Summary

Bài viết trình bày lý thuyết về quy trình lên men công nghiệp. Bao gồm lựa chọn giống, giữ giống, hoạt hóa giống, nhân giống cấp 1, 2, lên men sản xuất, các phương pháp lên men công nghiệp như lên men mẻ, liên tục, fed-batch và kiểm soát quá trình lên men. Có câu hỏi và các bước chi tiết.

Full Transcript

**LÝ THUYẾT** +-----------------------------------------------------------------------+ | **Câu 1: Trình bày vắn tắt quy trình lên men công nghiệp** | | | | I. **Quy trình lên men**...

**LÝ THUYẾT** +-----------------------------------------------------------------------+ | **Câu 1: Trình bày vắn tắt quy trình lên men công nghiệp** | | | | I. **Quy trình lên men** | | | | | | | | 1. **Vẽ sơ đồ quy trình** | | | | | | | | 2. **Mô tả vắn tắt từng bước của quy trình** | | | | 1. ***Tuyển chọn giống*** | | | | **Tiêu chí:** | | | | - Đặc tính dinh dưỡng của chủng (dùng cơ chất thông dụng, rẻ tiền) | | | | - Nhiệt độ tối thích của chủng (chọn chủng có nhiệt độ tối thích | | cao, giảm chi phí hệ thống giải nhiệt trong lên men công nghiệp) | | | | - Tính ổn định của chủng trong quá trình sử dụng | | | | - Năng suất sinh tổng hợp sản phẩm cao | | | | - Dễ thu hồi sản phẩm | | | | **Các phương pháp tuyển chọn giống:** | | | | - Phương pháp truyền thống | | | | | | | | - Phân lập từ môi trường tự nhiên với môi trường chọn lọc | | | | - Tiến hành sàng lọc để chọn chủng có đặc tính mong đợi | | | | - Đánh giá tuyển chọn giống đáp ứng yêu cầu | | | | | | | | - Phương pháp hiện đại | | | | | | | | - Dùng công nghệ gen, sinh học phân tử để tạo chủng với những thuộc | | tính mong đợi | | | | 2. ***Giữ giống*** | | | | **Mục đích**: đảm bảo được nguồn cung cấp giống ổn định cho nghiên | | cứu và sản xuất. | | | | **Yêu cầu**: | | | | - Duy trì hoạt tính giống | | | | - Ổn định về mắt số lượng | | | | - Không bị tạp nhiễm | | | | **Phương pháp**: | | | | - Giữ giống ở nhiệt độ thấp | | | | | | | | - Môi trường thạch nghiêng có phủ 1 lớp dầu bảo vệ: | | | | - Giữ giống trong nitơ lỏng (đông sâu) có bổ sung chất bảo vệ | | | | | | | | - Giữ trong điều kiện khử nước | | | | | | | | - Nuôi cấy khô: | | | | - Giữ ở điều kiện khử nước trong giá thể (trong cát/đất, trên | | silicagel/hạt ngũ cốc) | | | | - Phương pháp đông khô. | | | | 3. ***Hoạt hóa giống*** | | | | **Mục đích**: khôi phục lại hoạt tính sau thời gian giữ giống | | | | **Phương pháp**: cấy chuyền giống trên môi trường thạch nghiêng trong | | ống nghiệm/trên đĩa thạch (ống nghiệm → đĩa petri → chọn khuẩn lac) | | | | **Yêu cầu**: | | | | - Đảm bảo hoạt tính của chúng cao | | | | - Tạo điều kiện tối ưu để chủng phát triển | | | | - Không bị tạp nhiễm | | | | 4. ***Nhân giống cấp 1, 2*** | | | | **Mục đích**: tạo một lượng sinh khối đủ lớn để đưa vào quy trình sản | | xuất, | | | | **Yêu cầu:** | | | | - Đảm bảo hoạt tính của chủng cao (dừng cuối log phase) | | | | - Tạo điều kiện tối ưu để chủng phát triển | | | | - Không bị tạp nhiễm | | | | **Phương pháp:** có thể thực hiện qua nhiều cấp khác nhau tùy quá | | trình | | | | - Nhân giống sơ cấp: thực hiện trong clean room, cần đánh giá thông | | số trước khi đưa vào sx, phải đảm bảo không tạp nhiễm | | | | - Nhân giống thứ cấp: thực hiện ở xưởng sx, thể tích nạp giống tăng | | dần, mục đích tạo sk nhiều, hoạt tính tốt cho sx. | | | | 5. ***Lên men sản xuất*** | | | | 1. **Các phương pháp lên men công nghiệp** | | | | 1. **Lên men mẻ** | | | | | | | | - Nuôi cấy khép kín, giới hạn về dinh dưỡng, (không bổ sung cơ chất | | trong quá trình lên men), trải qua 4 phase ( lag phase, log | | phase, phase ổn định và phase suy vong). | | | | 2. **Lên men liên tục** | | | | | | | | - Log phase được duy trì bằng cách bổ sung nguyên liệu vào nồi lên | | men và quá trình này được lặp đi lặp lại cho đến khi nồi lên men | | đầy. | | | | - Dịch lên men được chiết ra liên tục trong quá trình nuôi cấy (có | | thể có hồi lưu sinh khối). | | | | - Thời gian nuôi dài, áp dụng cho chủng ổn định hoạt tính. | | | | 3. **Lên men fed-batch** | | | | - Ban đầu nuôi cấy mẻ, sau đó nguyên liệu được nạp vào nồi (nạp | | liên tục/gián đoạn), có thể chiết dịch ra hoặc không. | | | | - Cơ chất nạp vào có thể giống thành phần môi trường ban đầu hoặc | | chỉ một số cơ chất giới hạn (nếu nồng độ cao hơn là lên men không | | thay đổi thể tích, nếu nồng độ như cũ là có thay đổi thể tích) | | | | - Thời gian nuôi ngắn hơn lên men liên tục, áp dụng cho