Sinh Lý Học Nhiệt PDF
Document Details
Uploaded by FastestGrowingDragon
Đại học Y Hà Nội
Tags
Related
Summary
This document appears to be a collection of questions and answers on the topic of human thermoregulation, covering topics such as body temperature, heat production, and heat loss. It details various mechanisms of heat exchange and the role of the hypothalamus in thermoregulation. Includes questions on various body functions and responses to heat exposure and cold exposure, with possible options to choose the right answer.
Full Transcript
►Thân nhiệt 1. Thân nhiệt A. Ảnh hưởng gián tiếp đến tốc độ phản ứng hoá học trong cơ thể. B. Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hoá học trong cơ thể. C. Thay đổi theo nhiệt độ môi trường. D. Không thay đổi theo tuổi. E. Không thay đổi theo nhịp ngày đêm...
►Thân nhiệt 1. Thân nhiệt A. Ảnh hưởng gián tiếp đến tốc độ phản ứng hoá học trong cơ thể. B. Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hoá học trong cơ thể. C. Thay đổi theo nhiệt độ môi trường. D. Không thay đổi theo tuổi. E. Không thay đổi theo nhịp ngày đêm. 2. Nhiêt độ trung tâm có thể đo ở 1 trong 3 vị trí: trực tràng, nách và ……. A. Cổ B. Bẹn C. Bụng D. Miệng 3. Vùng thân nhiệt trị số cao nhất là ở: A. Dạ dày. B. Ruột. C. Gan. D. Phổi. E. Tất cả đều sai. 4. Vùng thân nhiệt trị số cao nhất là: A. Trực tràng. B. Gan. C. Nách. D. Miệng. E. Da. 5. Một số bệnh ảnh hưởng đến thân nhiệt: A. Bệnh nhiễm khuẩn tả thân nhiệt tăng. B. Các bệnh nhiễm khuẩn nói chung thân nhiệt tăng. C. Ưu năng tuyến giáp thân nhiệt giảm. D. Nhược năng tuyến giáp thân nhiệt tăng. E. Viêm ruột thừa thân nhiệt giảm. ►Sinh nhiệt 6. Trong suốt thời kỳ có thai thân nhiệt…………… A. Không đổi. B. Giảm. C. Tăng từ 3-4%. D. Tăng từ 0,5-0,8oC. ►Các phương thức trao đổi nhiệt 7. Động tác chườm mát bằng khăn ướt đắp trán cho một người bị sốt là ví dụ về A. Truyền nhiệt trực tiếp. B. Truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu. C. Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt. D. Cả A,B,C. E. Cả A,B. ►Các phương thức trao đổi nhiệt > Truyền nhiệt đối lưu 8. Mức độ truyền nhiệt tỷ lệ với căn bậc hai của tốc độ gió (v 1/2) A. Đúng B. Sai 9. Quá trình toả nhiệt theo phương thức truyền nhiệt được thực hiện bằng hình thức: A. Truyền nhiệt trực tiếp. B. Truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu. C. Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt. D. Cả A,B,C. E. Cả A,B. ►Các phương thức trao đổi nhiệt > Bức xạ nhiệt 10. Trong bức xạ nhiệt, nhiệt được truyền từ vật này sang vật kia không phụ thuộc: A. Chất dẫn nhiệt giữa hai vật B. Nhiệt độ của vật phát nhiệt C. Nhiệt độ của vật nhận nhiệt D. Khoảng cách giữa hai vật E. Màu sắc vật nhận nhiệt ►Các phương thức trao đổi nhiệt > Bay hơi nước 11. Trong phương thức toả nhiệt bằng bay hơi nước: A. Một lít nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí thu của cơ thể 680 kcal. B. Bay hơi nước qua đường hô hấp đóng vai trò quan trọng trong cơ chế chống nóng ở người. C. Nước thấm qua da luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường. D. Bài tiết mồ hôi là hình thức toả nhiệt quan trọng nhất ở người. E. Lượng mồ hôi bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. ►Các phương thức trao đổi nhiệt > Bilan nhiệt 12. Bilan nhiệt là sự