Vai Trò Của Iốt Đối Với Phụ Nữ Mang Thai
Document Details
Uploaded by HardyTulip3128
Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
2024
Tags
Summary
This document is a presentation on the role of iodine for women who are preparing for and during pregnancy. It covers the introduction, role, recommendations, and conclusion. The presentation was given by a group of undergraduate students from the University of Natural Sciences, Vietnam National University, Ho Chi Minh City.
Full Transcript
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM KHOA SINH HỌC – CÔNG NGHỆ SINH HỌC SINH LÝ DINH DƯỠNG Chủ đề 32: VAI TRÒ CỦA IOD ĐỐI VỚI PHỤ NỮ CHUẨN BỊ MANG THAI VÀ ĐANG MANG THAI Giảng viên hướng dẫn: Đặng...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM KHOA SINH HỌC – CÔNG NGHỆ SINH HỌC SINH LÝ DINH DƯỠNG Chủ đề 32: VAI TRÒ CỦA IOD ĐỐI VỚI PHỤ NỮ CHUẨN BỊ MANG THAI VÀ ĐANG MANG THAI Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Tùng Loan Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 1 2024 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11 1. Nguyễn Lê Quyên 21150314 2. Hồ Thiện Vương 21150384 3. Phan Huỳnh Khánh Vy 21150391 2 NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. VAI TRÒ 3. KHUYẾN NGHỊ 4. KẾT LUẬN 3 1. GIỚI THIỆU 4 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 1. Giới thiệu chung về i ốt Iodine là một phi kim, thường được tìm thấy và hoạt động dưới dạng ion (I-). I là nguyên tố vi lượng cần thiết, trong c ơ th ể con ng ười ch ứa kho ảng 15-20 mg I, hi ện di ện ch ủ y ếu ở tuyến giáp. Cơ thể chúng ta không thể tự tổng hợp được i ốt vì v ậy ph ải c ần b ổ sung t ừ bên ngoài t ừ các lo ại th ực phẩm. Hình 1. Lượng i ốt có trong một số loại thực phẩm (đơn vị: µg/100g), theo WHO/VFA 200 20-300 30-130 2-4 ~ 50 ~ 9.7 4.5 ~3 ~ 550 10-50 5 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 1. Giới thiệu chung về i ốt 1.1 Sự hấp thu và đào thải i ốt trong cơ thể Iod hiện diện trong thức ăn dưới dạng muối, được hấp thu nhanh chóng và g ần nh ư hoàn toàn ở dạ dày dưới dạng ion I− (iodide) Sau đó iodide đi vào hệ tuần hoàn và cuối cùng đ ược h ấp thu ở tuy ến giáp. Tuyến giáp chứa 70–80% tổng lượng i ốt trong cơ thể và hấp thụ khoảng 120 µg iodide/ngày. Phần lớn I ốt được đào thải qua nước tiểu, khoảng 100 µg/L. Ngoài ra, I còn đ ược bài ti ết qua đường phân và mồ hôi. 6 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 1. Giới thiệu chung về i ốt 1.2 Chức năng của i ốt trong cơ thể Thành phần thiết yếu của hormone tuyến giáp thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3) Cần thiết cho sự phát triển bình thường cho hệ thần kinh trung ương và xương của thai nhi và trẻ sơ sinh Hỗ trợ chuyển hóa beta - caroten thành vitamin A, hấp thụ đường trong ruột non 7 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 1. Giới thiệu chung về i ốt 1.3 Sự tổng hợp hormone tuyến giáp 1. Ion I− được vận chuyển tích cực vào tế bào tuyến giáp. 2. I− liên kết với tyrosine trên thyroglobulin → thyroglobulin- 3-monoiodotyrosine (Thg-MIT) 3. Thg-MIT tiếp tục liên kết với 1 I− nữa → thyroglobulin diodotyrosine (Thg-DIT) 4. 2 Thg-DIT kết hợp ở chất keo tuyến giáp (colloid) → Thg-T4 5. Thg-DIT + Thg-MIT → Thg-T3 và T3 đảo ngược (rT3) 6. Thg-T3 và Thg T4 được nhập bào trở lại vào tế bào tuyến giáp, được thủy phân cắt Thg bằng protease và trở thành các hormone tuyến giáp hoạt động. Hình 2. Sự tổng hợp hormone tuyến giáp (Chicago. Smith, Jack, Timothy Carr, and Sareen 8 Gropper. 