Lỗi Logic, Lỗi Câu Mơ Hồ Và Cách Sửa - PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Nguyễn Thị Gấm
Tags
Summary
This document is about Vietnamese language errors in logical reasoning and ambiguous expressions, providing ways to improve writing and speaking skills. It also covers examples of how to fix those errors. The file appears to be notes for a lesson.
Full Transcript
Ngày soạn: **BÀI 3: LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN** **PHẦN 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT** **Tiết 29: LỖI LOGIC, LỖI CÂU MƠ HỒ VÀ CÁCH SỬA** **I. MỤC TIÊU** **1. Về kiến thức:** Giúp HS \- Nhận biết được các biểu hiện của lỗi logic và lỗi câu mơ hồ. \- Biết cách sửa lỗi và rút kinh nghiệm khi th...
Ngày soạn: **BÀI 3: LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN** **PHẦN 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT** **Tiết 29: LỖI LOGIC, LỖI CÂU MƠ HỒ VÀ CÁCH SỬA** **I. MỤC TIÊU** **1. Về kiến thức:** Giúp HS \- Nhận biết được các biểu hiện của lỗi logic và lỗi câu mơ hồ. \- Biết cách sửa lỗi và rút kinh nghiệm khi thực hành nói và viết. **2. Về năng lực:** \- Phát huy khả năng tự học và hợp tác để đáp ứng những yêu cầu của nhiệm vụ học tập. Cụ thể: HS tự nhận biết được lỗi logic, lỗi câu mơ hồ trong các phát ngôn hay trong văn bản của mình khi nói và viết; biết cách khắc phục tình trạng mắc lỗi logic, lỗi câu mơ hồ trong tạo lập văn bản. **3. Về phẩm chất**: \- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc \- Ý thức giữu gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. **II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU** **1. Thiết bị dạy học:** Máy chiếu, ti vi, máy tính (nếu có) **2. Học liệu:** SGK 12 kì 1, SGV 12 kì 1, Bảng giao nhiệm vụ cho HS, giáo án **III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC** **HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG** **a. Mục tiêu**: \- Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình thông qua tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn" **b. Nội dung:** \- Kết nối kiến thức tiếng Việt đã học trước các lớp trước (ở lớp 10 và lớp 11) với bài học **c. Sản phẩm:** **-** Đáp án trả lời của học sinh **d. Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của Gv và Hs** | **Dự kiến sản phẩm** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ** | \- HS trả lời cá nhân. | | | | | \- GV nêu tên trò chơi, luật chơi | | | và tổ chức cho học sinh chơi như | | | sau | | | | | | \+ GV trình chiếu ngữ liệu trên | | | PW cho hs quan sát, đọc các ngữ | | | liệu. | | | | | | \+ GV giao nhiệm vụ cho học sinh: | | | Em hãy lựa chọn đáp án đúng về | | | lỗi mắc phải của các ngữ liệu? | | | | | | \(1) Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa | | | là một trong những nhà thơ tiêu | | | biểu nhất của thơ hai-cư Nhật | | | Bản. | | | | | | A. Lỗi trật tự từ B. Lỗi lặp từ | | | | | | C. Lỗi dùng từ không đúng phong | | | cách | | | | | | D. Lỗi liên kết. | | | | | | -\>Đáp án: **B** | | | | | | \(2) Hình ảnh hoa triêu nhan | | | vương dây gàu khiến nhân vật | | | trữ tình trong bài thơ của | | | Chi-y-ô rất ư bất ngờ. | | | | | | A. Lỗi mạch lạc B. Lỗi lặp từ | | | | | | C. Lỗi dùng từ không