Đề kiểm tra Vật lý - THPT Giồng Riềng
Document Details
Uploaded by ManeuverableLogarithm
Trường THPT Giồng Riềng
SỞ GIÁO DỤC KIÊN GIANG
Tags
Summary
This is a past paper for a physics exam, containing multiple-choice questions. The paper covers concepts related to temperature and heat transfer. The exam was given at Trường THPT Giồng Riềng. The questions cover the basics of temperature scales, including conversion between Celsius and Kelvin scales. The exam included questions on topics like the nature of thermal energy and the direction of heat transfer between objects.
Full Transcript
**SỞ GIÁO DỤC KIÊN GIANG** **Trường THPT Giồng Riềng** **NGUYỄN VĂN ĐIỆP** **MÔN: VẬT LÝ** *Thời gian làm bài: 15 phút; không kể thời gian phát đề* Họ, tên thí sinh: \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\... ...
**SỞ GIÁO DỤC KIÊN GIANG** **Trường THPT Giồng Riềng** **NGUYỄN VĂN ĐIỆP** **MÔN: VẬT LÝ** *Thời gian làm bài: 15 phút; không kể thời gian phát đề* Họ, tên thí sinh: \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\... **Mã đề: 001** Số báo danh: \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... **Phần: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Thí sinh trả lời các câu hỏi 1 đến 22; mỗi câu hỏi chỉ chọn 1 đáp án)** **Câu 1.** Một hệ thống làm mát có thể giảm nhiệt độ xuống -100 ^o^C. Trong thang Kelvin, nhiệt độ này tương đương với **A.** - 273 K. **B.** 100 K. **C.** 173 K. **D.** 0 K. **Câu 2.** So với khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết, mỗi độ chia trong thang Celsius bằng **A.** [\$\\frac{1}{10}.\$]{.math.inline} **B.** [\$\\frac{1}{50}.\$]{.math.inline} **C.** [\$\\frac{1}{200}.\$]{.math.inline} **D.** [\$\\frac{1}{100}.\$]{.math.inline} **Câu 3.** Thang đo nhiệt độ Kelvin được gọi là thang đo nhiệt độ tuyệt đối vì **A.** chia nhiệt độ thành 100 phần bằng nhau. **B.** dựa trên nhiệt độ tuyệt đối 0 K. **C.** không có giá trị âm. **D.** đo chính xác nhiệt độ của vật mà không có sai số. **Câu 4.** Nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là **A.** 273 K. **B.** 100 K. **C.** 0 K. **D.** 373 K. **Câu 5.** Mốc nhiệt độ thấp nhất vật có thể đạt được là **A.** nhiệt độ sôi. **B.** nhiệt độ đóng băng. **C.** nhiệt độ không tuyệt đối. **D.** nhiệt độ nóng chảy. **Câu 6.** Nhiệt độ không tuyệt đối tương đương với mức nhiệt độ nào dưới đây trong thang nhiệt độ Kelvin? **A.** 0 K. **B.** 373,15 K. **C.** 273,16 K. **D.** 273,15 K. **Câu 7.** Một mẫu vật được giữ ở 250 K để duy trì tính chất vật lí của nó. Trong thang Celsius, nhiệt độ này tương đương với **A.** -33 ^o^C. **B.** 23 ^o^C. **C.** -23 ^o^C. **D.** 33 ^o^C. **Câu 8.** Điều gì dưới đây sẽ xảy ra với chuyển động của các phân tử tại nhiệt độ không tuyệt đối? **A.** Ngừng hoàn toàn mọi chuyển động nhiệt. **B.** Tăng tốc độ chuyển động nhiệt. **C.** Giảm tốc độ chuyển động nhiệt. **D.** Duy trì tốc độ bình thường. **Câu 9.** Một nhà khoa học đo được nhiệt độ của một ngôi sao là 5000 K. Trong thang Celsius, nhiệt độ này tương đương với **A.