Summary

This document is a collection of questions related to occupational health and safety in a Vietnamese context. It covers various topics, including factors contributing to occupational illnesses, preventive measures, and diagnostic methods.

Full Transcript

1\. Yếu tố nào gây bệnh nghề nghiệp? A. Yếu tố môi trường làm việc. Các điều kiện làm việc. C. Yếu tố có hại. Yếu tố nguy hiểm. Câu 2. Yếu tố nào KHÔNG gây bệnh nghề nghiệp? A. A. Nhiệt độ. Tiếng ồn. Áp suất. Điện từ trường. Câu 3. Yếu tố vi khí hậu là yếu tố nào? A....

1\. Yếu tố nào gây bệnh nghề nghiệp? A. Yếu tố môi trường làm việc. Các điều kiện làm việc. C. Yếu tố có hại. Yếu tố nguy hiểm. Câu 2. Yếu tố nào KHÔNG gây bệnh nghề nghiệp? A. A. Nhiệt độ. Tiếng ồn. Áp suất. Điện từ trường. Câu 3. Yếu tố vi khí hậu là yếu tố nào? A. Nhiệt độ và ánh sáng. Bức xạ nhiệt và bụi Ánh sáng và bụi. D. Nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ gió, bức xạ nhiệt. Câu 4. Bụi nào là bụi hô hấp nguy hiểm nhất? A. PM 10 B. PM 2.5 PM 5 PM 15 Câu 5. Yếu tố vi khí hậu nào có thể gây tử vong? A. Bức xạ nhiệt. Nhiệt độ cao. C. Tốc độ gió. Độ ẩm cao. Câu 6. Yếu tố nào trong môi trường lao động có thể gây nguy hiểm nhiều nhất? A. A. Yếu tố hóa học. Yếu tố vật lý. Yếu tố sinh học. Tâm sinh lý lao động. Câu 7. Bệnh truyền nhiễm nào CHƯA được công nhận là bệnh nghề nghiệp tại Việt Nam? A. Bệnh HIV nghề nghiệp. Bệnh lao nghề nghiệp. Bệnh Leptospira nghề nghiệp. D. Bệnh cúm. Câu 8. Bệnh nghề nghiệp là bệnh như thế nào? A. Bệnh mãn tính, chỉ phát hiện khi khám sức khỏe. B. Bệnh xảy ra từ từ hay cấp tỉnh. Bệnh xảy ra cấp tỉnh và dễ gây tử vong. Bệnh nghề nghiệp luôn luôn để lại di chứng. Câu 9. Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp như thế nào? *Trắc nghiệm **Sức khỏe môi trường -- Sức khỏe nghề nghiệp*** A. Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp thông qua khám sức khỏe định kỳ hàng năm. Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp được thực hiện tại các bệnh viện đa khoa. C. Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp được thực hiện tại các cơ sở y tế có chức năng khám bệnh nghề nghiệp. Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp được thực hiện tại các cơ sở giám định y khoa. Câu 10. Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh nghề nghiệp là: A. Biện pháp y tế. Biện pháp trang bị bảo vệ cá nhân. Biện pháp tổ chức quản lý. D. Biện pháp kỹ thuật. Câu 11. Cường độ ánh sáng nào phù hợp cho phòng KCS? A. 300 lux. B. 700 lux. 1.000 lux. 2.000 lux. Câu 12. Tác hại của tiếng ồn: A. Tiếng ồn chỉ ảnh hưởng sức khỏe khi cường độ cao \>85 decibel. Tiếng ồn gây thùng nhỉ, điếc tạm thời. C. Tiếng ôn gây điếc vĩnh viễn và tác động tâm sinh lý. Tiếng ồn gây điếc vĩnh viễn khi cường độ \>60 decibel kéo dài 8 giờ mỗi ngày. Câu 13. Yếu tố vật lý nào sẽ mang theo thông tin, năng lượng và động lượng trong quá trình lan