đúng phong | | | cách | | | | | | D. Lỗi liên kết. | | | | | | -\>Đáp án: **C** | | | | | | \(3) Với tác phẩm này đã thể | | | hiện tài năng của một cây bút | | | truyện ngắn bậc thầy. | | | | | | A. Lỗi thiếu chủ ngữ B. Lỗi thiếu | | | vị ngữ | | | | | | C. Lỗi liên kết D. Lỗi dùng từ | | | không đúng phong cách | | | | | | -\> Đán áp: **A** | | | | | | \(4) Việc làm kịp thời này lẽ ra | | | phải được tiến hành từ tháng | | | trước. | | | | | | A. Lỗi câu mơ hồ B. Lỗi liên kết | | | | | | C. Lỗi dùng từ không đúng phong | | | cách | | | | | | D. Lỗi logic | | | | | | -\> Đáp án: **D** | | | | | | **Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.** | | | | | | **-** Học sinh tìm lỗi của ngữ | | | liệu | | | | | | **Bước 3. Báo cáo thảo luận.** | | | | | | \- Học sinh báo cáo, nhận xét. | | | | | | **Bước 4. Đánh giá kết quả thực | | | hiện:** | | | | | | \- Giáo viên nhận xét, đánh giá | | | và giới thiệu bài mới. | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC** **NHẬN BIẾT: Lỗi logic, lỗi câu mơ hồ và cách sửa (Kiến thức Tiếng Việt được học)** **a. Mục tiêu:** Giúp học sinh nhận thức được yêu cầu của chuẩn mực của tiếng Việt về ngữ pháp. Từ đó nhận ra những lỗi logic, lỗi câu mơ hồ thường mắc phải và biết cách sửa lỗi. **b. Nội dung:** HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi. **c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS** **d. Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của Gv và Hs** | **Dự kiến sản phẩm** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **I. NHẬN BIẾT LỖI LOGIC CỦA CÂU | | | VÀ CÁCH SỬA** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **B1. Chuyển giao nhiệm vụ** | **1. Khái niệm/Bản chất:** | | | | | \- Dựa vào SGK, trả lời các câu | Lỗi logic chính là lỗi tư duy. | | hỏi: | Khi tư duy người viết/người nói | | | thiếu sáng sủa, rõ ràng thì sản | | \+ Em hãy cho biết thế nào là lỗi | phẩm ngôn ngữ (câu) sẽ có sự bất | | logic của câu? | cập về hình thức và nội dung. | | | | | \+ Chỉ ra các biểu hiện của của | **2. Các biểu hiện của câu mắc | | câu mắc lỗi logic và hướng chỉnh | lỗi logic và cách sửa** | | sửa? Cho ví dụ minh họa? | | | | **a. Có sự lẫn lộn về các bình | | \+ Nêu những lưu ý khi chỉnh sửa | diện khi nói về đối tượng** | | câu mắc lỗi logic? | | | | \- VD: *Trong các phóng sự phản | | **B2. Thực hiện nhiệm vụ** | ánh hiện thực đời sống Việt Nam | | | trước Cách mạng, Vũ Trọng Phụng | | HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận | là cây bút xuất sắc nhất.* | | | | | **B3. Báo cáo thảo luận** | \- Cách sửa: Quy các ý về cùng 1 | | | bình diện (bình diện tác giả/bình | | \- HS trình bày sản phẩm | diện tác phẩm) | | | | | \- GV gọi HS khác nhận xét, bổ | \+ *Trong các phóng sự phản ánh | | sung câu trả lời | hiện thực đời sống Việt Nam trước | | | Cách mạng, tác phẩm "Cơm thầy cơm | | **B4. Đánh giá kết quả thực | cô" của tác giả Vũ Trọng phụng đã | | hiện:** | gây được tiếng vang lớn.* | | | | | \- GV nhận xét, đánh giá, chốt. | \+ *Trước Cách mạng, ở thể loại | | | phóng sự, Vũ Trọng Phụng là cây | | | bút xuất sắc nhất.* | | | | | | **b. Có sự mâu thuẫn giữa các ý | | | trong câu** | | | | | | \- VD: *Việc làm kịp thời này lẽ | | | ra phải được tiến hành từ tháng | | | trước.