Phiếu Ôn Tập Cuối Học Kỳ I Sử 8 PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Tags
Related
Summary
Đây là một phiếu ôn tập lịch sử lớp 8, bao gồm các cuộc Cách mạng tư sản thời cận đại và cách mạng công nghiệp. Phiếu tập trung vào các khía cạnh, nguyên nhân và hậu quả của các cuộc cách mạng này.
Full Transcript
**PHIẾU BÀI TẬP ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ I** ***Họ và tên:................................................ Lớp..............*** **I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN THỜI CẬN ĐẠI** +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | **Nội dung** | **Cách mạng tư | **Chiến tranh |...
**PHIẾU BÀI TẬP ÔN TẬP CUỒI HỌC KÌ I** ***Họ và tên:................................................ Lớp..............*** **I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN THỜI CẬN ĐẠI** +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | **Nội dung** | **Cách mạng tư | **Chiến tranh | **Cách mạng tư | | | sản Anh** | giành độc lập | sản Pháp** | | | | của 13 thuộc | | | | | địa Anh ở Bắc | | | | | Mỹ** | | +=================+=================+=================+=================+ | ***Nguyên | **- Sâu xa:** | **- Sâu xa:** | **- Sâu xa:** | | nhân*** | | | | | | \+ Kinh tế: | \+ Sau khi xâm | \+ Kinh tế: | | | phát triển nhất | chiếm Bắc Mỹ, | nông nghiệp lạc | | | châu Âu (len, | Anh lập ra 13 | hậu, công | | | dạ) theo hướng | thuộc địa. | nghiệp bị kìm | | | tư bản nhưng bị | | hãm. | | | chế độ phong | \+ Mâu thuẫn | | | | kiến kìm hãm | giữa Anh và | \+ Chính trị: | | | | nhân dân Bắc Mỹ | quân chủ chuyên | | | \+ Xã hội: Mâu | sâu sắc. | chế. | | | thuẫn tư sản, | | | | | quý tộc mới với | **- Trực | \+ Xã hội: 3 | | | vua và các thế | tiếp:** | đẳng cấp: Tăng | | | lực phong kiến | 12/1773, để | lữ - Quý tộc - | | | | phản đối chế độ | Đẳng cấp thứ 3 | | | **- Trực | thuế vô lí, | (tư sản, nông | | | tiếp:** Vua | nhân dân cảng | dân, bình dân | | | Sác-lơ I triệu | Bo-xton tấn | thành thị) | | | tập Quốc hội | công ba tàu chở | | | | đòi tăng thuế | chè (trà) của | \+ Tư tưởng: | | | | Anh. | Triết học Ánh | | | | | Sáng. | | | | | | | | | | **- Trực | | | | | tiếp:** Nhà vua | | | | | đòi tăng thuế | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | ***Kết quả -*** | Lật đổ chế độ | Lật đổ Anh; | Lật đổ phong | | | quân chủ chuyên | thành lập Hợp | kiến, thành lập | | ***ý nghĩa*** | chế, mở đường | chúng quốc Mỹ | chế độ cộng | | | cho chủ nghĩa | và mở đường cho | hoà, mở đường | | | tư bản phát | kinh tế tư bản | chủ nghĩa tư | | | triển. | chủ nghĩa phát | bản, ảnh hưởng | | | | triển. | đến nhiều nước | | | | | trên thế giới, | | | | | nhất là châu | | | | | Âu. | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | ***Tính chất*** | Cách mạng tư | Cách mạng tư | Cách mạng dân | | | sản | sản | chủ tư sản điển | | | | | hình | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ | ***Đặc điểm*** | \- Lãnh đạo: | \- Lãnh đạo: | \- Lãnh đạo: Tư | | | quý tộc mới, tư | Chủ nô và tư | sản | | | sản. | sản | | | | | | \- Hình thức: | | | \- Hình | \- Hình thức: | cuộc đấu tranh | | | thức**:** Nội | Chiến tranh | giai cấp | | | chiến | giải phóng | | | | | | \- Lật đổ quân | | | \- Thiết lập | \- Thiết lập | chủ, bảo vệ tổ | | | chế độ Quân chủ | chế độ Cộng hoà | quốc. | | | lập hiến | tổng thống | | +-----------------+-----------------+-----------------+-----------------+ **II. