chương 3 - Lý thuyết Lợi ích - Thành [Recovered].ppt

Full Transcript

Chương 3 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH I. Lý thuyết về lợi ích 1. Các khái niệm có liên quan 1.1. Lợi ích - Lợi ích (U- Utility) được hiểu là sự hài lòng, sự thoả mãn do tiêu dùng hàng hoá hoặc dịch vụ đem lại. - Tổng lợi ích (TU – Total U...

Chương 3 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH I. Lý thuyết về lợi ích 1. Các khái niệm có liên quan 1.1. Lợi ích - Lợi ích (U- Utility) được hiểu là sự hài lòng, sự thoả mãn do tiêu dùng hàng hoá hoặc dịch vụ đem lại. - Tổng lợi ích (TU – Total Utility) là tổng thể sự hài lòng, thoả mãn do tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ mang lại. 1.2. Lợi ích cận biên Lợi ích cận biên (MU - Marginal Utility) là sự thay đổi của tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ. Chương 3 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH 1.2. Lợi ích cận biên  TU MU = Q Hoặc MU = (TU)’Q (nếu TU là một hàm số) Trong đó: MU - Lợi ích cận biên của hàng hóa, dịch vụ ∆ TU - Sự gia tăng c ủa t ổng l ợi ích ∆Q - Số lượng hàng hóa, d ịch v ụ đ ược tiêu dùng thêm Xét ví dụ: Một người đang rất khát và muốn chọn bia để giải khát. Số lượng cốc bia và tổng lợi ích thu được do uống bia được cho trong bảng sau 2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần ví dụ: Một người đang rất khát và muốn chọn bia để giải khát. Số lượng cốc bia và tổng lợi ích thu được do uống bia được cho trong bảng sau Bảng 7. Lợi ích cận biên giảm dần Số lượng cốc bia (Q) Tổng lợi ích (TU) Lợi ích cận biên(MU) 0 0 0 1 12 12 2 22 10 3 29 7 4 33 4 5 34 1 6 34 0 7 32 -2 Lợi ích cận biên của một hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hoá, dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời kỳ nhất định. 2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần MU 34 TU 33 32 12 29 10 22 7 12 4 1 0 -2 0 1 2 3 4 5 6 7 QBIA 1 2 3 4 5 6 7 QBIA Hình 13: Tổng lợi ích và lợi ích cận biên Chương 3 3. Lợi ích cận biên và đường cầu 3.1. Mối quan hệ giữa lợi ích cận biên và giá cả Có thể tính MU thông qua sự sẵn sàng chi trả của người tiêu dùng 3.2. Thặng dư tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng (CS - Consumer Surplus) là khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng m ột đơn vị hàng hoá, dịch vụ nào đó (MU) với chi phí thực t ế để thu được lợi ích đó (MC -Marginal cost). Chương 3 3.2. Thặng dư tiêu dùng CS = MU – MC MC: CHI PHÍ THỰC TẾ KHI TIÊU DÙNG 1 SP MU MC CS (thặng dư Q P (Sự sẵn sàng chi (Số tiền thực tiêu dùng trả) tế phải trả) 5 5 1 5 10 2 5 9 5 4 3 5 8 5 3 4 5 7 5 2 5 5 6 5 1 6 5 5 5 0 Chương 3 3.2. Thặng dư tiêu dùng P, MU 10.000 9.000 8.000 7.000 6.000 5.000 2.000 0 1 2 3 4 5 6 7 Q Hình 14: Thặng dư tiêu dùng Chương 3 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH II. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng 1. Tối đa hoá lợi ích VD: Sinh viên A có trong tay 30.000đ để chi cho 2 sản phẩm là nước cam và trò chơi bóng bàn. Biết Pnước cam = 10.000 đ/c ốc và Pbóng bàn = 5.000 đ/lần Bảng 8. Tổng lợi ích của nước cam, bóng bàn QNước cam, Bóng bàn 0 1 2 3 4 5 6 TUNước cam 0 150 230 290 330 350 360 TU bóng bàn 0 100 190 270 345 405 440 Y/C: Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu và tổng lợi ích tối đa Chương 3 1. Tối đa hoá lợi ích QNước cam, Bóng bàn 0 1 2 3 4 5 6 TUNước cam 0 150 230 290 330 350 360 TU bóng bàn 0 100 190 270 345 405 440 Cách 1.Sinh viên A sẽ chọn những khả năng tiêu dùng mang lại cho mình TU ở mức cao nhất. + Với 10.000đ đầu tiên → nếu SV A chọn uống nước cam→ uống được 1 cốc và TU = 150 → nếu SV A chọn chơi bóng bàn → chơi được 2 lần và TU = 190 → Vậy, 10ngđ đầu tiên, SV A sẽ chọn chơi 2 lần bóng bàn và TU = 190 Chương 31. Tối đa hoá lợi ích QNước cam, Bóng bàn 0 1 2 3 4 5 6 TUNước cam 0 150 230 290 330 350 360 TU bóng bàn 0 100 190 270 345 405 440 + Với 10.000đ lần 2 → nếu SV A chọn uống nước cam → uống được 1 cốc và TU = 150 → nếu SV A chọn chơi bóng bàn → sẽ chơi thêm 2 lần và TU = 155 → Vậy, 10ngđ lần 2, SV A vẫn chọn chơi 2 lần bóng bàn và TU = 155 Chương 3 1. Tối đa hoá lợi ích QNước cam, Bóng bàn 0 1 2 3 4 5 6 TUNước cam 0 150 230 290 330 350 360 TU bóng bàn 0 100 190 270 345 405 440 + Với 10.000đ lần 3 → nếu SV A chọn uống nước cam → uống được 1 cốc và TU = 150 → nếu SV A chọn chơi bóng bàn → sẽ chơi thêm 2 lần và TU = 95 → Vậy, 10ngđ lần 3, SV A sẽ chọn uống 1 cốc nước cam và TU = 150 Chương 3 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH 1. Tối đa hoá lợi ích QNước cam, Bóng bàn 0 1 2 3 4 5 6 TUNước cam 0 150 230 290 330 350 360 TU bóng bàn 0 100 190 270 345 405 440 KL : Vậy, 30ngđ để tối đa hoá lợi ích, SV A nên chọn kết hợp uống 1 cốc nước cam và chơi 4 lần bóng bàn để thu được tổng lợi ích t ối đa TUmax = 190 + 155 + 150 = 495 Chương 3 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH 1. Tối đa hoá lợi ích Cách 2. Để tối đa hoá lợi ích, SV A nên chọn kết hợp nước cam và bóng bàn sao cho thoả mãn 2 điều kiện sau: Điều kiện 1. MU MU nuoccam  Bongban P P nuoccam Bongban Điều kiện 2. I = Pnước cam. Qnước cam + Pbóng bàn. QBóng bàn Trong đó, MUnước cam, MUbóng bàn là lợi ích cận biên của nước cam, bóng bàn Pnước cam, Pbóng bàn là giá cả của nước cam, bóng bàn Qnước cam, Qbóng bàn là lượng tiêu dùng nước cam, bóng bàn I là số tiền SV A có Chương 31. Tối đa hoá lợi ích * Cách 2. Bảng 9. Lợi ích cận biên tính trên một đồng Nước cam (X) Bóng bàn (Y) Qnước cam bóng bàn TU MU