2016) VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 1. Giới thiệu chung về i ốt 1.4 Sự thiếu hụt i ốt Thiếu i ốt có nhiều tác động tiêu cực đến sự tăng trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Trong thời kỳ mang thai và giai đoạn đầu của trẻ sơ sinh, tình trạng thiếu iốt có thể gây ra những tác động không thể phục hồi. sảy thai và tăng nguy cơ mắc chứng thai chết lưu rối loạn tăng động giảm chậm phát triển chú ý ở thai nhi khiếm khuyết về phát triển thần kinh bướu cổ chứng đần độn suy giảm chức năng tinh thần và năng suất lao động thứ phát do suy giáp 9 2. VAI TRÒ 10 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.1 Vai trò của i ốt đối với phụ nữ chuẩn bị mang thai 2.1.1 Mối liên quan giữa thiếu hụt i ốt và sự rụng trứng Sơ đồ 1: Ảnh hưởng của việc thiếu hụt i ốt đối với hormone sinh sản Protein đóng vai trò quan trọng trong Thiếu hụt Suy giảm chức năng tuyến giáp việc cô lập và vận i ốt SHBG chuyển các hormone sinh sản Sự thay đổi nồng độ androgen và estrogen ở nữ giới Giảm nồng độ liên kết của testosterone và estrogen Chức năng buồng trứng Suy giảm nồng độ testosterone và estradiol Sự trưởng thành của trứng 11 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.1 Vai trò của i ốt đối với phụ nữ chuẩn bị mang thai 2.1.1 Mối liên quan giữa thiếu hụt i ốt và sự rụng trứng Hình 3: Khoáng chất và ảnh hưởng của chúng đến quá trình đi ều hòa hormone, chức năng buồng trứng và nội mạc tử cung trong su ốt chu kỳ kinh nguy ệt. Bi ểu đ ồ ( a ) minh họa sự dao động hormone trong chu kỳ kinh nguy ệt, chu ỗi hình ảnh ( b ) mô tả quá trình phát triển nang tr ứng và hình minh h ọa ( c ) cho th ấy nh ững thay đ ổi tương ứng về độ dày của nội mạc tử cung. Trong hình ph ụ a, các màu khác nhau bi ểu thị mức độ khác nhau của các hormone c ụ th ể trong su ốt chu kỳ kinh nguy ệt: màu đen cho GnRH, màu xanh lam cho estrogen, màu cam cho progesterone, màu đ ỏ cho hormone hoàng thể hóa (LH) và màu xanh lá cây cho hormone kích thích nang tr ứng (FSH), mỗi loại đạt đỉnh vào những thời điểm khác nhau để điều hòa chu kỳ. (Nguồn: Celine Kapper, 2024) 12 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.1.2 Một số nghiên cứu về sự ảnh hưởng của i ốt đến khả năng sinh sản Thiếu i ốt làm giảm khả năng sinh sản ở phụ nữ thấp n ồ ng đ ộ i ố t trong n ước (thi ếu i Nguy cơ suy giảm khả năng sinh sản tỷ lệ thuận với mức độ nghiêm trọng của tình trạng thiếu tiểu iốt ốt) > 500 phụ nữ ở Hoa đ Kỳ ủ Bảng 1: Kết quả xét nghiệm nồng độ i ốt trong nước tiểu có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở nhóm phụ nữ Hoa Kỳ theo nghiên cứu Mills và cộng sự (2019) Thiếu i ốt Đủ i ôt Khả năng sinh sản Giảm 46% so với nhóm đủ i ốt Tỷ lệ % không thụ thai được ở tháng 12 28% 12.5% 13 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.1.2 Một số nghiên cứu về sự ảnh hưởng của i ốt đến khả năng sinh sản Mô hình động vật kiểm chứng ảnh hưởng của i ốt lên buồng trứng chu kỳ tỷ lệ mang không rụng trứngthai Mahapatra, D., & Chandra, A. K. (2017) 14 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.2 Vai trò của i ốt đối với phụ nữ mang thai 2.2.1 Vì sao phụ nữ mang thai dễ thiếu i ốt Khoảng 15 μg i