các chủng | | dễ biến đổi hoạt tính. | | | | 2. **Kiểm soát lên men** | | | | 4. **Tăng trưởng** | | | | - Hoạt động hạn chế sự tăng trưởng của chủng trong những giai đoạn | | cần thiết của quá trình lên men (do giới hạn về công suất của nồi | | → kiểm soát để phù hợp với công suất thiết kế) | | | | - Cần biết lượng sinh khối để kiểm soát, các cách xác định: đếm | | trực tiếp, đếm khuẩn lạc, đo mật độ quang, đo chỉ số trao đổi | | chất (O2 hấp thụ, CO2 sinh ra) | | | | - Phương pháp: bổ sung các chất ức chế tăng trưởng (Tween 40, 60, | | penicilin); Thay đổi yếu tố sinh lý (to, pH); Giới hạn hàm lượng | | cơ chất giới hạn. | | | | 5. **pH/Nhiệt độ/DO** | | | | - **pH:** đảm bảo pH sinh lý của tế bào (pH cho hệ enzyme hđ) trong | | quá trình phát triển & sinh tổng hợp các chất. Tác nhân điều | | chỉnh pH trong quá trình lên men là acid hoặc kiềm, yêu cầu tác | | nhân điều chỉnh: rẻ, dễ hấp thụ & tự động hóa, k làm thay đổi thể | | tích & áp suất thẩm thấu nhiều. | | | | - **Nhiệt độ**: đảm bảo đúng nhiệt độ tối thích của chủng. Trong | | quá trình nuôi, nhiệt độ có thể thay đổi do hđ của vsv hoặc các | | tác động lý học như khuấy trộn, nhiệt từ không khí sục vào. | | | | - **Hàm lượng oxygen hòa tan:** Vai trò của oxygen là tạo ATP & tái | | tạo NAD(P) từ NAD(P)H2. Hàm lượng oxygen hòa tan trong môi trường | | lên men đc kiểm soát bằng cách: cung cấp không khí/oxygen dạng | | khí; khuấy trộn dịch men; Tạo áp suất khí trong trong nồi lên | | men. | | | | 6. **Feed** | | | | **Yêu cầu**: Nạp đủ, không dư (gây thiếu oxy), không thiếu (hạn chế | | tăng trưởng) | | | | **Mục đích**: | | | | - Tăng sinh khối tham gia tổng hợp sản phẩm, kéo dài thời gian nuôi | | cấy & tăng nồng độ sản phẩm. | | | | - Hạn chế ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu lên vsv, trong môi trường | | ban đầu nồng độ cơ chất giới hạn thường ở mức phù hợp, không quá | | cao. | | | | - Cần duy trì nồng độ cơ chất giới hạn thích hợp nhằm kiểm soát sự | | tăng trưởng & sinh tổng hợp sản phẩm & giới hạn sự hình thành các | | sản phẩm phụ | | | | **Phương pháp**: | | | | - Bổ sung liên tục: Tốc độ bổ sung cố định, tăng dần theo từng | | bước/theo hàm số mũ. Khó thực hiện | | | | - Bổ sung gián đoạn: Bổ sung 1 số lần nhất định, lần sau cao hơn | | lần trước, nồng độ cơ chất thay đổi đột ngột gây sốc tế bào. | | | | 7. **Bọt** | | | | Bọt được tạo ra từ kk sục vào hoặc CO2 sinh ra trong quá trình lên | | men, trong 1 số trường hợp bọt trở nên bền (do có các chất hấp phụ bề | | mặt hoặc có sự cân bằng giữa đầu ưa nước & kị nước) | | | | **Những trở ngại gây nên:** | | | | - Tách tế bào vi khuẩn ra khỏi bề mặt dịch lên men → hiện tượng tự | | phân xảy ra mạnh, mất sinh khối đồng thời càng tạo nên sự bền | | vững cho bọt. | | | | - Tế bào trong phase bọt không được đảm bảo các điều kiện thích hợp | | → suy giảm hoạt tính giống. | | | | - Giảm thể tích sử dụng của nồi lên men. | | | | - Bọt trào ra ngoài gây thất thoát một lượng lớn tế bào, giảm hiệu | | suất & sản lượng lên men; gây ô nhiễm môi trường làm việc. | | | | **Kiểm soát bọt:** | | | | - Kiểm soát trước quá trình: Xử lý nguyên liệu, làm giảm khả năng | | tạo bọt trước khi đưa vào quy trình. | | | | - Ngăn chặn sự tạo bọt bằng cách loại trừ các yếu tố gây nên như | | thay đổi pH, nhiệt độ, thành phần môi trường.... | | | | - 1 số phương pháp chống bọt: pp hóa học, pp nhiệt, pp cơ học | | | | | | | | - Phương pháp hóa học: | | | | | | | | - Chất phá bọt: độ hòa tan thấp, sức căng bề mặt kém, khả năng | | khuếch tán cao, không ảnh hưởng đến qt lên men, không sử dụng bởi | | vsv. | | | | - Cơ chế: giảm sức căng bề mặt → suy giảm tính ổn định của bọt, khó | | tạo bọt & gây bể bọt. Bổ sung chất phá bọt theo thời gian, theo | | tín hiệu ampere kế hoặc theo thiết bị cảm biến bọt | | | | | | | | - Phương pháp cơ học: Sử dụng kết hợp chất phá bọt. | | | | | | | | - Cơ chế: thay đổi áp suất đột ngột, tạo lực kéo, nén áp, lực tác | | động ảnh hưởng | | | | II. **Hệ thống thiết bị** | | | | | | | | 1. **Bồn lên men → vẽ hình → chú thích** | | | | ![](media/image2.png) | | | | 2. **Thiết bị cảm biến → bao gồm ở mục trên** | | | | - Hệ thống các đầu dò cảm biến (sensor) để điều khiển pH, nhiệt độ, | | độ oxygen hòa tan (DO2), phá bọt tự động,\... | | | | 3. **Các thiết bị phụ trợ** | | | | - Lò hơi: cung cấp hơi nước với áp suất \> 1,5 kgf/cm2 phục vụ cho | | việc khử trùng nồi lên men và môi trường