MU/P TU MU MU/P 0 0 0 0 0 0 0 150 150 15 100 20 100 80 8 90 18 2 230 190 60 6 80 16 3 290 270 330 40 4 345 75 15 5 350 20 2 405 60 12 6 360 10 1 440 35 7 Nhìn vào bảng 9 ta thấy, khi chọn kết hợp tiêu dùng một cốc nước cam và chơi 4 lần bóng bàn, sinh viên A sẽ có thể tối đa hóa lợi ích của mình với TUmax = 150 + 345 = 495 Chương 3 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH 1. Tối đa hoá lợi ích TQ. Một người tiêu dùng có thu nhập I, dùng để mua các hàng hoá X, Y, Z khi biết giá các hàng hoá là PX, PY, PZ; Lượng tiêu dùng các hàng hoá là QX, QY, QZ; Tổng lợi ích thu được do tiêu dùng các hàng hoá là TUX, TUY, TUZ. Để tối đa hoá lợi ích, NTD nên chọn kết hợp các hàng hoá X, Y, Z sao cho thoả mãn 2 điều kiện sau: Điều kiện 1. MUX MUY MUZ = = =..... PX PY PZ Điều kiện 2. I = PX. QX + PY. QY + PZ. QZ +.... Trong đó, MUX, MUY, MUZ là lợi ích cận biên của hàng hóa X, Y, Z PX, PY, PZ là giá cả của các hàng hóa X, Y, Z QX, QY, QZ là lượng tiêu dùng các hàng hóa X, Y, Z I là thu nhập c ủa người tiêu dùng Chương 3 BT. Một người tiêu dùng có ngân sách tiêu dùng 35$ để mua hai loại hàng hoá A & B. Trong khi PA = 10$/SP và PB = 5$/SP, t ổng lợi ích thu đ ược do tiêu dùng các hàng hoá được cho trong bảng sau: Hàng hoá A Hàng hoá B QA, B TU MU MU/10 TU MU MU/5 0 0 0 1 60 20 2 110 38 3 150 53 4 180 64 5 200 70 6 206 75 7 211 79 8 215 82 9 218 84 Y/C. Hãy xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu và tổng lợi ích tối đa Yêu cầu a. Hãy xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu và tổng lợi ích tối đa b, Nếu thu nhập của NTD này tăng lên 55$ thì kết hợp tiêu dùng s ẽ thay đổi như thế nào? c, I = 55$; PA = 5$/SP thì kết hợp tiêu dùng sẽ thay đổi như th ế nào? Hàng hoá A Hàng hoá B Q¢, B TU MU MU/10 TU MU MU/P 0 0 0 0 0 0 0 1 60 60 6 20 20 4 2 110 50 5 38 18 3,6 3 150 40 4 53 15 3 4 180 30 3 64 11 2,2 5 200 20 2 70 6 1,2 6 206 6 0,6 75 5 1 7 211 5 0,5 79 4 0,8 8 215 4 0,4 82 3 0,6 9 218 3 0,3 84 2 0,4 Nhìn vào bảng BSL ta thấy có các kết hợp sau: * 3A + 1B → I = 10.3 + 5.1 = 35$ → TUA, B = 150 + 20 = 170 * 4A + 3B → I = 10.4 + 5.3 = 55$ (L) * 6A + 8B → I = 10. 6 + 5.8 = 100$ (L) * 8A + 9B → I = 10. 8 + 5.9 = 125$ (L) KL. Vậy, với 35$ để tối đa hoá lợi ích thì NTD này nên chọn kết hợp 3 hàng hoá A với 1 hàng hoá B để thu được TUmax = 170 Chương 3 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH Hàng hoá A Hàng hoá B QX, Y TU MU MU/10 TU MU MU/P 0 0 0 0 0 0 0 1 60 60 6 20 20 4 2 110 50 5 38 18 3,6 3 150 40 4 53 15 3 4 180 30 3 64 11 2,2 5 200 20 2 70 6 1,2 6 206 6 0,6 75 5 1 7 211 5 0,5 79 4 0,8 8 215 4 0,4 82 3 0,6 9 218 3 0,3 84 2 0,4 b, Nếu thu nhập của NTD này tăng lên 55$ thì kết hợp tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào? 