Công Nghệ Sản Xuất Viên Bao PDF

Document Details

CleanestNephrite2499

Uploaded by CleanestNephrite2499

Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

lehau

Tags

công nghệ sản xuất viên bao kỹ thuật dược phẩm viên bao dược phẩm

Summary

Tài liệu này cung cấp thông tin tổng quan về công nghệ sản xuất viên bao. Nó đề cập đến các kỹ thuật bao khác nhau, nguyên liệu, ưu điểm/nhược điểm, và quá trình sản xuất. Chủ đề bao gồm các khía cạnh kỹ thuật và nguyên liệu, giúp làm rõ quá trình sản xuất.

Full Transcript

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VIÊN BAO [email protected] - Bảo vệ dược chất … - Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất. - Giúp bệnh nhân dễ nuốt viên hơn. - Giúp phân biệt được các sản phẩm viên khác nhau - Tăng độ bền cơ học - Tránh nhiễm chéo trong sản xuất, đóng gói do viên mài mòn, bay bụi… - C...

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VIÊN BAO [email protected] - Bảo vệ dược chất … - Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất. - Giúp bệnh nhân dễ nuốt viên hơn. - Giúp phân biệt được các sản phẩm viên khác nhau - Tăng độ bền cơ học - Tránh nhiễm chéo trong sản xuất, đóng gói do viên mài mòn, bay bụi… - Cách ly các dược chất tương kỵ. - Cải thiện sinh khả dụng (viên bao tan trong ruột, viên tác dụng kéo dài)… [email protected] CÁC KỸ THUẬT BAO BAO ĐƯỜNG BAO PHIM BAO DẬP (không đề cập trong bài này) [email protected] CÔNG NGHỆ BAO ĐƯỜNG [email protected] CÔNG NGHỆ BAO ĐƯỜNG Tính chất Qui trình nhiều công đoạn Thời gian hoàn thành lô (mẻ) kéo dài [email protected] CÔNG NGHỆ BAO ĐƯỜNG Các tá dược: Mỗi giai đoạn bao sử dụng các tá dược khác nhau [email protected] CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VIÊN NHÂN Dịch bao cách ly Dịch bao = tá THIẾT BỊ dược QUI TRÌNH Dịch bao láng Dịch bao màu Dịch bao bóng [email protected] Thiết bị Nguyên tắc Các tá dược trang 224-225 Nồi bao Nồi (trống) đánh bóng [email protected] ƯU ĐIỂM CÔNG NGHỆ BAO ĐƯỜNG - Nguyên liệu rẻ tiền, và chất lượng ổn định. - Thiết bị đơn giản, dễ lắp đặt, dễ vận hành. - Viên bao đường có hình dạng thanh nhã. - Qui trình đơn giản và không phải kiểm tra chặt chẽ các thông số. [email protected] NHƯỢC ĐIỂM - Kích thước và khối lượng của viên có thể tăng đến 50-100% - Thời gian hoàn thành mẻ bao kéo dài - Lớp bao đường khá dòn nên dễ bị mẻ nếu bảo quản và vận chuyển không thích hợp - Qui trình bao khó tự động hoá, phụ thuộc phần lớn vào kỹ năng của người thực hiện qui trình bao. [email protected] NGUYÊN LIỆU ĐƯỜNG SACCHAROSE: ít hút ẩm, rất dễ tan trong nước, cho dung dịch có nồng độ rất cao. Độ tan tăng theo nhiệt độ. Độ nhớt giảm ở nhiệt độ cao. Thường dùng dung dịch đường nồng độ 50-60%. Bị thủy phân thành đường nghịch chuyển là glucose và fructose. Sự thủy phân xảy ra nhanh khi có các điều kiện thuận lợi : Nhiệt độ cao, pH nhỏ hơn 6,0, sự hiện diện của các cation hoá trị 2 hoặc 3 [email protected] ĐƯỜNG SACCHAROSE HỆ SỐ KẾT TINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Nồng độ dung dịch Cs = Nồng độ bão hoà Điều kiện kết tinh: - KHÔNG có hạt mồi : Cs > 1,23 - CÓ hạt mồi : CS # 1,06 Yêu cầu về khả năng kết tinh: Không được kết tinh trước khi được đổ vào viên Kết tinh nhanh sau khi phân tán đều trên khối viên. Yếu tố ảnh hường: Nhiệt độ, đường glucose, lactose, oligosaccharid. [email protected] CÁC NGUYÊN LIỆU KHÁC LACTOSE. độ tan kém, thường dùng phối hợp với đường saccharose. MALTITOL. đường bán tổng hợp, thường dùng dưới dạng dung dịch. Tan rất tốt trong nước (77% ở 20oC) Dung dịch có độ nhớt thấp: có thể thực hiện bao đường bằng phương pháp phun. XYLITOL. Tan rất tốt. Lớp bao xylitol có khuynh hướng dòn (thêm 2% gôm arabic). Lớp bao xylitol có tính thấm ẩm và khí rất thấp nhưng tan rất nhanh khi tiếp xúc với dịch tiêu hoá hoặc môi trường thử. [email protected] CÁC NGUYÊN LIỆU KHÁC MANITOL. Ít được sử dụng trong bao đường do độ tan rất kém, chỉ có thể dùng dưới dạng hỗn dịch. SORBITOL. tan tốt; cho dung dịch có nồng độ cao hơn cả đường saccharose. Hút ẩm mạnh nên viên có khuynh hướng mềm và giảm độ bền cơ học sau thời gian bảo quản nên cần phải có lớp bao chống ẩm tốt [email protected] CÁC THÀNH PHẦN KHÁC Tùy thuộc vào công đoạn trong kỹ thuật bao đường, có thể có: Tá dược độn Chất màu Chất tạo phim Chất chống dính Chất diện hoạt Chất tạo độ bóng [email protected] Các giai đoạn bao đường Bao cách ly Viên nhân Bao nền (Bao lót, bao dày) Bao láng Bao màu Bao bóng [email protected] BAO CÁCH LY MỤC ĐÍCH: tạo một lớp chống ẩm, tránh viên bị hỏng ở các giai đoạn bao kế tiếp. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp tưới hoặc phun. Bao bảo vệ được thêm bằng cách tưới: thêm chất chống dính vào dịch bao CÁC CHẤT BAO: shellac (hoặc PVP-Shellac), zein, HPMC - nồng độ 15-30%. BAO BẢO VỆ kết hợp BAO CHỨC NĂNG YÊU CẦU LỚP BAO: ảnh hưởng rất ít đến độ rã và độ hòa tan. [email protected] BAO LÓT (= BAO NỀN= BAO DÀY) MỤC ĐÍCH: làm tròn các góc cạnh và để viên nhân đạt đến khối lượng cần thiết. NGUYÊN LIỆU: talc, calci carbonat, kaolin, calci sulfat, titan dioxid.. TÁ DƯỢC DÍNH: sirô oó thêm chất tạo phim (gôm arabic, gelatin, các dẫn chất cellulose) TỈ LỆ LỚP BAO: 25 – 50% khối lượng viên [email protected] PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1) BAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP BỒI (Layering technic): Khối lượng viên tăng nhanh Khó thực hiện 2) BAO BẰNG HỖN DỊCH Kiểm soát qui trình dễ dàng Tự động hoá dễ dàng Thời gian bao rất lâu [email protected] BAO NHẴN ( Grossing = Smoothing) MỤC ĐÍCH: xử lý bề mặt (làm láng trước khi bao màu) CHẤT BAO: sirô (nhiều nồng độ khác nhau) PHỐI HỢP: Láng + chống ánh sáng Láng + tạo màu nền [email protected] BAO MÀU (Color coating) MỤC ĐÍCH: - Cải thiện cảm quan, gây ảnh hưởng tâm lý - Giúp phân biệt giữa các loại viên khác nhau CÁC CHẤT MÀU: Màu tan (Dye) Màu không tan (Lake) CÁC KỸ THUẬT BAO Bao bằng dung dịch các chất màu tan Bao bằng hỗn dịch các chất màu không tan [email protected] KỸ THUẬT BAO MÀU BẰNG DUNG DỊCH CÁC CHẤT MÀU TAN Màu sáng hơn trường hợp bao bằng hỗn dịch khó thực hiện hơn bao màu bằng hỗn dịch, thời gian bao DÀI thường mất khoảng 2-3 ngày. Hiện tượng loang màu Hiện tượng bạc màu Nguyên tắc: Bồi nhiều lớp với nồng độ màu tăng dần. Sấy nhẹ sau mỗi lần cho dịch màu. Có khi phải bao đến khoảng 50-60 lớp màu. [email protected] CÁC SỰ CỐ KHI BAO BẰNG MÀU TAN Màu không đều trên từng viên: (hiện tượng loang màu): do nhiệt độ sấy quá cao hoặc quá thấp Màu không đều giữa các viên: do sự phân bố dịch bao không đồng nhất (sự đảo trộn không đều) Màu không đều giữa các lô do lượng chất màu giữa các lô không giống nhau [email protected] BAO BẰNG HỖN DỊCH CÁC CHẤT MÀU KHÔNG TAN Nguyên tắc: Chất màu đuợc phân tán trong sirô Ưu điểm: - Bao nhanh (khoảng 8 – 10 lớp + 5 -7 lớp làm láng bề mặt) Phân bố màu trên viên đồng nhất - Phân bố màu giữa các lô tốt hơn Hạn chế hiện tượng loang màu Màu bền [email protected] BAO BẰNG HỖN DỊCH CÁC CHẤT MÀU KHÔNG TAN Nhược điểm: - Lớp bao màu không sáng như trong trường hợp bao bằng màu tan. - Nếu bao quá nhanh sẽ làm mặt viên không láng - Có hiện tượng màu lốm đốm, nếu chất màu phân bố không đều: Phải luôn luôn đảm bảo hỗn dịch màu được phân bố đồng nhất. Đa số các màu không tan có tính acid, nếu nấu ở nhiệt độ quá cao đường saccharose sẽ bị thuỷ phân thành đường nghịch chuyển. [email protected] BAO BÓNG (Polishing) Mục đích. giúp viên bóng láng, màu sắc tươi hơn Nguyên liệu. sáp ong, sáp carnauba, parafin rắn Phương pháp - Dùng dung dịch chất bao trong dung môi hữu cơ - Dạng khối nhão trong cồn - Dạng bột mịn phân tán đều trên viên trước khi sấy Thiết bị - Nồi bao viên sạch - Nồi đánh bóng lót nỉ [email protected] THIẾT BỊ NỒI BAO KINH ĐIỂN [email protected] ƯU ĐIỂM Đơn giản, dễ lắp đặt, dễ vệ sinh Rẻ tiền Dễ vận hành [email protected] NHƯỢC ĐIỂM Khả năng sấy kém Khả năng đảo trộn kém Luồng khí bị xáo trộn [email protected] [email protected] NỒI BAO CẢI TIẾN [email protected] NỒI ĐÁNH BÓNG [email protected] VIÊN NHÂN - Hình dạng: Nên là dạng trụ dẹt, hai mặt khum lồi - Tránh dạng viên hình thuôn dài, thành dày - Độ bền cơ học cao: Độ cứng cao (> 8 kfg), độ mài mòn thấp (

Use Quizgecko on...
Browser
Browser