Các yếu tố giải phẫu-sinh lý liên quan đến PHTP hàm dưới PDF

Summary

This document discusses the anatomical and physiological factors relating to prosthodontics (PHTP) of the lower jaw. It covers aspects such as the structure of the lower jaw and explores anatomical and physiological factors from the dental viewpoint.

Full Transcript

CÁC YẾU TỐ GIẢI PHẪU – SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN PHTP HÀM DƯỚI ThS Nguyễn Hiếu Hạnh Bộ môn Phục hình Răng 1 Mục tiêu bài giảng 1. Thiết kế được hình dáng mặt trong, mặt ngoài và bờ hàm của PH. 2. Nêu được các yếu tố giải phẫu-si...

CÁC YẾU TỐ GIẢI PHẪU – SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN PHTP HÀM DƯỚI ThS Nguyễn Hiếu Hạnh Bộ môn Phục hình Răng 1 Mục tiêu bài giảng 1. Thiết kế được hình dáng mặt trong, mặt ngoài và bờ hàm của PH. 2. Nêu được các yếu tố giải phẫu-sinh lý thuận lợi và phân tích cách khai thác chúng. 3. Nêu được các yếu tố giải phẫu-sinh lý bất lợi và phân tích cách khắc phục chúng. 2 Cấu trúc PHTP 1. Mặt trong (nền hàm) liên quan đến: - xương - Niêm mạc 2. Mặt ngoài(nền hàm-R giả- nướu giả) liên quan đến: - các cơ (môi-má-lưỡi-sàn miệng) 3. Bờ hàm liên quan đến: - các cơ - thắng và dây chằng 3 CÁC YẾU TỐ GIẢI PHẪU – SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN MẶT TRONG XƯƠNG NIÊM MẠC 4 Xương I. Các yếu tố giải phẫu - Sống hàm - Xương II. Các yếu tố sinh lý - Chức năng của mô xương - Tiêu xương 5 I. Các yếu tố giải phẫu 1. Sống hàm 2. Xương nền a. Hõm hậu hàm b. Đường hàm móng c. Lồi rắn d. Gai cằm (genial tubercle) e. Đường chéo ngoài f. Bậc thềm phía má (buccal shelf) g. Lỗ cằm h. Trũng chân bướm hàm 6 7 8 Sống hàm Sống hàm cung cấp sự nâng đỡ và vững ổn cho PHTH 1. Hình dáng cung sống hàm 2. Chiều cao sống hàm 3. Hình dáng sống hàm 4. Gai xương 9 Hình dáng cung sống hàm 1.Giải phẫu vuông: tạo góc ở R3, ít gặp parabol: chiếm đa số bầu dục (ellipse) không tạo góc ở R3 tam giác:”V” thiếu nâng đỡ ở R3 2.Ảnh hưởng Giúp chọn khay LD sơ khởi Giúp chọn R (hình dáng, k thước) Sắp R: vị trí, hình dáng cung R giả 10 Theo chiều cao: phân loại Sangiolo Loại I: - sống hàmm cao, tiêu xương ít - niêm mạc săn chắc LD sau cùng dưới áp lực ngón tay. Loại II: - sống hàm trung bình, t/x vừa - niêm mạc phập phều LD sau cùng giảm nén. Loại III: - sống hàm phẳng, t/x nhiều - niêm mạc mỏng manh Loại IV: - sống hàm âm tính loại III, IV LD sau cùng piézographie.11 Loại III & IV - Mất ngách hành lang - Mất rãnh sàn miệng – sống hàm Môi , má, tuyến dưới hàm triển dưỡng tràn lên sống hàm rất bất lợi 12 Loại I 13 Loại II 14 Loại III 15 Loại IV 16 Theo mô học: Phân loại Tadéï A: sống hàm cao, hẹp, mỏng dạng lưỡi dao B: sống hàm cao, rộng, tròn C: sống hàm thấp, hình tam giác (đáy rộng) D: sống hàm thấp, rộng, phẳng Sống hàm dưới C và D phổ biến 17 A 18 Phân loại hình dáng sống hàm theo Piétrokovski Sống