** 5273 ^o^C. **B.** 4727 ^o^C. **C.** 5727 ^o^C. **D.** 273 ^o^C. **Câu 10.** Khi đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kelvin, cách đổi nào dưới đây là đúng? **A.** 100 ^o^C = 373 K. **B.** 80 ^o^C = -193 K. **C.** 20 ^o^C = 193 K. **D.** 50 ^o^C = 122 K. **Câu 11.** Hai vật tiếp xúc nhau ở trạng thái cân bằng nhiệt khi **A.** chúng có nhiệt độ bằng nhau. **B.** chúng làm từ cùng một loại vật liệu. **C.** chúng có nhiệt độ khác nhau. **D.** có sự trao đổi nhiệt năng giữa chúng. **Câu 12.** Thang nhiệt độ Celsius ban đầu có tên gọi là thang nhiệt độ bách phân vì **A.** nó được hình thành dựa trên sự thay đổi nhiệt độ của 100 g chất lỏng. **B.** nó dựa trên 100 thí nghiệm khác nhau để xác định nhiệt độ. **C.** giữa hai mốc nhiệt độ được chia thành 100 phân bằng nhau, mỗi phần là 1 độ. **D.** nó được cấu tạo dựa trên 100 chất lỏng khác nhau. **Câu 13.** Đặt một nhiệt kế trong tủ lạnh và thấy nhiệt kế hiển thị -15 ^o^C. Trong thang Kelvin, nhiệt độ này tương đương với **A.** -15 K. **B.** 288 K. **C.** 258 K. **D.** 15 K. **Câu 14.** Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau, nhiệt năng sẽ **A.** truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. **B.** truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn. **C.** không truyền qua lại giữa hai vật. **D.** truyền qua lại từ hai hướng. **Câu 15.** Ở nhiệt độ không tuyệt đối, tất cả các chất đều có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử **A.** bằng 0. **B.** nhỏ hơn thế năng của chúng. **C.** nhỏ nhất. **D.** lớn nhất. **Câu 16.** So với khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm ba của nước thì mỗi độ chia (1 K) trong thang nhiệt độ Kelvin bằng **A.** [\$\\frac{1}{200}.\$]{.math.inline} **B.** [\$\\frac{1}{273,15}.\$]{.math.inline} **C.** [\$\\frac{1}{100}.\$]{.math.inline} **D.** [\$\\frac{1}{273,16}.\$]{.math.inline} **Câu 17.** Một căn phòng được làm ấm đến 25 ^o^C trong mùa đông. Theo thang Kelvin, nhiệt độ này tương đương với **A.** 300 K. **B.** 125 K. **C.** 298 K. **D.** 293 K. **Câu 18.** Nhiệt độ không tuyệt đối tương đương với mức nhiệt độ nào dưới đây trong thang nhiệt độ Celsius? **A.** -273,15 ^o^C. **B.** 100 ^o^C. **C.** -373,15 ^o^C. **D.** 0 ^o^C. **Câu 19.** Nhiệt độ 273 K tương đương với **A.** -273 ^o^C. **B.** 0 ^o^C. **C.** 100 ^o^C. **D.** 273 ^o^C. **Câu 20.** Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào nói về sự truyền năng lượng nhiệt giữa hai vật tiếp xúc nhau? **A.** Thấy nóng khi chạm tay vào nước ấm. **B.** Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. **C.** Mặc áo màu sáng vào mùa hè cảm thấy mát hơn áo màu tối. **D.** Mặc nhiều áo mỏng vào mùa đông cảm thấy ấm. **Câu 21.** Ta cảm thấy lạnh khi cầm một cốc nước đá vì **A.** nhiệt năng từ tay ta truyền vào cốc nước lạnh. **B.** nhiệt độ của đá thấp hơn nhiệt độ tay ta. **C.** không khí xung quanh cốc nước đá lạnh. **D.** nhiệt năng từ cốc nước đá truyền vào tay ta. **Câu 22.