Đề cương Công nghệ Học kì 1 Lớp 7 PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Tags
Summary
This document is a study guide for a Vietnamese high school class about agriculture and crop production. It includes questions and answers on different aspects of growing crops. The document is a study guide for an exam.
Full Transcript
**NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1** **BÀI 1. NGHỀ TRỒNG TRỌT Ở VIỆT NAM** Câu 1. Các sản phẩm của trồng trọt đóng vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người: 1. **Lúa, khoai, rau, trái cây** 2. Lúa, ngô, khoai, thịt 3. Lúa, chè, cà phê, cao su 4. Cà phê, hồ tiêu, cao su, trái cây...
**NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1** **BÀI 1. NGHỀ TRỒNG TRỌT Ở VIỆT NAM** Câu 1. Các sản phẩm của trồng trọt đóng vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người: 1. **Lúa, khoai, rau, trái cây** 2. Lúa, ngô, khoai, thịt 3. Lúa, chè, cà phê, cao su 4. Cà phê, hồ tiêu, cao su, trái cây Câu 2. Các sản phẩm của ngành trồng trọt đứng đầu trong xuất khẩu ở Việt Nam 1. **Gạo, cà phê, hồ tiêu, điều** 2. Gạo, cà phê, cao su, cá basa 3. Gạo, cà phê, tơ tằm, hồ tiêu 4. Gạo, cà phê, cao su, thủy sản Câu 3. Chọn câu trả lời sai. Biện pháp trồng trọt hiện đại nào đang được áp dụng ở Việt Nam 1. Trồng theo tiêu chuẩn VietGap 2. Hiện đại hóa, cơ giới hóa trong trồng trọt 3. Trồng trọt theo vùng chuyên canh 4. **Chia nhỏ các vùng chuyên canh ** Câu 4. Tiêu chuẩn VietGap trồng trọt là: 1. **Là tiêu chuẩn kiểm định nghiêm ngặt về đất, phân bón, giống cây trồng... để tạo ra sản phẩm an toàn** 2. Là tiêu chuẩn kiểm định nghiêm ngặt về chất lượng đầu ra của sản phẩm để tạo ra sản phẩm xuất khẩu 3. Là tiêu chuẩn kiểm định nghiêm ngặt về nước tưới và không khí để tạo ra sản phẩm an toàn 4. Là tiêu chuẩn kiểm định nghiêm ngặt nhà phân phối sản phẩm để tạo ra sản phẩm an toàn Câu 5. Chọn câu trả lời sai. Nghề phổ biến trong trồng trọt là 1. Nhà trồng trọt 2. Nhà nuôi cấy mô thực vật 3. Nhà bệnh học thực vật 4. **Nhà bệnh học động vật** Câu 6. Các câu khẳng định dưới đây là đúng (Đ) hay sai (S). Đặc điểm cơ bản của một số nghề phổ biến trong trồng trọt 1. Nhà trồng trọt: Nghiên cứu giống cây trồng, kĩ thuật canh tác, chăm sóc cây trồng, bảo tồn và khai thác các các sản phẩm từ cây trồng 2. Nhà nuôi cấy mô: Nghiên cứu về mô tế bào và điều kiện nuôi cấy mô bào phù hợp với từng giống cây trồng 3. Kĩ thuật viên lâm nghiệp: giám sát hỗ trợ nghiên cứu lâm nghiệp, quản lí, khai thác, bảo tồn tài nguyên môi trường rừng 4. Nhà bệnh học thực vật: Nghiên cứu về cách gây bệnh hại cây trồng Câu 7. (1 điểm) Chọn từ (hóa chất thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, phòng nghiên cứu, trồng và chăm sóc cây) điền vào chỗ trống để thành câu thích hợp. Câu 8. (1 điểm) Các câu khẳng định dưới đây là đúng (Đ) hay sai (S) +-----------------------------------+-----------------------------------+ | | Đ/ S | +===================================+===================================+ | 1. Có kiến thức