nuôi cấy. | | | | - Máy nén không khí: cung cấp không khí với áp suất \> 1,0 kgf/cm2 | | nhằm sục khí cho nồi lên men. | | | | - Máy giải nhiệt nước: cung cấp nước làm mát cho nồi lên men nhằm | | duy trì nhiệt độ nuôi cấy. | | | | **Câu 2: Trình bày vắn tắt các vấn đề liên quan đến việc chuẩn bị môi | | trường trong lên men công nghiệp** | | | | 1. **Nêu mục đích và yêu cầu môi trường nuôi cấy** | | | | **Mục đích:** Thiết kế môi trường chứa thành phần thích hợp, đảm bảo | | đủ lượng cho chủng vi sinh vật tăng trưởng, phát triển, tăng sinh | | khối, duy trì mật độ tế bào và thực hiện quá trình trao đổi chất nội | | bào để tạo ra các sản phẩm hữu ích | | | | **Yêu cầu:** | | | | - Tăng cường tối đa hiệu suất và nồng độ tạo sinh khối hoặc/và sản | | phẩm | | | | - Cho phép tạo được tốc độ sản xuất tối đa | | | | - Hạn chế đến mức tối thiểu hiệu suất tổng hợp các sản phẩm không | | mong muốn. | | | | - Ổn định chất lượng và sẵn sàng cho sử dụng quanh năm | | | | - Hạn chế đến mức tối thiểu các vấn đề nảy sinh trong quá trình | | chuẩn bị và khử trùng môi trường. | | | | - như gây trở ngại cho việc khuấy trộn, chiết tách, tinh sạch và xử | | lý chất thải | | | | 2. **Vẽ sơ đồ quy trình chuẩn bị môi trường lên men công nghiệp** | | | | **Người** | | | | 3. **Thiết kế môi trường lên men** | | | | 1. **Phản ứng** | | | | Phương trình cân bằng vật chất trong quá trình lên men được mô tả như | | sau: | | | | \[C và E\] + \[N\] + O2 + Các yếu tố khác → Sinh khối + Sản phẩm + | | CO2 + H2O + Nhiệt | | | | 2. **Công thức ước định chung của vi sinh vật** | | | | - Công thức chung của vi sinh vật là: CH~1,8~O~0,5~N~0,2~. Trọng | | lượng phân tử tế bào theo công thức là 24,6. | | | | 4. **Các thành phần của môi trường** | | | | 3. **Nguồn đa lượng** | | | | Yếu tố đa lượng bao gồm: nguồn nước, nguồn carbon, nguồn nitơ. | | | | **Nguồn nước:** | | | | - Tế bào vi sinh vật chứa 70% nước → Yếu tố quan trọng trong môi | | trường lên men | | | | - Yêu cầu nguồn nước: | | | | | | | | - Ổn định | | | | - Sạch | | | | - Đảm bảo các yếu tố: pH, muối khoáng hòa tan, không tạp khuẩn | | | | **Nguồn năng lượng** | | | | - Năng lượng thường từ sự oxy hóa các thành phần dinh dưỡng trong | | môi trường hoặc là từ ánh sáng. Hầu hết trong công nghiệp vi | | sinh, các chủng thường dùng là hóa dưỡng nên nguồn năng lượng | | thông dụng nhất là nguồn carbon. | | | | **Nguồn carbon** | | | | - Nguồn carbon có ảnh hưởng đến sự tổng hợp sinh khối hay các sản | | phẩm trao đổi sơ cấp và thứ cấp. | | | | - Lựa chọn dựa trên các yếu tố: | | | | | | | | - Sản phẩm chính của quá trình | | | | - Giá thành sản phẩm | | | | - Độ tinh khiết của nguyên liệu (các ion kim loại) | | | | | | | | - Nguồn C: Carbohydrate, mật rỉ mía đường, mật rỉ củ cải đường, | | dầu, mỡ, hydrocacbon và các dẫn xuất, cellulose, các vsv có cơ | | chế cố định CO2 từ không khí | | | | **Nguồn nitrogen** | | | | - Hầu hết các chủng sử dụng được cả nitrogen vô cơ & hữu cơ. | | | | - Một vài vsv tăng trưởng nhanh hơn khi dùng nguồn N hữu cơ | | | | - Một số chủng vi sinh vật đòi hỏi một số amino acid nhất định | | cho tăng trưởng | | | | - Yếu tố để lựa chọn nguồn nitrogen: sản phẩm chính, giá thành, sự | | tương thích với vsv | | | | - Nguồn nitrogen và nồng độ có thể ảnh hưởng đến sự sản xuất kháng | | sinh và các chất trao đổi thứ cấp. | | | | 4. **Nguyên tố khoáng trung ‐ vi lượng** | | | | | | | | - Yếu tố vi lượng gồm: muối khoáng, vitamin, các chất hỗ trợ tăng | | trưởng, chất kiểm soát. | | | | - Hầu hết vi sinh vật đòi hỏi một số nguyên tố trung-vi lượng nhất | | định cho sự tăng trưởng và trao đổi chất. | | | | - Tùy môi trường mà nồng độ yêu cầu cũng khác nhau và do chất lượng | | của nguồn nguyên liệu không ổn định nên cần phân tích môi trường | | nuôi cấy để thỏa nhu cầu của vi sinh vật | | | | 5. **Nguồn bổ sung/kiểm soát tăng trưởng/cảm ứng** | | | | **Chất kìm (Chelator)** | | | | - Mục đích: bổ sung chelator nồng độ thấp để giải quyết chất lắng | | cặn (ở dạng phức hợp của phosphate không tan) màu trắng hình | | thành do kim loại gây ra làm ảnh hưởng đến hàm lượng các chất cần | | thiết cho sự phát triển của vi sinh vật, gây bất lợi cho quá | | trình thu hồi sản phẩm, khó khăn trong việc vệ sinh thiết bị | | | | - Lưu ý: | | | | | | | | - Chelator không được gây ức chế các chủng vi sinh vật | | | | - Quy mô công nghiệp không cần chelator do các thành phần như dịch | | chiết nấm men, pepton sẽ tạo phức với kim loại và được giải phóng | | sau đó | | | | **Nhân tố tăng trưởng** | | | | - Cần thiết với một số chủng không thể tổng hợp toàn bộ các thành | | tố cấu tạo tế bào (vitamin, acid béo hoặc sterol...,) | | | | - Một số trường hợp các nhân tố tăng trưởng có sẵn trong thành phần | | khác của mtr không đủ để đáp ứng nhu cầu của vi sinh vật nên phải | | bổ sung vào. | | | | **Các chất đệm pH** | | | | - pH tối ưu giúp thu nhận được sinh khối với năng suất tối đa | | | | - Một số thành phần dinh dưỡng có thể là chất đệm điều chỉnh pH ở | | một giá trị ổn định | | | | **Chất tiền thân (Precursor):** Một số hóa chất khi bổ sung vào một | | số loại môi trường sẽ hỗ trợ trực tiếp cho việc tổng hợp một sản phẩm | | mong muốn | | | | **Chất kìm hãm:** Khiến một sản phẩm đặc trưng nhất định sẽ được tổng | | hợp nhiều hơn hoặc một chất trao đổi trung gian theo con đường thông | | thường sẽ được tích lũy dần | | | | **Chất cảm ứng** | | | | - Cảm ứng sinh tổng hợp đa số enzyme được sản xuất trong công | | nghiệp | | | | - Hầu hết chất cảm ứng là các cơ chất tương đồng hoặc chất trao đổi | | trung gian hoặc sản phẩm làm chất cảm ứng. | | | | - Trong công nghiệp chỉ cảm ứng khi đã tạo đủ lượng sinh khối trong | | bồn lên men | | | | **Yêu cầu về oxygen** | | | | - Rất quan trọng đối với sự tăng trưởng và sự sinh tổng hợp các sản | | phẩm trao đổi chất của vi sinh vật. | | | | - Yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng oxygen: | | | | | | | | - Cơ chế biến dưỡng nhanh: hàm lượng oxygen nhanh chóng giảm xuống | | khi đồng hóa đường. | | | | - Tính lưu biến của môi trường thấp làm hạn chế sự khuếch tán của | | oxygen | | | | - Nồng độ chất phá bọt cao làm độ hòa tan của oxygen trong môi | | trường sẽ giảm đáng kể | | | | 5. **Khử trùng môi trường** | | | | **Mục đích:** loại bỏ các yếu tố gây tạp nhiễm sinh học nhằm nâng cao | | hiệu quả của quy trình lên men sản xuất hoặc thí nghiệm | | | | **Kiểm soát điều kiện vô trùng:** | | | | - Giống không bị tạp nhiễm | | | | - Khử trùng nồi lên men, môi trường, nguyên liệu bổ sung | | | | - Duy trì điều kiện vô trùng trong quá trình nuôi cấy | | | | **Yêu cầu:** | | | | - Loại bỏ toàn bộ/một phần các tác nhân gây nhiễm sinh học (tế bào | | sinh dưỡng/bào tử) | | | | - Không tạo sự biến đổi chất/chất lượng các thành phần trong môi | | trường. Không tạo các chất kìm hãm/ức chế sự phát triển của chủng | | | | - Tác nhân khử trùng không độc hại, đơn giản, rẻ tiền, dễ áp dụng | | quy mô lớn, dễ tự động hóa... | | | | **Tác nhân**: thường sử dụng hơi nước nóng bão hòa | | | | **Đặc điểm:** cường độ khử trùng có ảnh hưởng đến chất lượng môi | | trường sau khử trùng | | | | - Cường độ khử trùng = thời gian.nhiệt độ | | | | | | | | - Nếu tăng mức độ nghiêm ngặt → biến đổi chất lượng môi trường | | | | - pH và nồng độ các thành phần trong môi trường ảnh hưởng đến hiệu | | quả khử trùng | | | | **Phương pháp:** | | | | - Khử trùng gián tiếp: không thay đổi thể tích môi trường | | | | - Khử trùng trực tiếp: thay đổi thể tích môi trường | | | | **Các yếu tố tác động khi khử trùng môi trường** | | | | - Phản ứng hóa học: xảy ra giữa các thành phần môi trường dưới tác | | động nhiệt | | | | - pH môi trường: thúc đẩy phản ứng hóa học xảy ra | | | | - Cường độ khử trùng, thời gian, nhiệt độ khử trùng | | | | 6. **Đánh giá môi trường** | | | | **Mục đích:** | | | | - Bảo đảm về mặt kỹ thuật: phù hợp, hiệu quả cao | | | | - Yếu tố kinh tế: giá thành sản xuất thấp, tính ổn định | | | | - Yếu tố an toàn cho sản phẩm | | | | **Tiêu chí:** | | | | - Thành phần các chất môi trường | | | | - Hàm lượng nguyên liệu | | | | - Chất lượng nguyên liệu | | | | - Giá cả của nguyên liệu | | | | - Tính ổn định của nguồn nguyên liệu | | | | **Câu 3: Trình bày vắn tắt phương pháp thu hồi - tinh sạch sản phẩm | | lên men công nghiệp** | | | | 1. **Nguyên tắc thu hồi sản phẩm lên men** | | | | **Tiêu chí:** | | | | - Xác định loại môi trường lên men | | | | - Sản phẩm thu nhận là nội hay ngoại bào | | | | - Nồng độ của sản phẩm trong dịch lên men | | | | - Đặc tính lý - hóa của sản phẩm | | | | - Mục đích sử dụng của sản phẩm | | | | - Độ tinh khiết thấp nhất chấp nhận được | | | | - Tầm quan trọng của độc tính sinh học của sản phẩm và của dịch lên | | men | | | | - Độ tạp chất trong dịch lên men | | | | - Giá cả thị trường của sản phẩm | | | | **Các thông số liên quan của giai