** Nếu một vật có nhiệt độ 80 ^o^C tiếp xúc với một vật có nhiệt độ 30 ^o^C thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại khi nhiệt độ của hai vật **A.** bằng nhau. **B.** bằng 30 ^o^C. **C.** bằng 80 ^o^C. **D.** bằng 55 ^o^C. \-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-- HẾT \-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **SỞ GIÁO DỤC KIÊN GIANG** | **NGUYỄN VĂN ĐIỆP** | | | | | **Trường THPT Giồng Riềng** | **MÔN: VẬT LÝ** | | | | | | *Thời gian làm bài: 15 phút; | | | không kể thời gian phát đề* | +-----------------------------------+-----------------------------------+ Họ, tên thí sinh: \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\... **Mã đề: 001** Số báo danh: \...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\...\..... **Phần: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Thí sinh trả lời các câu hỏi 1 đến 22; mỗi câu hỏi chỉ chọn 1 đáp án)** **Câu 1.** Một hệ thống làm mát có thể giảm nhiệt độ xuống -100 ^o^C. Trong thang Kelvin, nhiệt độ này tương đương với **A.** - 273 K. **B.** 100 K. **[C.]** 173 K. **D.** 0 K. **Câu 2.** So với khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết, mỗi độ chia trong thang Celsius bằng **A.** [\$\\frac{1}{10}.\$]{.math.inline} **B.** [\$\\frac{1}{50}.\$]{.math.inline} **C.** [\$\\frac{1}{200}.\$]{.math.inline} **[D.]** [\$\\frac{1}{100}.\$]{.math.inline} **Câu 3.** Thang đo nhiệt độ Kelvin được gọi là thang đo nhiệt độ tuyệt đối vì **A.** chia nhiệt độ thành 100 phần bằng nhau. **[B.]** dựa trên nhiệt độ tuyệt đối 0 K. **C.** không có giá trị âm. **D.** đo chính xác nhiệt độ của vật mà không có sai số. **Câu 4.** Nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là **A.** 273 K. **B.** 100 K. **C.** 0 K. **[D.]** 373 K. **Câu 5.** Mốc nhiệt độ thấp nhất vật có thể đạt được là **A.** nhiệt độ sôi. **B.** nhiệt độ đóng băng. **[C.]** nhiệt độ không tuyệt đối. **D.** nhiệt độ nóng chảy. **Câu 6.** Nhiệt độ không tuyệt đối tương đương với mức nhiệt độ nào dưới đây trong thang nhiệt độ Kelvin? **[A.]** 0 K. **B.** 373,15 K. **C.** 273,16 K. **D.** 273,15 K. **Câu 7.** Một mẫu vật được giữ ở 250 K để duy trì tính chất vật lí của nó. Trong thang Celsius, nhiệt độ này tương đương với **A.** -33 ^o^C. **B.** 23 ^o^C. **[C.]** -23 ^o^C. **D.** 33 ^o^C. **Câu 8.** Điều gì dưới đây sẽ xảy ra với chuyển động của các phân tử tại nhiệt độ không tuyệt đối? **[A.]** Ngừng hoàn toàn mọi chuyển động nhiệt. **B.** Tăng tốc độ chuyển động nhiệt. **C.** Giảm tốc độ chuyển động nhiệt. **D.** Duy trì tốc độ bình thường. **Câu 9.** Một nhà khoa học đo được nhiệt độ của một ngôi sao là 5000 K. Trong thang Celsius, nhiệt độ này tương đương với **A.** 5273 ^o^C. **[B.]** 4727 ^o^C. **C.** 5727 ^o^C. **D.** 273 ^o^C. **Câu 10.** Khi đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kelvin, cách đổi nào dưới đây là đúng? **[A.]** 100 ^o^C = 373 K. **B.** 80 ^o^C = -193 K. **C.** 20 ^o^C = 193 K. **D.** 50 ^o^C = 122 K. **Câu 11.** Hai vật tiếp xúc nhau ở trạng thái cân bằng nhiệt khi **[A.]** chúng có nhiệt độ bằng nhau. **B.