* | | | | | | \- Cách sửa: Lược bỏ 1 trong 2 ý | | | (hoặc ý gắn với từ *kịp thời/*ý | | | gắn với cụm từ *lẽ ra)* | | | | | | \+ *Việc làm này lẽ ra phải được | | | tiến hành từ tháng trước.* | | | | | | \+ *Việc làm kịp thời này của ban | | | giám đốc đã giúp cho hàng nghìn | | | công nhân có thu nhập ổn định.* | | | | | | **c. Đặt các đối tượng không cùng | | | cấp độ trong quan hệ đồng đẳng** | | | | | | \- VD: *Báo in, báo điện tử, các | | | phương tiện truyền thông, đài | | | phát thanh, đài truyền | | | hình,...đều có vai trò quan trọng | | | trong cuộc sống hiện đại.* | | | | | | \- Cách sửa: Cần phân chia cấp độ | | | rành mạch cho các đối tượng được | | | nhắc đến. | | | | | | \+ *Báo in, báo điện tử đều có | | | vai trò quan trọng trong cuộc | | | sống hiện đại.* | | | | | | \+ *Đài phát thanh, đài truyền | | | hình đều có vai trò quan trọng | | | trong cuộc sống hiện đại.* | | | | | | \+ *Các phương tiện truyền thông | | | có vai trò rất quan trọng trong | | | cuộc sống hiện đại.* | | | | | | **3. Lưu ý:** | | | | | | \- Khi sửa lỗi cần nắm bắt đúng | | | điều người viết muốn biểu đạt để | | | chọn hướng sửa phù hợp. | | | | | | \- Trong văn bản văn học có những | | | câu "phi logic" được tác giả chủ | | | động sử dụng với ý đồ nghệ thuật | | | riêng. | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **II. NHẬN BIẾT LỖI CÂU MƠ HỒ VÀ | | | CÁCH SỬA** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **B1. Chuyển giao nhiệm vụ** | **1. Khái niệm/Bản chất:** | | | | | \- Dựa vào SGK, trả lời các câu | Lỗi câu mơ hồ là có những trường | | hỏi: | hợp, câu gợi ra những nghĩa khác | | | nhau, khiến người đọc/người nghe | | \+ Em hãy cho biết thế nào là lỗi | không xác định được người | | câu mơ hồ? | viết/người nói muốn dùng nghĩa | | | nào. | | \+ Chỉ ra các biểu hiện của của | | | lỗi câu mơ hồ và hướng chỉnh sửa? | **2. Các biểu hiện của lỗi câu mơ | | Cho ví dụ minh họa? | hồ và cách sửa** | | | | | \+ Nêu những lưu ý khi chỉnh sửa | **a. Không có dấu câu tách các | | lỗi câu mơ hồ? | vế, do đó, nếu đặt dấu câu ở vị | | | trí khác nhau sẽ cho những nghĩa | | **B2. Thực hiện nhiệm vụ** | khác nhau** | | | | | HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận | \- VD: *Vườn có nhiều cây cảnh | | | rất đẹp.* | | **B3. Báo cáo thảo luận** | | | | \- Cách sửa: Cần đặt câu vào ngữ | | \- HS trình bày sản phẩm | cảnh để biết người viết muốn nói | | | điều gì. Đặt dấu phẩy vào vị trí | | \- GV gọi HS khác nhận xét, bổ | hợp lí để tách các vế câu. | | sung câu trả lời | | | | \+ *Vườn có nhiều cây cảnh, rất | | **B4. Đánh giá kết quả thực | đẹp.* | | hiện:** | | | | \+ *Vườn có nhiều cây, cảnh rất | | \- GV nhận xét, đánh giá, chốt. | đẹp.* | | | | | | **b. Không cân nhắc khi sắp xếp | | | các đơn vị, khiến người đọc nhận | | | diện khác nhau về từ ngữ trong | | | câu nên hiểu câu theo những nghĩa | | | khác nhau** | | | | | | \- VD: *Tôi có cái xe đạp rất | | | nặng.* | | | | | | \- Cách sửa: Sắp xếp các đơn vị | | | từ ngữ hợp lí. | | | | | | \+ *Cái xe đạp của tôi rất nặng.* | | | | | | \+ *Tôi có cái xe, đạp rất nặng.