Chương 2 . Lý thuyết cung - cầu [Autosaved].ppt
Document Details
Uploaded by WellWishersManticore3831
Cao Đẳng Thống Kê
Tags
Full Transcript
người mua 1 HÀNG HOÁ 2 Thị trường 3 4 Tiền đồng 5 GIÁ BÁN 6 MẶC CẢ cung – cầu Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU I. Lý thuyết về Cầu 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm cầu (D – Demand)...
người mua 1 HÀNG HOÁ 2 Thị trường 3 4 Tiền đồng 5 GIÁ BÁN 6 MẶC CẢ cung – cầu Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU I. Lý thuyết về Cầu 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm cầu (D – Demand) Thểểhi Th hiệệnnbbằằng ngcon con SSốốlượ lượng nghàng hoá,ddịịch hànghoá, chvvụụ ssốốccụụththểể Tiêu Tiêudùng dùngho hoặặccssảảnn Ngườ Ng ườiimua mua xuấấtt xu CCầầuu Cóđđủủtitiềềnnđđểểmua khảảnăng Có Có Cókh năngmua mua mua (D) (D) ssẵẵnnsàng Thích Thíchmua, muốốnn mua,mu sàngmua mua mua mua khoảảng 11kho thờời igian ngth gian Các Cácmmứứccgiá giákhác khácnhau nhau xácđđịịnh xác nh Khaùi nieäm Caàu cuûa moät haøng hoùa, dòch vuï laø soá löôïng cuûa haøng hoùa, dòch vuï ñoù maø nhöõng ngöôøi tieâu duøng saün loøng mua töông öùng vôùi caùc möùc giaù khaùc nhau trong moät khoaûng thôøi gian xaùc ñònh. Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU I. Lý thuyết về Cầu - Phân biệt cầu với nhu cầu + Ông A có trong tay 1 triệu đồng, ông A muốn mua một sản phẩm xe máy Super Dream trị giá 16,3 triệu đồng + Ông B có trong tay 2 triệu đồng, ông B muốn mua một đôi giầy trị giá 250.000đ + Ông C có trong tay 18 triệu đồng, ông C không muốn mua giầy hoặc xe mà muốn đầu tư để kinh doanh văn phòng phẩm Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU I. Lý thuyết về Cầu - Phân biệt cầu với nhu cầu + Ông A có trong tay 1 triệu đồng, ông A muốn mua một sản phẩm xe máy Super Dream trị giá 16,3 triệu đồng → Ông A không có cầu về xe máy vì ông A sẵn sàng mua nhưng không có khả năng mua Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU I. Lý thuyết về Cầu - Phân biệt cầu với nhu cầu + Ông B có trong tay 2 triệu đồng, ông B muốn mua một đôi giầy trị giá 250.000đ → ông B có cầu về giầy vì ông B vừa sẵn sàng mua vừacó khả năng mua Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU I. Lý thuyết về Cầu - Phân biệt cầu với nhu cầu + Ông C có trong tay 18 triệu đồng, ông C không muốn mua giầy hoặc xe mà muốn đầu tư để kinh doanh văn phòng phẩm → Ông C không có cầu về giầy và xe máyvì ông C có khả năng mua nhưng ông C không sẵn sàng mua Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU I. Lý thuyết về Cầu - Phân biệt cầu với nhu cầu + Ông A có trong tay 1 triệu đồng, ông A muốn mua một sản phẩm xe máy Super Dream trị giá 16,3 triệu đồng → Có nhu cầu + Ông B có trong tay 2 triệu đồng, ông B muốn mua một đôi giầy trị giá 250.000đ → Có nhu cầu → Có cầu + Ông C có trong tay 18 triệu đồng, ông C không muốn mua giầy hoặc xe mà muốn đầu tư để kinh doanh → Không có nhu cầu → Nhu cầu là tất cả những mong muốn và nguyện vọng của con người còn cầu chỉ là những nhu cầu có khả năng thanh toán Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU I. Lý thuyết về Cầu - Lượng cầu (QD) Lượng cầu là số lượng hàng hoá và dịch v ụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở một mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định. → Cầu phản ánh hoạt động của người mua ở các mức giá khác nhau còn lượng cầu phản ánh hoạt động của người mua ở một mức giá cụ thể Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 1.2. Cầu cá nhân và cầu thị trường Bảng 3. Cầu cá nhân và cầu thị trường Cầu cá nhân (Kg) Giá 1 Kg thịt bò Cầu thị trường (1000đ) Ông A Bà B Chị C (Kg) 280 0,2 0 0,2 0,4 260 0,3 0,1 0,4 0,8 240 0,4 0,3 0,6 1,3 230 0,5 0,5 0,8 1,8 220 0,6 0,7 1 2,3 Cầu của từng người tiêu dùng là cầu cá nhân còn cầu thị trường là tổng hợp các mức cầu cá nhân theo chiều ngang tại từng mức giá Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 2.1. Giá cả của hàng hoá (P - Price of product) 2.1. Giá cả của hàng hoá (P - Price of product) Khi P tăng → Q (số lượng mua) giảm Khi P giảm → Q (số lượng mua) tăng Giá cả có quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng cầu. Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 2.2. Giá cả của các hàng hoá có liên quan (Pr – Prices of Related product) + Hàng hoá thay thế là những hàng hoá có công dụng tương tự nhau và có thể thay thế cho nhau trong quá trình sử dụng. + Hàng hoá bổ sung là các hàng hoá khác nhau về công dụng song khi tiêu dùng hàng hoá này bắt buộc phải tiêu dùng kèm theo hàng hoá kia 2.2. Giá cả của các hàng hoá có liên quan (Pr – Prices of Related product) * A, B là hàng hoá thay thế Khi PA tăng → QB tăng Khi PA giảm → QB giảm Khi giá máy lạnh tăng thì cầu về quạt máy tăng, khi giá máy lạnh giảm thì cầu về quạt máy giảm. * A, B là hàng hoá bổ sung Khi PA tăng → QB giảm Khi PA giảm → QB tăng xe máy và xăng; đầu đĩa và đĩa; Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 2.3. Tâm lý, sở thích, thói quen của người tiêu dùng (Tt - Tastes and preferenes of consumer) Người tiêu dùng thường hướng tới những hàng hoá mà họ thích và theo họ là có ích. Trào lưu thích điện thoại di động cảm ứng thông minh làm tăng cầu về điện thoại thông minh và làm giảm cầu của điện thoại di động thông thường. Tâm lý thích cơ thể mảnh mai cân đối và khỏe mạnh đã làm tăng cầu về các sản phẩm luyện tập và thực phẩm ăn kiêng, giảm cầu về các loại thức ăn chứa nhiều chất béo… Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 2.4. Thu nhập của người tiêu dùng (It - Income of consumer) - Hàng hoá thứ cấp là những hàng hoá có cầu tăng khi thu nhập giảm, cầu giảm khi thu nhập tăng. - Hàng hoá thông thường là những hàng hoá có cầu tăng khi thu nhập tăng, cầu giảm khi thu nhập giảm. Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 2.5. Dân số (Nt – Number of buyers) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu 2.6. Các chính sách của Chính phủ (Gt - Policies of Goverment) 2.7. Các kỳ vọng (E -Future Expectations) Hàm cầu: Q = f (Px,t ; Pr,t ; Tt, It ; Nt ; Gt ; E) 3. Biểu cầu và đường cầu 3.1. Biểu cầu Bảng 4. Số liệu cầu về kit test covid 19 Giá (ngàn đồng/bộ) 55 60 65 70 75 Lượng cầu (bộ) 120 100 80 60 40 Biểu cầu là bảng chỉ số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định (giả sử các yếu tố khác không thay đổi). Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Biểu cầu và đường cầu 3.2. Đường cầu P D 3.2.1. Đường cầu 75 * KN: Đường cầu là 70 đường biểu diễn mối quan 65 60 hệ giữa lượng cầu và mức 55 giá. * ĐĐ: Đường cầu có hình dạng phổ biến là một đường dốc 0 40 60 80 100 120 Q xuống về phía phải Hình 2: Đường cầu về kit test covid 19 Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3.2. Đường cầu * Các trường hợp đặc biệt của đường cầu P P P D D P2 P2 D P P1 P1 0 Q1 Q2 Q 0 Q1 Q 0 Q1 Q2 Q -Đường cầu dốc lên - Đường cầu thẳng đứng - Đường cầu nằm ngang (Cầu hoàn toàn không co (Cầu co giãn hoàn toàn) - Giá cả và lượng cầu giãn) - Giá cả cố định cho dù lượng có quan hệ tỷ lệ thuận - Giá cả thay đổi nhưng cầu thay đổi với nhau lượng cầu không thay đổi Ví dụ: Cầu về xăng, các mặt hàng do Ví dụ: Cầu về muối ăn, cầu NN định giá về quan tài X D Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Biểu cầu và đường cầu 3.2. Đường cầu * Phương trình đường cầu: QXD = a0 - a1. PX Bảng 4. Số liệu cầu về kit test covid 19 Giá (ngàn đồng/kg) 55 60 65 70 75 Lượng cầu (tấn) 120 100 80 60 40 Ví dụ: Viết phương trình đường cầu về kit test covid 19 Ta có: 120 = a0 - 55a1 Suy ra a1 = 4 100 =a0 - 60a1 a0 = 340 ; Nên QD = 340 - 4P X D Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Biểu cầu và đường cầu 3.2. Đường cầu * VD2. Có số liệu cầu về sản phẩm A như sau Số liệu cầu về sản phẩm A Giá (ngàn đồng/kg) 10 12 14 16 18 Lượng cầu (tấn) 80 70 60 50 40 Ví dụ: Viết phương trình đường cầu về SP A Ta có: 80 = a0 - 10a1 Suy ra a1 = 5 70 =a0 - 12a1 a0 = 130 ; Nên QD = 130 - 5P 3.2.2. Sự vận động dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu P D2 P D D0 P2 D1 P1 =P0 =P2 a) b) P0 P1 0 Q2 Q0 Q1 Q 0 Q1 Q0 Q2 Q Hình 4: Sự vận động dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu Sự vận động dọc theo đường cầu Sự dịch chuyển đường cầu - Xảy ra khi lượng cầu thay đổi - Xảy ra khi cầu thay đổi - Do giá cả thay đổi, các yếu tố khác cố - Do giá cả cố định, các yếu tố khác định thay đổi - Ví dụ: Khi giá thịt tăng lên sẽ dẫn tới - Ví dụ: Khi giá thịt tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về thịt ở mỗi mức giá giảm cầu về cá tăng lên ở mức giá đã cho xuống 1. Caàu Caùc yeáu toá laøm dòch chuyeån ñöôøng caàu Thu nhaäp cuûa ngöôøi tieâu duøng. Sôû thích vaø thò hieáu cuûa ngöôøi tieâu duøng. Giaù cuûa haøng hoùa lieân quan. Qui moâ tieâu thuï cuûa thò tröôøng. Söï döï ñoaùn cuûa ngöôøi tieâu duøng 1.Caàu Thay ñoåi caàu (Ñöôøng caàu dòch chuyeån) Thu nhaäp D D’ P Thò hieáu ngöôøi P1 ° ° tieâu duøng Giaù haøng hoùa P2 ° ° lieân quan Qui moâ tieâu thuï cuûa thò tröôøng Q1 Q’1 Q2 Q’2 Q Döï ñoaùn giaù trong töông lai 1.Caàu Thu nhaäp bình quaân cuûa daân cö taêng P D D’ Ñoái vôùi haøng hoùa thoâng thöôøng khi thu P1 ° ° nhaäp bình quaân P2 ° ° cuûa daân cö taêng, ñöôøng caàu dòch chuyeån sang phaûi, caàu Q1 Q2 Q’1 Q’2 Q taêng. 1.Caàu Thu nhaäp bình quaân cuûa daân cö taêng P D’ D Ñoái vôùi haøng hoùa caáp thaáp khi P2 ° ° thu nhaäp bình P1 ° ° quaân cuûa daân cö taêng, ñöôøng caàu dòch chuyeån sang Q’2 Q’1Q2 Q1 Q traùi, caàu giaûm. 1. Caàu Giaù caû haøng hoùa coù lieân quan Haøng thay theá P Pepsi Coca P2 P1 Q2 Q1 Q 1. Caàu Giaù caû haøng hoùa coù lieân quan Haøng boå sung P Phaàn Maùy vi meàm tính P2 P1 Q2 Q1 Q 4. Co giãn cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo giá (EDP ) cho ta biết có bao nhiêu % biến đổi về lượng cầu khi giá cả hàng hoá đó thay đổi 1 %. %ΔQ x Q Ptb dQ P D E P =. Hoặc E P = D. %ΔPx P Qtb dP Q + Có phương trình đường cầu QD = 340 – 4P. Tại P = 55 thì QD = 120; QD’ = - 4 Hãy tính EDP tại P = 55 ngđ/bộ Nên EDP = - 4*55/120 = -1,83 + Tính EDP khi giá kit tăng từ 55ngđ/bộ lên 60 ADCT thứ nhất ta ngđ/bộ được EDP = (100-120)/(60-55)*115/220 = -2.09 Ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù Söï thay ñoåi ñoä co giaõn treân ñöôøng Pcaàu ED< 0 (do quan heä giöõa P vaø Q laø nghòch bieán) ED = -∞ 4 ED khoâng coù ñơn vị tính ED < -1 cầu co giaõn nhieàu ED > -1 cầu co giaõn ít ED < -1 ED = -1 cầu co giaõn một ñơn vị ED = - ∞ cầu co giaõn hoaøn ED = -1 2 ° toaøn (nằm ngang) ED = 0 cầu hoaøn toaøn khoâng ED > -1 co giaõn (thẳng ñứng) Khi di chuyển xuống dưới ñường cầu, ñộ co giaõn caøng giảm ED = 0 0 4 Q 20 0 Bài 2. Đúng hay sai, giải thích vì sao? 1, Tăng thu nhập của NTD sẽ làm tăng cầu đối với tất cả các hàng hoá 2, Hàng hoá thứ cấp là hàng hoá được sản xuất ra với chất lượng kém 3,Thời tiết là một trong những yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đối với cầu về cafe của người tiêu dùng 4, Khi giá bút bi giảm đi (cung về bút mực cố định), đường cầu về bút mực sẽ dịch chuyển sang trái. 5,Hai hàng hoá có công dụng khác nhau được gọi là hai hàng hoá thay thế 6,Giảm giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm X sẽ làm dịch chuyển đường cầu về X sang trái 7. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên sẽ làm tăng cầu đối với hàng hoá thông thường 8. Đường cầu co giãn hoàn toàn là một đường cong dốc xuống về phía phải 9. Nếu cầu về một hàng hoá giảm khi thu nhập tăng thì hàng hoá đó là hàng hoá thông thường. 1, Tăng thu nhập của NTD sẽ làm tăng cầu đối với tất cả các hàng hoá Sai, tăng thu nhập của người tiêu dùng chỉ làm tăng cầu hàng hoá thông thường còn cầu hàng hoá thứ cấp giảm 2, Hàng hoá thứ cấp là hàng hoá được sản xuất ra với chất lượng kém Sai, hàng hoá thứ cấp là những hàng hoá có cầu tăng khi thu nhập giảm, cầu giảm khi thu nhập tăng 3,Thời tiết là một trong những yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đối với cầu về cafe của người tiêu dùng Sai, thời tiết không phải là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 4, Khi giá bút bi giảm đi (cung về bút mực cố định), đường cầu về bút mực sẽ dịch chuyển sang trái. Đúng, bút bi và bút mức là hai hàng hoá thay thế, khi giá bút bi giảm, D bút bi tăng làm cho D bút mực giảm và đường cầu bút mực sẽ dịch chuyển sang trái 5,Hai hàng hoá có công dụng khác nhau được gọi là hai hàng hoá thay thế Sai, hàng hoá thay thế là các hàng hoá có công dụng tương tự nhau, có khả năng thay thế cho nhau trong quá trình SD 6,Giảm giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm X sẽ làm dịch chuyển đường cầu về X sang trái Sai, giá NVL không phải là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 7. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên sẽ làm tăng cầu đối với hàng hoá thông thường Đúng vì hàng hoá thông thường là hàng hoá có cầu tăng khi thu nhập tăng, cầu giảm khi thu nhập giảm 8. Đường cầu co giãn hoàn toàn là một đường cong dốc xuống về phía phải Sai, đường cầu co giãn hoàn toàn là một đường nằm ngang 9. Nếu cầu về một hàng hoá giảm khi thu nhập tăng thì hàng hoá đó là hàng hoá thông thường. Sai, Nếu cầu về một hàng hoá giảm khi thu nhập tăng thì hàng hoá đó là hàng hoá thứ cấp Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU II. Lý thuyết về cung 1. Khái niệm cung Thểểhi Th hiệệnnbbằằng ngcon con SSốốlượ lượng nghàng hoá,ddịịch hànghoá, chvvụụ ssốốccụụththểể Ngườ Ng Cá Cánhân, nhân,HGĐ, HGĐ,DN ườiibán bán DN Cung Cung Có khảảnăng Cókh năngbán bán Có hàngđđểểbán Cóhàng bán (S) (S) ssẵẵnnsàng Thích Thíchbán, muốốnn bán,mu sàngbán bán bán bán khoảảng 11kho thờời igian ngth gian Các Cácmmứứccgiá giákhác khácnhau nhau xácđđịịnh xác nh Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU II. Lý thuyết về cung - Lượng cung (QS) là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định. → cung phản ánh hoạt động của người bán ở các mức giá khác nhau còn lượng cung phản ánh hoạt động của người bán ở một mức giá cụ thể - Cung cá nhân và cung thị trường Cung cá nhân ( 1000 cốc) Gía 1 cốc bia Cung thị trường (1000 (1000đ) DN A DN B cốc) 3 80 70 150 2.5 60 50 110 Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU II. Lý thuyết về cung - Lượng cung (QS) là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định. → cung phản ánh hoạt động của người bán ở các mức giá khác nhau còn lượng cung phản ánh hoạt động của người bán ở một mức giá cụ thể - Cung cá nhân và cung thị trường → Cung của từng người SX, từng người bán là cung cá nhân. Cung thị trường là tổng hợp các mức cung cá nhân theo chiều ngang tại từng mức giá Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 2.1. Giá cả hàng hoá (P - Price of product) Cung cá nhân ( 1000 cốc) Gía 1 cốc bia Cung thị trường (1000 (1000đ) cốc) DN A DN B 3 80 70 150 2.5 60 50 110 2 40 35 75 Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 2.2. Giá cả các yếu tố đầu vào (Pi - Price of Input) Các đầu vào: - Vải - Kim chỉ - Máy khâu - Nhân công - Nhà xưởng -..... Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 2.3. Công nghệ (T- Technology) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 2.4. Số lượng các nhà sản xuất (N - Number of sellers) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 2.5. Chính sách của Chính phủ (G - Policies of Goverment) 2.6. Các kỳ vọng (E – Future expectations) Hàm cung : QXS = g (Px,t, Pit, Tt, Nt, Gt, E) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 1, Yếu tố nào trong các yếu tố sau không làm dịch chuyển đường cầu a, Giá của các hàng hoá có liên quan b, Số lượng các nhà sản xuất c, Dân số d, Chính sách của Chính phủ 2, Cung là a, Số lượng hàng hoá mà người bán muốn bán ở các mức giá khác nhau b, Số lượng hàng hoá mà người bán muốn bán ở 1 mức giá cụ thể nào đó c, Số lượng hàng hoá mà người bán có khả năng và muốn bán ở các mức giá khác nhau d, Số lượng hàng hoá mà người bán có khả năng và muốn bán ở 1 mức giá nào đó 3, Nhân tố nào dưới đây là nhân tố ảnh hưởng đến cung a, Giá của bản thân hàng hoá b, Giá của các hàng hoá có liên quan c, Tâm lý, sở thích, thói quen của NTD d, Số lượng các nhà sản xuất Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 4, Sự thay đổi nào dưới đây làm cho cung xe đạp thay đổi a, Giá xe máy b, Giá sắt tăng c, Dân số tăng lên d, Không câu nào đúng 5, Lượng cung là a, Phản ánh hoạt động của người bán ở các mức giá khác nhau b, Phản ánh hoạt động của người mua ở các mức giá khác nhau c, Phản ánh hoạt động của người bán ở 1 mức giá cụ thể d, Phản ánh hoạt động của người mua ở 1 mức giá cụ thể 6, Nhân tố nào dưới đây không phải là nhân tố ảnh hưởng đến cung a, Giá của bản thân hàng hoá b, Giá của các hàng hoá có liên quan c, Công nghệ sản xuất d, Số lượng các nhà sản xuất Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Biểu cung, đường cung 3.1. Biểu cung là gì? Bảng 5. Số liệu cung về kit test covid 19 Giá (ngàn đồng/bộ) 55 60 65 70 75 Lượng cung (bộ) 40 60 80 100 120 Biểu cung là một bảng mô tả số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Biểu cung, đường cung 3.2. Đường cung P S 75 * KN: Đường cung là đường biểu 70 diễn mối quan hệ giữa lượng cung 65 và mức giá, khi tất cả các yếu tố 60 55 khác giữ nguyên * ĐĐ: Đường cung có hình dạng phổ biến là một đường dốc lên về 0 40 60 80 100 120 Q phía phải Hình 5: Đường cung về kit test Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Biểu cung, đường cung 3.2. Đường cung * Các trường hợp đặc biệt của đường cung P P S P2 =P1 S P2 P1 0 Q1 Q2 Q 0 Q1 =Q2 Q Hình 6: Các trường hợp đặc biệt của đường cung - Đường cung nằm ngang (Cung co giãn - Đường cung thẳng đứng (Cung hoàn hoàn toàn) toàn không co giãn) - Giá cả cố định cho dù lượng cung - Giá cả thay đổi nhưng lượng cung thay đổi không thay đổi Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Biểu cung, đường cung 3.2. Đường cung *Phương trình đường cung: QXS= b0 + b1. PX Ví dụ: Hãy viết phương trình đường cung về mặt hàng X Bảng 5. Số liệu cung về mặt hàng X Giá (ngàn đồng/kg) 55 60 65 70 75 Lượng cung (tấn) 40 60 80 100 120 Ta có: 60 = b0 + 60b1 b1 = 4 ; 80 = b0 + 65b1 Suy ra b0 = - 180 → QS = - 180 + 4P Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Biểu cung, đường cung 3.2. Đường cung *VD2. Có số liệu cung về sản phẩm B như sau Ví dụ: Hãy viết phương trình đường cung về SP B Số liệu cung về sản phẩm B Giá (ngàn đồng/kg) 10 20 30 40 50 Lượng cung (tấn) 100 150 200 250 300 Ta có: 100 = b0 + 10b1 b1 = 5 ; 250 = b0 + 40b1 Suy ra b0 = 50 → QS = 50 + 5P Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Biểu cung, đường cung 3.2.2. Sự vận động dọc theo đường cung và sự dịch chuyển đường cung S1 S P a) P b) S2 P2 S P0 P0 P1 0 Q1 Q0 Q2 Q 0 Q1 Q0 Q2 Q Hình 7: Sự vận động dọc theo đường cung và sự dịch chuyển đường cung Sự vận động dọc theo đường cung Sự dịch chuyển đường cung - xảy ra khi lượng cung thay đổi - xảy ra khi cung thay đổi - Do gía cả của bản thân hàng hoá thay - Do các yếu tố khác thay đổi, giá cả đổi, các yếu tố khác cố định của bản thân hàng hoá cố định - Ví dụ, khi giá xe máy tăng lên sẽ làm cho - Ví dụ, việc lắp dặt công nghệ mới lượng cung về xe máy ở một mức giá nào làm cho NSLĐ tăng lên và lượng cung đó tăng lên ở một mỗi mức giá đã cho tăng lên Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 4. Co giãn cung theo giá Độ co giãn (ESP) của cung theo giá cho ta biết có bao nhiêu % biến đổi về lượng cung khi giá thay đổi 1%. %ΔQ x Q Ptb dQ P E SP =. hoặc E SP =. %ΔPx P Qtb dP Q VD. 10% E = S P 2% =5 + Giá sản phẩm A tăng 2% làm cho cung sản phẩm A tăng 10% + PT đường cung kit QS = - 180 + 4P. Tại P = 60 thì QS = 60; QS’ = 4 Hãy tính ESP tại P = 60 ngđ/bộ Nên ESP = 4 ADCT 2 ta được + Tính ESP khi giá kit tăng từ 60ngđ/bộ lên 70 ngđ/bộ E S = 3,25 Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU III. Cân bằng cung cầu 1. 1.1.Trạng Xác thái định cânbbằằng cân điểm ng dựa vào biểu cung - cầu Bảng 6. Trạng thái thị trường P(ngàn đồng/bộ) 55 60 65 70 75 QS(bộ) 40 60 80 100 120 Trạng thái thị trường QD(bộ) 120 100 80 60 40 Dựa vào biểu cung – cầu, ĐCB được xác định là điểm tại đó có lượng cung = lượng cầu. Khi đó sẽ xác định giá CB (PE) và sản lượng CB (QE) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU III. Cân bằng cung cầu 1.1. Xác định điểm cân bằng dựa vào biểu cung - cầu Bảng 6. Trạng thái thị trường P(ngàn đồng/bộ) 55 60 65 70 75 QS(bộ) 40 60 80 100 120 Trạng thái thị trường Cân bằng TT QD(bộ) 120 100 80 60 40 Nhìn vào biểu cung – cầu kit ta thấy: Tại P = 65 ngđ/bộ thì QD = QS= 80 bộ→ giá CB (PE) = 65 ngđ/bộ và sản lượng CB (QE) = 80(bộ) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 1.2. Xác định điểm cân bằng dựa theo đồ thị Theo đồ thị, ĐCB được xác P D S định là giao điểm của đường cung với đường cầu. Tại đó sẽ 75 xác định giá cân bằng (PE) và sản 70 E lượng CB (QE) 65 60 Nhìn vào đồ thị ta thấy: Đường cung 55 cắt đường cầu tại E. Tại đó sẽ xác định giá cân bằng (PE) = 65ngđ/bộ và sản lượng CB (QE) = 80 bộ 0 40 60 80 100 120 Q Hình 8: Cân bằng thị trường kit tesr 42. Nếu hàm cầu có dạng QD = 10 - 2P và hàm cung có dạng QS = -2 + 4P thì giá và lượng cân bằng sẽ là a, PE = 2, QE = 4 b, PE = 1, QE = 4 c, PE = 2, QE = 6 d, PE = 4, QE = 6 Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 1.3. Xác định điểm cân bằng bằng toán học Ta có QD = ao - a1P và QS = bo + b1P. Do tại ĐCB thì QS = QD (hoặc PS = PD) nên ao - a1P = bo + b1P → P = PE (Giá CB) Thay PE vào QS hoặc QD ta được QS = QD = QE (Sản lượng CB) Yêu cầu: Tính giá và lượng CB của kit test Ở trên ta đã viết được PT QD = 340 - 4P và PT QS = - 180 + 4P. Vì tại điểm CB QD = QS → 340 - 4P = - 180 + 4P → PE = 65 (ngàn đ/bộ ) Thay PE = 65 vào QD = 340 - 4P (hoặc QS = - 180 + 4P) ta được QD = QE = 340 – 4. 