đoạn lên men và thu hồi sản phẩm:** | | | | - Thời gian thu hoạch: cần xử lý một số ez ngay sau khi thu nhận | | dịch lên men | | | | - Sự sản xuất các phân tử màu, chất phá bọt có thể cản trở quy | | trình thu hồi, tinh sạch | | | | - Lực ion: hàm lượng các ion quá cao dẫn đến việc cần phải pha | | loãng dịch nổi sau ly tâm trước khi đến công đoạn xử lý. | | | | - Thành phần môi trường nuôi cấy | | | | 2. **Lập sơ đồ thu hồi sản phẩm** | | | | | | | | 3. **Mô tả vắn tắt các bước của quy trình** | | | | 1. **Tách chiết tế bào** | | | | **Mục đích:** thu nhận tế bào và các nguyên liệu không tan nhờ lọc/ly | | tâm (Có thể dùng hệ thống hỗ trợ nhằm tăng cường tốc độ tách loại) | | | | **Phương pháp:** | | | | - **Lắng tủa:** sử dụng nhiều trong thu nhận protein. Cách thúc đẩy | | quá trình: | | | | | | | | - Phương pháp tạo keo tụ: thay đổi pH, bổ sung chất làm đông tụ | | (muối KL, cation, chất đa điện phân, hàn the), bổ sung các loại | | keo điện tích nghịch | | | | - Gia nhiệt dung dịch lên men | | | | | | | | - **Ly tâm:** Dựa vào trọng lượng tế bào, lực ly tâm càng lớn tách | | càng dễ (lực phụ thuộc vào tốc độ và bán kính thùng quay) | | | | - **Lọc:** sử dụng để thu sinh khối các chủng có kích thước tế bào | | lớn. | | | | | | | | - Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc: chênh lệch áp suất, vật ngăn | | lọc → thường bổ sung chất trợ lọc. | | | | - Các phương pháp lọc thường sử dụng: lọc chân không thùng quay, | | lọc khung bản, lọc tiếp tuyến | | | | | | | | - **Tạo bọt:** phân tách dựa trên khác biệt về độ hoạt động bề mặt | | (tb được kéo theo các bọt khí ra khỏi pha lỏng) | | | | 2. **Phá tế bào** | | | | **Mục đích**: thu hồi sản phẩm bên trong tế bào (protein, enzyme, | | acid nucleic,\...) | | | | **Phương pháp:** | | | | - **Vật lý:** | | | | | | | | - Đông lạnh-giải đông: dành cho tế bào vi khuẩn và tế bào động vật | | hữu nhũ. | | | | - Trượt rắn | | | | - Trượt lỏng: phù hợp phá vỡ tế bào vi khuẩn và nấm men, thường | | dùng trong nông nghiệp | | | | - Nghiền: phù hợp giải phóng protein khỏi tế bào của rất nhiều loài | | vi sinh vật khác nhau. | | | | - Siêu âm,\... | | | | | | | | - **Hóa học:** | | | | | | | | - Áp suất thẩm thấu: không dùng cho tế bào có vách như tế bào thực | | vật, vi khuẩn, nấm men, cần phải xử lý enzyme phá vỡ vách trước | | | | - Tác nhân acid/base: phù hợp tế bào vi khuẩn. | | | | - Chất phá màng: bằng chất tẩy rửa/ bằng dung môi | | | | | | | | - **Sinh học:** enzyme,\... | | | | 3. **Thu sản phẩm thô** | | | | **Mục đích:** tách hoặc loại bỏ các chất khác không phải sản phẩm mục | | tiêu (đường, lipid, muối khoáng,\...) khỏi dịch chiết, thu nhận sản | | phẩm thô. | | | | **Phương pháp:** | | | | - Chiết lỏng - lỏng: chiết tĩnh, chiết ngược dòng,.. | | | | - Thẩm tích: dùng để loại bỏ muối hay tách những phân tử nhỏ, nhưng | | không phân biệt được các loại protein với nhau. | | | | - Kết tủa: | | | | | | | | - Bằng muối | | | | - Dung môi hữu cơ | | | | - Ion kim loại,\... | | | | - Đẳng điểm | | | | - Non - ionic polymer | | | | 4. **Thu sản phẩm tinh** | | | | **Mục đích:** tinh sạch sản phẩm thô thành sản phẩm cuối cùng đạt | | chất lượng cao. | | | | Các phương pháp sắc ký có thể thu được sản phẩm có độ tinh sạch cao, | | dựa vào: | | | | - Kích thước phân tử: Sắc ký lọc gel, phân tử kích thước lớn len | | vào giữa các hạt gel → nhanh , kích thước nhỏ đi vào lỗ gel → | | chậm | | | | | | | | - *Ưu điểm:* đơn giản, chi phí thấp, phân tách tốt những phân tử | | lớn | | | | - *Nhược điểm*: không áp dụng cho thể tích mẫu lớn, độ chính xác | | chưa cao, chỉ tách các phân tử có kích thước khác nhau. | | | | | | | | - Trọng lực: nguyên tắc phân tử nặng sẽ di chuyển ra khỏi cột lọc | | gel nhanh hơn theo chiều trọng lực. | | | | - Lực hút: | | | | | | | | - Ái lực (sắc ký ái lực): để tinh sạch enzyme/tinh chế protein tth, | | dựa trên lực tương tác sinh học (ligand-receptor, kháng | | nguyên-kháng thể,..). | | | | | | | | - *Ưu điểm:* độ chọn lọc cao, tách phân tử đặc hiệu với số lượng | | nhỏ | | | | | | | | - Lực ion: sắc ký trao đổi ion | | | | - Lực Van der Waal: sắc ký hấp phụ | | | | **Câu 4: Trình bày nguyên tắc căn bản ứng dụng để xử lý nước thải | | trong nhà máy lên men công nghiệp** | | | | 1. **Nhận diện chất thải trong quy trình lên men công nghiệp** | | | | 1. **Nguồn gốc chất thải trong lên men công nghiệp** | | | | - Chất thải bao gồm các hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ, tế bào vi | | sinh vật (chủng nuôi cấy) và nhiều chất rắn lơ lửng. Chất thải | | phát sinh là từ chính các nguyên liệu đầu vào do không sử dụng | | tạo ra. | | | | - *Chất thải rắn*: từ khâu sơ chế nguyên liệu như nguyên liệu rắn | | rơi vãi, vỏ bao bì, nguyên liệu (giấy, nilon,..) là dạng chất | | thải có khả năng phân loại, tận dụng, tái chế | | | | - *Chất thải lỏng*: dịch rò rỉ từ nguyên liệu dạng lỏng , dịch môi | | trường sau khi lên men, các loại dung dịch sau khi vệ sinh thiết | | bị. Tận dụng dưới dạng dùng làm phân bón, chế biến thức ăn chăn | | nuôi hoặc chuyển sang nhà máy xử lý nước thải | | | | 2. **Tiêu chuẩn đầu ra sau xử lý** | | | | | | | | - Tất cả các nguồn phát thải (nếu có) thì trong thành phần của chất | | thải không tồn tại các chất gây độc hại (ví dụ như kim loại nặng, | | cyanua...) | | | | - Đảm bảo được nguồn đầu ra an toàn, không gây ô nhiễm môi trường | | | | - Cần phải hiểu rõ tiêu chuẩn địa phương và đặc tính của loại chất | | thải → xây dựng phương cách xử lý. | | | | - Các tiêu chuẩn đầu ra: | | | | | | | | - TCVN 5945:2010 Tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp -- | | tiêu chuẩn thải | | | | - QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công | | nghiệp | | | | 2. **Các nguyên tắc căn bản trong xử lý chất thải** | | | | 3. **Xử lý vật lý** | | | | - Xử lý vật lý trước xử lý sinh học giúp giảm BOD | | | | - Công đoạn quy trình sơ cấp theo phương pháp vật lý; | | | | | | | | - Lọc để tách bỏ phần tử lơ lửng và nổi trong dịch | | | | - Nghiền nhỏ để giảm kích thước các hạt | | | | - Thổi qua các kênh với tốc độ không đổi (0,3 m/s) để loại bỏ các | | hạt cát sạn để phòng ngừa sự gây hại lên cây trồng (khi dùng cho | | bón cây) hoặc các quy trình sau đó. | | | | - Dùng các bồn lắng để tách bỏ những hạt tử lơ lửng nhỏ. | | | | 4. **Xử lý hoá học** | | | | | | | | - Các phần tử lơ lửng kích thước nhỏ có thể bị lắng tụ khi dùng các | | chất trợ lắng thông dụng (FeSO4, Ca(OH)2, chất điện giải polymer) | | → khử nước bùn lắng này và đưa vào giai đoạn xử lý sau. | | | | - Chất hóa học bổ sung trong xử lý lên men còn có thể để điều chỉnh | | pH để vsv có thể xử lý tốt hơn | | | | 5. **Xử lý sinh học** | | | | | | | | - Sử dụng vi sinh vật để phân hủy sinh hóa các hợp chất hữu cơ | | thành những chất ổn định, sản phẩm cuối cùng là CO2, nước và các | | chất vô cơ khác. Hầu hết các chất thải hữu cơ đều bị phân hủy | | sinh học diễn ra trong điều kiện hiếu khí hoặc/và kỵ khí. | | | | | | | | - *Phương pháp xử lý hiếu khí* | | | | | | | | - Hệ thống màng film sinh học với dòng chảy nhỏ giọt (trickling | | filters): công suất thấp | | | | - Hệ thống tháp: có thể xử lý lượng lớn chất thải | | | | - Hệ thống lọc hiếu khí sinh học: bao gồm các bể chứa có hệ thống | | khí xuyên qua theo dòng từ dưới lên tạo điều kiện cho vi sinh vật | | phát triển tốt, giúp giảm BOD và NH3 và chất thải rắn nên không | | cần đầu tư nhiều bồn lắng. | | | | - Hệ thống đĩa quay tiếp xúc sinh học | | | | - Hệ thống các trống quay: hệ thống dạng trống quay lớn do các ống | | hoặc quả hình cầu làm bằng plastic được kết lại với nhau. | | | | - Hệ thống bể dịch: phương pháp mới, xử lý chất thải với tốc độ | | cao. | | | | - Hệ thống bùn hoạt tính: có sự hiện diện của vi sinh vật xử lý ở | | dạng huyền phù trên các phân tử hữu cơ dạng hạt trong dịch gọi là | | bùn hoạt tính. Nước thải từ bể lắng giúp vi khuẩn khu trú và phát | | triển. | | | | | | | | - Ưu điểm: có thể xử lý 80 -- 90% thành phần hữu cơ | | | | - Nhược điểm: thành phần rắn lơ lửng còn lại sau quá trình có mùi | | khó chịu, cần xử lý thích hợp. | | | | | | | | - *Phương pháp xử lý kị khí* | | | | | | | | - Xử lý yếm khí là quá trình sinh học phân hủy các chất hữu cơ | | trong nước thải trong điều kiện yếm khí. Sản phẩm là khí CH , CO, | | NH và các sản phẩm vô cơ khác. | | | | - Xử lý yếm khí được thực hiện vì: | | | | | | | | - Tăng cường khả năng xử lý trong giai đoạn hiếu khí. | | | | - Giảm định mức sử dụng điện năng. | | | | - Sản phẩm cuối hữu ích. | | | | - Chất hữu cơ được cố định theo dạng ổn định. | | | | - Biến đổi làm bùn dễ bị khử nước hơn. | | | | - Dễ kiểm soát bùn. | | | | - Không cần bổ sung chất dinh dưỡng thiếu trong chất thải. | | | | | | | | - Quá trình chuyển hóa bao gồm: | | | | | | | | - Phân hủy (hydrolysis): thủy phân các chất có phân tử lượng cao | | thành monomer