Chương II: Hàng hóa và thị trường (PDF)
Document Details
Uploaded by Deleted User
VKU
LƯƠNG XUÂN THÀNH
Tags
Related
- Examen Economie 2021 prof. dr. B. Van Kerkhove PDF
- Inter-relationship Between Markets (NCUK International Foundation PDF)
- Culture éco Thème 2 PDF
- CHƯƠNG 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (PDF)
- Capitolo 4 - Individui e Mercato PDF
- Principles of Economics PDF Textbook - Pearson
Summary
This document discusses the theory of goods and markets, including the concepts of commodity production, labor, value and exchange in a market economy. It covers different types of economies and how they function, emphasizing the interplay and relationship of goods and markets.
Full Transcript
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VÈ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 2.1.1. Sản xuất hàng hóa Khái niệm sản xuất hàng hóa Lịch sử phát triển xã hội trải đã và đang trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa. -Sản xuất tự cấp tự túc - Sản xu...
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VÈ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 2.1.1. Sản xuất hàng hóa Khái niệm sản xuất hàng hóa Lịch sử phát triển xã hội trải đã và đang trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa. -Sản xuất tự cấp tự túc - Sản xuất hàng hóa GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 2 So sánh kiểu sản xuất TCTT và sản xuất hàng hóa Tiêu chí Sản xuất TCTT Sản xuất hàng hoá Mục đích sản Để tiêu dùng cá nhân và gia đình Sản xuất để trao đổi (bán) xuất Quy mô sản Nhỏ Lớn xuất Phương pháp Thủ công lạc hậu Sử dụng phương pháp tiên sản xuất tiến GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 3 Sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại khi có đủ 2 điều kiện sau đây: Thứ nhất: Có sự phân công lao động xã hội Thứ hai: Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 4 Đặc trưng của sản xuất hàng hóa Thứ nhất, Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính xã hội. Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa là giá trị 2.1.2. Hàng hóa 2.1.2.1. Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 6 Hàng hóa Phân thành 2 loại: -Hàng hóa hữu hình: lương thực, quần áo, tư liệu sản xuất… -Hàng hóa vô hình: dịch vụ vận tải, dịch vụ khám chữa bệnh.. GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 7 Hai thuộc tính của hàng hóa: Giá trị sử dụng: Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thoãi mãn nhu cầu nào đó của con người. GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 8 - Đặc trưng: + GTSD do thuộc tính tự nhiên của vật quyết định. + GTSD là một phạm trù vĩnh viễn. + GTSD của hàng hoá chỉ thể hiện khi tiêu dùng. + KHKT ngày càng phát triển -> nhiều GTSD/vật GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 9 Giá trị của hàng hoá Giá trị trao đổi: là quan hệ tỷ lệ về lượng giữa một giá trị sử dụng này với một GTSD khác. Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì chúng có lượng lao động hao phí bằng nhau. Giá trị của hàng hoá: là lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 10 Đặc trưng: Giá trị hàng hoá là phạm trù lịch sử Giá trị hàng hoá biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội của người sản xuất hàng hóa, tức là những quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá. GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 11 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá. - Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: + Song song tồn tại không tách rồi nhau + Đều do lao động tạo ra GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 12 Đối lập Giá trị Giá trị sử dụng -Mục đích của người sản -Mục đích của người mua xuất -Thực hiện trong tiêu -Tạo ra trong sản xuất dùng - Thực hiện trước -Thực hiện sau GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 13 2.1.2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa Lao động cụ thể Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình th ức c ụ th ể c ủa những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ th ể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương pháp, phương tiện và kết quả riêng. GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 14 Đặc trưng của lao động cụ thể - Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của sản phẩm. - Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn. - Xã hội càng phát triển thì càng tạo nhiều lao động cụ thể khác nhau. GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 15 Lao động trừu tượng - Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hoá nếu