hàm vuông Sống hàm parabol Sống hàm tam giác Sống hàm phẳng 19 Gai xương 1. Nguyên nhân: xương ổ R không tiêu sau nhổ R. 2. Bất lợi: gây đau cho BN khi mang hàm giả. 3. Xử trí : Gõ gai nhỏ Gọt phẫu thuật gai lớn Gai xương hd lớn, lẹm vừa phải, bn không đau thì không nên PT 20 Xương nền Hõm (hốc) hậu hàm 1. Nằm phía sau & dưới đường hàm móng 2. Giới hạn phía dưới là màn hậu hàm - phía sau phủ cơ thắt hầu trên - phía giữa phủ cơ khẩu cái lưỡi và mặt bên lưỡi - phía dưới phủ tuyến dưới hàm Bờ hàm nới rộng về phía sau và phía dưới tiếp xúc với màn hậu hàm 21 Đường hàm móng 1. Nơi bám cơ hàm móng 2. Hình dáng khác nhau a. Dạng cùn, không sờ thấy,ít lẹm bờ hàm có thể vượt nhẹ qua nó b. Dạng bén, nhô cao, lẹm rõ bn đau bờ hàm dừng trên nó c. Dạng phẳng nằm ngang sống hàm ở sống hàm tiêu xương nhiều bờ hàm phủ luôn nó 22 Lồi rắn 1. Vị trí: thường nằm ở triền lưỡi của sống hàm dưới vùng R tiền cối, cối 2 bên. 2. Ảnh hưởng: - Niêm mạc mỏng, bn đau giảm nén - Lẹm nhiều, khó lắp hàm PT - Lẹm hữu ích bờ hàm vượt qua lồi rắn giúp hàm lưu và vững ổn 23 24 Gai cằm - Nằm mặt trong XHD ở vùng cằm - Gai cằm trên là nơi bám cơ cằm lưỡi - Gai cằm dưới (lớn hơn) là nơi bám cơ cằm móng Bình thường không sờ thấy, khi tiêu xương nhiều thì gai cằm bị lộ Lấy dấu giảm nén 25 26 Đường chéo ngoài 1. Vị trí: - Gờ xương đặc đi từ góc dưới của lỗ cằm chếch lên trên ra sau đến bờ trước cành lên. - Chỗ bám cơ ngang cằm, cơ vuông cằm, cơ tam giác môi và cơ mút 2. Ảnh hưởng: - Gờ xương không chịu nén - là giới hạn ngoài của PH 27 Bậc thềm phía má 1.Vị trí:nằm ở ngách hành lang - giới hạn trước là thắng má - giới hạn sau là bờ trước cơ cắn - giới hạn ngoài là đường chéo ngoài - giới hạn trong là sườn ngoài sống hàm và gối hậu nha. 2. Ảnh hưởng: Tiêu xương nhiều nó trở thành diện tích nâng đỡ chính 28 29 Lỗ cằm 1.Vị trí: - Lỗ cằm nằm ở mặt ngoài XHD vùng R4,R5 - Có mạch máu và thần kinh 2.Đv PHTH: Sống hàm tiêu xương nhiều lộ lỗ cằm làm bn ê buốt và tê môi khi mang hàm Làm phục hình giảm nén hay phẫu thuật hạ thấp lỗ cằm 30 Trũng chân bướm hàm 1. Đường chéo trong, đường chéo ngoài đi lên cành lên XHD 2. Dây chằng chân bướm hàm 31 II. Các yếu tố sinh lý 1. Chức năng sinh lý đv PHTP: PH hd - Ít dính hơn do diện tích tiếp xúc nhỏ hơn - Nâng đỡ yếu hơn do diện tích nhỏ - Vững ổn kém hơn do có nhiều yếu tố giải phẫu không thuận lợi - Có ảnh hưởng đến việc chọn KT lấy dấu 2. Hiện tượng tiêu xương - Tiêu xương và tạo xương - Tiêu xương sinh lý - Tiêu xương bệnh lý 32 Tiêu xương sinh lý sống hàm dưới - Chiều cao sống hàm 4-6mm trong năm đầu, sau đó giảm 0,2mm/năm. - Sự tiêu xương HT so HD là 1:4. - Sống hàm dưới tiêu xương ly tâm Sắp R cối cắn chéo. - Tiêu xương ít ở nơi bám thắng và dây chằng. 