truyền? A. A. Sóng điện từ. Bức xạ nhiệt. Chất phóng xạ. Rung tần số cao. Câu 14. Yếu tố nào ảnh hưởng lên hệ xương khớp gây thoái hóa, biến dạng khớp cổ tay, cử động khó khăn? A. Phóng xạ. Rung cục bộ với tần số thấp. Điện từ trường. D. Rung cục bộ với tần số cao. Câu 15. Bệnh nghề nghiệp nào gây liệt? A. Bệnh do quang tuyến. B. Bệnh do áp suất. Bệnh rung toàn thân. Bệnh do điện từ trường. Câu 16. Yếu tố nào gây tác hại đa cơ quan hủy diệt tế bào gây nhiễm độc thai nhi, làm biến đổi gen di truyền? A. Tia bức xạ. Sóng điện từ trường. C. Chất phóng xạ. Tất cả các yếu tố trên. *Trắc nghiệm **Sức khỏe môi trường -- Sức khỏe nghề nghiệp*** 10 Câu 17. Câu nào KHÔNG đúng đối với bệnh điếc nghề nghiệp? A. Làm việc ở nơi có tiếng ồn cường độ với cường độ \>85dB, thời gian lâu quá 3 tháng liên tục với mỗi ngày tối thiểu 6 giờ. Nghe kém rõ rệt ở tần số cao, đối xứng hai tai. Nghe kém tiếp âm, đối xứng hai tai, thể loa đạo đáy hay toàn loa đạo. D. Bệnh nghề nghiệp là bệnh điếc khác nhau ở hai tai và có thể điều trị hồi phục hoàn toàn. Câu 18. Ngón tay nào KHÔNG biểu hiện trong bệnh rung cục bộ? A. Ngón giữa. B. Ngón cái. Ngón trỏ. Ngón út. Câu 19. Thời gian nào người lao động có thể mắc bệnh rung toàn thân? A. A. Năm năm. Ba năm. Một năm. Sáu tháng. Câu 20. Nhân viên y tế có thể mắc bệnh phóng xạ nghề nghiệp ở công việc nào? A. Chỉ gặp ở khâu chụp X quang. Chỉ gặp ở khâu xạ trị trong. C. Nhiều khâu trong chẩn đoán, thăm dò chức năng, điều trị. Chỉ gặp ở khâu xạ trị ngoài. Câu 21. Tác hại của hóa chất: A. Thường gây nhiễm độc cấp tính. Thường gây tai nạn cháy nổ. C. Thường gây cháy nổ, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ung thư gây ảnh hưởng đến sự phát triển thai nhi, gây biến đổi gen. Hóa chất ít ảnh hưởng đến sức khỏe nghề nghiệp. Câu 22. Yếu tố nào quyết định tính độc của hóa chất? A. Trạng thái của hóa chất. Cấu trúc hóa học của hóa chất. Do cách sử dụng hóa chất. D. Giới hạn giữa chất độc và chất không độc được phân biệt bởi liều lượng. Câu 23. Trong sản xuất, nhiễm độc nghề nghiệp qua đường nào nguy hiểm nhất? A. A. Đường hô hấp. Đường da. Đường tiêu hóa. Tất cả đường xâm nhập đều nguy hiểm như nhau. Câu 24. Đường đào thải quan trọng nhất của hóa chất là con đường nào? A. Thải qua gan. B. Thải qua thận. Thải qua đường tiêu hóa. Thải qua đường hô hấp. *Trắc nghiệm **Sức khỏe môi trường -- Sức khỏe nghề nghiệp*** 11 Câu 25. Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp là nhiễm độc như thế nào? A. Các chất hóa học xâm nhập vào cơ thể với liều lượng lớn hàng ngày. Do lượng hóa chất xâm nhập cơ thể khi tiếp một lần với liều lượng quá cao. C. Các chất hóa học xâm nhập vào cơ thể với liều lượng nhỏ trong một thời gian dài hàng tháng, hàng năm. Do cơ thể không đào thải hóa chất ra khỏi cơ thể. Câu 26. Đường viền Burton là nhiễm độc hóa chất nào? A. Nhiễm độc thuốc trừ sâu. Nhiễm độc arsenic. Nhiễm độc