đầy đủ về khí | **D** | | hậu, tính chất đất trồng, đặc | | | điểm sinh trưởng, phát triển | | | của cây trồng, các phương | | | pháp nhân giống, chăm sóc | | | phòng trừ sâu bệnh hại cho | | | cây trồng | | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | B. | **D** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | C. | **S** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ | D. | **D** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **BÀI 2. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT Ở VIỆT NAM** Câu 1. Khí hậu Việt Nam thích hợp cho các loại cây: 1. **Nhóm cây trồng nhiệt đới** 2. Nhóm cây trồng ôn đới 3. Nhóm cây trồng hàn đới 4. Tất cả các nhóm cây trên Câu 2. Khoai lang, khoai mì, cà rốt, củ cải thuộc nhóm cây 1. **Nhóm cây lấy củ** 2. Nhóm cây ăn quả 3. Nhóm cây lương thực 4. Nhóm cây công nghiệp Câu 3. Tại hội nghị Thương mại Gạo thế giới lần thứ 11 (Manila, Philippines) 2019 công nhận: 1. **Giống lúa ngon nhất thế giới ST25** 2. Giống lúa ngon nhất thế giới ST26 3. Giống khoai mì ngon nhất thế giới ST25 4. Giống khoai lang ngon nhất thế giới ST25 Câu 4. Một trong những định hướng phát triển ngành trồng trọt đến năm 2030 của Việt Nam là: 1. **Cơ cấu lại cây trồng theo lợi thế vùng miền và thích ứng với biến đổi khí hậu** 2. Cơ cấu lại cây trồng theo lợi thế tỉnh, thành phố và thích ứng với biến đổi khí hậu 3. Cơ cấu lại cây trồng theo lợi thế đất đai và thích ứng với biến đổi khí hậu 4. Cơ cấu lại cây trồng theo lợi thế giao thông và thích ứng với biến đổi khí hậu Câu 5. Trong trồng trọt công nghệ cao, người ta thường canh tác theo phương thức: 1. **Độc canh** 2. Xen canh 3. Luân canh 4. Tăng vụ 1. **Thủy canh** 2. Độc canh 3. Xen canh 4. Luân canh +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | A | B | A-B | | | | | | (Phương thức trồng | (Nội dung) | | | trọt) | | | +=======================+=======================+=======================+ | 1. Độc canh | a\. Tăng số vụ gieo | **1-C** | | | trồng trên một diện | | | | tích đất trồng | | | | trong 1 năm | | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 2. Luân canh | b\. Trồng hai hay | **2-D** | | | nhiều loại cây | | | | trồng trên cùng một | | | | diện tích, cùng một | | | | lúc hoặc cách nhau | | | | một khoảng thời | | | | gian không dài | | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 3. Xen canh | c\. Chỉ trồng một | **3-B** | | | loại cây duy nhất | | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | 4. Tăng vụ | d\. Là hình thức | **4-A** | | | gieo trồng luân | | | | phiên các loại cây | | | | trồng khác nhau | | | | trên cùng một diện | | | | tích | | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ **BÀI 3. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT** Câu 1. Những công việc thuộc giai đoạn chuẩn bị đất trồng là: +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 1. **Xới đất, bón phân lót** | https://lh7-rt.googleusercontent. | | | com/docsz/AD\_4nXdoyKxnC9q4P-yUZX | | 2. Xới đất, trồng cây con | n8r5i3nH6iJORzG\_BBVGKMZmF1TymguK | | | 08PoLigcjrfzZ4Mseg0G2tsIbY4PivX\_ | | 3. Xới đất, phun thuốc | 5yaCJu\_zXFt4myrWcCZYjcGrRSm4C1U0 | | | ygcjNNqGA2QsByK2ME-FuoaQ?key=yBHz | | 4. Xới đất, tưới nước | WVtjGtVOjA-fV9MhZnPv | +-----------------------------------+-----------------------------------+ Câu 2. Nếu đất trồng không được chuẩn bị tốt thì vụ mùa sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? 1. Cây sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao 2. Đất tơi xốp, đủ độ ẩm và chất dinh dưỡng 3. Loại bỏ các chất độc hại, cỏ dại, mầm sâu bệnh 4. **Cây sinh trưởng, phát triển kém, năng suất thấp** Câu 3. Lên luống hay đắp mô phù hợp với từng loại cây trồng để 1. **Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây phát triển** 2. Dễ chăm sóc, hay ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây phát triển 3. Dễ chăm sóc, chậm tiêu nước, tạo tầng đất dày cho cây phát triển 4. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất mỏng cho cây phát triển Câu 4. Khi chuẩn bị đất trồng, cần xác định diện tích đất để: 1. **Chọn phương án làm đất, tính số lượng nhân công cần thiết** 2. Chọn phương án làm đất, tính biện pháp thu hoạch sản phẩm 3. Chọn phương án làm đất, tính số lượng sản phẩm thu hoạch 4. Chọn phương án làm đất, tính số lượng sâu bệnh cần phòng trừ Câu 5. Những công việc khi vệ sinh đất trồng là: 1. **Thu dọn cỏ dại và tàn dư cây trồng cũ** 2. Thu dọn cỏ dại và tàn dư cây sắp trồng 3. Thu dọn cỏ dại và thu hoạch sản phẩm 4. Thu hoạch cỏ dại và lên luống Câu 6. Các bước chuẩn bị đất trồng là: 1. **Xác định diện tích đất trồng, vệ sinh đất trồng, làm đất và cải tạo đất** 2. Xác định giống cây trồng, vệ sinh đất trồng, làm đất và cải tạo đất 3. Xác định giống cây trồng, vệ sinh đất trồng, lên luống, đắp mô 4. Xác định giống cây trồng, vệ sinh đất trồng, bón phân, bón vôi Câu 7. Mục đích của bón vôi là 1. **Khử phèn, khử mặn** 2. Cung cấp chất dinh dưỡng cho đât 3. Cung cấp muối khoáng 4. Cung cấp vitamin và khoáng chất 1. **Hạt giống và cây con khỏe mạnh, sạch sâu, bệnh, đủ số lượng giống để gieo trồng trên** **diện tích đất đã chuẩn bị trước** 2. Lựa chọn giống để gieo trồng chọn cả về số lượng và chất lượng 3. Xử lí giống trước khi gieo trồng đối với hạt giống phải ngâm ủ, đối với cây con loại bỏ cây yếu, bị sâu, bệnh hoặc tịa bỏ các cành, lá bị sâu bệnh 4. Kiểm tra số lượng hạt giống và cây con +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **A. Gieo bằng hạt, trồng bằng | ![https://lh7-rt.googleuserconten | | cây con** | t.com/docsz/AD\_4nXenwNKDf2ddsiv9 | | | SXxEDrzGFpRY1xn0INLJAHnEimX6HQxdt | | B. Nhân giống vô tính, hữu tính | PnN7QKPrVZ6qKFuDxM4l27KTBRMNw2w-i | | | e5MoG2ye\_joPgqtwYX6MuHQWIPOMY5tq | | C. Gieo bằng hạt, giâm cành | MpIpjKY6gudUO6krYYJnUfQw?key=yBHz | | | WVtjGtVOjA-fV9MhZnPv](media/image | | D. Gieo bằng hạt, chiết cành | 2.png) | +-----------------------------------+-----------------------------------+ 1. **Do bản thân cây trồng và cách chăm sóc** 2. Do ánh sáng và đất trồng khác loại 3. Do điều kiện khí hậu và bản thân cây trồng 4. Do bộ gene của cây và điều kiện ánh sáng 1. **Đảm bảo khoảng cách giữa các hàng, các cây và mật độ cây.