ốt bị mất qua phân 80 μg i ốt: sử dụng để sản xuất hormone tuyến 65 μg i ốt được phân phối lại giáp tuyến giáp và phần lớn được bài tiết qua nước tiểu 150 μg I ốt/ngà Sự cân bằng chuyển hóa vẫn ở y trạng thái cân bằng và cơ thể có Phần còn lại sẽ thể duy trì một lượng i ốt dự trữ dồi được dào trong tuyến giáp tuyến giáp hấp thu 15 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.2 Vai trò của i ốt đối với phụ nữ mang thai 2.2.1 Vì sao phụ nữ mang thai dễ thiếu i ốt 30-50% bài tiết qua thận 50% sản xuất hormone tuyến giáp 16 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.2 Vai trò của i ốt đối với phụ nữ mang thai 2.2.1 Vì sao phụ nữ mang thai dễ thiếu i ốt Hình 4: Mô hình về những thay đổi trong hormone xảy ra trong quá trình mang thai. (Nguồn: Glinoer D., 2007) (E2: estrogen; hCG: gonadotropin; 17 TBG: globulin gắn thyroxine; T4: thyroxine; GA: tuổi VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.2 Vai trò của i ốt đối với phụ nữ mang thai 2.2.1 Vì sao phụ nữ mang thai dễ thiếu i ốt 30-50% bài tiết qua thận 50% sản xuất hormone tuyến giáp Các tính toán cho thấy trong những điều kiện như vậy, có sự thiếu hụt khoảng 20 μg iốt một ngày. 18 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.2 Vai trò của i ốt đối với phụ nữ mang thai 2.2.2 Ảnh hưởng của mẹ khi bị thiếu i ốt Tuyến giáp cần hoạt Nồng độ T4 tự do động nhiều và sử Ưu tiên sản xuất T3 Tăng hormone dụng các nguồn i ốt Nồng độ TSH tuyến giáp dự trữ và thyroglobulin Tăng kích thước tuyến giáp Sảy thai và có thể gây bướu cổ Rối loạn huyết áp thai kỳ Suy giáp ở mẹ Tiền sản giật Nhau bong non và xuất huyết sau sinh 19... VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.2 Vai trò của i ốt đối với phụ nữ mang thai 2.2.3 Ảnh hưởng của thai nhi khi bị thiếu i ốt Hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn hormone Các biến thể bệnh lý từ nồng độ của tuyến giáp của mẹ hormone tuyến giáp trong máu của mẹ cũng có ảnh hưởng đến con Suy giáp thai nhi cân Ảnh hưởng nặng...... 20 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.2 Vai trò của i ốt đối với phụ nữ 2.2.3thai mang Ảnh hưởng của thai nhi khi bị thiếu i ốt Suy giáp thai nhi Ảnh hưởng đến khả năng Ảnh hưởng đến số lượng Lượng hormone hoạt động của các yếu tố và loại tế bào thần kinh tuyến giáp giảm phiên mã (Pax6, TBr2 và được tạo ra TBr1…) Giảm số lượng tế bào thần kinh, hình thành synap, sự tạo bao myelin, sự suy giảm kết nối Quan trọng trong sự phân chia và biệt giữa các tế bào thần kinh, và hóa của các tế bào tiền thân trung gian cuối cùng là sự giảm độ dày (Intermediate Progenitors - IPs) của vỏ não 21 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.2 Vai trò của i ốt đối với phụ nữ 2.2.3thai mang Ảnh hưởng của thai nhi khi bị thiếu i ốt Suy giáp thai nhi Suy giảm khả năng nhận thức: Trẻ sinh ra có Suy giáp nặng thể gặp khó khăn trong việc học tập, tập trung, và giải quyết vấn đề và có thể bị đần độn. Rối loạn vận động: có thể bị chậm phát triển vận động, khó khăn trong việc phối hợp các chuyển động. Suy giáp nhẹ Rối loạn hành vi: có thể bị tăng động, giảm chú ý, hoặc các vấn đề về hành vi xã hội. Bướu cổ 22 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI Suy giáp thai nhi Hình 5. Hình ảnh siêu âm tuyến giáp của thai nhi trên mặt phẳng trục ở 23 WG 23 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI 2.2 Vai trò của i ốt đối với phụ nữ 2.2.3thai mang Ảnh hưởng của thai nhi khi bị thiếu i ốt Ảnh hưởng đến cân nặng Nếu người mẹ bị suy giáp cận lâm sàng sẽ Em bé bị nhẹ ảnh hưởng đến sự chuyển hóa trong quá cân khi sinh trình mang thai. Nếu người mẹ chỉ bị thiếu hụt hormone Em bé bị nặng tuyến giáp tự do (fT4) cân khi sinh 24 3. KHUYẾN NGHỊ 25 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI NGHỊ 3. Khuyến nghị I ốt là vi chất dinh dưỡng thiết yếu có vai trò quan trọng đối với con người, đặc biệt là phụ nữ trong giai đoạn chuẩn bị và đang mang thai. Hình 6: Khuyến nghị lượng i ốt theo một số tổ chức (EFSA: Cơ quan An toàn Th ực ph ẩm Châu Âu; FSANZ: Tiêu chuẩn Thực phẩm Úc và New Zealand; US IoM: Viện Y h ọc Hoa Kỳ; WHO/UNICEF/ICCIDD; T ổ ch ức Y tế Thế giới/Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc/Hội đồng Quốc tế về Kiểm soát các rối lo ạn do thi ếu i ốt). WHO/UNICEF/ICCIDD (2007) 90 150 250 250 26 VAI TRÒ CỦA I ỐT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ GIỚI THIỆU KHUYẾN KẾT LUẬN CHUẨN BỊ MANG THAI ĐANG MANG THAI NGHỊ 3. Khuyến nghị Một số dẫn chứng DeLong và cộng sự đã bổ sung KI vào nước tưới tiêu ở miền tây Trung Quốc trong nhiều năm ở ba ngôi làng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh giảm xuống còn một nửa so với mức trung bình của 5 năm trước Một cuộc điều tra từ một khu vực thiếu iốt ở Indonesia cho thấy rằng khi bổ sung dầu i ốt ở tuần thứ 6-10 tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh giảm một nửa so với nhóm không bổ sung. 27 4. KẾT LUẬN 28 I ốt là một nguyên tố vi lượng quan trọng cho cơ thể, giữ vai trò then chốt trong việc cấu thành hormone tuyến giáp. Những hormone này kiểm soát nhiều phản ứng sinh hóa thiết yếu, bao gồm quá trình trao đổi chất và hoạt động của các enzyme. Đối với phụ nữ chuẩn bị mang thai và đang mang thai, việc đảm bảo cung cấp đủ iod là rất cần thiết. Nó không chỉ giúp tăng cường khả năng thụ thai mà còn hỗ trợ sự phát triển trí não của thai nhi, ngăn ngừa các rối loạn liên quan đến tuyến giáp, và giảm nguy cơ sinh non cũng như các vấn đề sức khỏe khác cho cả mẹ và bé. Vì vậy, phụ nữ trong hai giai đoạn này nên chú ý đến việc bổ sung I ốt qua chế độ ăn uống, từ các nguồn thực phẩm như hải sản, muối I ốt và sữa,... Để bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và con, việc theo dõi mức iod trong khẩu phần ăn là điều cần thiết. 29 Tài liệu tham khảo Hatch-McChesney, A., & Lieberman, H. R. (2022). Iodine and Iodine Deficiency: A Comprehensive Review of a Re-Emerging Issue. Nutrients, 14(17), 3474 Xu, D., & Zhong, H. (2022). Correlation Between Hypothyroidism During Pregnancy and Glucose and Lipid Metabolism in Pregnant Women and Its Influence on Pregnancy Outcome and Fetal Growth and Development. Frontiers in surgery, 9, 863286. Glinoer D. (2007). The importance of iodine nutrition during pregnancy. Public Health Nutrition, 10(12A):1542-1546 Glinoer D. (1997). The regulation of thyroid function in pregnancy: pathways of endocrine adaptation from physiology to pathology. Endocrine reviews, 18(3), 404–433. Skeaff S. A. (2011). Iodine deficiency in pregnancy: the effect on neurodevelopment in the child. Nutrients, 3(2), 265–273. Mégier, C., Dumery, G., & Luton, D. (2023). Iodine and Thyroid Maternal and Fetal Metabolism during