hoặc polymer phân tử lượng thấp hơn nhờ enzyme của | | vi sinh vật. | | | | - Acid hóa (Acidogenesis): vi sinh vật lên men sản phẩm của quá | | trình thủy phân thành chất bay hơi như HCOOH, CH COOH, NH3,... | | | | - Acetate hóa (Acetogenesis): chuyển hóa sản phẩm của quá trình | | acid hóa để thuận lợi cho methane hóa. | | | | - Methane hóa (Methanogenesis): phân hủy sản phẩm giai đoạn trước | | thành CO và CH4 | | | | 3. **Ứng dụng trong việc xử lý chất thải lên men công nghiệp** | | | | 6. **Nêu vắn tắt một quy trình xử lý cơ bản trong lên men công | | nghiệp** | | | | - Xử lý sơ cấp: dùng phương pháp vật lý, phương pháp hoá học-lắng, | | đông tụ | | | | - Xử lý thứ cấp: dùng phương pháp sinh học (bùn hoạt tính) sau khi | | xử lý sơ cấp. | | | | - Xử lý cấp 3: dùng phương pháp vật lý, hóa học hoặc sinh học (dùng | | microstrainers, lọc cát và dùng để tưới cỏ) để cải thiện chất | | lượng của dịch thải từ các giai đoạn trước. | | | | - Bùn hoạt tính và xả bỏ: dùng phương pháp vật lý, hóa học và sinh | | học. Dùng phương pháp xử lý hiếu khí để kiểm soát bùn (làm cho | | bùn thải trở nên dễ dàng bị khử nước). | | | | ![](media/image5.png) | | | | 4. **Định hướng mới trong việc quản lý chất thải lên men công | | nghiệp** | | | | 7. **Thay đổi từ "xử lý chất thải" qua "quản trị chất thải" tiến | | đến hiện thực hoá Zero emission concept** | | | | - Khẩu hiệu zero emission trong quy trình sản xuất được áp dụng ở | | nhiều công ty nhằm giảm thiểu gánh nặng xử lý chất thải không | | thân thiện với môi trường & giảm chi phí sản xuất. | | | | - Chất thải phát sinh là từ chính các nguyên liệu đầu vào do không | | sử dụng tạo ra, chất thải nhiều nghĩa là thất thoát nhiều. Do đó, | | giảm thiểu nguồn phát thải giúp hạ giá thành sản phẩm. Cần đầu tư | | cải tiến công nghệ tăng hiệu quả sản xuất và quản lý chuỗi sản | | xuất từ khâu thu mua nguyên liệu, hoạch định tạo sản phẩm và cung | | ứng. | | | | - Chất thải phát sinh cần tìm cách tái chế/tái sử dụng để vừa giảm | | chi phí xử lý vừa tạo giá trị cho các chất thải này. | | | | 8. **Thực hành giảm thiểu phát thải dựa trên nguyên tắc 3R/3T → | | 5R+1R** | | | | **3R:** Reduce - Reuse - Recycle → **3T:** Tiết giảm - Tái sử dụng - | | Tái chế | | | | **5R:** Refuse - Reduce - Reuse - Recycle - Rot → **5R+1R:** Refuse - | | Reduce - Reuse - Recycle - Rot + Rethink | | | | Từ chối lãng phí - Tiết kiệm - Tái sử dụng - Tái chế - Phân hủy xanh | | + Thay đổi cách hoạt động | | | | Giảm thải thay vì xử lý phát thải | | | | - Tăng hiệu suất tổng hợp → giảm phát thải | | | | - Trực quan hóa xem chất thải sinh ra từ đâu → tìm cách giảm | | | | - Nếu đã có chất thải, tìm cách reuse và recycle | | | | Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất: NSX phải chịu trách nhiệm về | | sản phẩm cũng như phát thải của mình → hỗ trợ xử lý rác thải của mình | +-----------------------------------------------------------------------+ **CÔNG THỨC** +-----------------------------------------------------------------------+ | - CT: Culture time, thời gian nuôi cấy. CT = t - t~o~ | | | | 1. **Phương pháp mẻ** | | | | - (lnXt - lnXt0) = μ.(t - t0) | | | | | | | | - X~0~: lượng sinh khối ban đầu. X~o~ = I~o~.V~inn~ | | | | - X~t~: lượng sinh khối sau thời gian nuôi cấy t (giờ) | | | | | | | | - V = V~inn~ + V~out~ | | | | | | | | - V~out~: Thể tích dịch lên men chiết ra trong quá trình nuôi cấy | | | | - V~inn~: Thể tích dịch lên men trong nồi lên men | | | | | | | | - Y~p/s~ = P/S~u~ | | | | | | | | - Y: Hiệu suất (yield) chuyển đổi cơ chất | | | | | | | | - S= S~u~ + S~r~ | | | | | | | | - S~r~ = s~r~.V~inn~; s~r~: Nồng độ đường còn lại (g/dl); S~r~: | | Lượng đường còn lại (T) | | | | - S~u~: Lượng đường chuyển hóa (T) | | | | | | | | - Y~p/x~ = P/X | | | | | | | | - Yp/x là hiệu suất tạo sản phẩm trên một đơn vị sinh khối (năng | | suất sản xuất) | | | | | | | | - ρ = μ. Y~P/X~ | | | | | | | | - ρ: tốc độ sản xuất đặc trưng | | | | - μ: tốc độ tăng trưởng đặc trưng | | | | | | | | - P = c~p~×V~inn~(×d) | | | | | | | | - V: thể tích dịch lên men tại thời điểm đánh giá | | | | - P: lượng sản phẩm thu được | | | | - c~p~: nồng độ sản phẩm | | | | | | | | - B = c~b~×V~inn~(×d) | | | | | | | | - B: lượng sinh khối thu được | | | | - c~b~ : nồng độ sinh khối | | | | 2. **Phương pháp liên tục** | | | | - D = F/V | | | | | | | | - F: tốc độ nạp liệu (KL/hr) | | | | - V:thể tích dịch lên men trong