không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế nào mà chỉ tính sự tiêu hao sức lực nói chung của con người (sức óc, thần kinh, cơ bắp). GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 16 Đặc trưng - Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá. - Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử. GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 17 2.1.2.3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa. Lượng giá trị của hàng hóa Lượng giá trị của hàng hoá: là số lượng lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 18 Thước đo lượng giá trị hàng hóa: Thời gian lao động xã hội cần thiết: là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện trung bình của xã hội. GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 19 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa Một là, năng suất lao động Năng suất lao động: là năng lực sản xuất của người lao động, là hiệu quả hay hiệu suất của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm được tạo ra trên một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian cần thiết tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm. (Cần phân biệt tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ?) GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 20 Cường độ lao động: Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, nặng nhọc, căng thẳng trong một đơn vị thời gian. GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 21 (Cần phân biệt tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ?) Giống nhau : cùng làm tăng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian. Khác nhau: năng suất lao động tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của đơn vị hàng hóa, tỷ lệ thuận với số lượng hàng hóa sản xuất ra trong đơn vị thời gian. Nên năng suất lao động tăng lên bao nhiêu lần thì lượng giá trị của đơn vị hàng hóa sẽ giảm đi bấy nhiêu lần và tổng giá trị hàng hóa không thay đổi, tăng cường độ lao động hao phí lao động tang, số lượng sản phẩm tang tương ứng, hao phí trên 1 đơn vị sản phẩm không đổi. Hai là, Mức độ phức tạp của lao động: lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn: Lao động phức tạp: Trong cùng 1 đơn vị thời gian lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. GV: LƯƠNG XUÂN THÀNH 23 2.1.3. Tiền tệ Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung cho các hàng hóa; tiền thể hiện lao động xã hội và quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa. 2.1.3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền - Hình thải giả trị giản đơn hay ngẫu nhiên Đây là hình thái ban đầu của giá trị xuất hiện trong thời kỳ sơ khai của trao đồi hàng hóa. Khi đó, việc trao đối giữa các hàng hóa với nhau mang tính ngẫu nhiên. Người ta trao đồi trực tiếp hàng hóa này này lấy hàng hóa khác. - Hình thái giả trị đầy đủ hay mở rộng Khi trình độ phát triển của sản xuất hàng hóa được nâng lên, trao đồi trở nên thường xuyên hơn, một hàng hóa có thể được đặt trong mối quan hệ với nhiều hàng hóa khác. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng xuất hiện. - Hình thái chung của giá trị Việc trao đổi trực tiếp sẽ trở nên không còn thích hợp khi trình độ sản xuất hàng hóa phát triển cao hơn, chủng loại hàng hóa càng phong phú hơn. Trình độ sàn xuất này thúc đẩy sự hình thành hình thái chung của giá trị. - Hình thải tiền Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa, sàn xuất hàng hóa và thị trường ngày càng mở rộng, thì tình hình có nhiêu vật làm ngang giá chung sẽ gây trở ngại cho trao đôi giữa các địa phương trong một quôc gia. Do đó, đòi hỏi khách quan là càn có một loại hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất. 2.1.3.2. Chức năng của tiền Thước đo giá trị. Làm chức năng thước đo giá trị, tiền dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của tất cả các hàng hóa khác nhau. Phương tiện lưu thông. Làm chức năng phương tiện lưu thông, tiền được dùng làm môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa. Phương tiện cất trữ. Tiền là đại diện cho giá trị, đại diện cho của cải nên khi tiền xuất hiện, thay vì cất trữ hàng hóa, người dân có thể cất trữ bằng tiền. Phương tiện thanh toán. Làm chức năng thanh toán, tiền được dùng để chi trả sau khi việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành, tức thanh toán việc mua bán chịu. Tiền tệ thế giới. Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới, giữa các nước thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. 2.1.4. Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường họp một số yếu tố khác hàng hóa thông thường ở điều kiện ngày nay 2.1.4.1. Dịch vụ Dịch vụ được coi là hàng hóa đặc biệt do các thuộc tính sau: Dịch vụ là hàng hóa vô hình không thể cầm nắm được. Hàng hóa dịch vụ không thể tách rời nhà cung cấp dịch vụ. Chất lượng dịch vụ mang tính không đồng nhất, không ổn định và khó xác định. Dịch vụ là hàng hóa không thể tích lũy lại hay lưu trữ. Dịch vụ tạo ra lợi ích nhưng không bao gồm sở hữu. 2.1.4.2. Quan hệ trao đổi trong trường hợp một sổ yếu tổ khác hàng hóa thông thường ở điều kiện ngày nay - Quan hệ trong trường hợp trao đôi quyên sừ dụng đắt Khi thực hiện mua, bán quyền sử dụng đất, nhiều người lầm tưởng dó là mua bán đất đai. Trên thực tế, họ trao đổi với nhau quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất, có giá trị sử dụng, có giá cả nhưng không do hao phí lao động tạo ra theo cách như các hàng hóa thông thường. Giá cả của quyền sừ dụng đất chịu tác động của nhiều yếu tố: giá trị của tiền, quan hệ cung cầu, đầu cơ, sự khan hiếm, do tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, gia tăng dân số... Quan hệ trong trao đôi thương hiệu (danh tiêng) Ngày nay, thương hiệu của một doanh nghiệp cũng có thể được trao đồi, mua bán, được định giá, tức chúng có giá cả, thậm chí có giá cả cao. Thương hiệu hay danh tiếng, là kết quả của sự nỗ lực của sự hao phí sức lao động của người nắm giữ thương hiệu, thậm chí là của nhiều người. Do đó, giá cả cùa thương hiệu, nhất là những thương hiệu nổi tiếng thường rất cao. Điểm cần chú ý là, thương hiệu chỉ có thể được hình thành dựa trcn một kiểu sản xuất hàng hóa, dịch vụ thực mới có giá cả cao. Quan hệ trong trao đổi, mua bán chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá Chứng khoán, chứng quyền, các loại giấy tờ có giá khác cũng có một số đặc trưng như hàng hóa, mang lại thu nhập cho người mua, bán. Sự phát triển của các giao dịch mua, bán chứng khoán, chứng quyền dần thúc đẩy hình thành một loại thị trường yếu tố có tính hàng hóa phái sinh, phân biệt 2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG 2.2.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường 2.2.1.1 Khái niệm và phân loại thị trường - Khái niệm thị trường Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thê được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bản với sự xác định giá cả và số lượng hàng hỏa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhắt định của nền sản xuất xã hội. - Phân loại thị trường Căn cứ theo đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể, có các loại thị trường như: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ. Trong mỗi loại thị trường này lại có thề cụ thể ra thành các thị trường theo các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau rất phong phú. Căn cứ vào phạm vi các quan hệ, có các loại thị trường trong nước, thị trường thế giới. Căn cứ vào vai trò cùa các yếu tố được trao đổi, mua bán, có thị trường tư liệu tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất. Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, chia ra thị trường tự do, thị trường có diều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền). 2.2.1.2. Vai trò của thị trường Một là, thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, ỉà điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triền. Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành vicn trong xã hội, tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế. Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. 2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường 2.2.2.1. Nền kinh tế thị trường Khái niệm Nen kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đồi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường. - Ưu thế của nền kinh tế thị trường Một là, nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủ thể kinh tế. Hai là, nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia. Ba là, nền kinh tế thị trường tạo luôn tạo ra các phương thức dể thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đay tiến bộ, văn minh xã hội. - Khuyết tật của nền kinh tế thị trường Một là, trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn nhũng rủi ro khủng hoảng. Hai là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tải nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội. Ba là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội. 2.2.2.2 Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường Quy luật giá trị: Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. YÊU CẦU CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ YÊU CẦU + Trong sản xuất: +Trong trao đổi: phải Hao phí lao động thực hiện theo nguyên tắc cá biệt phù hợp trao đổi ngang giá tức là (nhỏ hơn