Pregnancy. Metabolites, 13(5), 633. Harding, K.B.; Peña-Rosas, J.P.; Webster, A.C.; Yap, C.M.; Payne, B.A.; Ota, E.; De-Regil, L.M. Iodine Supplementation for Women during the Preconception, Pregnancy and Postpartum Period. Cochrane Database Syst. Rev. 2017, 3, CD011761. Medenica, S.; Nedeljkovic, O.; Radojevic, N.; Stojkovic, M.; Trbojevic, B.; Pajovic, B. Thyroid Dysfunction and Thyroid Autoimmunity in Euthyroid Women in Achieving Fertility. Eur. Rev. Med. Pharmacol. Sci. 2015, 19, 977–987. Ferri, N.; Ulisse, S.; Aghini-Lombardi, F.; Graziano, F.M.; Di Mattia, T.; Russo, F.P.; Arizzi, M.; Baldini, E.; Trimboli, P.; Attanasio, D.; et al. Iodine Supplementation Restores Fertility of Sheep Exposed to Iodine Deficiency. J. Endocrinol. Investig. 2003, 26, 1081–1087. Silva, J.F.; Ocarino, N.M.; Serakides, R. Thyroid Hormones and Female Reproduction. Biol. Reprod. 2018, 99, 907–921. Dittrich, R.; Beckmann, M.W.; Oppelt, P.G.; Hoffmann, I.; Lotz, L.; Kuwert, T.; Mueller, A. Thyroid Hormone Receptors and Reproduction. J. Reprod. Immunol. 2011, 90, 58–66. Guastamacchia, E.; Giagulli, V.A.; Licchelli, B.; Triggiani, V. Selenium and Iodine in Autoimmune Thyroiditis. Endocr. Metab. Immune Disord. Drug Targets 2015, 15, 288–292. Krassas, G.E.; Pontikides, N.; Kaltsas, T.; Papadopoulou, P.; Paunkovic, J.; Paunkovic, N.; Duntas, L.H. Disturbances of Menstruation in Hypothyroidism. Clin. Endocrinol. 1999, 50, 655–659.Krassas, G.E.; Pontikides, N.; Kaltsas, T.; Papadopoulou, P.; Paunkovic, J.; Paunkovic, N.; Duntas, L.H. Disturbances of Menstruation in Hypothyroidism. Clin. Endocrinol. 1999, 50, 655–659. 30 Tài liệu tham khảo Mills, J.L.; Buck Louis, G.M.; Kannan, K.; Weck, J.; Wan, Y.; Maisog, J.; Giannakou, A.; Wu, Q.; Sundaram, R. Delayed Conception in Women with Low-Urinary Iodine Concentrations: A Population-Based Prospective Cohort Study. Hum. Reprod. 2018, 33, 426–433. Mathews, D.M.; Johnson, N.P.; Sim, R.G.; O’Sullivan, S.; Peart, J.M.; Hofman, P.L. Iodine and Fertility: Do We Know Enough? Hum. Reprod. 2021, 36, 265–274. Taylor, P.N.; Albrecht, D.; Scholz, A.; Gutierrez-Buey, G.; Lazarus, J.H.; Dayan, C.M.; Okosieme, O.E. Global Epidemiology of Hyperthyroidism and Hypothyroidism. Nat. Rev. Endocrinol. 2018, 14, 301–316. Joshi, J.V.; Bhandarkar, S.D.; Chadha, M.; Balaiah, D.; Shah, R. Menstrual Irregularities and Lactation Failure May Precede Thyroid Dysfunction or Goitre. J. Postgrad. Med. 1993, 39, 137–141. Rosner, W.; Hryb, D.J.; Khan, M.S.; Nakhla, A.M.; Romas, N.A. Sex Hormone-Binding Globulin: Anatomy and Physiology of a New Regulatory System. J. Steroid Biochem. Mol. Biol. 1991, 40, 813–820. Zhu, J.-L.; Chen, Z.; Feng, W.-J.; Long, S.-L.; Mo, Z.-C. Sex Hormone-Binding Globulin and Polycystic Ovary Syndrome. Clin. Chim. Acta 2019, 499, 142–148. Unuane, D.; Velkeniers, B. Impact of Thyroid Disease on Fertility and Assisted Conception. Best Pract. Res. Clin. Endocrinol. Metab. 