* | | | | | | **c. Sắp xếp trật tự các thành | | | phần câu không hợp lí khiến nội | | | dung thông báo của câu thiếu rõ | | | ràng** | | | | | | \- VD: *Các ý kiến đánh giá tác | | | phẩm này rất mới mẻ.* | | | | | | \- Cách sửa: Thay đổi cấu trúc | | | ngữ pháp của câu. | | | | | | *+ Đánh giá về tác phẩm này, có | | | nhiều ý kiến rất mới mẻ.* | | | | | | \+ *Các ý kiến đều đánh giá rằng | | | tác phẩm này rất mới mẻ.* | | | | | | **3. Lưu ý:** | | | | | | \- Cần phân biệt câu mơ hồ do sơ | | | suất của người viết với những câu | | | đa nghĩa trong văn bản văn học | | | thể hiện sự sáng tạo nghệ thuật | | | của nhà văn, nhà thơ. | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP** **a. Mục tiêu:** Củng cố lại kiến thức đã học từ lớp dưới về thành phần câu **b. Nội dung:** Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập **c. Sản phẩm:**Kết quả của HS **d. Tổ chức thực hiện:** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Hoạt động của Gv và Hs** | **Dự kiến sản phẩm** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **III. THỰC HÀNH** | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **B1. Chuyển giao nhiệm vụ** | **1. Bài 1:** | | | | | \- GV hướng dẫn HS làm bài tập1 | a\. Là nhà thơ mới nhất trong | | trong SGK | các nhà Thơ mới, *Vội vàng* của | | | Xuân Diệu như một bản tuyên | | \- HS tiếp nhận và thực hiện | ngôn về cách sống của cái tôi | | nhiệm vụ | cá nhân. | | | | | **B2. Thực hiện nhiệm vụ:** | Lỗi logic: | | | | | -HS làm bài tập | \- Mâu thuẫn trong khái niệm | | | \"nhà thơ mới nhất trong các nhà | | \- Chia nhóm: | Thơ mới\". \"Mới nhất\" nghĩa là | | | mới xuất hiện sau cùng, nhưng | | \+ Nhóm 1: Làm bài tập 1 | \"nhà Thơ mới\" là một phong trào | | | thơ ca đã xuất hiện từ đầu thế kỷ | | \+ Nhóm 2: Làm bài tập 2 | XX. | | | | | \+ Nhóm 3: Làm bài tập 3 | Cách sửa: | | | | | \+ Nhóm 4: Làm bài tập 4 | \- Có thể sửa thành: \"Là một | | | trong những nhà thơ tiêu biểu của | | **B3. Báo cáo thảo luận** | phong trào Thơ mới, *Vội vàng* | | | của Xuân Diệu như một bản tuyên | | \- HS trình bày câu trả lời | ngôn về cách sống của cái tôi cá | | | nhân.\" | | \- GV gọi HS nhận xét, bổ sung | | | câu trả lời | \- Hoặc: \"Với quan điểm sống vội | | | vàng, mãnh liệt, Xuân Diệu đã thể | | **B4. Đánh giá kết quả thực | hiện một cách rõ nét cái tôi cá | | hiện:** | nhân trong thi phẩm *Vội vàng*.\" | | | | | \- GV nhận xét, đánh giá, chốt. | b\. Sử dụng điện gió vừa bảo vệ | | | được môi trường, vừa không tốn | | | nhiên liệu như nhà máy nhiệt | | | điện. | | | | | | Lỗi logic: | | | | | | \- Mâu thuẫn trong khái niệm | | | \"không tốn nhiên liệu\". Nhà máy | | | điện gió sử dụng năng lượng gió | | | để sản xuất điện, tuy nhiên, việc | | | xây dựng và vận hành nhà máy điện | | | gió vẫn cần sử dụng nhiên liệu | | | cho các hoạt động như vận chuyển, | | | bảo trì,\... | | | | | | Cách sửa: | | | | | | \- Có thể sửa thành: \"Sử dụng | | | điện gió vừa bảo vệ được môi | | | trường, vừa tiết kiệm nhiên liệu | | | so với nhà máy nhiệt điện.\" | | | | | | \- Hoặc: \"Điện gió là nguồn năng | | | lượng tái tạo, thân thiện với môi | | | trường, góp phần giảm thiểu khí | | | thải nhà kính và bảo vệ môi | | | trường sống.