33 Tiêu xương sinh lý sống hàm dưới 34 35 Tiêu xương bệnh lý của sống hàm dưới 1. Nguyên nhân toàn thân: - rối loạn chuyển hóa Ca - rối loạn nội tiết (thời kỳ mãn kinh) 2. Nguyên nhân tại chỗ: - nền hàm không khít sát - nền hàm có diện tích không đúng - khớp cắn không thăng bằng 36 Niêm mạc 1.Cấu trúc mô học a. Biểu mô b. Mô dưới niêm 2. Các vùng niêm mạc khác nhau của hàm dưới có tính chịu nén rất khác nhau do cấu trúc mô dưới niêm khác nhau. 37 Tính chịu nén của niêm mạc. 1. Vùng không chịu được nén: a. lồi rắn, lỗ cằm (nếu lộ), gai cằm (nếu lộ), đường chéo ngoài, đường hàm móng. b. phần sau gối hậu nha (dc chân bướm hàm). 2. Vùng chịu được nén nhiều: sống hàm. 3. Vùng chịu nén ít: a. bậc thềm phía má. b. phần trước gối hậu nha. 38 Tính chịu nén của niêm mạc HD 39 Vùng không chịu được nén: 1. Cấu trúc: - Biểu mô: mỏng, áp sát xương. - Mô dưới niêm: không có hoặc rất mỏng không đáng kể. 2. Ảnh hưởng PH: - Nâng đỡ không tốt. - Lực nén quá tải lên niêm mạc vùng này dễ gây đau cho BN. 40 Vùng chịu nén nhiều 1. Cấu trúc: - Biểu mô: dày, chắc, keratine hóa tốt. - Mô dưới niêm: mô liên kết sợi nối biểu mô dính sát vào xương. Mô xương bên dưới n/m là xương xốp, có xương vỏ mỏng. 2. Ảnh hưởng PH: - Nâng đỡ chính. - Lực nén quá tải tiêu xương 41 Vùng chịu nén ít Bậc thềm phía má 1. Cấu trúc a. Biểu mô: mềm, kém keratine hóa. b. Mô dưới niêm: dày - Mô liên kết lỏng lẻo không dính xương. - Có các sợi của bó dưới cơ mút. Mô xương bên dưới nm có lớp xương vỏ 2. Ảnh hưởng: nâng đỡ phụ, trong trường hợp sống hàm tiêu nhiều nâng đỡ chính 42 Gối hậu nha A. Phần trước: dạng lồi. 1. Cấu trúc: a. Biểu mô: dày, chắc. b. Mô dưới niêm: dày. - mô tuyến lỏng lẻo không dính vào x. - các sợi cơ mút và cơ thắt hầu. 2. Ảnh hưởng: nâng đỡ phụ. 43 B. Phần sau: dạng lõm. 1. Cấu trúc: a. Biểu mô: mỏng b. Mô dưới niêm: - Mô tuyến lỏng lẻo không dính sát x. - Các sợi của dây chằng chân bướm hàm và cân cơ thái dương. 2. Ảnh hưởng: Khi há lớn, phần sau di ra trước & căng ra làm hàm dưới sút ra, nền hàm nên phủ 2/3 trước gối hậu nha. 44 45 CÁC YẾU TỐ GIẢI PHẪU – SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN BỜ HÀM - MẶT NGOÀI CÁC CƠ THẮNG - DÂY CHẰNG 46 CƠ I. Yếu tố giải phẫu 1. Các cơ diễn tả nét mặt (điệu bộ) 2. Các cơ nhai 3. Các cơ nuốt II. Yếu tố sinh lý 1. Trương lực cơ 2. Phức hợp thần kinh-cơ 47 I. Các yếu tố giải phẫu 48 Cơ diễn tả nét mặt (điệu bộ) 1. Cơ vòng môi. 2. Cơ mím môi. 3. Cơ mút. 49 Cơ vòng môi 50 Cơ vòng môi 1. Giải phẫu: Lớp sâu: các sợi từ XHT xuống môi dưới, từ XHD lên môi trên Lớp nông: cơ nâng môi trên,cơ hạ môi dưới, cơ nâng góc miệng, cơ hạ góc miệng 2. Chức năng: Làm hẹp lỗ miệng, che chở hốc miệng Giữ thức ăn trong miệng Diễn tả điệu bộ môi Phát âm 51 2. Chức năng: co làm hẹp lỗ miệng, che chở hốc miệng giữ thức ăn diễn tả điệu bộ môi phát âm 52 3. Ảnh hưởng đến PHTH a. Mím môi, phát âm “P”: cơ co chiều dọc b. Cười: cơ co theo chiều ngang, ngách hành lang môi thay đổi theo chiều ngang. - bề dày và chiều cao bờ hàm - bề