Hướng Dẫn Phòng Ngừa Chuẩn Trong Các Cơ Sở Khám Bệnh, Chữa Bệnh PDF
Document Details
Uploaded by ManeuverableStonehenge
Tags
Related
- Bài: Phòng chống chiến lược "Diễn biến hòa bình", Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam PDF
- Bài: Phòng Chống Chiến Lược "Diễn Biến Hòa Bình" (PDF)
- Hướng Dẫn Phòng Ngừa Chuẩn Trong Các Cơ Sở Khám Bệnh, Chữa Bệnh PDF
- Hướng Dẫn Phòng Ngừa Chuẩn Trong Các Cơ Sở Khám Bệnh, Chữa Bệnh PDF
- Bài kiểm tra Ung thư HMU 2018-03-09 PDF
- Phong Thái Của Bậc Thầy Thuyết Phục PDF
Summary
This document is a guide/manual on infection prevention, focusing on standard precautions. It includes information about topics such as standard precautions (PNC) and the prevention of infectious diseases in the medical setting and healthcare facilities.
Full Transcript
BỘ Y TẾ H D PHÒNG NGỪA CHUẨ TRO C CC H B H CH A B H (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế)...
BỘ Y TẾ H D PHÒNG NGỪA CHUẨ TRO C CC H B H CH A B H (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế) HÀ ỘI TH 9/2012 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ AIDS Acquired immune deficiency syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải CDC Center for diseases prevention and control Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát bệnh Hoa Kỳ HBV Hepatitis B virus (Virút viêm gan B) HIV Human inmunodeficiency virus (Virút gây suy giảm miễn dịch ở người) HCV Hepatitis C virus (Virút viêm gan C) KBCB Khám bệnh ch a bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NB Người bệnh NVYT Nhân vi n y t PNC Ph ng ngừa chuẩn SARS Severe acute respiratory syndrom Hội chứng nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp TAT Tiêm an toàn XN Xét nghiệm I. t vấn đề Năm 1970, trung tâm kiểm soát và ph ng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) đưa ra hướng dẫn về cách ly ph ng ngừa lần đầu ti n với 7 biện pháp cách ly khác nhau bao gồm: phòng ngừa tuyệt đối ph ng ngừa bảo vệ ph ng ngừa lây truyền qua đường hô hấp đường tiêu hóa v t thương chất bài ti t và máu. Năm 1985 do sự bùng phát của dịch HIV/AIDS, CDC ban hành hướng dẫn ph ng ngừa mới gọi là Phòng ngừa phổ cập (Universal Precautions). Theo hướng dẫn này máu được xem như là nguồn lây truyền quan trọng nhất và dự ph ng phơi nhiễm qua đường máu là cần thi t. Năm 1995, hướng dẫn Ph ng ngừa phổ cập được chuyển thành Ph ng ngừa chuẩn (Standard Precautions). Ph ng ngừa chuẩn (PNC) mở rộng khuy n cáo ph ng ngừa phơi nhiễm không chỉ với máu mà với cả các chất ti t bài ti t từ cơ thể. Từ năm 2007 sau khi có dịch SARS, c m A H5N1 bùng phát CDC và các tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) đã bổ sung khuy n cáo cẩn trọng trong vệ sinh hô hấp (respiratory etiquette) vào PNC để ph ng ngừa cho tất cả nh ng người bệnh (NB) có các triệu chứng về đường hô hấp. Ph ng ngừa chuẩn là tập hợp các biện pháp ph ng ngừa cơ bản áp dụng cho tất cả NB trong các cơ sở khám bệnh ch a bệnh (KBCB) không phụ thuộc vào chẩn đoán, tình trạng nhiễm trùng và thời điểm chăm sóc của NB, dựa tr n nguy n tắc coi tất cả máu chất ti t chất bài ti t (trừ mồ hôi) đều có nguy cơ lây truyền bệnh. Thực hiện PNC giúp ph ng ngừa và kiểm soát lây nhiễm với máu, chất ti t chất bài ti t (trừ mồ hôi) cho dù không nhìn thấy máu, chất ti t qua da không lành lặn và ni m mạc. Việc tuân thủ các biện pháp của PNC đóng góp quan trọng vào việc giảm nhiễm khuẩn li n quan đ n chăm sóc y t , hạn ch cả sự lây truyền cho NVYT và NB cũng như từ NB sang môi trường nhằm bảo đảm an toàn và nâng cao chất lượng KBCB. II. Sin ện ọ 2.1 Tá n ân gây ện Có khoảng tr n 20 tác nhân gây phơi nhiễm qua đường máu. Các tác nhân thường gặp bao gồm: HIV viêm gan B, viêm gan C, Cytomegalo virus, giang mai... Các chất ti t bài ti t có thể truyền tác nhân gây bệnh qua đường máu bao gồm: - Tất cả máu và sản phẩm của máu; - Tất cả các chất ti t nhìn thấy máu; - Dịch âm đạo; - Tinh dịch; - Dịch màng phổi; - Dịch màng tim; - Dịch não tuỷ; - Dịch màng bụng; - Dịch màng khớp; - Nước ối. Nh ng loại dịch ti t được xem hi m khi là nguy n nhân lây truyền các tác nhân lây truyền qua đường máu bao gồm: - S a mẹ. - Nước mắt nước bọt mà không thấy rõ máu trong nước bọt. - Nước tiểu không có máu hoặc phân. Các tác nhân này có thể xuất phát từ môi trường, dụng cụ bị ô nhiễm với máu và chất ti t chất bài ti t. 2.2 P ƣơng t ứ lây truyền Phơi nhiễm với các tác nhân gây bệnh qua đường máu xảy ra do kim hoặc do các vật sắc nhọn bị dính máu dịch ti t của NB đâm phải hoặc do mắt mũi miệng da không lành lặn ti p x c với máu dịch ti t của NB. Trong đó chủ y u qua tổn thương do kim hoặc vật sắc nhọn. Ngoài ra máu chất ti t chất bài ti t c n có thể xuất phát từ môi trường và dụng cụ bị nhiễm truyền qua ni m mạc da không lành lặn vào NB và NVYT. Tuy nhiên, nguy cơ mắc bệnh sau phơi nhiễm nhiều hay ít phụ thuộc các y u tố: - Tác nhân gây bệnh: phơi nhiễm với HBV có nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn HCV hoặc HIV (bảng 1 và 2). - Loại phơi nhiễm: phơi nhiễm với máu có nguy cơ hơn với nước bọt. - Số lượng máu gây phơi