65 = 80 (bộ) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt thị trường - Sự dư thừa TT: Xảy ra khi QS > QD → P↓ → NTD được lợi nên họ sẽ tăng cầu → NSX không được lợi nên họ sẽ giảm cung → TT quay về ĐCB Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt thị trường P(ngàn đồng/bộ) 55 60 65 70 75 QS(bộ) 40 60 80 100 120 Trạng thái thị Cân bằng TT trường QD(bộ) 120 100 80 60 40 Tại P = 75 ngđ/bộ ta thấy QD = 40 bộ, QS = 120 bộ → QS > QD → → TT xảy T.Trường dư thừP↓ a → NTD được lợi nên họ sẽ tăng cầu từ 40 bộ lên 80 bộ TT quay về ĐCB → NSX không được lợi nên họ sẽ giảm cung từ 120 bộ xuống 80bộ Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt thị trường Bảng 6. Trạng thái thị trường P(ngàn đồng/bộ) 55 60 65 70 75 QS(bộ) 40 60 80 100 120 Trạng thái thị trường Cân bằng TT Dư thừa TT QD(bộ) 120 100 80 60 40 KL. Ở các mức giá cao hơn giá cân bằng , thị trường xảy ra tình trạng dư thừa. Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt thị trường - Sự thiếu hụt TT: Xảy ra khi QS < QD→ P↑ → NTD không được lợi nên họ sẽ giảm cầu → TT quay về ĐCB → NSX được lợi nên họ sẽ tăng cung Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt thị trường P(ngàn đồng/bộ) 55 60 65 70 75 QS(bộ) 40 60 80 100 120 Trạng thái thị Cân bằng TT trường QD(bộ) 120 100 80 60 40 Tại P = 55 ngđ/bộ ta th→ ấy QD = 120 bộ, QS = 40 bộ → QS < QD → TT xảy ra TT thiếu hụtP↑ → NTD không được lợi nên họ sẽ giảm cầu từ 120 bộ xuống 80bộ TT quay về ĐCB → NSX được lợi nên họ sẽ tăng cung từ 40 bộ lên 80 bộ Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt thị trường Bảng 6. Trạng thái thị trường P(ngàn đồng/bộ) 55 60 65 70 75 QS(bộ) 40 60 80 100 120 Trạng thái thị trường Thiếu hụt TT Cân bằng TT Dư thừa TT QD(bộ) 120 100 80 60 40 KL. Ở các mức giá thấp hơn giá cân bằng, Thị trường xảy ra tình trạng thiếu hụt Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt thị trường P D S 75 Dư thừa 70 TTE 65 60 Thiếu 55 hụt TT 0 40 60 80 100 120 Q Hình 8: Cân bằng thị trường kit test Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Bài 2. Đúng hay sai, giải thích vì sao? 10. Sự vận động dọc theo đường cầu khác sự dịch chuyển đường cầu 11. Khi giá cả của bản thân hàng hoá thay đổi còn các yếu tố khác cố định thì sẽ dẫn tới sự dịch chuyển của đường cầu 12. Đường cầu không co giãn hoàn toàn là một đường cong dốc xuống về phía phải Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Bài 2. Đúng hay sai, giải thích vì sao? 10. Sự vận động dọc theo đường cầu khác sự dịch chuyển đường cầu Đúng, P D P D0 D2 P2 D1 P1 =P0 =P2 a) b) P0 P1 0 Q2 Q0 Q1 Q 0 Q1 Q0 Q2 Q Hình 4: Sự vận động dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu Sự vận động dọc theo đường cầu Sự dịch chuyển đường cầu - Xảy ra khi lượng cầu thay đổi - Xảy ra khi cầu thay đổi - Do giá cả thay đổi, các yếu tố khác cố - Do giá cả cố định, các yếu tố khác định thay đổi - Ví dụ: Khi giá thịt tăng lên sẽ dẫn tới - Ví dụ: Khi giá thịt tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về thịt ở mỗi mức giá gi¶m cầu về cá tăng lên ở mức giá đã cho lên Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Bài 2. Đúng hay sai, giải thích vì sao? 11. Khi giá cả của bản thân hàng hoá thay đ ổi còn các y ếu t ố khác cố định thì sẽ dẫn tới sự dịch chuyển của đường cầu Sai, sự dịch chuyển đường cầu xảy ra khi giá cả của bản thân hàng hoá cố định, các yếu tố khác thay đổi 12. Đường cầu không co giãn hoàn toàn là một đ ường cong dốc xuống về phía phải Đúng, khi đó giá cả và lượng cầu có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.1.Ảnh hưởng của sự dịch chuyển đường cầu P S E1 PE1 E2 PE2 D1 D2 0 QE2 QE1 Q Hình 9. Ảnh hưởng của sự dịch chuyển cầu Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.1.Ảnh hưởng của sự dịch chuyển cầu Nếu lượng cầu tăng hoặc giảm một lượng là ∆QD thì ta có lượng cầu mới (QD1): QD1= QD ±∆QD Nếu lượng cầu tăng lên gấp K lần hoặc giảm đi K lần thì → Q D1 = k. Q D hoặc Q D1 = 1/K. Q D Tại ĐCB mới thì QD1= QS → PE1 (Giá cân bằng mới) Thay PE1 vào QD1hoặc QS ta được QE1 (Sản lượng cân bằng mới) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.1.Ảnh hưởng của sự dịch chuyển cầu VD. Giả sử do người tiêu dùng thay đổi thói quen tiêu dùng làm cho lượng cầu về kit test giảm đi 20 bộ ở tất cả các mức giá. Khi đó giá và lượng trao đổi trên thị trường là bao nhiêu? LG. Khi lượng cầu về kit giảm 20 bộ ở tất cả các mức giá thì ta có QD1 = QD – 20 = 340 – 4P – 20 = 320 – 4P Tại ĐCB mới ta có QD1 = QS ↔ 320 – 4P = - 180 + 4P → PE1 = 62,5 (ngđ/bộ); QE1 = 70 (bộ) Như vây, khi lượng cầu giảm đi 20 bộ ở tất cả các mức giá thì giá CB đã giảm từ 65ngđ/bộ xuống 62,5ngđ/bộ và lượng CB giảm từ 80 bộ xuống 70bộ Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.1.