4A + 3B → I = 10.4 + 5.3 = 55$ KL. Vậy, với 55$ để tối đa hoá lợi ích thì NTD này nên chọn kết hợp 4 A với 3 B để thu được TUmax = 180 + 53 = 233 Hàng hoá A Hàng hoá B QX, Y TU MU MU/5 TU MU MU/P 0 0 0 0 0 0 0 1 60 60 12 20 20 4 2 110 50 10 38 18 3,6 3 150 40 8 53 15 3 4 180 30 6 64 11 2,2 5 200 20 4 70 6 1,2 6 206 6 1,2 75 5 1 7 211 5 1 79 4 0,8 8 215 4 0,8 82 3 0,6 9 218 3 0,6 84 2 0,4 c, I = 55$; PA = 5$/SP + 5A + 1B → I = 5.5 + 1.5 = 30$ (L) + 6A + 5B → I = 5.6 + 5.5 = 55$ + 7A + 6B → I = 5. 7 + 5.6 = 65 $ (L) + 8A + 7B → I = 5. 8 + 5.7 = 75$ (L) + 9A + 8B → I = 5. 9 + 5. 8 = 85 $ (L) KL. Vậy, với 55$ và PA = 5 $/SP, để tối đa hoá lợi ích thì NTD này nên chọn kết hợp 6 HHoá A với 5 HHoá B để thu được TU = 206 + 70 = 276 Một người tiêu dùng có ngân sách tiêu dùng 38.000 đ ồng đ ể mua hai lo ại hàng hoá X $ Y. Trong khi PX = 5.000đ/SP và PY = 6000đ/SP, tổng lợi ích thu được do tiêu dùng các hàng hoá được cho trong bảng sau: QX, Y 1 2 3 4 5 TUX 25 45 60 70 75 TUY 36 66 78 84 87 Hãy sử dụng các thông tin trên để lựa chọn câu trả lời đúng nh ất cho các câu 11, 12, 13 11. Nếu muốn tối đa hoá lợi ích thì người tiêu dùng này nên mua bao nhiêu đ ơn v ị hàng hoá mỗi loại a, 3X + 4Y b, 4X + 3Y c, 5X + 4Y d, Không câu nào đúng 12. Tổng lợi ích tối đa mà người tiêu dùng có th ể có đ ược là a, 159 b, 195 c, 140 d, 148 13. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng lên 49.000đ và ng ười tiêu dùng t ối đa hoá l ợi ích tiêu dùng thì cơ cấu tiêu dùng sẽ là a, 3X + 4Y b, 4X + 4Y c, 5X + 4Y d, Không đáp án nào đúng 15. Nếu B sãn sàng trả 170.000đ cho 1 cái áo s ơmi và 260.000đ cho 2 cái áo s ơmi thì lợi ích cận biên của cái áo thứ 1 là a, 75.000 b, 130.000 c, 110.000 d, Không có đáp án nào đúng Bài 7. Ông An có thu nhập 30$ để chi cho hai hàng hoá X và Y. Giá c ủa hàng hoá X là 6 $/đơn vị và giá của hàng hoá Y là 3$/đ ơn v ị. L ợi ích tiêu dùng c ủa ông An đ ối v ới hai hàng hoá này được cho trong b ảng sau: QX,Y 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TUX 50 88 121 150 175 196 214 229 241 250 TUY 75 117 153 181 206 225 243 260 276 291 Hãy xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu và t ổng l ợi ích t ối đa theo c ả 2 cách (X = 2; Y = 6; TUmax = 313) b, Giả sử giá hàng hoá X giảm xu ống ch ỉ còn 3$/đơn vị. Hãy xác đ ịnh k ết h ợp tiêu dùng mới (X = 5; Y = 5; TUmax = 381) Chương 32. Đường ngân sách và đường bàng quan 2.1. Đường ngân sách 2.1.1. Khái niệm Bảng 10. Khả năng kết hợp giữa số bữa ăn và số lần xem phim Số bữa Chi tiêu cho bữa ăn Số lần xem Chi tiêu cho xem Tổng chi tiêu ăn (PY.Y) phim (PX. X) phim (X) (I) (Y) 500.000 0 0 50 500.000 400.000 2 100.000 40 500.000 300.000 4 200.000 30 500.000 20 200.000 6 300.000 500.000 10 100.000 