nhiễm: kim rỗng l ng chứa nhiều máu hơn kim khâu hoặc kim chích máu. - Đường phơi nhiễm: phơi nhiễm qua da nguy cơ hơn qua ni m mạc hay da không lành lặn. - Tình trạng phơi nhiễm. - Số lượng virus trong máu NB vào thời điểm phơi nhiễm. - Điều trị dự ph ng sau phơi nhiễm sẽ làm giảm nguy cơ. Theo một nghi n cứu đa quốc gia nguy cơ mắc bệnh khi bị kim đâm hay v t đứt từ nguồn NB có viêm gan B có cả hai kháng nguy n bề mặt HBsAg và kháng nguyên e (HBeAg) là 22%-31% từ nguồn máu chỉ có HBsAg đơn thuần là 1%-6% từ nguồn viêm gan C là 1.8% (khoảng: 0%-7%) từ nguồn nhiễm HIV là 0.3%. (bảng 1&2), Bảng 1: Nguy ơ n iễ HIV sau p ơi n iễ P ơi n iễ với áu Tỉ lệ K oảng tin ậy 95% Qua da 0.3% 0.2%-0.5% Qua ni m mạc 0.09% 0.2%-0.5% Trên da lành Chưa đánh giá chính xác Dịch ti t Chưa đánh giá chính xác Bảng 2: Nguy ơ n iễ HBV sau khi ị i đâ qua a từ nguồn ện HBV Nguồn i Tỉ lệ viêm gan lâm sàng Tỉ lệ n iễ HBV về t uyết t an ọ HbsAg + 22%-31% 37%-62% HBeAg + HbsAg + 1%-6% 23%-37% III. Nội ung và á iện p áp p ng ngừa uẩn Nh ng nội dung chính của ph ng ngừa chuẩn bao gồm: - Vệ sinh tay - S dụng phương tiện ph ng hộ cá nhân - Vệ sinh hô hấp và vệ sinh khi ho - Sắp x p NB - Ti m an toàn và ph ng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn - Vệ sinh môi trường - X lý dụng cụ - X lý đồ vải - X lý chất thải 1. Vệ sin tay: Vệ sinh tay là làm sạch tay bằng nước với xà ph ng có hay không có chất sát khuẩn và sát khuẩn tay với dung dịch có chứa cồn. Vệ sinh tay là nội dung cơ bản của PNC và là biện pháp hiệu quả nhất trong kiểm soát sự lây truyền tác nhân gây bệnh trong các cơ sở KBCB. Cơ sở KBCB phải đảm bảo có nước sạch có đủ các phương tiện vệ sinh tay và có sẵn các dung dịch sát khuẩn tay có chứa cồn ở nh ng nơi thăm khám chăm sóc NB. 1.1 Vệ sinh tay theo năm thời điểm vệ sinh tay khi chăm sóc NB theo khuy n cáo của Tổ chức Y t th giới (sơ đồ 1) và quy trình vệ sinh tay của Bộ Y t. Ngoài ra các hoạt động sau đây cũng cần vệ sinh tay: - Khi chuyển chăm sóc từ nơi nhiễm sang nơi sạch tr n cùng người bệnh - Sau khi tháo găng 1.2. Thực hiện kỹ thuật vệ sinh tay theo Quy trình vệ sinh tay của Bộ Y T - Thực hiện vệ sinh tay với nước và xà ph ng khi tay nhìn thấy vấy bẩn bằng mắt thường hoặc sau khi ti p x c với máu và dịch ti t. - Vệ sinh tay bằng dung dịch vệ sinh tay có chứa cồn khi tay không thấy bẩn bằng mắt thường. - Phải bảo đảm tay luôn khô hoàn toàn trước khi bắt đầu hoạt động chăm sóc NB. 1.3 Phương tiện thi t y u cần trang bị cho mỗi vị trí vệ sinh tay - Bồn vệ sinh tay sạch có v i nước có cần gạt. - Nước sạch - Xà ph ng (dung dịch xà ph ng bánh nhỏ) và giá đựng xà ph ng - Khăn lau tay một lần thùng hoặc hộp đựng khăn lau tay có nắp đậy , thùng đựng khăn bẩn 1.4 Cơ sở KBCB phải bố trí các địa điểm vệ sinh tay tại các khu vực chăm sóc và phục vụ NB. Các buồng khám buồng thủ thuật buồng bệnh buồng xét nghiệm phải trang bị bồn vệ sinh tay. 1.5 Các vị trí cần trang bị dung dịch vệ sinh tay có chứa cồn: - Giường NB nặng NB cấp cứu - Tr n các xe ti m thay băng - Bàn khám bệnh xét nghiệm - C a ra vào mỗi buồng bệnh 1.6 Một số điểm cần ch ý khác trong vệ sinh tay: - Không được để móng tay dài mang móng tay giả trang sức tr n tay khi chăm sóc NB. -Trong chăm sóc NB tránh chạm vào bề mặt các vật dụng trang thi t bị khi không cần thi t để ph ng lây nhiễm từ môi trường hoặc lây nhiễm cho môi trường do tay bẩn. 1.7 Tập huấn kiểm tra giám sát tuân thủ vệ sinh tay phải được thực hiện thường xuy n và thông tin phản hồi cho NVYT. 1. Trước khi ti p x c với NB 2. Trước khi làm thủ thuật vô trùng 3. Sau khi ti p x c với máu và dịch cơ thể 4. Sau khi ti p x c NB 5. Sau khi đụng chạm vào nh ng vùng xung quanh NB Sơ đồ 1: Các thời điểm vệ sinh tay khi chăm sóc NB (WHO 2005) 2. Sử ụng p ƣơng tiện p ng ộ cá nhân Phương tiện ph ng hộ cá nhân bao gồm: găng tay khẩu trang áo choàng tạp dề mũ mắt kính mặt nạ và ủng hoặc bao giày. Mục đích s dụng phương tiện ph ng hộ cá nhân là để bảo vệ NVYT NB, người nhà NBvà người thăm bệnh khỏi bị nguy cơ lây nhiễm và hạn ch phát tán mầm bệnh ra môi trường b n ngoài. Nguy n tắc s dụng phương tiện ph ng hộ cá nhân là phải tùy thuộc vào mục đích s dụng. Mang phương tiện ph ng hộ khi dự ki n sẽ làm thao tác có bắn máu dịch ti t vào cơ thể. Loại phương tiện và trình tự mang tùy thuộc vào mục đích và tình huống s dụng. Trước khi rời buồng bệnh cần tháo bỏ phương tiện ph ng hộ cá nhân và vệ sinh tay. Khi tháo bỏ cần ch ý tháo phương tiện bẩn nhất ra trước (ví dụ găng tay). Trong quá trình mang các phương tiện ph ng hộ không được sờ vào mặt ngoài và phải thay khi rách ướt. 2.1 Sử ụng găng 2.1.1 S dụng găng trong các trường hợp sau: - Mang găng vô khuẩn trong quá trình làm thủ thuật vô khuẩn phẫu thuật - Mang găng sạch trong các thao tác chăm sóc, điều trị không đ i hỏi vô khuẩn và dự ki n tay của NVYT có thể ti p x c với máu chất ti t chất bài ti t các màng ni m mạc và da không nguy n vẹn của NB hoặc khi da tay NVYT bị bệnh hoặc trầy xước. - Mang găng vệ sinh khi NVYT làm vệ sinh thu gom chất thải đồ vải x lý dụng cụ y t và các dụng cụ chăm sóc NB. Chú ý: - Mang găng không thay th được vệ sinh tay. - Không mang một đôi găng để chăm sóc cho nhiều NB, kể cả sát trùng găng ngay để dùng cho NB khác. - Không khuy n khích s dụng lại găng tay dùng một lần. N u s dụng lại phải tuân thủ đ ng các nguy n tắc x lý dụng cụ. - Không cần mang găng trong các chăm sóc n u việc ti p x c chỉ giới hạn ở vùng da lành lặn như vận chuyển NB đo huy t áp phát thuốc. - Thay găng khi: + Sau mỗi thủ thuật và thao tác tr n bệnh nhân. + Sau khi ti p x c với vật dụng nguy cơ nhiễm khuẩn cao. + Nghi ngờ găng thủng hay rách. + Gi a các hoạt động chăm sóc tr n cùng một NB mà có ti p x c các chất nguy cơ nhiễm khuẩn (ví dụ sau khi đặt sonde tiểu và trước khi h t đờm qua nội khí quản). + Trước khi ti p x c với các bề mặt sạch trong môi trường (ví dụ đèn máy đo huy t áp). 2.1.2 Quy trình mang găng (hình 1) - Vệ sinh tay. - Chọn găng tay thích hợp với kích c tay. - Mở hộp (bao) đựng găng. - Dùng một tay chưa mang găng để vào mặt trong của n p gấp găng ở cổ găng để mang cho tay kia. - Dùng 4 ngón tay của tay mang găng đặt vào n p gấp mặt ngoài cổ găng c n lại để mang găng cho tay kia. - Chỉnh lại găng cho khít bàn tay. - Ch ý: găng tay trùm ra ngoài cổ tay áo choàng khi chăm sóc NB - Trong quá trình mang găng vô khuẩn không được đụng vào mặt ngoài găng 2.1.3 Quy trình tháo găng: (hình 1) - Tay đang mang găng nắm vào mặt ngoài của găng ở phần cổ găng của tay kia kéo găng lật mặt trong ra ngoài và tháo ra. - Găng vừa tháo ra được cầm bởi tay đang mang găng. - Tay đã tháo găng luồn vào mặt trong của găng ở phần cổ tay găng của tay c n lại kéo găng lật mặt trong ra ngoài sao cho găng này trùm vào găng kia (hai trong một). - Cho găng bẩn vào t i chất thải lây nhiễm. - Vệ sinh tay thường quy ngay sau khi tháo găng. Hình 1 a. Cách mang găng b. Cách tháo găng 2. 2. Sử ụng ẩu trang 2.2.1 Mang ẩu trang y tế i: - Dự ki n sẽ bị bắn máu dịch ti t vào mặt mũi trong chăm sóc NB. - Khi làm việc trong khu phẫu thuật hoặc trong các khu vực đ i hỏi vô khuẩn khác. - Khi chăm sóc NB có nghi ngờ hoặc mắc nhiễm khuẩn đường hô hấp hoặc khi NVYT đang có bệnh đường hô hấp. Chú ý : - Khẩu trang chỉ n n s dụng một lần, sau khi s dụng không bỏ t i để dùng lại hay đeo quanh cổ. - Thay mới khi khẩu trang bị ẩm ướt rách. - Trong khi thực hiện thủ thuật phẫu thuật n n dùng loại khẩu trang có dây cột. 2.2.2 Cá ang ẩu trang y tế: Đặt khẩu trang theo chiều như sau: Thanh kim loại nằm tr n và uốn ôm khít sống mũi n p gấp khẩu trang theo chiều xuống mặt thấm ti p x c với người đeo mặt không thấm nằm b n ngoài. Đeo dây chun vào sau tai n u là dây cột thì cột một dây tr n tai và một dây ở cổ. Khẩu trang phải che phủ mặt và duới cằm. (Hình 2) 2.2.3 Cá t áo ẩu trang y tế: Không n n sờ vào mặt ngoài khẩu trang. Tháo dây cột khẩu trang và bỏ vào thùng chất thải lây nhiễm (Hình 2) a. Mang khẩu trang b. Tháo khẩu trang 2.3 Sử ụng á p ƣơng tiện e t và ắt: - Mang kính bảo hộ, mạng che mặt khi làm các thủ thuật có nguy cơ bắn toé máu và dịch vào mắt như: đ đẻ phá thai đặt nội khí quản h t dịch nhổ răng. - Cách mang: Đặt kính hoặc mạng che mặt l n mặt và điều chỉnh sao cho vừa khít. (Hình 3) - Cách tháo: Không n n sờ vào mặt ngoài của kính hoặc mạng che mặt. Dùng tay năm vào quai kính hoặc mạng. Bỏ vào thùng rác hoặc vào thùng quy định để x lý lại. a. Cách mang kính mạng che mặt b. Cách tháo kính mạng che mặt 2.4 M áo choàng, tạp ề: 2.4.1 Mang áo choàng tạp dề không thấm nước khi làm các thủ thuật dự đoán có máu và chất ti t của NB có thể bắn l n đồng phục NVYT ví dụ: - Khi thực hiện các thủ thuật xâm lấn như r a dạ dày đặt nội khí quản giải phẫu t thi... - Khi làm các phẫu thuật lớn kéo dài nhiều giờ có nguy cơ thấm máu và dịch vào áo choàng phẫu thuật - Khi cọ r a dụng cụ y t. - Khi thu gom đồ vải dính máu. 2.4.2 Cá áo oàng: Mặc áo choàng phủ từ cổ đ n chân từ tay đ n cổ tay và phủ ra sau lưng. Cột dây ở cổ và eo. 2.4.3 Cá t áo áo oàng: Không sờ vào mặt trước và tay áo. Tháo dây cổ dây eo kéo áo choàng từ mỗi vai hướng về phía tay cùng b n cho mặc ngoài vào trong đưa áo choàng xa cơ thể cuộn lại và bỏ vào thùng chất thải lây nhiễm. (Hình 4) Ch ý: Trường hợp s dụng lại áo choàng khi tháo không lộn tay ở mặt trong ra ngoài treo mặt ngoài áo vào móc sao cho hai ống tay thuận tiện để mặc lại. a.Cách mặc áo choàng b. Cách tháo áo choàng 3. T ự iện quy tắ vệ sin ô ấp: 3.1 Cơ sở KBCB có k hoạch quản lý tất cả các NB có các triệu chứng về đường hô hấp trong giai đoạn có dịch. 3.2 Tại khu vực ti p nhận bệnh cần có hệ thống cảnh báo và hướng dẫn để phân luồng NB có các triệu chứng về đường hô hấp. 3.3 Mọi NB có các triệu chứng về đường hô hấp đều phải tuân thủ theo các quy tắc về vệ sinh hô hấp và vệ sinh khi ho. - Che miệng mũi bằng khăn và bỏ khăn trong thùng chất thải hoặc giặt lại n u tái s dụng vệ sinh tay ngay sau đó. Dùng mặt trong khuỷu tay để che n u không có khăn không dùng bàn tay, - Mang khẩu trang y t. - Vệ sinh tay ngay sau khi ti p x c với chất ti t. - Đứng hay ngồi cách xa người khác khoảng 1 mét. 4. Sắp xếp ngƣời ện t í ợp 4.1 Nên sắp x p NB không có khả năng kiểm soát