** chúng làm từ cùng một loại vật liệu. **C.** chúng có nhiệt độ khác nhau. **D.** có sự trao đổi nhiệt năng giữa chúng. **Câu 12.** Thang nhiệt độ Celsius ban đầu có tên gọi là thang nhiệt độ bách phân vì **A.** nó được hình thành dựa trên sự thay đổi nhiệt độ của 100 g chất lỏng. **B.** nó dựa trên 100 thí nghiệm khác nhau để xác định nhiệt độ. **[C.]** giữa hai mốc nhiệt độ được chia thành 100 phân bằng nhau, mỗi phần là 1 độ. **D.** nó được cấu tạo dựa trên 100 chất lỏng khác nhau. **Câu 13.** Đặt một nhiệt kế trong tủ lạnh và thấy nhiệt kế hiển thị -15 ^o^C. Trong thang Kelvin, nhiệt độ này tương đương với **A.** -15 K. **B.** 288 K. **[C.]** 258 K. **D.** 15 K. **Câu 14.** Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau, nhiệt năng sẽ **[A.]** truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. **B.** truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn. **C.** không truyền qua lại giữa hai vật. **D.** truyền qua lại từ hai hướng. **Câu 15.** Ở nhiệt độ không tuyệt đối, tất cả các chất đều có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử **[A.]** bằng 0. **B.** nhỏ hơn thế năng của chúng. **C.** nhỏ nhất. **D.** lớn nhất. **Câu 16.** So với khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm ba của nước thì mỗi độ chia (1 K) trong thang nhiệt độ Kelvin bằng **A.** [\$\\frac{1}{200}.\$]{.math.inline} **B.** [\$\\frac{1}{273,15}.\$]{.math.inline} **C.** [\$\\frac{1}{100}.\$]{.math.inline} **[D.]** [\$\\frac{1}{273,16}.\$]{.math.inline} **Câu 17.** Một căn phòng được làm ấm đến 25 ^o^C trong mùa đông. Theo thang Kelvin, nhiệt độ này tương đương với **A.** 300 K. **B.** 125 K. **[C.]** 298 K. **D.** 293 K. **Câu 18.** Nhiệt độ không tuyệt đối tương đương với mức nhiệt độ nào dưới đây trong thang nhiệt độ Celsius? **[A.]** -273,15 ^o^C. **B.** 100 ^o^C. **C.** -373,15 ^o^C. **D.** 0 ^o^C. **Câu 19.** Nhiệt độ 273 K tương đương với **A.** -273 ^o^C. **[B.]** 0 ^o^C. **C.** 100 ^o^C. **D.** 273 ^o^C. **Câu 20.** Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào nói về sự truyền năng lượng nhiệt giữa hai vật tiếp xúc nhau? **[A.]** Thấy nóng khi chạm tay vào nước ấm. **B.** Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. **C.** Mặc áo màu sáng vào mùa hè cảm thấy mát hơn áo màu tối. **D.** Mặc nhiều áo mỏng vào mùa đông cảm thấy ấm. **Câu 21.** Ta cảm thấy lạnh khi cầm một cốc nước đá vì **[A.]** nhiệt năng từ tay ta truyền vào cốc nước lạnh. **B.** nhiệt độ của đá thấp hơn nhiệt độ tay ta. **C.** không khí xung quanh cốc nước đá lạnh. **D.** nhiệt năng từ cốc nước đá truyền vào tay ta. **Câu 22.** Nếu một vật có nhiệt độ 80 ^o^C tiếp xúc với một vật có nhiệt độ 30 ^o^C thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại khi nhiệt độ của hai vật **[A.]** bằng nhau. **B.** bằng 30 ^o^C. **C.** bằng 80 ^o^C. **D.** bằng 55 ^o^C. \-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-- HẾT \-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-\-- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.