thủy ngân. D. Nhiễm độc chì. Câu 27. Hoạt tính men Cholinesterase (AChE) hồng cầu, huyết tương giảm trong nhiễm độc hóa chất nào? A. A. Nhiễm độc chất lân hữu cơ. Nhiễm độc clor hữu cơ. Nhiễm độc chì Nhiễm độc thủy ngân. Câu 28. Cơ chế nhiễm độc nhóm carbamat về cơ bản giống như nhóm nào? A. Nhóm clor hữu cơ. B. Nhóm lân hữu cơ. Nhiễm độc thủy ngân hữu cơ. Nhóm chì hữu cơ. Câu 29. Nhiễm độc hóa chất trừ sâu nào có thể qua sữa? A. Lân hữu cơ. Carbamat. C. Clor hữu cơ. Thủy ngân. Câu 30. Xử lý cấp cứu khi hóa chất nhiễm qua da niêm: A. Rửa bằng cồn 70 độ. Rửa bằng dung dịch trung hòa. Rửa bằng các dung dịch sát khuẩn. D. Rửa kỹ bằng nước sạch. Câu 31. Ngành nghề nào có nhiều nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật? A. Mọi ngành nghề đều có nguy cơ mắc bệnh như nhau. B. Y tế, nông nghiệp, công an. Chăn nuôi gia súc, gia cầm Khai thác hầm mỏ. Câu 32. Bệnh nghề nghiệp nào có thể gặp ở nhân viên Y tế và chăn nuôi bò? A. Bệnh viêm gan B, C nghề nghiệp. Bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp. C. Bệnh lao nghề nghiệp. Bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa. *Trắc nghiệm **Sức khỏe môi trường -- Sức khỏe nghề nghiệp*** 12 Câu 33. Thời gian tối thiểu được quy định mắc bệnh lao nghề nghiệp là: A. Một tháng. Hai tháng. Ba tháng. D. Sáu tháng. Câu 34. Quy định chẩn đoán viêm gan B nghề nghiệp: A. A. Chuyên khoa truyền nhiễm xác định chẩn đoán, chuyên khoa bệnh nghề nghiệp xác định bệnh nghiệp. Một lần phơi nhiễm và có HbsAg dương tính. Sinh thiết gan có tổn thương. Xét nghiệm men gan tăng. Câu 35. Bệnh viêm gan nào thường tiến triển thành viêm gan mạn tính, xơ gan? A. Viêm gan siêu vi A. B. Viêm gan siêu vi B. Viêm gan siêu vi C. Tất cả viêm gan virus đều tiến triển đến viêm gan mạn. Câu 36. Viêm gan virus nào điều trị tốt, khỏi bệnh hoàn toàn? A. Viêm gan siêu vi B. Viêm gan siêu vi D. C. Viêm gan siêu vi C. Tất cả Viêm gan virus đều không điều trị khỏi. Câu 37. Nhân viên Y Tế phải tiêm vaccine phòng bệnh viêm gan nào? A. A. Viêm gan virus B. Tất cả các loại vaccine ngừa viêm gan virus. Viêm gan virus A. Viêm gan virus C. Câu 38. Bệnh nào được điều trị phơi nhiễm khi bị tai nạn lao động? A. A. Phơi nhiễm HIV. Phơi nhiễm lao. Phơi nhiễm viêm gan. Phơi nhiễm leptospira. Câu 39. Bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật nào gây hội chứng tổn thương não, gan, thận, phổi? A. Bệnh lao nghề nghiệp. B. Bệnh Leptospira nghề nghiệp. Bệnh viêm gan B, C nghề nghiệp. Bệnh nhiễm HIV nghề nghiệp. Câu 40. Hiện nay có bao nhiêu bệnh nghề nghiệp do vi sinh được bảo hiểm chi trả? A. Có 3 bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật. Có 4 bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật. C. Có 5 bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật. Nhân viên Y Tế mắc bệnh truyền nhiễm đều được công nhận là bệnh nghề nghiệp.

Use Quizgecko on...
Browser
Browser