chất ti t chất bài ti t dịch dẫn lưu vào phòng riêng (đặc biệt trẻ em có bệnh đường hô hấp ti u hóa) 4.2 Sắp x p NB dựa vào các nguy n tắc: - Đường lây truyền của tác nhân gây bệnh. - Y u tố nguy cơ lây truyền bệnh. - Khả năng mắc nhiễm khuẩn bệnh viện. 5. Xử lý ụng ụ y tế 5.1 Dụng cụ y t tái s dụng đều phải được x lý trước khi s dụng cho NB khác. 5.2 Làm sạch kh khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ theo điều 3 của Thông tư 18 2009 TT-BYT về hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn. 5.3 Phương pháp x lý: - Dụng cụ ti p x c với da lành lặn và môi trường (nguy cơ thấp) cần kh khuẩn mức độ thấp hoặc trung bình. - Dụng cụ ti p x c với ni m mạc (nguy cơ trung bình) cần phải kh khuẩn mức độ cao. -Dụng cụ ti p x c với mô vô trùng mạch máu (nguy cơ cao) cần phải được tiệt khuẩn không ngâm kh khuẩn. 5.4 Nhân viên khi x lý dụng cụ cần mang phương tiện ph ng hộ cá nhân thích hợp. 6. Tiêm an toàn và p ng ngừa p ơi n iễ o vật sắ n ọn 6.1 Đào tạo cập nhật các ki n thức thực hành về ti m an toàn cho NVYT. 6.2 Cần cung cấp đầy đủ các phương tiện ti m thích hợp (xe ti m bơm kim ti m kim lấy thuốc cồn sát khuẩn tay hộp đựng vật sắc nhọn...). 6.3 Giảm số lượng mũi ti m không cần thi t. S dụng thuốc bằng đường uống khi có thể lấy bệnh phẩm tập trung để tránh lấy máu nhiều lần. 6.4 Áp dụng các biện pháp thực hành tiêm an toàn để ph ng ngừa tai nạn rủi ro nghề nghiệp: - Thực hiện đúng các quy trình tiêm theo hướng dẫn - Thực hiện các thao tác an toàn sau khi ti m: không bẻ cong kim không dùng hai tay đậy lại nắp kim ti m không tháo kim ti m bằng tay không cầm bơm kim ti m nhiễm khuẩn đi lại ở nơi làm việc... - N u cần phải đậy nắp kim (không có thùng đựng vật sắc nhọn tại thời điểm bỏ kim) dùng kỹ thuật x c một tay để ph ng ngừa tổn thương (trước ti n để nắp kim l n tr n một mặt phẳng sau đó dùng một tay đưa đầu kim vào miệng nắp kim và từ từ luồn sâu kim vào nắp. Dùng tay kia si t chặt nắp kim).(Hình 5) - Có thể s dụng các dụng cụ ti m có đặc tính bảo vệ trong trường hợp nguy cơ bị kim đâm cao (ví dụ NB kích thích, giãy giụa..) - Tránh chuyền tay các vật sắc nhọn và nhắc đồng nghiệp thận trọng mỗi khi chuyển vật sắc nhọn đặt vật sắc nhọn vào khay để đưa cho đồng nghiệp - Xắp x p nơi làm việc sao cho tất cả các dụng cụ đều trong tầm với của cả hai tay và phải có thùng thu gom vật sắc nhọn được để sát b n đểloại bỏ các vật sắc nhọn nhanh và an toàn. 6.5 Thực hành thủ thuật phẫu thuật an toàn - Khi thực hiện các thủ thuật phải luôn luôn ch ý vào phẫu trường và các dụng cụ sắc nhọn. - Có thể mang hai găng trong nh ng phẫu thuật có nguy cơ lây nhiễm cao. Có thể áp dụng một số kỹ thuật thực hành an toàn như dùng kỹ thuật mổ ít xâm lấn nhất hoặc dùng kẹp để đóng v t mổ thay vì khâu da trong nh ng phẫu thuật nguy cơ. 6.6 Quản lý chất thải sắc nhọn - Thùng thu gom vật sắc nhọn phải không bị xuy n thủng đủ lớn để chứa các vật sắc nhọn có nắp và bố trí ở nơi thích hợp để tiện lợi khi loại bỏ vật sắc nhọn - Không được để kim ti m vương vãi ở ngoài môi trường. NVYT khi thấy các kim ti m tr n sàn nhà hoặc tr n mặt đất trong bệnh viện cần phải dùng kẹp gắp và bỏ vào thùng thu gom chất thải sắc nhọn. - Thùng đựng vật sắc nhọn không được để đầy quá 3/4. Khi thu gom và x lý các thùng đựng vật sắc nhọn cần quan sát kỹ xem có quá đầy và có các vật sắc nhọn chĩa ra ngoài hay không. Tránh để tay quá gần chỗ mở của các thùng chứa các vật sắc nhọn không n n thu gom các thùng đựng vật sắc nhọn bằng tay không có găng bảo hộ. 6.7 Tuân thủ quy trình báo cáo theo dõi và điều trị sau phơi nhiễm. 6.8 Khuy n khích mọi NVYT tiêm phòng vacxin viêm gan B. 7. Xử lý đồ vải: 7.1 X lý đồ vải theo nguy n tắc giảm tối thiểu giũ đồ vải để tránh lây nhiễm vi sinh vật từ đồ vải sang môi trường không khí bề mặt và con người. 7.2 Đồ vải phải được thu gom và chuyển xuống nhà giặt trong ngày. 7.3 Đồ vải của NB được thu gom thành hai loại và cho vào t i ri ng biệt: đồ vải bẩn và đồ vải lây nhiễm (đồ vải dính máu dịch chất thải cơ thể.) Đồ vải lây nhiễm phải bỏ vào t i không thấm nước màu vàng. Buộc chặt miệng t i khi đồ vải đầy 3 4 túi. 7.4 Không đánh dấu đồ vải của NB HIV AIDS để phân loại và giặt ri ng. 7.5 Không giũ tung đồ vải khi thay đồ vải hoặc khi đ m giao nhận đồ vải tại nhà giặt. 7.6 Không để đồ vải bẩn xuống sàn nhà hoặc để sang giường b n cạnh. 7.7 Không để đồ vải sạch lẫn với đồ vải bẩn tr n cùng một xe khi vận chuyển. 7.8 Xe đựng đồ vải phải kín bao phủ đồ vải phải giặt sạch sau mỗi lần chứa đồ vải bẩn. 7.9 Người thu gom đồ vải phải mang găng vệ sinh tạp dề khẩu trang. 