nồi (KL) | | | | - D là độ pha loãng (giờ^-1^) | | | | | | | | - P~hr~ = (P~t2~-P~t1~)/(t2-t1) | | | | | | | | - P~t1~, P~t2~ là lượng sản phẩm ở thời điểm t1 và t2 | | | | - P~hr~: Lượng sản phẩm tổng hợp được theo thời gian (giờ^-1^) | | | | | | | | - Y~hr~ = P~hr~/S~uhr~ | | | | | | | | - Y~hr~: Hiệu suất sinh tổng hợp theo thời gian nuôi cấy (giờ^-1^) | | | | - S~uhr~ là lượng cơ chất đã sử dụng trong Δ giờ ở giai đoạn đánh | | giá. | | | | - S~uhr~ = (S~ut2~-S~ut1~)/(t2-t1) | | | | 3. **Phương pháp Fed-batch** | | | | - X~t~ = X~o~ + Y.S~u~ | | | | - S~u~ = S~o~ + S~f~ - S~r~ | | | | | | | | - S~r~: tổng lượng cơ chất còn lại trong môi trường lên men. S~r~ = | | s~r~.V~inn~ | | | | - S~o~: tổng lượng cơ chất ban đầu trong môi trường lên men. S~o~ = | | s~o~.V~o~. | | | | - S~u~: tổng lượng cơ chất đã được vi sinh vật sử dụng | | | | - s~r~: nồng độ cơ chất còn lại trong môi trường lên men | | | | - s~o~ = s~r~ tại thời điểm nuôi cấy | | | | | | | | - D~aver~ = F~aver~ /V~inn~ | | | | | | | | - D~aver~: D trung bình | | | | - F~aver~: F trung bình. F~aver~ = V~f~ / T~f~ | | | | - T~f~ : thời gian nhập liệu | | | | | | | | - D = F/(V~0~ + F.t) | | | | - V~inn~ = V~o~ + V~f~ - V~out~ = V~fer~.f | | | | | | | | - Vo: thể tích dịch lên men tại thời điểm bắt đầu nuôi cấy | | | | - V~f~: thể tích dịch cơ chất nạp bổ sung trong quá trình nuôi cấy | | | | - V~fer~: thể tích nồi lên men | | | | | | | | - f: công suất tới hạn | | | | | | | | - S~f~ = c~f~.V~f~ | | | | | | | | - S~f~: tổng lượng cơ chất nạp bổ sung | | | | - c~f~: nồng độ cơ chất trong dịch nạp bổ sung | | | | | | | | - Tốc độ tăng trưởng đặc trưng = (lnB~t2~ -- lnB~t1~)/(t2 -- t1) | | | | - Hiệu suất sản phẩm của tiến trình Y~p/s~ = (P~t~ - P~o~)/(Su~t~ - | | Su~0~) × 100 | | | | - Hiệu suất sinh khối theo từng giai đoạn Yb/s~Hr~ = (B~t2~ - | | B~t1~)/(Su~t2~ - Su~t1~) × 100 | +-----------------------------------------------------------------------+ **BÀI TẬP** +-----------------------------------------------------------------------+ | **Bài 1:** Trong một thí nghiệm nuôi cấy nấm men để thu sinh khối | | theo **phương pháp mẻ**. Theo yêu cầu, lượng sinh khối thu được phải | | đạt 5 tấn/mẻ trong thời gian nuôi cấy là 30 giờ. Hiệu suất tổng hợp | | sinh khối là 56%, thể tích dịch lên men là 100 KL, tỷ lệ nạp giống là | | 0,1% (t/KL), nồng độ đường glucose còn lại là 0,5 g/dl. | | | | 1. Lượng đường cần thiết đưa vào hệ thống để thu nhận đủ lượng sinh | | khối trên? | | | | 2. Tính μ trung bình của cả quá trình. | | | | 3. Với nồng độ rượu đo được sau quá trình lên men là 3% (v/v), hãy | | cho biết tốc độ sản xuất rượu đặc trưng của nấm men trong thí | | nghiệm trên (d EtOH: 0,789 g/ml). | | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | ***Tóm tắt*** | ***Bài giải*** | | | | | | | | | Phương pháp mẻ | 1. **Lượng glucose cần = S** | | | | | **= S~u~ + S~r~** | | | | X= 5 tấn/mẻ | | | | | | - Y~x/s~ = X/S~u~ → S~u~ = | | | | CT = 30 giờ | X/Y~x/s~ = 5/56% = 8,93 t | | | | | | | | | Y~x/s~ = 56% | - S~r~ = s~r~.V~inn~ = | | | | | 0,5.10^-2^ (t/KL).100 (KL) | | | | V~inn~ = 100 KL | = 0,5 t | | | | | | | | | s~r~ = 0,5 g/dl → 0,5.10^-2^ | ⇒ S = S~u~ + S~r~ = 0,5 + 8,93 | | | | t/KL | = 9,43 t | | | | | | | | | I~o~ = 0,1% (t/KL) | 2. **Tốc độ tăng trưởng đặc | | | | | trưng = μ = | | | | c~p~ = 3% | ln(X/X~o~)/(t-t~o~)** | | | | | | | | | d~EtOH~: 0,789 g/ml | - X~o~ = I~o~.V~inn~ = | | | | | 0,1%.100 = 0,1 t | | | | | | | | | | ⇒ μ = ln(X/X~o~)/(t-t~o~) = | | | | | ln(5/0,1)/30 = 0,13 h.r^-1^ | | | | | | | | | | 3. **Tốc độ sản xuất ethanol | | | | | đặc trưng = ρ = μ. | | | | | Y~P/X~** | | | | | | | | | | - P = c~p~.V.d = 3%.100 | | | | | (KL).0,789(g/ml) = 2,367 t | | | | | | | | | | - Y~p/x~ = P/X = 2,367/5 = | | | | | 47,34% | | | | | | | | | | ⇒ ρ = μ. Y~P/X~ = 0,13.0,4734 | | | | | = 0,062 h.r^-1^ | | | +--------------------------------+--------------------------------+ | | | | **Bài 2:** Trong nuôi cấy theo phương pháp **fed-batch** thu nhận sản | | phẩm là amino acid của một chủng vi khuẩn, người ta thực hiện trong | | nồi lên men với thể tích môi trường ban đầu là 50 KL, **nồng độ** | | đường glucose ban đầu trong môi trường 2,0 g/dl. Thể tích nồi lên men | | là 100 KL, với công suất tới hạn là 80%, D trung bình là 0,0375 hr-1. | | Lúc ngừng quy trình, nồng độ sản phẩm là 3,6 g/dl, nồng độ sinh khối | | là c

Use Quizgecko on...
Browser
Browser