8 400.000 500.000 0 0 10 500.000 500.000 Chương 3 2.1. Đường ngân sách 2.1.1. Khái niệm Y - Đường ngân sách là đường mô tả những kết 50 A hợp hàng tiêu dùng khác nhau mà người tiêu dùng §­ êngng©ns¸ch B có thể mua được từ một mức ngân sách nhất định. 40 C 30 M - Các điểm nằm trên đường ngân sách là 20 D những điểm sử dụng hết hoàn toàn ngân sách 10 N E của người tiêu dùng F - Những điểm nằm phía trong đường ngân 0 2 4 6 8 10 X sách (như điểm N) cho thấy có thể tăng thêm Hình 15: Đường ngân sách việc tiêu dùng. - Những điểm nằm phía ngoài đường ngân sách (như điểm M) là những điểm không thể mua được, nó vượt quá khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Chương 3 2.1. Đường ngân sách 2.1.2. Phương trình đường ngân sách I = PX. X + PY. Y Yêu cầu: Hãy viết PT đường ngân sách trong ví dụ trên Ta có: I = 500 ng đ; PY = P bữa ăn = 10 ngđ/bữa ăn; PX = P xem phim = 50 ngđ/lần XP Vậy PT đường ngân sách sẽ có dạng: 500 = 10Y + 50X hay 50 = Y + 5X hay Y = 50 – 5X Trong đó Y – Số bữa ăn được tiêu thụ X – Số lần xem phim của người tiêu dùng Chương 3 2. Đường ngân sách và đường bàng quan 2.2. Đường bàng quan 2.2.1. Khái niệm Số lần U2 Bảng 11. Kết hợp giữa số bữa ăn và số lần xem U U1 phim xem phim có cùng một mức lợi ích 4 A Các khả Số lần Số bữa ăn năng xem phim B 2 A 5 4 C 1 B 14 2 0 5 14 20 Số bữa ăn C 20 1 Đường bàng quan là đường thể hiện sự kết hợp trong Hình 16: Đường bàng quan việc lựa chọn 2 loại hàng hoá và tất cả những sự lựa chọn đó đều mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng. Chương 3 2.2.2. Tính chất của đường bàng quan - Các đường bàng Số lần xem U2 quan cao được ưa phim U thích hơn các đường U1 bàng quan thấp 4 A - Các đường bàng quan có độ dốc xuống. B 2 - Các đường bàng quan C không thể cắt nhau 1 0 5 14 20 Số bữa ăn Hình 16: Đường bàng quan Hãy chứng minh các đường bàng quan không thể cắt nhau QY U Giả sử đường bàng quan U U1 cắt U1 tại A. Ta thấy - A (QXA; QYA),B (QXB; QYB) đều QYA  A thuộc U1 nên A và B sẽ cho QYB  B QYC  C NTD cùng một mức lợi ích và 0 QXA QXC QXB NTD sẽ không có sự phân biệt Các đường bàng quan không cắt nhau Q X trong việc lựa chọn giữa A - A (Q hoặc (1)QYA),C (QXC; QYC) đều thuộc U nên A và C B XA; sẽ cho NTD cùng một mức lợi ích và NTD sẽ không có sự phân biệt trong việc lựa chọn giữa A hoặc C (2) Hãy chứng minh các đường bàng quan không thể cắt nhau QY Từ (1), (2) ta thấy B và C sẽ cho U1 U NTD cùng một mức lợi ích và NTD sẽ không có sự phân biệt trong QYA  A việc lựa chọn B hoặc C → Vô lý, Vì: QYB  B QYC  C - B và C nằm trên 2 đường bàng quan khác nhau nên sẽ mang 0 QXA QXC QXB QX Các đường bàng quan không cắt nhau lại lợi ích khác nhau cho NTD - Điểm B sẽ cho NTD nhiều hơn cả 2 loại hàng hoá so với đ iểm C nên NTD sẽ có sự phân biệt trong việc lựa chọn B hoặc C (NTD sẽ chọn B mà không chọn C) KL: Các đường bàng quan không thể cắt nhau. Chương 3 3. Sự lựa chọn của người tiêu dùng 3.1. Khái niệm giỏ hàng hóa Giỏ hàng hoá là tập hợp của một hay nhiều loại hàng hoá 3.2. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng - Điều kiện 1: Phải nằm trên đường QY ngân sách - Điều kiện 2: Phải nằm trên đường bàng quan cao nhất có thể đạt được  A U3 U2 → Lựa chọn tối ưu nhất chính là điểm U1 tiếp xúc của đường ngân sách với đường O QX bàng quan cao nhất có thể đạt được → Hình 18: Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng Điểm A trong hình 18 Chương 3 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH BT. Một NTD có hàm lợi ích đối với 2 hàng hoá A & B như sau : TUA,B = (B +1) (A + 2) a, Vẽ đường bàng quan với TU = 36 (Lập bảng) b, Nếu I = 11, PA = PB = 1, NTD có đạt được mức TU = 36 hay không? (Viết PT đường NS, Vẽ đường NS trên đồ thị) c, Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu và tổng l ợi ích t ối đa (A = 5; B = 6; TUmax = 49) Chương 3 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH Hàng hoá X Hàng hoá Y QX, Y TU MU MU/P TU MU MU/P 0 0 0 0 0 0 0 1 25 25 5 36 36 6 2 45 20 4 66 30 5 3 60 15 3 78 12 2 4 70 10 2 84 1 6 5 75 5 1 87 0.5 3 Nhìn vào bảng BSL ta thấy có các kết hợp sau: + 1X + 2Y → I = 1.5 + 2.6 = 17 ngđ (L) + 4X + 3Y → I = 4.5 + 3.6 = 38 ngđ → TUX,Y = 70 + 78 = 148 + 5X + 4Y → I = 5.5 + 4.6 = 49 ngđ (L) KL. Vậy, với 38 ng đ để tối đa hoá lợi ích thì NTD này nên chọn k ết h ợp 4 SP X v ới 3 SP Y để thu được TUmax = 148 BT VỀ TỔNG LỢI ÍCH Thang điểm TN: 3 điểm, mỗi câu 0,3 đ Câu 1: 2 điểm- lý luận được 1 điểm, chỉ ra điểm cân bằng 1 điểm Câu 2. 3 điểm: Câu 4 1 điểm, vẽ 0,5; khẳng định 0,5 Câu 5. 1 điểm ẽ 0,5; khẳng định 0,5 1 Phần lợi ích tă ng thêm khi NTD sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm L Ợ II Í C H C Ậ N B II Ê N 2 Nhu cầu có khả năng thanh toán C Ầ U Khi thu nhập hàng hoá tăng, thì cung hàng hoá cũng tăng. Là 3 hàng hoá.. T H Ô N G T H Ừ Ờ N G 4 Ga và bếp ga là 2 hàng hoá… B Ổ GS U N G Sự hài lòng, thoả mãn khi tiêu dùng hàng hoá mang lại 5 là.. L Ợ I Í C H H Số lượng hàng hoá mà người bán có khả năng bán ở một 6 mức giá cụ thể là.. L Ự Ơ N N G C U N G G 7 Khi giá cam tăng thì giá quýt sẽ … T Ă N G 8 Càng tiêu dùng hàng hoá thì lợi ích…. càng giảm C Ậ N B I Ê N N Vd 3. Một người tiêu dùng có ngân sách tiêu dùng 7.350.000 đồng để mua 2 hàng hóa X & Y. Biết PX = 50ngàn đ/SP; PY = 100 ngàn đ/SP (X - lượng tiêu dùng X; Y - lượng tiêu dùng Y). Hàm lợi ích của người tiêu dùng này có dạng TUX,Y = XY + Y. Lợi ích tối đa mà người tiêu dùng này có thể có được bằng 1800

Use Quizgecko on...
Browser
Browser