Ảnh hưởng của sự dịch chuyển cầu P D S D1 65 60 E 65 62.5 60 E1 55 0 40 60 70 80 100 120 Q Hình 8: Cân bằng thị trường kit Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.2. Ảnh hưởng của sự dịch chuyển đường cung D S1 P E1 S2 PE1 PE2 E2 0 QE1 QE2 Q Hình 10. ảnh hưởng của sự dịch chuyển đường cung Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.2.Ảnh hưởng của sự dịch chuyển cung Nếu lượng cung tăng hoặc giảm một lượng là ∆QS thì ta có lượng cung mới (Q QS1 ): Q S1= ± ∆Qs s Nếu lượng cung tăng lên gấp K lần hoặc giảm đi K lần thì → Q S1 = k. Q S hoặc Q S1 = 1/K. Q S Tại ĐCB mới thì QS1 = QD → PE1 Thay PE1 vào QS1hoặc QD ta được QE1 Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.2. Ảnh hưởng của sự dịch chuyển đường cung VD. Do giá kit cao nên nhiều doanh nghiệp tham gia nhập kit test về làm cho lượng cung về kit tăng 40 bộ ở tất cả các mức giá. Khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? LG. Khi lượng cung về kit tăng 40 bộ ở tất cả các mức giá thì ta có QS1 = QS + 40 = - 180 + 4P + 40 = -140 + 4P Tại ĐCB mới ta có QS1 = QD ↔ -140 + 4P = 340 - 4P → PE2 = 60 (ng đ/bộ); QE2 = 100 (bộ) Như vậy, khi lượng cung tăng 40 bộ ở tất cả các mức giá thì giá CB đã giảm từ 65ngđ/bộ xuống 60ngđ/bộ và lượng CB tăng từ 80 bộ lên 100 bộ Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.2. Ảnh hưởng của sự dịch chuyển đường cung P D S 75 S1 70 E 65 60 E2 55 0 40 60 80 100 120 Q Hình 8: Cân bằng thị trường kit Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.3. Ảnh hưởng của sự thay đổi cả cung và cầu VD. Giả sử trên thị trường kit cả người tiêu dùng và người sản xuất đều thay đổi hành vi của mình làm cho lượng cầu giảm 20 bộ và lượng cung tăng 40 bộ ở tất cả các mức giá. Khi đó giá và lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? LG. Khi lượng cầu về kit giảm 20 bộ ở tất cả các mức giá thì ta có QD1 = QD - 20 = 340 – 4P - 20 = 320 – 4P Khi lượng cung về kit tăng 40 bộ ở tất cả các mức giá thì ta có : QS1 = QS + 40 = - 180 + 4P + 40 = -140 + 4P Tại ĐCB mới ta có QS1 = QD1 ↔ -140 + 4P = 320 - 4P → PE3 = 57,5 (ngđ/bộ); QE3 = 90 (bộ) Như vậy, khi lượng cầu giảm 20 bộ và lượng cung tăng 40 bộ ở tất cả các mức giá thì giá CB đã giảm từ 65 (ngđ/bộ) xuống còn 57,5 (ngđ/bộ)và lượng CB cũng tăng từ 80 bộ lên 90 bộ Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.3. Ảnh hưởng của sự thay đổi cả cung và cầu P D S D1 75 S1 70 E 65 E1 E2 60 E3 57,5 55 0 40 60 80 90 100 105 120 Q Hình 8: Cân bằng thị trường kit test Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.3. Ảnh hưởng của sự thay đổi cả cung và cầu P D S D1 75 S1 70 E 65 E1 E2 60 E3 57,5 55 0 40 60 80 90 100 105 120 Q Hình 8: Cân bằng thị trường kit test Câu 2. Nếu đường cầu dịch chuyển sang trái và đường giữ nguyên, giá và lượng cân bằng sẽ tăng? Bước 1. Vẽ đồ thị đường cung và cầu ban đầu Bước 2. Xác định điểm cânP bằng E (giao điểm của D và S S) Bước 3. Xác định giá cb PE; E PE Lượng cb QE E1 PE1 Bước 4. Xét yêu cầu đề bài. Cung hay cầu dịch chuyển, D D1 dịch chuyển sang đâu? Vẽ đường mới QE1 Q Q E Bước 6. Xác định giá và Bước 5. Xác định điểm cân lượng cân bằng mới bằng mới E1: Giao điểm của D1 với S Bước 7. So sánh với Ta thấy: PE > PE1 giá và lượng cân bằng QE > QE1 → giá cb và ban đầu và ra kết luận lượng cb đều giảm Câu 2. Nếu đường cầu dịch chuyển sang trái và đường cung dịch chuyển sang trái, thì lượng cân bằng sẽ tăng lên? S1 P S E1 E Sai: Vì QE > QE1 → Lượng cân bằng giảm D D1 QE1 QE Q Câu 2. Nếu đường cung dịch chuyển sang phải và đường cầu giữ nguyên, giá và lượng cân bằng sẽ tăng. P S E S1 PE E1 PE1 D QE QE1 Q Sai: Vì PE > PE1 ; QE > QE1 → Giá giảm và lượng cân bằng tăng Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU IV. Thuế và kiểm soát giá 1. Kiểm soát giá 1.1. Giá trần là mứGiá ầnnh c giátrcao (PấCt -mà Ceiling các mứof Price) c giá cụ thể không được cao hơn. Mục đích: Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng Áp dụng: Khi thị trường xảy ra tình trạng thiếu hụt Giá sàn 1.2. là mứGiá c giásàn thấp(Pnh - tFloor F ấ mà cácofmPrice) ức giá cụ thể không được thấp hơn. Mục đích: Để đảm bảo lợi ích cho người sản xuất (người bán) Áp dụng: Khi thị trường xảy ra tình trạng dư thừa Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Thuế và việc phân chia gánh nặng thuế 2.1. Thuế * Khái niệm thuế Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc về tiền (đôi khi là hàng hoá ho ặc dịch vụ) từ các cá nhân, tổ chức hoặc các đơn vị kinh tế cho NN * Đặc điểm của thuế - Thuế là hình thức động viên mang tính chất bắt buộc trên nguyên tắc luật định. - Thuế là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp cho người nộp. - Thuế là hình thức đóng góp được quy định trước. * Hệ thống thuế nước ta hiện nay Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2.2. Ai là người thực sự nộp thuế cho chính phủ ? Tổng quát: Khi Chính phủ đánh thuế t/sản phẩm bán ra Giá cung khi có thuế PSt = PS + t. Tại ĐCB khi có thuế thì Pst = PD → Q = QEt (Lượng CB khi có t) → Thay QEt vào Pst ta được Pst = PD = PEt (Giá CB khi có t) → Lượng thuế NTD chịu cho 1SP: ttd = PEt - PE Tổng thuế mà NTD chịu: ∑ttd = ttd. QEt → Lượng thuế NSX chịu cho 1SP: tsx = t – t td = t – ( PEt - PE ) Tổng thuế mà NSX chịu: ∑tsx = tsx. QEt → Tổng thuế mà CP thu được : ∑tcp = ∑tsx + ∑ttd = t. QEt Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Thuế và việc phân chia gánh nặng thuế 2.2. Ai là người thực sự nộp thuế cho chính phủ ? VD. Giả sử Chính phủ đánh thuế 3000đ/bộ kit bán ra thì người sản xuất phải chịu bao nhiêu? người tiêu dùng phải chịu bao nhiêu? LG. - Từ QD = 340 - 4P → PD = 85 – 0,25Q. QS = - 180 + 4P → PS = 45 + 0,25Q - Khi Chính phủ đánh thuế 3000đ/kit bán ra sẽ làm cho giá cung tăng một khoản đúng bằng thuế do đó PSt = PS + t = 45 + 0,25Q + 3 = 0,25Q + `48 - Tại ĐCB khi có thuế ta có: PSt = PD ↔ 0,25Q + 48= 85 – 0,25Q. → QEt = Q = 74 (bộ) Thay Q = 74 vào PSt hoặc PD ta được PEt = 66,5 (ngđ/bộ) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Thuế và việc phân chia gánh nặng thuế 2.2. Ai là người thực sự nộp thuế cho chính phủ ? LG. – Giá bán trước thuế (PE) là 65 ngđ/bộ; giá bán sau thuế (PEt) là 66,5 ngđ/bộ – Lượng thuế NTD chịu cho 1 bộ kit test + ttd = PEt – PE = 66,5 – 65 = 1,5 (ngđ/bộ) → ∑ ttd = ttd. QEt = 1,5. 74 = 111 (trđ) – Lượng thuế NSX chịu cho 1 bộ kit test + tsx = t – ttd = 3 – 1,5 = 1,5 (ng đ/bộ) → ∑ tsx = tsx. QEt = 1,5. 74 = 111 (trđ) - Lượng thuế mà CP thu được: ∑ tCP = t. QEt = ∑ ttd + ∑ tsx = 222 (trđồng) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 2. Thuế và việc phân chia gánh nặng thuế 2.2. Ai là người thực sự nộp thuế cho chính phủ ? Trường hợp đặc biệt: + Khi đường cầu thẳng đứng, đường cung nằm ngang, người tiêu dùng sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế. + Khi đường cung thẳng đứng và đường cầu nằm ngang, người SX sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế. VD tổng hợp: Khi P = 12 thì QD = 73 và QS = 85 còn khi P = 9 thì QD = 76 và QS = 70 (ĐVT: P- ngàn đồng/sản phẩm; Q- ngàn sản phẩm). Sử dụng thông tin trên cho các câu sau: 1. Với số liệu trên thì ta sẽ có QS = 30 + 5 P và QD = 85 - 2P, PE = 12 và QE = 65 (1,25đ) Bước 1. Viết PT đường cầu; đường cung PT đường cầu: QD = a0 – a1*P; Thay số vào ta có 73 = a0 – 12a1 a0 = 85; a1 = 1 QD = 85 - P 76 = a0 – 9a1 PT đường cầu: QS = b0 + b1*P; Thay số vào ta có 85 = b0 + 12b1 b0 = 25; b1 = 5 QS = 25 + 5P 70 = b0 + 9b1 Bước 2. Tính giá và lượng cân bằng TT CB tại E khi: QD = QS = QE ; PD = PS = PE 85 – P = 25 + 5P P = PE = 10nd/sp Thay P = 10 vào PT QD hoặc QS QD = QE = 85-10 = 75 nghìn sp Kết luận: Sai 2. Giả sử do chính sách của chính phủ thay đổi nên lượng cung giảm đi 6 ngàn sản phẩm ở các mức giá khiến giá cân bằng mới tăng và sản lượng cân bằng mới giảm? (1đ) Bước 1. Xem đề bài cho làm tăng/giảm lượng cung hay lượng cầuCung giảm Bước 2. Viết PT đường cung mớQ i S1 = QS - 6 = 25 +5P – 6 = 19 + 5P Bước 3. Xác định giá và lượng cb mới : Giao điểm của PT đường cầu ban đầu và đường cung mới TT CB tại E1 khi: QD = QS1 = QE1 ; PD = PS1 = PE1 85 – P = 19 + 5P P = PE1 = 11nd/sp Thay P = 11 vào PT QD hoặc QS1 QD = QE1 = 85-11 = 74 nghìn sp Bước 4. So kết quả với đề bài để kết luận đúng hay sai? Giá cb tăng từ 10 lên 11nđ/sp; lượng cb giảm từ 75 xuống 74. Đáp án đúng 3. Nếu chính phủ đánh thuế 12 ngàn đồng/sản phẩm thì người sản xuất phải chịu thuế ít hơn người tiêu dùng và tổng thuế chính phủ thu được là 786 triệu đồng. (1,25đ) Bước 1. Đổi PT đường cầu và đường cung về dạng PD và PS PD = 85 – Q ; PS = Q/5 – 25/5 = Q/5 -5 Bước 2. Viết PT đường cung mới khi cp đánh thuế: PSt = PS + 12 PSt = Q/5 + 7 Bước 3. Xác định giá và lượng cân bằng sau khi cp đánh thuế TT cb tại điểm Et khi PD = Pst = PEt ; QD = Qst = QEt 85 – Q =Q/5 + 7 Q = QEt = 65Thay Q = 65 vào PT PD hoặc PSt PD = PEt = 85-65 = 20 Bước 4. Xác định phần thuế mà NTD và nhà SX phải chịu trên 1 ttdđơ =nPvEtị -spPE = 20 – 10 = 10ngđ/sp tsx = t - ttd = 12 – 10 = 2ngđ/sp Bước 5. Xác định tổng số tiền thuế mà NTD và NSX phải chịu ∑ttd = ttd. QEt = 10*65 = ∑tcp = 650 + 130 = 780 650 BÀI TẬP ÁP DỤNG Khi P = 60 thì QD = 22 và QS = 14 còn khi P = 80 thì QD = 20 và QS = 16. (ĐVT: P - ngàn đồng/sản phẩm; Q - ngàn sản phẩm). Sử dụng thông tin trên cho các câu hỏi sau: 1. Với số liệu trên thì ta sẽ có QS = 8 + 10P và QD = 28 – P, PE = 110 và QE = 180? (1,25đ) 2. Nếu chính phủ đánh thuế 2 ngàn đồng/sản phẩm thì người sản xuất chịu thuế bằng người tiêu dùng và tổng thuế chính phủ thu được là 35,8 triệu đồng. (1,25đ) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Bài 2. Đúng hay sai, giải thích vì sao? Tại P = 20 thì QD = 140; QS = 110. Còn tại P = 30 thì QD = 100; QS = 130 ( P – ng đ/SP; Q – ng SP). Hãy sử dụng thông tin đó để kết luận các câu từ 10 - 13 10. Ta có QD = 220 – 4P và QS = 70 + 2P. Khi đó PE = 25ngđ/SP; QE = 120 ngSP 11. Nếu lượng cầu tăng 24.000SP ở tất cả các mức giá thì giá và lượng cân bằng sẽ tăng 12. Tại P = 30 ngđ/SP thì thị trường xảy ra tình trạng dư thừa. Hãy phân tích tình hình thị trường 13, Tại P = 15 ngđ/SP thì thị trường xảy ra tình trạng thiếu hụt. Hãy phân tích tình hình thị trường Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Bài 