** 2. Đảm bảo cây không bị sâu bệnh 3. Đảm bảo cây trồng không bị tranh chấp chất dinh dưỡng 4. Đảm bảo sản phẩm cây trồng có thể tiếp xúc với anh nắng 1. **Tỉa, dặm, làm cỏ, vun xới, bón phân thúc, tưới nước, tiêu nước, phòng, trừ sâu,** **bệnh cho cây.** 2. Tỉa, dặm, làm cỏ, vun xới, bón phân thúc, tưới nước, tiêu nước, phòng, trừ sâu, bệnh cho cây, làm đất 3. Tỉa, dặm, làm cỏ, vun xới, bón phân lót, tưới nước, tiêu nước, phòng, trừ sâu, bệnh cho cây. 4. Tỉa, dặm, làm cỏ, vun xới, bón phân thúc, tưới nước, tiêu nước, phòng, trừ sâu, bệnh cho cây, làm đất 1. **đảm bảo thu được số lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt đạt tiêu chuẩn.** 2. đảm bảo thu được số lượng lớn nhất và chất lượng sản phẩm trồng trọt nhiều vi chất nhất 3. đảm bảo thu được số lượng nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm trồng trọt cao nhất 4. đảm bảo thu được số lượng lớn nhất và chất lượng sản phẩm trồng trọt cao nhất **BÀI 4: NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH** Câu 1. Giâm cành là phương pháp nhân giống (1)... , được thực hiện bằng cách sử dụng một đoạn (2)... tách từ cây mẹ và trồng vào(3).... Trong điều kiện môi trường thích hợp cành giâm sẽ phát triển thành cây hoàn chỉnh. 1. **Vô tính, cành bánh tẻ, giá thể** 2. Vô tính, cành bánh tẻ, đất 3. Hữu tính, cành bánh tẻ, giá thể 4. Hữu tính, cành bánh tẻ, đất Câu 2. Các loại cây chọn giâm thường có đặc điểm: 1. **Có khả năng ra rễ phụ nhanh** 2. Có khả năng ra rễ cọc nhanh 3. Có khả năng ra rễ chùm nhanh 4. Có khả năng ra rễ chính nhanh Câu 3. Sắp xếp các bước thành quy trình giâm cành hoàn chỉnh +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 1. **f-\>d-\>e-\>a-\>c-\>b** | https://lh7-rt.googleusercontent. | | | com/docsz/AD\_4nXfHnKCLF1Jkp5dSjP | | 2. d-\>f-\>e-\>a-\>c-\>b | I04uZjhe\_UkVBN1Tia73nlcXobbcFZ9d | | | rXvNui4S1N9w5XHekVK4S8Bxrxmi\_p2g | | 3. f-\>d-\>a-\>e-\>c-\>b | GU1TMFyjQmUUoAKn\_XHPEgcf8uLuJZcd | | | \_baieWRILAMuu-TgHpWECEBQ?key=yBH | | 4. d-\>f-\>a-\>e-\>c-\>b | zWVtjGtVOjA-fV9MhZnPv | +-----------------------------------+-----------------------------------+ Câu 4. Vì sao đoạn cành giâm nên tỉa bớt lá? 1. **để làm giảm thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào của cành.** 2. để làm giảm thoát dinh dưỡng nhằm tập trung dinh dưỡng nuôi các tế bào của rễ. 3. để đoạn cành trống chỗ, cho cây lên lá, quả mới 4. để đoạn cành không bị sâu bệnh, đảm bảo cây có khả năng phát triển tốt Câu 5. Khi nhân giống cây mía từ một đoạn thân, phương pháp đặt đoạn thân vào giá thể phù hợp là: 1. **Đặt nằm ngang so với mặt giá thể** 2. Đặt thẳng đứng so với mặt giá thể 3. Đặt nghiêng một góc 45 độ so với mặt giá thể 4. Đặt nghiêng một góc 60 độ so với mặt giá thể Câu 6. Hình nào thể hiện biện pháp giâm cành +-----------------------------------+-----------------------------------+ | 1. Hình a | ![https://lh7-rt.googleuserconten | | | t.com/docsz/AD\_4nXdHYbeRovG9vim4 | | 2. Hình b | ZMHka4ovYfjpjs6UAkEJM259rpc-vKpQ0 | | | AwlZ9g7eRim6IP5W3ZIK1s3qqJfDVy5gc | | 3. **Hình c** | dJAqusWEoJJLdzsVcyTmSiAIRFYXnVzIN | | | \_vFj-iRviOmgI2h3sII82mQ?key=yBHz | | 4. A,B,C đều đúng | WVtjGtVOjA-fV9MhZnPv](media/image | | | 4.png) | +-----------------------------------+-----------------------------------+ Câu 7. Cây tạo ra bằng phương pháp giâm cành có ưu điểm gì so với cây được nhân giống từ hạt 1. **Thời gian thu hoạch nhanh hơn, giữ được tính trạng tốt của cây mẹ, nhân nhanh giống cây trồng.** 2. Thời gian thu hoạch nhanh hơn, giữ được tính trạng tốt của cây bố và mẹ, nhân nhanh giống cây trồng. 3. Thời gian thu hoạch nhanh hơn, giữ được tính trạng tốt của cây mẹ, nhân nhanh sản phẩm cây trồng 4. Thời gian thu hoạch nhanh hơn, giữ được tính trạng tốt của cây bố và mẹ, nhân nhanh sản phẩm cây trồng. Câu 8. Cắt đoạn cành và tỉa bớt lá thuộc bước nào của quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành 1. Bước 1 2. **Bước 2** 3. Bước 3 4. Bước 4 Câu 9. Các loại cây thường sử dụng biện pháp giâm cành để nhân giống là: 1. **Mía, rau ngót, khoai mì, khoai lang** 2. Mía, đậu xanh, đậu phộng, khoai mì 3. Mía, rau cải xanh, rau cải ngot, cải bó xôi 4. Mía, khoai mì, khoai lang, lúa **BÀI 5. TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CẢI XANH** 1. Chuẩn bị khu vực trồng rau, cây con, phân hóa học, phân hữu cơ 2. **Chuẩn bị khu vực trồng rau, hạt giống, phân bón, dụng cụ trông và chăm sóc cây** 3. Chuẩn bị khu vực trồng rau, hạt giống, phân bón và hốc gieo trồng 4. Chuẩn bị khu vực trồng rau, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón 1. Cây không bị sâu bệnh, lá nguyên vẹn, lá cải màu vàng 2. Cây không bị sâu bệnh, đều màu, nhiều lá non 3. **Cây không bị sâu bệnh, lá nguyên vẹn, đều màu, có màu xanh đậm** 4. Cây không bị sâu bệnh, lá nguyên vẹn, đều màu, phát triển chiều cao vượt trội 1. **100 hạt** 2. 200 hạt 3. 400 hạt 4. 800 hạt 1. **Sau 30-40 ngày hoặc cây cao trên 15 cm** 2. Sau 20-30 ngày hoặc cây cao trên 15 cm 3. Sau 30-40 ngày hoặc cây cao trên 25 cm 4. Sau 20-30 ngày hoặc cây cao trên 25 cm 1. 3 bước 2. 4 bước 3. **5 bước** 4. 6 bước 1. Ngâm hạt giống trong nước ấm (2 sôi:3 lạnh) từ 10 đến 15 giờ, sau đó vớt vào túi ẩm qua 1 đêm 2. Ngâm hạt giống trong nước ấm (2 sôi:3 lạnh) từ 20 đến 24 giờ, sau đó vớt vào túi ẩm qua 1 đêm 3. **Ngâm hạt giống trong nước ấm (2 sôi:3 lạnh) từ 3 đến 4 giờ, sau đó vớt vào túi ẩm qua 1 đêm** 4. Ngâm hạt giống trong nước ấm (3 sôi:1 lạnh) từ 3 đến 4 giờ, sau đó vớt vào túi ẩm qua 1 đêm 1. **Khi hạt giống đã nảy mầm 10-15 ngày (cây có 3-4 lá thật)** 2. Khi hạt giống đã nảy mầm 30-40 ngày (cây có 3-4 lá thật) 3. Khi hạt giống đã nảy mầm 10-15 ngày (cây có 2 lá mầm) 4. Khi hạt giống đã nảy mầm 30-45 ngày (cây có 2 lá mầm) 1. **Thu hoạch dần, thu hoạch toàn bộ** 2. Thu hoạch toàn bộ, thu hoạch ngọn 3. Thu hoạch cá thể, thu hoạch theo vùng 4. Thu hoạch dần để lại lá già cho cây phát triển đợt sau