7.10 Đồ vải phải được giặt theo các quy trình khác nhau tùy theo mức độ lây nhiễm chất liệu. 7.11 Đồ vải sạch cần được bảo quản trong kho có đầy đủ giá kệ hoặc trong tủ sạch. 8 Vệ sin ôi trƣờng: 8.1 Hàng ngày làm sạch và kh khuẩn các bề mặt dễ bị nhiễm vi sinh vật như các vật dụng xung quanh NB như thanh giường tủ đầu giường và các vật dụng thường xuy n sờ vào như tay nắm c a vật dụng trong nhà vệ sinh. 8.2 Làm vệ sinh môi trường khoa ph ng sớm trước giờ khám bệnh ch a bệnh. Không làm vệ sinh trong buồng bệnh khi bác sĩ điều dư ng đang làm thủ thuật chuyên môn. 8.3 Cần kiểm tra hóa chất và nồng độ hóa chất s dụng trong vệ sinh làm sạch. 8.4 Cần ch ý làm sạch và kh khuẩn đồ chơi của trẻ em. 8.5 Tuân theo đ ng nguy n tắc làm vệ sinh từ vùng có nguy cơ thấp đ n vùng có nguy cơ cao từ tr n xuống dưới từ trong ra ngoài. - Thu gom rác trước khi lau bề mặt môi trường. - Làm sạch hàng ngày các bề mặt như sàn nhà bàn gh lavabo vệ sinh tay... - Khi bề mặt môi trường bị dính hoặc đổ máu chất ti t chất bài ti t phải được kh khuẩn bề mặt bằng dung dịch chứa 0.5% Chlorin trước khi lau. - Áp dụng phương pháp lau ẩm không được quét khô trong các khu vực chuy n môn (trừ khu ngoại cảnh). - Thường xuy n thay khăn lau dung dịch kh khuẩn làm sạch và giặt làm khô khăn lau sau khi s dụng. 8.6 Người làm vệ sinh phải mang phương tiện ph ng hộ thích hợp. 9 Quản lý ất t ải y tế: 9.1 Cơ sở KBCB cần phải xây dựng quy trình thu gom và quản lý chất thải theo Quy ch Quản lý chất thải rắn QĐ 43/2008/QĐ-BYT phù hợp với tình hình thực t của bệnh viện để mọi NVYT y t có thể áp dụng trong thực hành. 9.2 Chất thải y t phải được thu gom x lý và ti u hủy an toàn cần đặc biệt quan tâm x lý an toàn chất thải sắc nhọn. 9.3 Phải phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh chất thải: Chất thải rắn y t phải phân loại ri ng theo từng nhóm và từng loại đ ng quy định. Mỗi nhóm loại chất thải rắn phải được đựng trong các t i và thùng có mã mầu và biểu tượng theo quy định không đựng quá 3 4 t i thùng. 9.4 Đặt thùng hộp đựng chất thải phải gần nơi chất thải phát sinh. Thùng đựng vật sắc nhọn phải để ở xe ti m nơi làm thủ thuật. 9.5 Vận chuyển rác thải từ các khoa ph ng về nơi lưu gi chất thải của cơ sở KBCB ít nhất một lần ngày và khi cần. Thời gian lưu gi chất thải trong các cơ sở KBCB không quá 48 giờ. Lưu gi chất thải trong nhà bảo quản lạnh hoặc thùng lạnh có thể đ n 72 giờ. 9.6 Cơ sở KBCB phải quy định đường vận chuyển và giờ vận chuyển chất thải. Tránh vận chuyển chất thải qua các khu vực chăm sóc NB và các khu vực sạch khác. Vận chuyển rác bằng xe chuy n dụng; không được làm rơi vãi chất thải nước thải và phát tán mùi hôi trong quá trình vận chuyển. 9.7 Có nơi lưu gi ri ng chất thải y t nguy hại và chất thải thông thường. Nơi lưu gi chất thải cách xa nhà ăn buồng bệnh lối đi công cộng và khu vực tập trung đông người tối thiểu 100 mét. Nhà lưu gi chất thải phải có mái che có hàng rào bảo vệ có c a và có khoá tốt hơn có bảo quản lạnh. Diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh của cơ sở KBCB. Có phương tiện vệ sinh tay phương tiện bảo hộ cho nhân vi n có dụng cụ hoá chất làm vệ sinh. Có hệ thống cống thoát nước tường và nền chống thấm thông khí tốt. IV. iều iện t ự iện p ng ngừa uẩn 1. Vai trò ủa lãn đạo - Đưa việc thực hiện Hướng dẫn PNC vào k hoạch hoạt động của cơ sở KBCB. Chỉ đạo và cam k t cung cấp đủ nguồn lực về cả con người và phương tiện: phương tiện vệ sinh tay, phương tiện ph ng hộ cá nhân phương tiện x lý dụng cụ nhiễm khuẩn; phương tiện x lý chất thải để th c đẩy thực hiện PNC. - Quản lý phơi nhiễm nghề nghiệp của NVYT: tổ chức khám và theo dõi sức khoẻ định kỳ cho NVYT; tổ chức ti m vacxin cho NVYT làm việc tại các khoa có nguy cơ cao; thi t lập hệ thống quản lý và theo dõi tai nạn rủi ro nghề nghiệp cho NVYT. - Đào tạo cho NVYT về hướng dẫn thực hành PNC. - Xây dựng các quy trình và cụ thể hoá các hướng dẫn cho phù hợp với nguồn lực và điều kiện cụ thể của mỗi cơ sở KBCB; kiểm tra giám sát các NVYT trong việc tuân thủ các nguy n tắc PNC. 2. Vai trò của ọi n ân viên y tế - Tuân thủ các hướng dẫn PNC. - Trách nhiệm của mọi NVYT là tuân thủ thực hiện các nội dung của PNC để bảo vệ NB bảo vệ chính mình gia đình và cộng đồng tránh được các bệnh lây truyền qua đường máu từ các dịch vụ y t. - S dụng đ ng và có hiệu quả các phương tiện ph ng hộ đã được trang bị 3. Cá ƣớ triển ai ần t iết 1. Đánh giá thực trạng và năng lực triển khai 2. Lập k hoạch triển khai 3. Hoàn thiện ban hành các quy định quy trình PNC 4. Các hoạt động xây dựng và cải tạo lại cơ sở vật chất trang thi t bị 5. Mua sắm cung cấp các phương tiện hoá chất cần thi t 6. Bố trí và đào tạo nhân lực 7. Tổ chức và triển khai các hoạt động thông tin truyền thông 8. Triển khai các biện pháp PNC 9. Đánh giá k t quả P ụ lụ 1 TÓM TẮT CÁC PHÕNG NGỪA CÁCH LY VÀ ÁP DỤNG ( CDC 1996 VÀ 2007) 1 Ph ng ngừa lây truyền bệnh qua đường máu: áp dụng PNC cho tất cả NB trong cơ sở KBCB. 2 Ph ng ngừa lây truyền qua đường không khí: áp dụng cùng với PNC cho nh ng NB nghi ngờ có nhiễm nh ng tác nhân gây bệnh quan trọng có thể lây truyền theo đường không khí như: Sởi Thủy đậu Herpes zoster Varicella Zoster Lao phổi và SARS H5N1 trong nh ng thủ thuật tạo khí dung. 3 Ph ng ngừa lây truyền qua giọt bắn: áp dụng cùng với PNC cho nh ng NB nghi ngờ có nhiễm nh ng bệnh lây truyền qua giọt bắn như nhiễm Haemophilus influenza type B Neisseria meningitis nhiễm não mô cầu ho gà bạch hầu vi m phổi do Mycoplasma dịch hạch vi m họng vi m phổi do Streptococcus hay bệnh tinh hồng nhiệt (scarlet) ở trẻ em; một số nhiễm si u vi nặng như: Adenovirus c m quai bị và rubelle. 