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (NỬA SAU THẾ KỈ XVIII - GIỮA THẾ KỈ XIX)** ***1. Cách mạng công nghiệp ở Anh (Nối cột A với cột B)*** **Cột A -- Nhà phát minh** **Cột B -- Phát minh** ---------------------------- -- --------------------------------------------------------- 1\. Xti-phen-xơn A. Sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni (1764) 2\. Giêm Oát B. Chế tạo ra máy dệt (1785) 3\. E. Các-rai C. Phát minh ra máy hơi nước (1784) 4\. Giêm Ha-gri-vơ D. Chế tạo đầu máy xe lửa chạy bằng máy hơi nước (1814) 5\. R. Ác-rai E. Máy kéo sợi chạy bằng sức mước (1769) ***2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức, Mỹ.*** ***Từ cuối thế kỉ XVIII -- XIX, cách mạng công nghiệp lan sang các nước Pháp, Đức, Mĩ; đưa các quốc gia này trở thành các nước công nghiệp. Trong đó, thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp ở Mĩ là máy tách hạt bông, máy thu hoạch bông.*** ***3. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp (Nối các dữ kiện từ a đến f với tác động tích cực/ hạn chế của CMCN)*** ***a. Nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển*** ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ***b. Hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản*** ***c. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều thành thị xuất hiện*** ***d. Xâm chiếm và tranh giành thuộc địa*** ***e. Chuyển loài người từ "văn minh nông nghiệp" sang "văn minh công nghiệp"*** ***f. Ô nhiễm môi trường; sự áp bức, bóc lột của tư sản đối với vô sản; bóc lột sức lao động của phụ nữ và trẻ em.*** **III. CÁC CUỘC XUNG ĐỘT NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN** **1. Sự ra đời Vương triều Mạc** Đến đầu thế kỉ XVI nhà Lê lâm vào tình trạng khủng hoảng. Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra ngày càng quyết liệt. Các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra nhiều nơi. Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra nhà Mạc. **2. Các cuộc xung đột trong thế kỉ XVI -- XVIII** +-----------------------------------+-----------------------------------+ | **Xung đột Nam - Bắc triều (1533 | **Xung đột Trịnh - Nguyễn (1627 | | -- 1592)** | -- 1672)** | +===================================+===================================+ | - ***Nguyên nhân:*** | - ***Nguyên nhân:*** | | | | | | Mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh, | | | Nguyễn gay gắt. | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **IV. CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII** **1. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI -- XVIII** **- Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá.** **- Quá trình di dân, khai phá vùng đất phía Nam được các chúa Nguyễn đẩy mạnh.** **- Kế nghiệp Nguyễn Hoàng, các chúa Nguyễn tiếp tục xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến ở Đàng Trong, củng cố việc phòng thủ vùng đất Thuận - Quảng và thực hiện chính sách khai hoang, khai phá các vùng đất mới.** **- Đến năm 1757, chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ tương đương như ngày nay.** **2. Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của các chúa Nguyễn** **- Hoạt động:** Quá trình thực thi chủ quyền của các chúa Nguyễn được thực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục thông qua đội **(1)..................** và **...............\...** Các hải đội này có nhiệm vụ **(2)**..................... tài nguyên biển và kiểm soát, quản lí biển, đảo để từng bước xác lập **(3).........................** đối với quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa. Hai hải đội tiếp tục hoạt động ở thời Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII). **- Ý nghĩa:** Hoạt động của đội Hoàng Sa, Bắc Hải đã khẳng định quá trình **(4)..................................