dày nền hàm phía môi - vị trí các R cửa Lấy dấu sau cùng yêu cầu bn mím môi, cười. 53 Cơ mím môi 1. Giải phẫu: các sợi từ da môi dưới đến n/m môi 2. Chức năng:co thắt tạo động tác mút, bú 3. Ảnh hưởng đến PHTH cơ co, ngách hành lang môi thay đổi theo chiều dọc làm ảnh hưởng: - bề dày và chiều cao bờ hàm - bề dày nền hàm phía môi - vị trí các R cửa Lấy dấu sau cùng yêu cần BN mút 54 Cơ mút 55 Cơ mút 1. Giải phẫu: Bó cao: bó sợi nằm ngang bám vào XOR 3 R cối hàm trên Bó thấp: bó sợi nằm ngang bám vào XOR 3 R cối dưới. Bó giữa: bó sợi thẳng đứng bám vào dc chân bướm hàm. Ba bó này ra trước, bắt chéo ở khóe mép tạo nút cơ Modiolus. 56 2. Chức năng: Giới hạn hốc miệng khi há miệng bó giữa căng ra như tấm màn khi ngậm miệng bó giữa co lại tạo nếp gấp gọi là “túi má” 57 3. Ảnh hưởng đến PHTH a. Cơ mút co, ngách hành lang má thay đổi, làm ảnh hưởng: - bề dày và chiều cao bờ hàm - bề dày nền hàm phía má Lấy dấu sau cùng yêu cầu bn mút. b. Nút cơ Modiolus ảnh hưởng vị trí các R tiền cối dưới. Sắp R tiền cối dưới lệch trong. 58 Cơ nhai Cơ cắn 59 Cơ cắn 60 Cơ cắn 1. Giải phẫu: 2 bó - nông: từ bờ dưới cung gò má đến góc hàm - sâu: từ mặt trong và bờ dưới cung gò má đến cành lên xương hàm dưới. 2. Chức năng: - chính: đóng hàm - phụ: đưa hàm ra trước 3. Ảnh hưởng đến PHTH: Cơ vận động làm thay đổi ngách hành lang má hàm dưới. Lấy dấu sau cùng hd yêu cầu bn há ngậm 61 Cơ hàm móng 1. Giải phẫu: Các sợi từ đường hàm móng đến xương móng và vách giữa. 62 2. Chức năng: Hạ hàm 3. Ảnh hưởng đến PHTH: - Vùng R nanh: nằm sâu dưới tuyến dưới lưỡi không ảnh hưởng đến PH - Vùng răng tiền cối và răng cối: Cơ co làm rãnh sàn miệng-sống hàm thay đổi ảnh hưởng bờ hàm phía lưỡi vùng R tiền cối và R cối. Lấy dấu sau cùng yêu cầu BN đưa lưỡi qua 2 khóe mép. - Vùng hậu hàm bờ hàm vượt qua chỗ bám cơ hàm móng đi vào vùng hàm móng. 63 Vị trí bám cơ hàm móng 64 Cơ cằm móng 1. Giải phẫu: Các sợi đi từ gai cằm xuống xương móng. 65 2. Chức năng: Kéo lưỡi lên trên và ra trước 3. Ảnh hưởng đến PHTH: Cơ co làm rãnh sàn miệng – sống hàm thay đổi ảnh hưởng đến bờ hàm phía lưỡi vùng răng trước. Lấy dấu sau cùngyêu cầu bệnh nhân đưa lưỡi ra trước liếm môi trên. 66 Các cơ nuốt 1. Khối cơ lưỡi 2. Sàn miệng 67 Khối cơ lưỡi 1. Giải phẫu 1. Cơ cằm lưỡi 2. Cơ khẩu cái lưỡi 3. Cơ amydal lưỡi 4. Cơ trâm lưỡi 5. Cô thắt hầu trên 6. Cơ lưỡi trên 7. Cơ móng lưỡi 8. Cô dưới lưỡi 68 Khối cơ lưỡi 1. Giải phẫu: 8 cặp cơ và 1 cơ đơn 2. Chức năng: Xúc giác: hình dáng, nhiệt độ của vật lạ Vị giác Phát âm Nuốt Nhai Hô hấp ??? 