2. Đúng hay sai, giải thích vì sao? Tại P = 20 thì QD = 140; QS = 110. Còn tại P = 30 thì QD = 100; QS = 130 ( P – ng đ/SP; Q – ng SP) 10. Ta có QD = 220 – 4P và QS = 70 + 2P. Khi đó PE = 25ngđ/SP; QE = 120 ngSP Đúng, vì ta có : - PT đường cầu Q D = ao – a1P Ta có: 140 = a0 - 20a1 Suy ra a1 = 4 100 =a0 - 30a1 a0 = 220 ; Nên QD = 220 - 4P - PT đường cung QS = b0 +b1P Ta có: 110 = b0 + 20b1 b1 = 2 ; 130 = b0 + 30b1 Suy ra b0 = 70 → QS = 70 + 2P - Xác định giá và lượng cân bằng Vì tại điểm CB QD = QS → 220 - 4P = 70 + 2P → PE = 25 (ngàn đ/SP ) Thay PE = 25 vào QD = 220 - 4P → QE = QD = 220 – 4.25 = 120 (ng SP) Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Bài 2. Đúng hay sai, giải thích vì sao? Tại P = 20 thì QD = 140; QS = 110. Còn tại P = 30 thì QD = 100; QS = 130 ( P – ng đ/SP; Q – ng SP) 11. Nếu lượng cầu tăng 24.000SP ở tất cả các mức giá thì giá và lượng cân bằng sẽ tăng Đúng, vì Khi lượng cầu tăng 24 ng SP ở tất cả các mức giá thì ta có QD1 = QD + 24 = 220 – 4P + 24 = 244 – 4P Tại ĐCB mới ta có QD1 = QS ↔ 244 – 4P = 70 + 2P → P = PE1 = 29 (ng đ/SP); Thay PE1 = 29 vào QD1 = 244 – 4P → QD1 = QE1 = 244 – 4. 29 = 128 (ng SP) Như vây, khi lượng cầu tăng 24 ng SP ở tất cả các mức giá thì giá CB đã tăng từ 25ngđ/SP lên 29ngđ/SP và lượng CB tăng từ 120 ngSP lên 128 ngSP Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Bài 2. Đúng hay sai, giải thích vì sao? Tại P = 20 thì QD = 140; QS = 110. Còn tại P = 30 thì QD = 100; QS = 130 ( P – ng đ/SP; Q – ng SP) 12, Tại P = 30 ngđ/SP thì thị trường xảy ra tình trạng dư thừa. Hãy phân tích tình hình thị trường Đúng, vì Tại P = 30 ngđ/kg ta thấy QD = 220 – 4P = 220 – 4.30 = 100 ngSP, QS = 70 + 2P = 70 + 2.30 = 130ng SP → QS > QD → TT xảy ra → TT dư thừ P a↓ → NTD được lợi nên họ sẽ tăng cầu từ 100ng SP lên 120 ng SP → NSX không được lợi nên họ sẽ giảm cung từ 130 ng SP xuống 120 ngSP → TT quay về ĐCB Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Bài 2. Đúng hay sai, giải thích vì sao? Tại P = 20 thì QD = 140; QS = 110. Còn tại P = 30 thì QD = 100; QS = 130 ( P – ng đ/SP; Q – ng SP) 13, Tại P = 15 ngđ/SP thì thị trường xảy ra tình trạng thiếu hụt. Hãy phân tích tình hình thị trường Đúng, vì Tại P = 15 ngđ/kg ta thấy QD = 220 – 4P = 220 – 4.15 = 160 ngSP, QS = 70 + 2P = 70 + 2.15 = 100ng SP → QS < QD → TT xảy ra → TT thiếu hụP↑ t → NTD không được lợi nên họ sẽ giảm cầu từ 160ng SP xuống 120 ng SP → NSX được lợi nên họ sẽ tăng cung từ 100 ng SP lên 120 ngSP → TT quay về ĐCB Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 15a. Nếu đường cung dịch chuyển sang trái, đường cầu giữ nguyên, giá cân bằng sẽ giảm còn lượng CB sẽ tă ng P S1 D S PE1 E1 PE E Sai, nhìn vào đồ thị ta thấy: PE1 >PE (Giá CB tăng) QE1 < QE (Lượng CB giảm ) 0 Q QE1 QE Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 15b. Nếu đường cầu dịch chuyển sang phải và đường cung dịch chuyển sang trái, giá cân bằng sẽ giảm P D1 S1 D S PE1 E1 PE Sai, nhìn vào đồ thị ta thấy: E PE1 >PE (Giá CB tăng) 0 QE1 QE Q Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 15c. Nếu đường cầu dịch chuyển sang trái và đường cung dịch chuyển sang phải, giá cân bằng sẽ tă ng P D S D1 S1 PE E Sai, nhìn vào đồ thị ta thấy: PE1 < PE (Giá CB gi ảm) PE1 E1 0 Q Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 15d. Nếu đường cung dịch chuyển sang phải và đường cầu giữ nguyên, giá và lượng cân bằng sẽ tăng P D S S1 PE E Sai, nhìn vào đồ thị ta thấy: PE1 PE1 < PE (Giá CB giảm) E1 QE1 > QE (Lượng CB tă ng) 0 QE QE1 Q Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 15e. Giả sử cầu co giãn hoàn toàn, nếu đường cung dịch chuyển sang trái, giá và lượng cân bằng sẽ tăng P S1 S Sai, nhìn vào đồ thị ta thấy: E1 E D PE = PE1 PE1 = PE (Giá CB không đổi) QE1 < QE (Lượng CB giảm) 0 QE1 QE Q Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU 15f. Giả sử cung hoàn toàn không co giãn, nếu đường cầu dịch chuyển sang phải, giá và lượng cân bằng sẽ giảm P D1 S D E1 Sai, nhìn vào đồ thị ta thấy: PE1 QE1 = QE (Lượng CB không đổi) PE E PE1 > PE (Giá CB tă ng) 0 QE = QE1 Q Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Bài 2. Đúng hay sai, giải thích vì sao? Tại P = 20 thì QD = 140; QS = 110. Còn tại P = 30 thì QD = 100; QS = 130 ( P – ng đ/SP; Q – ng SP) Hãy sử dụng các thông tin đó để đưa ra kết luận cho các câu 10,11, 12, 13 10. Ta có QD = 220 – 4P và QS = 70 + 2P. Khi đó PE = 25ngđ/SP; QE = 120 ngSP (Đ) 11. Nếu lượng cầu tăng 24.000SP ở tất cả các mức giá thì giá và lượng cân bằng sẽ tăng 12. Tại P = 30 ngđ/SP thì thị trường xảy ra tình trạng dư thừa. Hãy phân tích tình hình thị trường Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Bài 2. Đúng hay sai, giải thích vì sao? Tại P = 20 thì QD = 140; QS = 110. Còn tại P = 30 thì QD = 100; QS = 130 ( P – ng đ/SP; Q – ng SP) 12. Tại P = 30 ngđ/SP thì thị trường xảy ra tình trạng dư thừa. Hãy phân tích tình hình thị trường Đúng, vì Tại P = 30 ngđ/SP ta thấy QD = 100 ng SP, QS = 130 ng SP → QS > QD → TT xảy ra TT dư thừa → P↓ → NTD được lợi nên họ sẽ tăng cầu từ 100ng SP lên 120 ngSP → NSX không được lợi nên họ sẽ giảm cung từ 130ngSP xuống 120 ng sP → TT quay về ĐCB Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU Xin chân thành Cảm ơn