4 Ph ng ngừa lây truyền qua đường ti p x c: áp dụng PNC và Ph ng ngừa lây truyền qua đường ti p x c cho nh ng NB nghi ngờ có nhiễm nh ng bệnh dễ lây truyền qua ti p x c như: Nhiễm khuẩn da đường hô hấp đường ruột do bởi nh ng vi khuẩn đa kháng; nhiễm Clostridium difficile E coli Shigella viêm gan A, Congenital rubelle, Rotavirus ở nh ng NB tiểu tiện không tự chủ; nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em (respiratory syncytial virus parainfluenza virus enterovirus); Nh ng nhiễm khuẩn da có khả năng lây lan cao như: Bạch hầu da Herpes simplexvirus Chốc Vi m mô t bào abces hay loét th Chấy rận ( Pediculosis) Ghẻ ( Scabies) Nhọt do li n cầu ở trẻ em Zoster Vi m k t mạc mắt xuất huy t virus Nhiễm virus cấp ( Ebola Lassa Marburb) P ụ lụ 2 BẢNG KIỂM PHƢƠNG TIỆN RỬA TAY THƢỜNG QUY STT Nội ung đán giá Có Không 1 Bồn vệ sinh tay đạt ti u chuẩn 2 Vòi nước có cần gạt 3 Xà ph ng bánh hoặc dung dịch xà ph ng sát khuẩn 4 Hộp đựng khăn và khăn lau tay một lần 5 Thùng (hộp) đựng khăn bẩn 6 Dung dịch sát khuẩn tay có chứa cồn ở các địa điểm quy định 7 Phương tiện vệ sinh tay đầy đủ tại tất cả các ph ng thủ thuật ph ng chuẩn bị dụng cụ ph ng NB nặng. P ụ lụ 3 BẢNG KIỂM ÁNH GIÁ TUÂN THỦ RỬA TAY THƢỜNG QUY STT Nội ung đán giá Có Không 1. 1Trước và sau khi thăm khám chăm sóc cho mỗi. NB 2. 2Trước khi làm các công việc đ i hỏi vô khuẩn. 3. 3Sau khi ti p x c với NB. 4. 4Sau khi ti p x c với máu dịch cơ thể các chất bài. ti t tháo bỏ găng. 5. 5Sau khi ti p x c với các dụng cụ bẩn đồ vải bẩn. chất thải và các vật dụng trong buồng bệnh. P ụ lụ 4 BẢNG KIỂM QUY TRÌNH RỬA TAY THƢỜNG QUY (Theo hướng dẫn tại công văn số 7517 BYT-ĐTr ngày 12 10 2007 về việc Hướng dẫn r a tay thường quy 2007) STT Cá ƣớ tiến àn ạt K ông đạt 1 Đứng trước bồn r a tay 2 Tháo cất đồ trang sức 3 Mở nước chảy không làm bắn nước ra ngoài Làm ướt bàn tay lấy xà ph ng hoặc dung dịch r a 4 tay vào lòng bàn tay. Chà 2 lòng bàn tay vào nhau cho xà ph ng (dung dịch r a tay) dàn đều (5 lần). Chà l ng bàn tay này l n mu và kẽ ngoài các ngón 5 tay của bàn tay kia và ngược lại (5 lần) 6 Chà 2 l ng bàn tay vào nhau mi t mạnh các kẽ trong ngón tay (5 lần) 7 Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay này vào l ng bàn tay kia và ngược lại (5 lần) 8 Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại (5 lần) 9 Xoay các đầu ngón tay này vào l ng bàn tay kia và ngược lại (5 lần) 10 R a sạch tay dước v i nước chảy đ n cổ tay. 11 Làm khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch s dụng ngay khăn và giấy sạch lau tay để lót ngăn da tay chạm trực ti p vào khóa v i nước để khóa v i nước lại. Thời gian r a tay 30 -60 giây. P ụ lụ 5 BẢNG KIỂM QUY TRÌNH SÁT KHUẨN TAY BẰNG DUNG DỊCH CHỨA CỒN (Theo hướng dẫn tại công văn số 7517 BYT-ĐTr ngày 12 10 2007 về việc Hướng dẫn r a tay thường quy 2007) STT Cá ƣớ tiến àn ạt K ông đạt 1 Lấy 3-5 ml dung dịch chứa cồn vào l ng bàn tay. Chà 2 l ng bàn tay vào nhau (5 lần). Chà l ng bàn tay này l n mu và kẽ ngoài các ngón 2 của bàn tay kia và ngược lại (5 lần). Chà 2 lòng bàn tay vào nhau mi t mạnh các kẽ ngón 3 tay (5 lần). Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay này vào l ng 4 bàn tay kia và ngược lại (5 lần). Dùng l ng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia 5 và ngược lại (5 lần). 6 Xoay đầu ngón tay này vào l ng bàn tay kia và ngược lại (5 lần). Chà sát tay đ n khi khô tay. P ụ lụ 6 BẢNG KIỂM QUY TRÌNH THU GOM Ồ VẢI STT Các bƣớ quy trìn Có Không 1 Người thu gom mang găng tạp dề khẩu trang 2 Đồ vải của NB đuợc thu gom thành hai loại và cho vào t i ri ng biệt: đồ vải bẩn và đồ vải lây nhiễm. 3 Đồ vài lây nhiễm bỏ vào t i nylon màu vàng 4 Thu đồ vải từ khu buồng bệnh không lây nhiễm đ n khu cách ly bệnh nhiễm. 5 Buộc chặt miệng t i đựng đồ vải khi đầy 3 4 t i. 6 Chuyển đồ vải về ph ng tạm lưu đồ vải của khoa hoặc bàn giao cho nhà giặt 7 Tháo bỏ găng tay tạp dề khẩu trang. 8 Vệ sinh tay P ụ lụ 7 MẪU THÔNG BÁO TAI NẠN NGHỀ NGHIỆP (Do vật sắc nhọn văng bắn máu và dịch cơ thể) 1. Khoa/Phòng:........................................................................................... 2. Họ t n:....................................................... 3. Tuổi:....................4. giới (nam n ) 5. Nghề nghiệp: Bác sỹ: Điều dư ng: Hộ sinh KTV xét nghiệm: Hộ lý Y công: Học sinh Khác (ghi rõ nghề nghiệp):......................................................... 6. Loại tổn thương: Xuyên da □ Máu dịch ti t ti p x c ni m mạc da không lành lặn:□ 7. Mức độ tổn thương : Trầy Xước□ Nông □ Sâu □ 8. Hoàn cảnh xảy ra tai nạn : Ti m truyền:□ Lấy máu:□ Làm XN:□ R a dụng cụ: □ Phẫu thuật:□ Làm các thủ thuật:□ Khác (ghi rõ):........................................................... 9. Thời điểm bị thương:..........giờ ph t ngày........tháng...........năm 10. Nguồn lây nhiễm: - Họ t n NB:................................................................ - Giường số (nội tr ):................................................................ - Địa chỉ (ngoại tr ):................................................................ - Chẩn đoán - Tình trạng HIV: âm tính □ dương tính □ không rõ □ - Tình trạng HBV: âm tính □ dương tính □ không rõ □ - Tình trạng HCV: âm tính □ dương tính □ không rõ □ 11. X lý ban đầu sau khi bị thương: R a v t thương bằng xà ph ng và nước: R a ni m mạc bằng nước sạch: Không x lý 12. Tình trạng xét nghiệm của người bị tại nạn: - Tình trạng HIV: âm tính □ dương tính □ không rõ □ - Tình trạng HBV: âm tính □ dương tính □ không rõ □ - Tình trạng HCV: âm tính □ dương tính □ không rõ □ 13. Tiêm vacxin phòng viêm gan B: Có □ Chưa □ Mũi ti m gần nhất:...................... Ngày........ tháng........năm 201..... Người thông báo (Ký tên) P ụ lụ 8 QUY TRÌNH QUẢN LÝ PHƠI NHIỄM NGHỀ NGHIỆP Vết thương xuyên da u d ch tiết văng, bắn vào niêm mạc Ngay lập tức Rửa vết thương, rửa các vết máu bắn dưới vòi nước Rửa mắt xúc miệng bằng bằng nước sạch o c o Y tế cơ quan ho c Khoa/tổ KSNK Đ nh gi nguy cơ phơi nhiễm tư vấn* Điều tr sau sau phơi nhiễm nếu c n ** Theo dõi kết quả điều tr dự phòng (điều tr tư vấn theo dõi) Xét nghiệm theo dõi 1 tháng, 3 tháng, 6 th Hoàn chỉnh hồ sơ theo dõi nhân viên y tế phơi nhiễm tổng kết b o c o Hội đồng/ban KSNK *HIV bệnh nhân nguồn dương tính hoặc nghi ngờ hoặc không rõ: cần điều trị sau phơi nhiễm. Trường hợp bệnh viện không XN được HIV nhân vi n cần được uống thuốc điều trị sau phơi nhiễm các liều đầu ti n trong khi g i XN HIV đ n các trung tâm khác ** Phác đồ điều trị sau phơi nhiễm: Phác đồ kháng virus cơ bản phối hợp 2 thuốc (ví dụ Lamzidivir 2 vi n ngày) hoặc mở rộng 3 thuốc Ti m ngừa Vaccin vi m Gan B và HBIg trong v ng 24 giờ sau tai nạn n u nhân vi n chưa có kháng thể HBV P ụ lụ 9 LỰA CHỌN PHƢƠNG TIỆN PHÕNG HỘ CÁ NHÂN C ỉ địn sử ụng p ƣơng tiện p ng ộ á n ân P ân loại t ự ành Găng K ẩu Áo Kính Ủng Bao Tạp trang choàng ắt giày ề 1. Thủ thuật vào động mạch + + + + - ± - 2. Thủ thuật vào tĩnh mạch + + ± - - - - 3. Thủ thuật chọc d khoang cơ thể + + ± ± - ± - 4. Đặt nội khí quản mở khí quản + + + ± - ± - 5. H t đờm + + - ± - - - 6. Thay băng v t mổ v t thương + + - - - ± - 7. Khâu v t thương phần mềm + + + - - - - 8. Khám sản khoa (khám trong) + + - - - - - 9. Đ đẻ + + + + + - + 10. Nạo h t thai + + + ± - - - 11. Đặt dụng cụ t cung + + + - - - - 12. Thu gom x lý dụng cụ bẩn + + + - + - + 13. Thu gom x lý đồ vải bẩn + + - - + - + 14. Thu gom vận chuyển chất thải + + - - - - + 15. Vệ sinh môi trường + + - - + - + 16. Đổ bỏ chất thải NB + + - - + - + 17. Ti p x c với bệnh phẩm trong + + ± - - - - phòng XN 18. Ti p x c với t thi + + + - + - + P ụ lụ 10 BẢNG TÓM TẮT PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI Y TẾ Loại chất thải Phương tiện thu gom Chú ý I. Chất thải lây nhiễm sắc nhọn - Kim ti m (có hoặc không kèm bơm ti m) - Thùng chuyên dùng - Không để chất thải quá 3 4 - Kim bướm (màu vàng làm bằng thùng - Lư i dao (dao mổ dao cạo) chất liệu chống xuy n - Không để lẫn các chất thải - Kim chọc thăm d thủng) khác - Pi pét ống mao dẫn lam kính - Vận chuyển lưu gi bằng - Ống xét nghiệm thuỷ tinh xe, thùng màu vàng - N ng kim luồn kim khâu da ống thuốc thủy tinh II. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn - Chất thải phát sinh từ buồng cách ly - Bộ dây truyền máu truyền plasma (bao gồm cả - Thùng/túi nilon màu - Không để chất thải quá t i đựng máu và plasma) vàng 3/4 thùng - Bông, băng giẻ - Thùng có đạp chân để - Không để lẫn các chất - Găng y t mở nắp; nắp thùng luôn thải khác - Các loại ống dẫn lưu ống h t đờm ống thông đậy kín - Vận chuyển lưu gi tiểu ống thông tĩnh mạch bằng nhựa bằng xe thùng màu vàng - Vật liệu thải bỏ khác có dính máu và dịch cơ thể của NB. - Mô cơ bánh nhau - Mũ khẩu trang - Chai lọ XN - Thùng/túi nilon màu - Hấp tiệt khuẩn tại khoa - Vật dụng nuôi cấy, s c vật thí nghiệm lưu gi vàng xét nghiệm trước khi các tác nhân lây nhiễm và nh ng thi t bị s dụng - Thùng có đạp chân để chuyển về nơi thu gom trong việc cấy chuyển ti m chủng hoặc các loại mở nắp; nắp thùng luôn tập trung của BV môi trường nuôi cấy. đậy kín - Vận chuyển lưu gi - Chất thải là mô và cơ quan người sau PT bằng xe thùng màu vàng III. Chất thải thông thường - Không để chất thải quá - Thùng/túi màu xanh 3/4 thùng - Chất thải ngoại cảnh - Thùng có đạp chân để - Không để lẫn các chất - Đồ ăn thức uống thừa mở nắp; nắp thùng luôn thải khác - Chất thải văn ph ng đậy kín - Vận chuyển lưu gi bằng xe thùng màu xanh IV. Chất thải tái ch - Chai can nhựa đựng NaCl 0 9% glucose natri - Thùng t i màu trắng - Không để chất thải quá bicacbonate ringer lactat dung dịch cao phân t - Thùng có đạp chân để 3/4 thùng/túi và các vật liệu nhựa khác không dính các thành mở nắp nắp thùng luôn - Không để lẫn các chất phần nguy hại đậy kín thải khác - Lọ thủy tinh không v không chứa các thành - Vận chuyển lưu gi phần nguy hại bằng xe thùng màu xanh - Giấy báo bìa thùng các-tông vỏ hộp thuốc và các vật liệu giấy không dính các thành phần nguy hại P ụ lụ 11 CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO VIỆC THỰC HIỆN PHÕNG NGỪA CHUẨN C ỉ tiêu/t ông số ỹ t uật Stt Nội ung Bện viện uyện Trạ y tế 01. Nơi thu