\" | | | | | | c\. Loan không thích nghệ thuật, | | | vì cô ấy không biết làm thơ. | | | | | | Lỗi logic: | | | | | | \- Sai lầm trong suy luận. Không | | | biết làm thơ chỉ là một khía cạnh | | | nhỏ trong nghệ thuật, không thể | | | khẳng định vì không biết làm thơ | | | mà Loan không thích nghệ thuật. | | | | | | Cách sửa: | | | | | | \- Có thể sửa thành: \"Loan không | | | thích nghệ thuật, vì cô ấy không | | | có hứng thú với các hoạt động | | | nghệ thuật như vẽ tranh, nghe | | | nhạc,\...\". | | | | | | \- Hoặc: \"Có thể Loan không | | | thích thơ ca, nhưng điều đó không | | | có nghĩa là cô ấy không thích | | | nghệ thuật.\" | | | | | | **2. Bài 2:** | | | | | | a\. \"Không chỉ say mê làm thơ, | | | ông tôi còn rất thích sáng tác | | | bằng thể thơ lục bát và song | | | thất lục bát.\" | | | | | | Lỗi: Sai ngữ pháp | | | | | | Câu sửa: | | | | | | Ông tôi rất say mê làm thơ, ông | | | thích sáng tác thơ bằng thể thơ | | | lục bát và song thất lục bát. | | | | | | b\. \"Ăn nhiều rau quả vừa tốt | | | cho sức khỏe lại vừa giảm nguy | | | cơ mắc một số bệnh.\" | | | | | | Lỗi: Lỗi ngữ pháp hai cụm từ "tốt | | | cho sức khỏe" và "giảm nguy cơ | | | mắc một số bệnh" có ý nghĩa tương | | | đương nhau. | | | | | | Sửa: "Ăn nhiều rau quả rất tốt | | | cho sức khỏe." | | | | | | c\. \"Hoàng Phủ Ngọc Tường -- | | | một cây bút viết kí được Nguyễn | | | Tuân đánh giá rất cao.\" | | | | | | Lỗi: Sai logic | | | | | | Sửa: Bỏ \"cây bút viết kí\" vì | | | \"Hoàng Phủ Ngọc Tường\" là tên | | | riêng của một nhà văn, không cần | | | thêm giới thiệu chung chung. | | | | | | Câu sửa: | | | | | | \"Hoàng Phủ Ngọc Tường -- nhà văn | | | được Nguyễn Tuân đánh giá rất | | | cao.\" | | | | | | d\. \"Bên cạnh từ đơn và từ | | | ghép, tiếng Việt còn có bộ phận | | | từ Hán Việt.\" | | | | | | Lỗi: ngữ pháp trong câu liệt kê | | | những đơn vị ngữ pháp ngang hàng | | | nhưng ý nghĩa của chúng không | | | tương đương nhau: "từ đơn và từ | | | ghép" không tương đương với "bộ | | | phận từ Hán Việt" trong từ Hán | | | Việt bao gồm cả từ ghép và láy. | | | | | | Sửa: Bên cạnh từ thuần Việt, | | | tiếng Việt còn có bộ phận từ Hán | | | Việt | | | | | | **3. Bài 3:** | | | | | | a\. \"Các cảnh sát truy tìm tên | | | tội phạm không để lại dấu | | | vết.\" | | | | | | Khả năng hiểu: | | | | | | \- Cách hiểu 1: Các cảnh sát đang | | | truy tìm một tên tội phạm rất | | | thông minh, không để lại bất kỳ | | | dấu vết nào. | | | | | | \- Cách hiểu 2: Các cảnh sát đã | | | truy tìm được tên tội phạm, nhưng | | | tên tội phạm này không để lại dấu | | | vết gì tại hiện trường. | | | | | | Lý giải: | | | | | | \- Cách hiểu 1: Câu tập trung vào | | | đặc điểm của tên tội phạm | | | (\"không để lại dấu vết\"). | | | | | | \- Cách hiểu 2: Câu tập trung vào | | | hành động của các cảnh sát | | | (\"truy tìm\"). | | | | | | Sửa: | | | | | | \- Cách : \"Các cảnh sát đang | | | truy tìm một tên tội phạm rất ma | | | mãnh, không để lại bất kỳ dấu vết | | | nào.\" | | | | | | \- Cách 2: \"Các cảnh sát đã truy | | | tìm được tên tội phạm, nhưng hiện | | | trường vụ án không để lại bất kỳ | | | dấu vết nào.