm việc ▪ Y/c kỹ năng : ▪ Có kiến thức rộng về công nghệ, kỹ thuật ▪ Có khả năng giải quyết vấn đề ▪ Có kỹ năng giao tiếp / lắng nghe ▪ Kiên nhẫn ▪ Có kỹ năng ngoại giao Kỹ sư mạng ▪ Tên gọi khác: kỹ sư phần cứng, thiết kế mạng. ▪ Mô tả: Thiết lập, quản lý, bảo trì và nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc, mạng cục bộ và mạng diện rộng cho các công ty/tổ chức. Kỹ sư mạng cũng chịu trách nhiệm cho các chiến lược an ninh, lưu trữ dữ liệu và khôi phục thảm họa. ▪ Y/c bằng cấp, kinh nghiệm: ▪ Các chứng chỉ kỹ thuật cao ▪ Kỹ sư điện tử viễn thông, kỹ sư mạng và truyền thông, kỹ thuật máy tính ▪ Y/c kỹ năng: ▪ Có kiến thức sâu về mạng ▪ Có khả năng giao tiếp ▪ Có khả năng lập kế hoạch ▪ Có khả năng phân tích ▪ Có khả năng giải quyết vấn đề Tư vấn kỹ thuật ▪ Tên gọi khác: Chuyên gia tư vấn CNTT, chuyên gia ứng dụng, chuyên gia thông tin doanh nghiệp. ▪ Mô tả: Chuyên gia tư vấn kỹ thuật cung cấp chuyên môn kỹ thuật để xây dựng, phát triển và triển khai hệ thống CNTT cho khách hàng ▪ Y/c bằng cấp, kinh nghiệm: Có bằng cấp kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật tư vấn ▪ Y/c kỹ năng chính: ▪ Có khả năng giao tiếp ▪ Có khả năng trình bày ▪ Hiểu biết về kỹ thuật và kinh doanh ▪ Có khả năng quản lý dự án ▪ Có khả năng làm việc nhóm Bán hàng kỹ thuật ▪ Tên gọi khác: quản lý bán hàng, quản lý tài khoản, nhân viên kinh doanh. ▪ Mô tả: hiểu biết về cách thức CNTT được sử dụng trong kinh doanh; có thể bán phần cứng, phần mềm, hoặc dịch vụ. ▪ Y/c bằng cấp, kinh nghiệm: Không nhất phải có bằng cấp kỹ thuật nhưng phải hiểu biết về sản phẩm. ▪ Y/c kỹ năng: ▪ Có kiến thức sản phẩm ▪ Có khả năng thuyết phục ▪ Có kỹ năng giao tiếp ▪ Nhận thức về kinh doanh Quản lý dự án ▪ Tên gọi khác: Người lập kế hoạch, lãnh đạo dự án. ▪ Mô tả: Tổ chức nhân lực, thời gian và nguồn lực khác để thực hiện các dự án công nghệ thông tin ▪ Y/c bằng cấp, kinh nghiệm: ▪ Đòi hỏi kinh nghiệm, có nền tảng kiến thức tốt về công nghệ ▪ Có kỹ năng mềm, làm việc nhóm ▪ Có kinh nghiệm quản lý kinh doanh ▪ Y/c kỹ năng: ▪ Có khả năng tổ chức ▪ Có khả năng giải quyết vấn đề ▪ Có khả năng giao tiếp ▪ Có tư duy rõ ràng ▪ Có khả năng giữ bình tĩnh dưới áp lực Phát triển Web ▪ Tên gọi khác: thiết kế web, xây dựng web, kiến trúc sư đa phương tiện, kỹ sư internet. ▪ Mô tả: bao gồm tất cả các công việc để xây các trang web cũng như cơ sở hạ tầng liên quan. ▪ Y/c kỹ năng: ▪ Hiểu biết cơ bản của công nghệ web (phía khách hàng, phía máy chủ và cơ sở dữ liệu) ▪ Có tư duy phân tích ▪ Có khả năng giải quyết vấn đề ▪ Sáng tạo Kiểm thử phần mềm ▪ Tên gọi khác: phân tích thử nghiệm, người kiểm thử đảm bảo chất lượng phần mềm. ▪ Mô tả: Kiểm thử để cố gắng đoán trước tất cả các cách một ứng dụng hoặc hệ thống có thể được sử dụng và làm thế nào nó có thể gặp lỗi. Kiểm thử bao gồm: chuẩn bị kịch bản thử nghiệm, phân tích kết quả, phản hồi lại tới người quản lý dự án. ▪ Y/c bằng cấp, kinh nghiệm: Họ không nhất thiết phải lập trình giỏi nhưng họ cần một sự hiểu biết tốt mã. ▪ Có môn học về kiểm thử ▪ Y/c kỹ năng: ▪ Có khả năng làm việc chi tiết ▪ Sáng tạo ▪ Có khả năng tổ chức ▪ Có tư duy phân tích và điều tra ▪ Có khả năng giao tiếp Thông tin việc làm ▪ https://www.linkedin.com/ ▪ https://careerbuilder.vn/ ▪ https://www.facebook.com/ ▪ Các tập đoàn CNTT lớn: VNPT, Vietel, FPT, CMC, … ▪ Bộ phận CNTT trong doanh nghiệp: ngân hàng, công ty tài chính, giáo dục, y tế. … ▪ … Các chương trình Hợp tác Học bổng trao đổi sinh viên Đại học khoa học ứng dụng Hamburg (HAW Hamburg): 6 tháng Vé di chuyển, sinh hoạt phí 2 đợt xét vào tháng 3 và 10 hàng năm Điều kiện ✓Chứng chỉ tiếng Anh tương đương B1 (550 TOEIC) ✓Điểm tổng kết: >=2.5 Các chương trình Hợp tác Thực tập tại các công ty Mobifone FPT Sao Mai Hài Hòa Thiên Hoàng … Cựu sinh viên Làm việc tại các công ty Tập đoàn FPT Tập đoàn Viettel Ngân hàng Đầu tư và phát triển BIDV Ngân hàng quân đội MB … Cựu sinh viên Trần Văn Mỹ 65DCHT22 Chức vụ hiện tại: Giám đốc trung tâm phần mềm số 10 thuộc VMOJP - VMO Holding Link tham khảo: https://bit.ly/my-k65 Cựu sinh viên Hoàng Trọng Hiếu 64DCTH02 Chức vụ hiện tại: Trainer (Giảng viên CNTT) tại Học viện CNTT FSOFT Link tham khảo: https://bit.ly/hieu-k64 Q&A THANK YOU FOR LISTENING

Use Quizgecko on...
Browser
Browser