3. Ảnh hưởng đến PHTH: Nền hàm phía lưỡi không dày, không nhám Sắp R cối không lấn lưỡi. 69 Hình dáng và vị trí của lưỡi Lưỡi bất đối xứng Trụt lưỡi 70 Cơ cằm 1. Giải phẫu: Các sợi đi từ gai cằm đến lưỡi. 71 2. Chức năng: Đưa lưỡi ra trước 3. Ảnh PHTH: Cơ co sẽ ảnh hưởng đến bờ hàm phía lưỡi vùng R trước Lấy dấu sau cùng yêu cầu BN đưa lưỡi ra trước 72 Sàn miệng- vùng tuyến dưới lưỡi 1. Giải phẫu: - Tuyến dưới lưỡi: nằm vùng R tiền cối. - Cơ cằm móng - Cơ hàm móng 73 2. Ảnh hưởng: - Khi nuốt: lưỡi nâng lên, sàn miệng- tuyến dưới nâng lên sát sống hàm làm giảm chiều cao bờ hàm phía lưỡi vùng R trước. Lấy dấu sau cùng phải yêu cầu BN nuốt - Mất răng lâu, sàn miệng và tuyến dưới lưỡi phì đại phủ lên sống hàm gây bất lợi 74 THẮNG –DÂY CHẰNG 1. Thắng môi 2. Thắng má 3. Thắng lưỡi 4. Dc chân bướm hàm 75 1. Thắng môi: ở trước giữa - Bờ hàm phải có khuyết chữ V đủ rộng, đủ sâu để thắng hoạt động không ảnh hưởng bờ hàm. - Thắng môi dày hay/và bám thấp (bất lợi) 2. Thắng má: ở phía bên - Bờ hàm phải khuyết xéo ra sau, bờ trước tránh hoạt động cơ mút - Thắng má dày hay/và bám thấp (bất lợi) 3. Thắng lưỡi: bám thấp gần đỉnh sống hàm 4. Dc Chân bướm hàm: ở phía sau - Bờ hàm phía sau gối hậu nha tránh dc CBH - Dc Chân Bướm Hàm dày hay /và bám ngay gối hậu nha (bất lợi) 76 Thắng lưỡi bám thấp 77 II. Các yếu tố sinh lý 1. Trương lực cơ 2. Phức hợp thần kinh –cơ 78 Trương lực cơ A.Các yếu tố tác động : a. Tuổi: Lớn tuối trương lực cơ giảm, môi trên dài ra, môi dưới xệ giảm thẩm mỹ b. Trạng thái tâm lý: - Stress trương lực cơ tăng - Mới mang hàm trương lực cơ tăng c. Luyện tập cơ có thể làm thay đổi trương lực cơ: hướng dẫn bn luyện tập79 B. Ảnh hưởng: 1. Cường cơ - hàm không dính, không vững ổn - khó xác định tương quan trung tâm - khó sắp R 2. Nhược cơ: - hàm ít dính - cung R giả & nền hàm không đủ nâng đỡ môi - má, không đạt được thẩm mỹ - thấp kích thước dọc 80 Phức hợp thần kinh - cơ 1. Hình dáng khít 2. Thăng bằng cơ của PH (khoảng PH) 3. Vị trí lưỡi 4. Kích thước dọc 5. Vị trí hàm dưới (tương quan 2 hàm) 81 Nước bọt 1.Sự dính của PH a.Lưu lượng: tăng hay giảm đều làm giảm dính – Tăng tạm thời lúc mới mang PH – Giảm tạm thời( do thuốc), vĩnh viễn(do lớn tuổi, tia xạ, bệnh lý tuyến) b.Độ nhớt: đặc hay lỏng đều làm giảm dính 2.Bôi trơn niêm mạc BN không đau 82 83 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 1. Taddéi C., Lê Hồ Phương Trang, Nonclercq J., (2003), Phục hình tháo lắp toàn hàm. Căn bản về lâm sàng và kỹ thật la bô, NXB Y học, Chi nhánh TP HCM. 2. Trần Thiên Lộc, Lê Hồ Phương Trang, Nguyễn Thị Cẩm Bình, Nguyễn Hiếu Hạnh (2015), Thực hành Phục hình răng tháo lắp toàn hàm, Nxb Y học, tái bản lần 2. Tài liệu Tiếng Anh 3. Arthur O. R., John R. Ivanhoe, (2009), Textbook of Complete Denture, PMPH-USA 4. Hue O, Bertereche MV (2004). Prothèse complete : Réalité clinique – Solution thérapeutiques. Quintessence, Paris. 5. Hugh Devlin, (2002), Complete denture-A clinical Manual for the general dental practitioner”, Springer 6. Sarandha D.L, (2008), Textbook of Complete Denture Prosthodontic. 7. William Glen Golden,(2020) Treating the Complete Denture Patient , Willey Blackwell

Use Quizgecko on...
Browser
Browser