\" | | | | | | b\. \"Trong vườn hoa cúc nở rộ | | | rực một màu vàng. | | | | | | Khả năng hiểu: | | | | | | \- Cách hiểu 1: Trong vườn có | | | nhiều hoa cúc nở rộ, tạo nên một | | | màu vàng rực rỡ. | | | | | | \- Cách hiểu 2: Vườn hoa cúc nở | | | rộ với một màu vàng rực rỡ. | | | | | | Lý giải: | | | | | | \- Cách hiểu 1: Câu tập trung vào | | | số lượng hoa cúc (\"nở rộ\"). | | | | | | \- Cách hiểu 2: Câu tập trung vào | | | màu sắc của hoa cúc (\"rực một | | | màu vàng\"). | | | | | | Sửa: | | | | | | \- Cách 1: \"Vườn hoa cúc nở rộ | | | với vô số bông hoa vàng rực rỡ.\" | | | | | | \- Cách 2: \"Vườn hoa cúc nở rộ | | | một màu vàng rực rỡ, thu hút mọi | | | ánh nhìn.\" | | | | | | c\. \"Bầu trời in xuống dòng | | | sông xanh ngắt một màu.\" | | | | | | Khả năng hiểu: | | | | | | \- Cách hiểu 1: Bầu trời có màu | | | xanh ngắt, in xuống dòng sông | | | cũng có màu xanh ngắt. | | | | | | \- Cách hiểu 2: Bầu trời in hình | | | ảnh của mình xuống dòng sông xanh | | | ngắt. | | | | | | Lý giải: | | | | | | \- Cách hiểu 1: Câu tập trung vào | | | màu sắc của bầu trời và dòng sông | | | (\"xanh ngắt\") | | | | | | \- Cách hiểu 2: Câu tập trung vào | | | hành động của bầu trời (\"in | | | xuống\"). | | | | | | Sửa: | | | | | | \- Cách 1: \"Bầu trời xanh ngắt | | | in bóng xuống dòng sông cũng mang | | | một màu xanh ngắt. | | | | | | \- Cách 2: \"Bầu trời trong xanh | | | in hình ảnh của mình xuống dòng | | | sông xanh ngắt, tạo nên một bức | | | tranh phong cảnh tuyệt đẹp.\" | | | | | | d\. \"Doanh nghiệp làm ăn có lãi | | | rất nhiều.\" | | | | | | Khả năng hiểu: | | | | | | \- Cách hiểu 1: Doanh nghiệp hoạt | | | động kinh doanh và thu được nhiều | | | lợi nhuận | | | | | | \- Cách hiểu 2: Doanh nghiệp có | | | mối quan hệ tốt đẹp với nhiều đối | | | tác và thu được nhiều lợi nhuận. | | | | | | Lý giải: | | | | | | \- Cách hiểu 1: Câu tập trung vào | | | hoạt động kinh doanh của doanh | | | nghiệp (\"làm ăn\"). | | | | | | \- Cách hiểu 2: Câu tập trung vào | | | mối quan hệ của doanh nghiệp | | | (\"có lãi\"). | | | | | | Sửa: | | | | | | \- Cách 1: \"Doanh nghiệp hoạt | | | động kinh doanh hiệu quả và thu | | | được lợi nhuận rất nhiều.\" | | | | | | \- Cách 2: \"Doanh nghiệp có mối | | | quan hệ tốt đẹp với nhiều đối | | | tác, từ đó thu được lợi nhuận rất | | | nhiều.\" | | | | | | **4. Bài 4:** | | | | | | a\. Hai câu sau của khổ thơ có | | | thể đọc theo nhiều cách khác | | | nhau. | | | | | | \- Ngắt nhịp 3/2: | | | | | | *Những sông trưa/không đò* | | | | | | *Những đường mưa/ngẩn trắng* | | | | | | \- Ngắt nhịp 2/3: | | | | | | *Những sông /trưa không đò* | | | | | | *Những đường/mưa ngẩn trắng* | | | | | | \- Có thể đọc liền mạch, không | | | ngắt nhịp: | | | | | | *Những sông trưa không đò* | | | | | | *Những đường mưa ngẩn trắng* | | | | | | -\> Mỗi cách ngắt nhịp cho 1 ý | | | nghĩa khác nhau, nghĩa nào cũng | | | có cơ sở, hai câu thơ này không | | | giới hạn cách hiểu của người đọc. | | | | | | **Cách hiểu:** | | | | | | \- Cách hiểu 1: \"Anh\" là chủ | | | thể trữ tình, mang theo tình yêu | | | của người em qua những địa danh | | | hoang vắng, heo hút. | | | | | | \- Cách hiểu 2: \"Tình em\" là | | | chủ thể ẩn dụ, được \"anh\" mang | | | đi qua những địa danh, thể hiện | | | sự trân trọng, nâng niu. | | | | | | **Phân tích:** | | | | | | \- Cả