gom x lý đồ bẩn 01 buồng tại mỗi khoa 01 buồng 02. Điểm vệ sinh tay chuẩn (bồn Các buồng thủ thuật ≥ 02 điểm trong vệ sinh tay có nước sạch hoá buồng cấp cứu buồng trạm chất vệ sinh tay có giá gắn và hành chính buồng trực. khăn lau tay dùng một lần 03. Điểm sát khuẩn tay bằng ≥ 01 điểm tại buồng cấp ≥ 02 điểm trong dung dịch có chứa cồn (cồn cứu mỗi ph ng khám trạm có chất dư ng da có giá gắn bệnh và tr n các xe ti m cố định có bơm định lượng của mỗi khoa c n hạn s dụng) 04. Điểm thu gom chất thải thông ≥ 01 điểm tại mỗi khoa ≥ 02 điểm trong thường T i nilon mầu xanh tr n trạm các xe ti m của mỗi khoa 05. Điểm thu gom chất thải lây ≥ 01 điểm tại mỗi khoa ≥ 02 điểm trong nhiễm T i nilon mầu vàng tr n trạm các xe ti m của mỗi khoa 06. Điểm thu gom chất thải sắc ≥ 01 điểm tại mỗi khoa ≥ 02 điểm trong nhọn Hộp không thủng tr n các trạm xe ti m của mỗi khoa 07. Xe vận chuyển chất thải 01 cho chất thải thông th- ường 01 cho chất thải lây nhiễm 08. Nơi tập trung lưu gi chất 01 theo ti u chuẩn quy 01 theo ti u chuẩn thải của cơ sở KBCB định quy định 09. Thi t bị x lý ti u huỷ chất Hợp đồng x lý ngoài cơ Bể chôn lấp lây thải tập trung sở KBCB hoặc: nhiễm theo chuẩn 01 l đốt hoặc 01 nồi hấp quy định chất thải loại 10kg hoặc bể gom chất thải lây nhiễm theo quy định (chôn lấp) 10. Nơi giặt đồ vải Hợp đồng với công ty ≥ 10 m2 hoặc một nhà giặt (chia 3 vùng một chiều) 11. Thi t bị giặt là đồ vải tập Theo nhu cầu của BV Theo nhu cầu trung 12. Nơi x lý tiệt khuẩn dụng cụ 01 đơn vị tiệt khuẩn tập ≥ 10 m2 tập trung trung (chia 3 vùng một chiều) 13. Thi t bị kh khuẩn tiệt khuẩn Theo nhu cầu của BV Theo nhu cầu tập trung 14. Xe vận chuyển đồ vải bẩn Theo nhu cầu của BV 15. Xe vận chuyển đồ vải sạch Theo nhu cầu của BV dụng cụ đã tiệt khuẩn P ụ lụ 12 BÀI TẬP TÌM HIỂU NIỀM TIN VÀ THÁI Ộ VỀ THỰC HÀNH PHÕNG NGỪA CHUẨN Học vi n tự đánh dấu X vào một cột thích hợp nhất đối với các vấn đề dới đây. Hướng dẫn cách phân loại mức độ: (1) Rất đồng ý; (2) đồng ý; (3) không đồng ý; và (4) rất không đồng ý. 1 2 3 4 1. NB HIV(+) cần x p ri ng buồng với các NB khác 2. Đồ vải bệnh nhận HIV(+) cần đánh dấu và giặt ri ng với đồ vải của các NB khác 3. Cần phải xét nghiệm thường quy tình trạng HIV của mọi NB trước khi phẫu thuật 4. Khi ti p x c với máu của NB có HIV(+) phải mang th m các phương tiện ph ng hộ so với máu của các NB khác. 5. Phương pháp x lý v t máu đổ của NB có HIV(+) phải đặc biệt hơn x lý v t máu của các NB khác. 6. Sau khi tiêm cho NB HIV(+) phải tách riêng kim tiêm và x lý đặc biệt hơn các kim ti m nhiễm khuẩn từ các NB khác. 7. Khi khám chăm sóc và điều trị cho NB lao, NB HIV(+) phải luôn luôn đeo găng tay. 8. Chăm sóc NB HIV(+) là nguy cơ phơi nhiễm nghề nghiệp lớn nhất đối với NVYT ở nơi làm việc 9. NVYT chỉ coi máu của NB HIV là có tiềm năng nguy hiểm 10. Mục đích chính của PNC chỉ là để bảo vệ NVYT TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y t (1997). Quy ch bệnh viện; Nhà xuất bản Y học. 1997. 2. Bộ Y t. Tài liệu hướng dẫn Quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện. Tập I; Nhà xuất bản Y học; 2003. 3. Bộ Y t. Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ sức khỏe sinh sản. 2003. 4. Bộ Y t. Quy t định 06 2005 QĐ-BYT ngày 7 3 2005 về việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV AIDS”. 5. Bộ Y t. Hướng dẫn theo dõi giám sát và đánh giá dịch vụ CSSKSS. 2005. 6. Bộ Y t. Quy ch Quản lý chất thải y t ; Ban hành theo Quy t định số 43 2007 QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007. 7. Bộ Y t. Tài liệu đào tạo hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản.2007. 8. Bộ Y T. Dịch tễ lâm sàng điều trị và ph ng chống bệnh vi m đường hô hấp cấp (SARS); Nhà xuất bản Y học; 2003. 9. Cardo DM, Culver DH, Ciesielski CA, Srivastava PU, Marcus R, Abiteboul D, Heptonstall J, Ippolito G, Lot F, McKibben PS, Bell DM. A case-control study of HIV seroconversion in health care workers after percutaneous exposure. Centers for Disease Control and Prevention Needlestick Surveillance Group. N Engl J Med. 1997 Nov 20;337(21):1485-90 10. CDC (2003). Exposure to Blood-What Health Care Personnel Need to Know. 11. Ippolito G, Puro V, De Carli G. The risk of occupational human immunodeficiency virus infection in health care workers. Italian Multicenter Study. The Italian Study Group on Occupational Risk of HIV infection. Arch Intern Med. 1993 Jun 28;153(12):1451-8. 12. Ling Moi Lin, Seto Wing Hong. Sổ tay kiểm soát nhiễm khuẩn dùng cho NVYT Khu vực Châu Á. Nhà xuất bản Y học; 2005. 13. L Thị Anh Thư Trương Văn Việt. Huớng dẫn phòng phơi nhiễm HIV, viêm gan siêu vi B &C do nghề nghiệp cho NVYT. Nhà xuất bản Y học; 2004. 14. Trịnh Quân Huấn. Bệnh vi m gan do virus. Nhà xuất bản Y học 2006 15. WHO (2007). Guideline for Isolation Precaution: Preventìng Transmission of Infection Agent in Health care settings 2007. 16. WH0 (2003). Practical guides for Infection Control in Health Care Facilities. 8.2003 17. WHO. Avian Influenza: WHO Interim Infection Control Guidelines for health care worker. World Health Organization. 10 May 2007