2020, 34, 101378. Duffy, D.M.; Ko, C.; Jo, M.; Brannstrom, M.; Curry, T.E. Ovulation: Parallels with Inflammatory Processes. Endocr. Rev. 2019, 40, 369–416. Holesh, J.E.; Bass, A.N.; Lord, M. Physiology, Ovulation. In StatPearls; StatPearls Publishing: Treasure Island, FL, USA, 2023. Kanasaki, H.; Oride, A.; Mijiddorj, T.; Kyo, S. Role of Thyrotropin-Releasing Hormone in Prolactin-Producing Cell Models. Neuropeptides 2015, 54, 73–77. Castillo, J.C.; Haahr, T.; Martínez-Moya, M.; Humaidan, P. Gonadotropin-Releasing Hormone Agonist for Ovulation Trigger—OHSS Prevention and Use of Modified Luteal Phase Support for Fresh Embryo Transfer. Upsala J. Med. Sci. 2020, 125, 131–137. Karsch, F.J.; Bowen, J.M.; Caraty, A.; Evans, N.P.; Moenter, S.M. Gonadotropin-Releasing Hormone Requirements for Ovulation. Biol. Reprod. 1997, 56, 303–309. Kaiser, U.B. Hyperprolactinemia and Infertility: New Insights. J. Clin. Investig. 2012, 122, 3467–3468. Dunn, J. T., & Delange, F. (2001). Damaged reproduction: the most important consequence of iodine deficiency. The Journal of clinical endocrinology and metabolism, 86(6), 2360–2363. 31 Tài liệu tham khảo Gropper, S. S., & Smith, J. L. (2013). Advanced nutrition and human metabolism. 528-530 Cục An Toàn Thực Phẩm VFA. Thực phẩm giàu I-ốt. Truy cập ngày 07/10/2024 t ại: https://vfa.gov.vn/dinh-duong-hop-ly/thuc-pham-giau-i-ot.html Institute of Medicine, Food and Nutrition Board. Dietary Reference Intakes for Vitamin A, Vitamin K, Arsenic, Boron, Chromium, Copper, Iodine, Iron, Manganese, Molybdenum, Nickel, Silicon, Vanadium, and Zinc. Washington, DC: National Academy Press, 2001. National Research Council, Committee to Assess the Health Implications of Perchlorate Ingestion. Health Implications of Perchlorate Ingestion. Washington, DC: The National Academies Press, 2005. Zimmermann, M. B., & Boelaert, K. (2015). Iodine deficiency and thyroid disorders. The lancet Diabetes & endocrinology, 3(4), 286-295. Vermiglio F, Lo Presti VP, Moleti M, Sidoti M, Tortorella G, Scaffidi G, Castagna MG, Mattina F, Violi MA, Crisà A, Artemisia A, Trimarchi F. Attention deficit and hyperactivity disorders in the offspring of mothers exposed to mild-moderate iodine deficiency: a possible novel iodine deficiency disorder in developed countries. J Clin Endocrinol Metab. Mills, J. L., Ali, M., Buck Louis, G. M., Kannan, K., Weck, J., Wan, Y.,... & Sundaram, R. (2019). Pregnancy loss and iodine status: the LIFE prospective cohort study. Nutrients, 11(3), 534. Mahapatra, D., & Chandra, A. K. (2017). Biphasic action of iodine in excess at different doses on ovary in adult rats. Journal of Trace Elements in Medicine and Biology, 39, 210-220. Mahapatra, D., Chattopadhyay, S., & Chandra, A. K. (2017). Iodine in excess: Impact on ovarian and uterine histology in adult rats. Indian J Physiol Pharmacol, 61(2), 166-174. Gelbaya, T. A., Potdar, N., Jeve, Y. B., & Nardo, L. G. (2014). Definition and epidemiology of unexplained infertility. Obstetrical & gynecological survey, 69(2), 109-115. World Health Organisation, UNICEF & ICCIDD (2007) Assessment of Iodine Deficiency Disorders and Monitoring Their Elimination. A Guide for Programme Managers., 3rd ed. World Health Organization. (2019). Trends in maternal mortality 2000 to 2017: estimates by WHO, UNICEF, UNFPA, World Bank Group and the United Nations Population Division. Great Britain. Panel on Dietary Reference Values. (1991). Dietary reference values for food energy and nutrients for the United Kingdom: report of the Panel on Dietary Reference Values of the Committee on Medical Aspects of Food Policy (Vol. 41). HM Stationery Office. 32 CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM! 33