hai cách hiểu đều phù hợp | | | với ngữ cảnh và logic của bài | | | thơ. | | | | | | \- Câu thơ sử dụng nhiều hình ảnh | | | ẩn dụ, gợi cảm giác bâng khuâng. | | | | | | Lỗi câu mơ hồ: | | | | | | \- Không có lỗi câu mơ hồ. | | | | | | b\. Câu thơ đầu có nhiều khả | | | năng tạo nghĩa, vì giữa *giọt | | | nước mắt* và *vầng trăng* có | | | thể có nhiều những quan hệ khác | | | nhau: *Giọt nước mắt* như *vầng | | | trăng*; *Giọt nước mắt* là | | | *vầng trăng*; *Giọt nước mắt* | | | thành *vầng trăng*; *Giọt nước | | | mắt* của *vầng trăng\...*Mỗi | | | tương quan được được xác lập | | | cho một nghĩa khác nhau. | | | | | | **Cách hiểu:** | | | | | | \- Cách hiểu 1: \"Giọt nước mắt\" | | | được so sánh với \"vầng trăng\", | | | long lanh và sáng ngời. | | | | | | \- Cách hiểu 2: \"Vầng trăng\" | | | soi bóng xuống đáy giếng, tạo nên | | | hình ảnh long lanh như giọt nước | | | mắt. | | | | | | **Phân tích:** | | | | | | \- Cả hai cách hiểu đều có thể | | | chấp nhận được, nhưng cách hiểu | | | thứ nhất phù hợp với ngữ cảnh và | | | chủ đề bài thơ hơn. | | | | | | \- Câu thơ sử dụng phép so sánh | | | độc đáo, thể hiện sự tinh tế | | | trong cảm nhận, sự tài hoa trong | | | việc sử dụng ngôn từ của tác giả. | | | | | | Lỗi câu mơ hồ: | | | | | | \- Không có lỗi câu mơ hồ. | | | | | | c\. Câu thơ đầu có 2 cách ngắt | | | nhịp: | | | | | | \- Ngắt theo nhịp 3/4: | | | | | | *Đất đá ong/khô nhiều suối lệ* | | | | | | \- Ngắt theo nhịp 4/3: | | | | | | *Đất đá ong khô/nhiều suối lệ* | | | | | | **Cách hiểu:** | | | | | | \- Cách hiểu 1: \"Đất đá ong\" | | | khô cằn, nứt nẻ, thấm đẫm nước | | | mắt, thể hiện sự gian khổ, vất vả | | | của người dân. | | | | | | \- Cách hiểu 2: \"Suối lệ\" là ẩn | | | dụ cho những giọt nước mắt của | | | người dân, chảy dài trên mảnh đất | | | khô cằn. | | | | | | **Phân tích:** | | | | | | \- Cả hai cách hiểu đều có thể | | | chấp nhận được, nhưng cách hiểu | | | thứ hai phù hợp với ngữ cảnh và | | | chủ đề bài thơ hơn. | | | | | | \- Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ và | | | nhân hóa, thể hiện sự đồng cảm | | | với nỗi đau khổ của người dân. | | | | | | Lỗi câu mơ hồ: | | | | | | \- Không có lỗi câu mơ hồ. | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG** **a. Mục tiêu:**Vận dụng những kiến thức đã học để có thể nhận ra lỗi sai của bạn mình **b. Nội dung:** Sử dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập **c. Sản phẩm:** Bài làm của HS **d. Tổ chức thực hiện:** **B1. Chuyển giao nhiệm vụ** 1\. Chữa lỗi phần khởi động +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | Câu | Lỗi mắc | Chữa lỗi | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 1\. Anh ta mở khóa, | 1\. Lỗi logic | 1\. Anh ta mở khóa, | | ngồi vào ghế, khởi | | ngồi vào ghế, khởi | | động xe, mở cửa và | 2\. Lỗi logic | động xe, đóng cửa | | lên đường. | | và lên đường | | | 3\. Lỗi câu mơ hồ | | | 2\. Ngồi đây suốt | | 2\. Ngồi đây suốt | | buổi sáng mà tôi | 4\. Lỗi câu mơ hồ | buổi sáng mà tôi | | chỉ câu được vô số | | không câu được vô | | con cá chép, thật | | số con cá chép, | | phí công. | | thật phí công. | | | | | | 3\. Đây là dung dịch | | 3\. Đây là dung dịch | | độc nhất. | | độc hại nhất | | | | | | 4\. Cả nhà hát say | | 4\. Cả nhà đang hát | | sưa theo ca sĩ. | | say sưa theo ca sĩ. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ **2.** Viết đoạn văn ngắn về vai trò/ý nghĩa của sự sáng tạo trong cuộc sống. 3\. GV chiếu đoạn văn sau và yêu cầu HS phát hiện lỗi về thành phần câu và sửa lỗi (trên bài làm thực tế của HS) a\. Không chỉ vậy, sự sáng tạo giúp cải tiến các sản phẩm và dịch vụ đã có sẵn để chúng trở nên tốt hơn và đáp ứng nhu cầu của của con người, khiến cuộc sống của con người trở nên dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, sự sáng tạo có thể giúp tạo nên sự yêu quý và tạo dựng mối quan hệ tốt giữa con người theo nhiều cách khác nhau. Sự sáng tạo trải nghiệm độc đáo và thú vị. b\. Sự sáng tạo có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Giúp cho con người chăm chỉ hơn, phát triển bản thân mình nhiều hơn, khai thác được nhiều tiềm năng hơn. Bên cạnh đó, sự sáng tạo khiến cho cuộc sống của con người trở nên tối tân hơn, tiện ích hơn, không chỉ giải quyết được những nhu cầu cần thiết mà còn khiến cho cuộc sống thêm thú vị hơn. c\. Bên cạnh đó, sự sáng tạo khiến cho cuộc sống của con người trở nên tối tân hơn, tiện ích hơn, không chỉ giải quyết được những nhu cầu cần thiết mà còn khiến cho cuộc sống thêm thú vị hơn, con người sẽ có nhiều thời gian dành cho bản thân hơn, khám phá được nhiều điều mới lạ, khám phá ra nhiều thứ khác. d\. Sự sáng tạo thời kì phát triển hiện nay này vô cùng quan trọng và cần thiết trong cuộc sống. Người có tính sáng tạo là người năng động làm việc và tìm tòi cái mới. Họ không dễ dàng chấp nhận những gì hiện có, sẵn có. Họ cũng không bắt chước hoặc lặp lại những cách thức cũ mà say mê tìm kiếm những cái mới mẻ, đem lại hữu ích cho cuộc đời. **B2. Thực hiện nhiệm vụ:** HS làm bài **B3. Báo cáo thảo luận: Trao đổi thảo luận** **B4. Đánh giá kết quả thực hiện:** GV nhận xét và cho điểm **Gợi ý:** **a. Lỗi: thiếu vị ngữ ở câu cuối** **Chữa lỗi:** Sự sáng tạo có thể giúp tạo ra những trải nghiệm độc đáo và thú vị, giúp tạo dựng và mở rộng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người. **b. Lỗi: thiếu chủ ngữ ở câu thứ 2** **Chữa lỗi:** Sự sáng tạo giúp cho con người chăm chỉ hơn, phát triển bản thân mình nhiều hơn, khai thác được nhiều tiềm năng hơn **c. Lỗi logic:** "khám phá được nhiều điều mới lạ" đã bao hàm "khám phá ra nhiều thứ khác" **Chữa lỗi:** bỏ cụm từ "khám phá ra nhiều thứ khác" **d. Lỗi câu mơ hồ:** Sự sáng tạo thời kì phát triển hiện nay này vô cùng quan trọng và cần thiết trong cuộc sống. **Chữa lỗi:** Sự sáng tạo vô cùng quan trọng và cần thiết trong cuộc sống này nhất là thời kì phát triển hiện nay. **4. Củng cố:** GV có thể dùng bảng hệ thống để khắc sâu kiến thức cho HS **PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1** ----------------------------------- ----------------------- ------------------- **Lỗi logic của câu** **Lỗi câu mơ hồ** **Khái niệm/Bản chất** **Các biểu hiện và cách sửa lỗi** **Lưu ý** ----------------------------------- ----------------------- ------------------- **5. HDVN:** \- Hoàn thiện bài tập \- Chuẩn bị: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (những hoài bão, ước mơ).