**chủ quyền từ rất sớm của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. **V. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII.** ***1. Bối cảnh:*** \- Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến (1)...................... khủng hoảng. Vua Lê chỉ còn là "cái bóng mờ" trong cung cấm. Phủ chúa nắm mọi quyền hành nhưng chỉ ăn chơi, sa đọa. \- (2).......................nông dân bị địa chủ chiếm. Thiên tai, mất mùa liên tiếp xảy ra. Sản xuất đình đốn. Thủ công nghiệp, thương nghiệp sa sút. \- Cuộc sống khó khăn mọi mặt, thúc đẩy nông dân vùng lên (3).....................\... ***2. Các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII*** ***Tên khởi nghĩa*** ***Thời gian*** ***Địa bàn hoạt động chủ yếu*** ***Kết quả*** ----------------------------- ----------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------......................... (1739 -- 1769) Sơn Nam, Thanh Hóa, Điện Biên **Thất bại** Nguyễn Danh Phương (1740 -- 1751)............................................................................................................................ (1741 -- 1751) Quảng Ninh, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An **3. Ý nghĩa, tác động** - **Thể hiện ý chí chống áp bức, bất công** - **Buộc chúa Trịnh phải thực hiện một số chính sách tiến bộ (khai hoang, đưa dân về quê làm ăn,...)** - **Đẩy chính quyền..................... lún sâu vào khủng hoảng tạo điều kiện cho phong trào.............................. phát triển ra Đàng Ngoài.** **VI. PHONG TRÀO TÂY SƠN** +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | **Nội dung** | **Sự kiện** | | +=======================+=======================+=======================+ | ***1. Nguyên nhân*** | \- Giữa TK XVIII, | | | | chính quyền Đàng | | | ***bùng nổ*** | Trong suy yếu; bộ máy | | | | quan lại cồng kềnh, | | | | tham nhũng. | | | | | | | | \- Ruộng đất bị địa | | | | chủ, cường hào lấn | | | | chiếm. Chế độ | | | | **(1)................ | | | |...................** | | | | nặng nề =\> Nhân dân | | | | bất bình, oán hận. | | | | | | | | Năm 1771, 3 anh em | | | | **(2)................ | | | |..................... | | | |.......**dựng | | | | cờ khởi nghĩa ở Tây | | | | Sơn thượng đạo với | | | | khẩu hiệu | | | | (3**)................ | | | |..................... | | | |..................... | | | |.................** | | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | **2. Những thắng lợi | ***a. Lật đổ chúa | \- 1774, quân Tây Sơn | | tiêu biểu của phong | Nguyễn*** | làm chủ từ Quảng Nam | | trào Tây Sơn** | | đến Bình Thuận. | | | | | | | | \- Nguyễn Nhạc hòa | | | | hoãn với quân Trịnh | | | | để dồn sức đánh quân | | | | Nguyễn. | | | | | | | | \- Năm 1777, chính | | | | quyền Đàng Trong bị | | | | lật đổ (Nguyễn Ánh | | | | chạy thoát). | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | | ***b. Đánh tan quân | -1784, do | | | Xiêm xâm lược*** | **(4)................ | | | |.............**cầu | | | | cứu, 5 vạn quân Xiêm | | | | tiến đánh nước ta. | | | | 1/1785, Nguyễn Huệ | | | | tiến vào Gia Định, | | | | chọn sông Tiền, đoạn | | | | từ | | | | **(5)................ | | | |..................... | | | |....**làm | | | | trận địa. | | | | | | | | \- Nghệ thuật quân | | | | sự: nghi binh, mai | | | | phục, bất ngờ chặn | | | | đánh. | | | | | | | | \- Ý nghĩa: Một trong | | | | những trận | | | | **(6)................ | | | |..............**lớn | | | | trong lịch sử chống | | | | ngoại xâm. Khởi nghĩa | | | | Tây Sơn trở thành | | | | phong trào dân tộc. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | | ***c. Lật đổ chính | \- 5/1786, Nguyễn Huệ | | | quyền vua Lê -- chúa | đánh Phú Xuân, giải | | | Trịnh*** | phóng Đàng Trong rồi | | | | tiến ra Đàng Ngoài. | | | | | | | | \- Với danh nghĩa | | | | *phù Lê diệt Trịnh*, | | | | quân Tây Sơn tiến vào | | | | Thăng Long, lật đổ | | | | chúa Trịnh. | | | | | | | | \- Năm 1788, Nguyễn | | | | Huệ tiến quân ra Bắc | | | | lần hai. Trước đó, | | | | vua Lê Chiêu Thống bỏ | | | | trốn \--\> Chính | | | | quyền phong kiến Lê | | | | -- Trịnh hoàn toàn | | | | **(7)................ | | | |..................... | | | |.........** | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | | ***d. Đánh tan quân | \- Nhân cơ hội vua | | | xâm lược Thanh*** | **(8)................ | | | |..................... | | | | **cầu | | | | cứu, cuối 1788, Tôn | | | | Sĩ Nghị mang 29 vạn | | | | quân Thanh tiến vào | | | | nước ta. | | | | | | | | \- Quân Tây Sơn rút | | | | lui về phòng thủ ở | | | | Tam Điệp -- Biện Sơn. | | | | | | | | \- 12/1788, Nguyễn | | | | Huệ lên ngôi hoàng đế | | | | (Quang Trung) tiến | | | | quân ra Thăng Long. | | | | | | | | \- Đánh bại quân | | | | Thanh vào Tết Kỉ Dậu | | | | 1789 với trận | | | | **(9)................ | | | |..................... | | | |.** | | | | bảo vệ được độc lập | | | | dân tộc. | | | | | | | | *Nghệ thuật quân sự: | | | | thần tốc, bất ngờ* | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | ***3. Nguyên nhân | ***- Nguyên nhân | | | thắng lợi và ý nghĩa | thắng lợi:*** | | | lịch sử*** | | | | | \+ Tinh thần yêu | | | | nước, sự đồng lòng, ý | | | | chí chiến đấu của | | | | nhân dân ta. | | | | | | | | \+ Sự | | | | **(10)............\.. | | | |.\...\...\...\...\... | | | | \...\....**tài | | | | tình, sáng suốt của | | | | Quang Trung - Nguyễn | | | | Huệ và bộ chỉ huy | | | | nghĩa quân. | | | | | | | | ***- Ý nghĩa lịch | | | | sử:*** | | | | | | | | \+ Lật đổ chính quyền | | | | phong kiến Nguyễn, | | | | Trịnh xóa bỏ tình | | | | trạng chia cắt Đàng | | | | Trong -- Đàng Ngoài | | | | Đặt cơ sở cho việc | | | | khôi phục thống nhất | | | | quốc gia. | | | | | | | | \+ Đánh tan các cuộc | | | | xâm lược của quân | | | | **(11)............... | | | |................,** | | | | bảo vệ nền độc lập và | | | | chủ quyền lãnh thổ tổ | | | | quốc. | | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | ***4. Vai trò của vua | \- Cùng với Nguyễn | | | Quang Trung*** | Nhạc, Nguyễn Lữ; | | | | Nguyễn Huệ trực tiếp | | | ***-- Nguyễn Huệ*** | **(12)............... | | | |............**phong | | | | trào Tây Sơn, lật đổ | | | | các tập đoàn phong | | | | kiến: Nguyễn, Trịnh, | | | | vua Lê, xóa bỏ ranh | | | | giới sông Gianh, đặt | | | | cơ sở cho việc | | | | **(13)............... | | | |..................** | | | | đất nước. | | | | | | | | \- Lãnh đạo hai cuộc | | | | kháng chiến chống | | | | quân xâm lược, bảo vệ | | | | vững chắc nền | | | | **(14)............... | | | |..................**c | | | | ủa | | | | dân tộc. | | | | | | | | \- Xây dựng | | | | **(15)............... | | | |.............**Tây | | | | Sơn thống nhất, ban | | | | hành nhiều chính sách | | | | tiến bộ; ổn định, | | | | phát triển kinh tế - | | | | xã hội đất nước. | | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ **VII. TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HOÁ, TÔN GIÁO TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII** +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | **Lĩnh vực** | **Sự chuyển biến** | | +=======================+=======================+=======================+ | **Kinh tế** | **Nông nghiệp** | **- *Đàng Ngoài:*** | | | | **(1)................ | | | |.......** | | | | sa sút nghiêm trọng. | | | | Tình trạng lấn chiếm | | | | ruộng công thành | | | | **(2)................ | | | |........** | | | | phổ biến. Đời sống | | | | nhân dân đói khổ vì | | | | tô, thuế, thiên tai, | | | | mất mùa, đói kém | | | | | | | | ***- Đàng Trong:*** | | | | Nông nghiệp phát | | | | triển nhờ | | | | **(3)................ | | | |...........**và | | | | điều kiện tự nhiên | | | | thuận lợi. Tình trạng | | | | nông dân bị bần cùng | | | | hóa do cũng diễn ra | | | | song chưa nghiêm | | | | trọng như Đàng Ngoài. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | | **Thủ công nghiệp** | \- Duy trì hoạt động | | | | của các | | | | **(4)................ | | | |.....** | | | | để phục vụ nhu cầu | | | | vua quan, binh lính. | | | | | | | | \- Nghề thủ công | | | | trong nhân dân: phát | | | | triển mạnh mẽ với | | | | nhiều làng nghề nổi | | | | tiếng khắp Đàng | | | | Trong, Đàng Ngoài. | | | | Các làng nghề nổi | | | | tiếng: làng gốm Thổ | | | | Hà (Bắc Giang), Bát | | | | Tràng (Hà Nội), làng | | | | dệt La Khê (Hà Nội), | | | | rèn sắt Nho Lâm (Nghệ | | | | An),... | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | | **Thương nghiệp** | ***- Nội thương:*** | | | | Buôn bán trong nước | | | | mở rộng qua mạng lưới | | | | các | | | | **(5)................ | | | |..**; | | | | nhiều trung tâm buôn | | | | bán lớn như Thăng | | | | Long, Phố Hiến. | | | | | | | | ***- Ngoại thương:*** | | | | | | | | \+ Phát triển với các | | | | trung tâm buôn bán | | | | như: Thanh Hà, Hội | | | | An, Gia Định,\... | | | | | | | | \+ Nửa sau thế kỉ | | | | XVIII, các thành thị | | | | dần | | | | **(6)................ | | | |................** | | | | do chính sách | | | | **(7)................ | | | |..................... | | | |.** | | | | ngoại thương. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | **Văn hoá** | **Tư tưởng,** | \- | | | | **(9)................ | | | **tín ngưỡng,** |...........** | | | | vẫn được đề cao trong | | | **tôn giáo** | học tập, thi cử, quan | | | | lại. | | | | | | | | \- Phật giáo, Đạo | | | | giáo được phục hồi | | | | | | | | \- | | | | **(9)................ | | | |............** | | | | mới được truyền bá | | | | vào nước ta | | | | | | | | \- Tín ngưỡng trong | | | | nhân dân vẫn giữ được | | | | các nét đẹp truyền | | | | thống | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | | **Chữ viết** | **(10)............... | | | |.................** | | | | ra đời. | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | | **Văn học** | **-** Văn học chữ | | | | Hán: chiếm ưu thế. | | | | | | | | \- | | | | **(11)............... | | | |................** | | | | phát triển mạnh hơn, | | | | đặc biệt là thơ Nôm, | | | | truyện Nôm của Nguyễn | | | | Bỉnh Khiêm, Phùng | | | | Khắc Khoan, Đào Duy | | | | Từ,.. | | | | | | | | \- Văn học dân gian: | | | | phong phú (truyện | | | | Trạng, truyện tiếu | | | | lâm,...) | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ | | **Nghệ thuật dân | \- Điêu khắc: ở các | | | gian** | đình, chùa, mô tả | | | | cảnh sinh hoạt thường | | | | ngày của nhân | | | | dân,.... | | | | | | | | \- Sân khấu: hát | | | | chèo, ả đào, | | | | tuồng,... | +-----------------------+-----------------------+-----------------------+ **\*\*\*\*\* DẶN DÒ \*\*\*\*\*** 1\. Hoàn thành Quiz trên LMS (Tuần 13). Thời hạn làm bài: **20h Thứ 7 ngày 22/11/2024** 2\. Chuẩn bị bút bi (trả lời câu hỏi tự luận); bút chì và tẩy (khoanh đáp án trắc nghiệm).