Chương 3: Quá độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội PDF
Document Details
Uploaded by AdvancedEmpowerment
SIM - HCMUT
Tags
Related
Summary
This document discusses the transition to socialism, focusing on the Vietnamese context. It details the characteristics and path towards socialism while overlooking capitalism. The document explores the economic, political, and social aspects of this transition.
Full Transcript
II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Quá độ Trực tiếp chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Gián tiếp Chưa trải qua tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng...
II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Quá độ Trực tiếp chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Gián tiếp Chưa trải qua tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”. C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 19, tr.47. Karl Marx (1818-1883) “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định” V.I.Lênin, toàn tập, tập 39, tr.309 Lênin 2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Sự tồn tại đan xen lẫn nhau trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Về kinh tế Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần Về chính trị Giai cấp công nhân giành lấy chính quyền, tiến hành xây dựng một xã hội không có giai cấp 146 Về tư tưởng - văn hoá Tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau Tồn tại các yếu tố văn hoá cũ và mới Về xã hội III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”, “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ” Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000, t 9, tr.314 Chủ nghĩa xã hội Phong kiến Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa 2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay a. Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Do nhân dân làm chủ - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới b. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất. Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh Tám mối quan hệ lớn Đổi mới, ổn định và phát triển Đổi mới KT và đổi mới chính trị Giữa KTTT và định hướng XHCN Giữa tăng trưởng KT và tiến bộ, công bằng XH Giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN Độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế. Giữa Đảng lãnh đạo, NN quản lý, ND làm chủ