cân bằng giữa ---- với ----- A. Nhiệt chuyển hóa ; Nhiệt bay hơi nước, nhiệt bức xạ, nhiệt truyền B. Nhiệt bay hơi nước; Nhiệt chuyển hóa , nhiệt bức xạ, nhiệt truyền C. Nhiệt bức xạ; Nhiệt bay hơi nước, nhiệt chuyển hóa , nhiệt truyền D. Nhiệt truyền; Nhiệt bay hơi nước, nhiệt bức xạ, nhiệt chuyển hóa ►Cung phản xạ điều nhiệt 13. Khi cơ thể cảm nóng hoặc cảm lạnh thì: A. Trung tâm điều nhiệt vẫn hoạt động bình thường. B. Trung tâm điều nhiệt bị rối loạn, trung tâm chống nóng bị tê liệt. C. Lượng mồ hôi bài tiết vẫn bình thường. D. Thân nhiệt giảm. 14. Trung tâm phản xạ điều nhiệt: A. Trung tâm phản xạ điều nhiệt nằm ở cầu não. B. Nửa trước vùng dưới đồi là trung tâm chống lạnh, nửa sau là trung tâm chống nóng. C. Nửa trước vùng dưới đồi là trung tâm chống nóng, nửa sau là trung tâm chống lạnh. D. Vùng dưới đồi hoạt động điều nhiệt độc lập không chịu sự điều hoà của vỏ não. E. Các thuốc giảm sốt (aspirin, antipyrin) gây hạ nhiệt bằng cách tác dụng gián tiếp lên trung tâm điều nhiệt. 15. Khi cơ thể cảm nóng hoặc cảm lạnh thì: A. Trung tâm điều nhiệt vẫn hoạt động bình thường. B. Trung tâm điều nhiệt bị rối loạn, trung tâm chống nóng bị tê liệt. C. Lượng mồ hôi bài tiết vẫn bình thường. D. Thân nhiệt giảm. E. Các phản xạ chống nóng vẫn bình thường. 16. Trung tâm điều nhiệt nằm ở………………… A. Vùng não thất III. B. Hành não. C. Cầu não. D. Vùng dưới đồi. E. Vùng chẩm. ►Các cơ chế chống nóng > Bài tiết mồ hôi 17. Lượng mồ hôi chỉ có tác dụng chống nóng khi ………. ngay ở trên da: A. Tạo thành giọt. B. Bay hơi. C. Thoát ra. D. Tái hấp thu. 18. Lượng mồ hôi bay hơi phụ thuộc vào …….. không khí và tốc độ gió: A. Nhiệt độ. B. Vận tốc. C. Độ ẩm. D. Áp suất. 19. Tăng thải nhiệt không thông qua hình thức: A. Giảm hoạt động B. Toát mồ hôi C. Cởi bớt quần áo D. Co mạch ngoại vi ►Các cơ chế chống nóng > Tăng thông khí 20. Các đáp ứng nhằm mục đích giảm sinh nhiệt khi cơ thể bị sốt không có: A. Giảm hoạt động cathecholamin B. Tăng thông khí C. Giãn mạch da D. Tăng chuyển hóa cơ bản ►Các cơ chế chống lạnh 21. Khi vận cơ………. hoá năng tích luỹ trong tế bào cơ chuyển thành công cơ học, …………. bị tiêu hao dưới dạng nhiệt: A. 35%, 65%. B. 55%, 45%. C. 25%, 75%. D. 75%, 25%. ►BIỆN PHÁP ĐIỀU NHIỆT RIÊNG CỦA LOÀI NGƯỜI 22. Thân nhiệt là kết quả của sự điều hoà hai quá trình đối lập nhau trong cơ thể là: A. Thoái hoá và tổng hợp chất. B. Sinh nhiệt và toả nhiệt. C. Truyền nhiệt và hấp thụ nhiệt. D. Tổng hợp ATP và phân giải ATP. E. Tổng hợp glucose và thoái hoá glucose. 23. Trẻ em có khả năng điều nhiệt………..người lớn: A. Tốt hơn. B. Bằng. C. Kém hơn. D. Không có khả năng điều nhiệt. E. Tất cả đều sai. ►RỐI LOẠN THÂN NHIỆT > Sốt 24. Định nghĩa sốt: A. Là sự tăng thân nhiệt do trung tâm điều nhiệt gây ra. B. Là sự tăng thân nhiệt do các độc chất của vi khuẩn tác động lên não gây ra. C. Là một trạng thái thân nhiệt cao hơn mức bình thường do nhiều nguyên nhân gây nên. D. Là một phản ứng của cơ thể. E. Là một trạng thái bệnh lý làm tăng thân nhiệt. 25. Khi điểm chuẩn nhiệt vùng dưới đồi cao hơn thân nhiệt, người ta cảm thấy: A. Thở hổn hển B. Giãn mạch da C. Rùng mình D. Vã mồ hôi ►RỐI LOẠN THÂN NHIỆT > Say nắng, say nóng 26. Khi điểm chuẩn nhiệt vùng dưới đồi thấp hơn thân nhiệt, người ta cảm thấy: A. Thở hổn hển B. Giãn mạch da C. Rùng mình D. Vã mồ hôi