hoặc bằng) dựa trên cơ sở hao phí Với hao phí lao động LĐXHCT xã hội cần thiết Tuy nhiên: Khối lượng sản phẩm mà những người SX tạo ra phải phù hợp nhu cầu có khả năng thanh toán của XH Ngang giá : Giá cả vận động lên xuống xoay quanh giá trị. Điều đó có nghĩa là do tác động của quan hệ cung cầu về hàng hóa trên thị trường làm cho giá cả ở từng nơi , từng lúc, từng mặt hàng có thể (lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc bằng) giá trị của nó. Nhưng trong một thời gian nhất định, xét trên góc độ cả toàn bộ nền kinh tế thì: Tổng của giá cả = tổng của giá trị. Tác dụng của quy luật giá trị Quy luật giá trị có tác dụng điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá, kích thích cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, phân hoá người sản xuất thành những người giàu, người nghèo.. Tác dụng của quy luật giá trị - Điều tiết SX và lưu thông HH Điều tiết SX: Điều tiết lưu thông: phân phối TLSX và Phân phối nguồn HH SLĐ vào các ngành từ nơi có giá cả thấp vùng khác nhau đến nơi có giá cả cao Tự phát: Thông qua ->Điều tiết tự phát sự lên xuống của ->Thông qua sự lên giá cả xuống của giá cả - Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động Muốn vậy phải Người SX cải tiến kỹ nếu hao phí thuật, cải tiến lao động cá GIÀU tổ chức , quản biệt < hao lý, để nâng cao phí LĐXH CT NSLĐ hạ giá thành sản phẩm Từng người vì lợi ích của mình mà tìm cách cải tiến kỹ thuật sẽ thúc đẩy LLSX của XH phát triển - Phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành giàu, nghèo: + Người nào có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội có lợi trở nên giàu có + Người nào có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ bất lợi trở nên nghèo khó Như vậy Y/C của quy luật giá trị là y/c khách quan nghiêm ngặt cho mọi người, mọi tổ chức SX KD Đảm bảo công bằng bình đẳng cho những người SX Quy luật cung cầu Khái niệm: Cầu: Phản ánh nhu Cung: cầu tiêu dùng và có Phản ánh khối lượng khả năng thanh toán sản phẩm hàng hóa của xã hội. Chỉ những được sản xuất và nhu cầu có khả năng đưa ra thị trường để bán. Cung do thanh toán mới tạo Sản xuất quyết thành cầu trong kinh định tế Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu: + Các nhân tố ảnh + Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu: hưởng đến cung: thu nhập, sức mua Số lượng, chất của tiền, giá cả lượng các nguồn hàng hóa, lãi suất, lực, các yếu tố SX thị hiếu của người được sử dụng, năng tiêu dùng… suất lao động, và chi phí SX… Mối quan hệ cung , cầu + Cung quyết + Cầu tác động định cầu: đến cung: SX quyết định Nếu không có tiêu tiêu dùng về số dùng cũng không lượng,chất lượng , có SX ,tiêu dùng ít cơ cấu,chủng loại. sx không phát triển Quan hệ cung cầu trên thị trưởng ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa. Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị Khi cung > cầu, thì giá cả < giá trị Khi cung < cầu, thì giá cả > giá trị Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật lưu thông tiền tệ là qui luật qui định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kỳ nhất định. - Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông, thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công thức: Trong đó: M: là lượng tiền cần thiết cho lưu thông P: là mức giá cả Q: là khối lượng hàng hoá đem ra lưu thông V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ. P.Q – (G1+G2)+ G3 M= V Trong đó: P.Q là tổng giá cả hàng hóa , G1 là tổng giá cả hàng hóa bán chịu, G2 là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau G3 là tổng giá cả đến kỳ thanh toán V là số vòng quay trung bình của tiền tệ Cạnh tranh Là sự ganh đua giữa các chủ thể tham gia SX –kinh doanh với nhau nhằm giành những điều kiện khái thuận lợi trong SX - kinh doanh niệm tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu được nhiều lơi cho mình Các loại cạnh tranh: Giữa người sản xuất Giữa người sản với người tiêu dùng xuất với người sản xuất +Trong cùng một ngành + Khác ngành Các hình thức cạnh tranh: Cạnh tranh giá cả: Cải tiến kỹ thuật, tăng Cạnh tranh phi giá: năng suất lao động để Quảng cáo, khuyến nâng cao chất lượng, mãi… giảm chi phí hàng hóa… Vai trò của cạnh tranh: Tác động hai mặt Tích cực: Buộc những người Tiêu cực: SX - kinh doanh Cạnh tranh làm Xuất hiện và phát phải thường xuyên triển các hình thức cải tiến kỹ thuật, áp lừa đảo,đầu cơ, dụng phương pháp Làm hàng giả, công nghệ mới, trốn thuế, ăn cắp tổ chức quản lý có bản quyền… hiệu quả. 2.3 Vai trò các chủ thể tham gia thị trường 58/25 2.3.1 Người sản xuất 2.3.2. Người tiêu dùng 2.3.3. Các chủ thể trung gian trong thị trường 2.3.4. Nhà nước 59