Pháp Luật Đại Cương - Đại Học Tôn Đức Thắng PDF
Document Details
Uploaded by Deleted User
Đại học Tôn Đức Thắng
Tags
Summary
This document appears to be a set of study notes or a practice quiz on Vietnamese Constitutional Law. It contains a series of questions and answers focusing on the basics of state organs, their functions, and interrelationships, covering topics such as the nature, functions, and structure of the Vietnamese state.
Full Transcript
lOMoARcPSD|45740065 pháp luật đại cương trường đại học Tôn Đức Thắng Pháp luật đại cương (Đại học Tôn Đức Thắng) Scan to open on Studocu Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by quyên (120820...
lOMoARcPSD|45740065 pháp luật đại cương trường đại học Tôn Đức Thắng Pháp luật đại cương (Đại học Tôn Đức Thắng) Scan to open on Studocu Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 BÀI 1: NHÀ NƯỚC 1. Khi nghiên cứu về nguồn gốc nhà nước theo quan điểm Macxit thì khẳng định nào sau đây là sai? a. Nhà nước ra đời, tồn tại trong xã hội chưa có giai cấp b. Thời kỳ xã hội loài người mâu thuẫn giai cấp thì nhà nước xuất hiện c. Nhà nước ra đời vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ d. Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử 2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin thì nhà nước xuất hiện từ thời kỳ? a. Công xã nguyên thủy b. Chiếm hữu nô lệ c. Tư bản chủ nghĩa d. Xã hội chủ nghĩa 3. Hình thức tổ chức xã hội nào là hình thức tự quản đầu tiên có ý nghĩa như tiền đề vật chất cho sự xuất hiện nhà nước? a. Thị tộc b. Bào lạc c. Bào tộc d. Bộ tộc 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, tiền đề kinh tế nào trực tiếp dẫn đến sự ra đời nhà nước? a. Kinh tế phát triển b. Sản phẩm cung ứng cho xã hội dư thừa c. Chế độ tư hữu tài sản d. Xã hội phân chia thành những giai cấp khác nhau 5. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, tiền đề xã hội phát sinh sự xuất hiện nhà nước? a. Chế độ hôn nhân một vợ, một chồng b. Xã hội phân chia thành những giai cấp khác nhau c. Biến tù binh chiến tranh thành nô lệ, bóc lột nô lệ d. Sự khác nhau về địa lý, sắc tộc, tôn giáo 6. “Nhà nước là bộ máy đặc biệt nhằm duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế, tư tưởng của thiểu số đối với đông đảo quần chúng hoặc của đa số đối với thiểu số” là nói đến bản chất nào của nhà nước? a. Bản chất giai cấp b. Bản chất xã hội c. Bản chất bóc lột d. Bản chất quản lý 7. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc nào? a. Tập trung dân chủ; Pháp chế XHCN, Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng b. Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. c. Đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân vào tổ chức và hoạt động của nhà nước d. Tất cả đều đúng. 8. Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng định nào sau đây là đúng? a. Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của nhà nước b. Quốc hội là cơ quan nắm giữ và thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp c. Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra d. Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 9. Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam thì: a. Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật b. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất c. Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội d. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân địa phương 10. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: a. Trạng thái tâm lý của chủ thể b. Những quan hệ xã hội được bảo vệ c. Những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật d. Cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý 11. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có các cơ quan nào? a. Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp b. Cơ quan quốc hội, cơ quan chính phủ, cơ quan xét xử c. Cơ quan quyền lực, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát d. Tất cả đều đúng 12. Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự? a. Xây dựng nhà trái phép b. Cướp giật tài sản c. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản d. Sử dụng tác phẩm âm nhạc vào mục đích thương mại không xin phép tác giả 13. Nhà nước CHXHCN Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là thực hiện chức năng gì của nhà nước? a. Đối nội b. Đối ngoại c. Cả hai chức năng trên d. Chỉ là tổ chức thực hiện cam kết quốc tế 14. Quốc hội là cơ quan thược hệ thống các cơ quan nào sau đây? a. Cơ quan quyền lực nhà nước b. Cơ quan hành pháp c. Cơ quan tư pháp d. Tất cả đều sai 15. Học viện tư pháp là cơ quan thuộc? a. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước b. Bộ giáo dục c. Bộ tư pháp d. Tòa án 16. Tổng cục thuế Việt Nam là cơ quan gì? a. Hành chính nhà nước b. Trấn áp c. Lập pháp d. Tư pháp 17. Tòa án nhân dân xã, phường là cơ quan xét xử cấp nào? a. Cấp xã b. Cấp huyện c. Cấp tỉnh d. Tất cả đều sai 18. Các cơ quan nào sau đây là cơ quan tư pháp? a. Viện kiểm sát nhân dân b. Tòa án nhân dân Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 c. Chính phủ d. Cả a và b 19. Nhà nước ra đời sau khi xã hội trải qua ba lần phân công lao động xã hội, trong đó lần phân công lao động xã hội thứ ba là? a. Nghề chăn nuôi phát triển mạnh tách ra khỏi trồng trọt b. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp c. Buôn bán phát triển và thương nghiệp ra đời d. Buôn bán phát triển và tách khỏi nông nghiệp 20. Kiểu bộ máy nhà nước đầu tiên trong lịch sử loài người là? a. Phong kiến b. Tư sản c. Pháp quyền d. Chủ nô 21. Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan? a. Hành pháp b. Lập pháp c. Tư pháp d. Tất cả đều sai 22. Nhà nước pháp quyền là một kiểu bộ máy nhà nước: a. Đúng b. Sai 23. Nhà nước ra đời là kết quả của sự thỏa thuận được ký kết giữa những người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Đây là kết quả chứng minh của những người theo học thuyết: a. Gia trưởng b. Khế ước xã hội c. Thần học d. Bạo lực 24. Viện kiểm sát nhân dân thuộc hệ thống cơ quan nào sau đây? a. Cơ quan xét xử b. Cơ quan quyền lực c. Cơ quan quản lý hành chính d. Cơ quan kiểm sát 25. Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp là? a. Quốc hội b. Tòa án c. Viện công tố d. Viện kiểm sát nhân dân 26. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan quyền lực nhà nước là? a. Chính phủ b. Quốc hội c. Chủ tịch nước d. Ủy ban nhân dân 27. Những chức danh nào sau đây bắt buộc phải là đại biểu quốc hội? a. Phó thủ tướng chính phủ b. Thủ tướng chính phủ c. Bộ trưởng d. Chủ tịch UBND cấp tỉnh Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 28. Pháp luật được ban hành với mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp nắm quyền lực nhà nước. Mục đích này thể hiện bản chất gì của pháp luật? a. Giai cấp b. Xã hội c. Tính dân tộc d. Tính mở 29. Ý chí của giai cấp thống trị thể hiện trong pháp luật phải phù hợp với các quan hệ kinh tế xã hội. Luận điểm này thể hiện bản chất gì của pháp luật? a. Giai cấp b. Xã hội c. Tính dân tộc d. Tính mở 30. Nhà nước có quyền độc lập tự quyết định những vấn đề đối nội và đối ngoại của đất nước không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài là nói đến đặc điểm nào của nhà nước? a. Quyền ban hành pháp luật b. Chủ quyền quốc gia c. Tính dân tộc d. Chia dân cư theo đơn vị hành chính 31. Cơ quan hành chính nhà nước là a. Tòa án nhân dân b. Viện kiểm sát nhân dân c. Bộ tư pháp d. Hội đồng nhân dân 32. Nhà nước có đặc điểm gì mà các tổ chức khác không có a. Ban hành các quy tắc xử sự b. Chủ quyền quốc gia c. Tuyển dụng lao động hình thành nên bộ máy hoạt động d. Tất cả 33. Chủ tịch nước Việt Nam là người đứng đầu a. Chính phủ b. Quốc hội c. Nhà nước d. Tất cả đều đúng 34. Theo Hiến pháp 2013, cơ quan có quyền xét xử là a. Tòa án nhân dân b. Cơ quan giám định pháp y c. Viện kiểm sát nhân dân d. Hội đồng nhân dân 35. Bản chất của nhà nước là a. Tính giai cấp b. Tính xã hội c. Tính dân tộc d. Tất cả đều đúng 36. Nội dung nào không phải là đặc trưng của nhà nước a. Phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành chính và quản lý dân cư theo lãnh thổ b. Thiết lập trên cơ sở các giai cấp đối kháng trong xã hội c. Có chủ quyền quốc gia d. Ban hành pháp luật Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 37. Cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam a. Chủ tịch nước b. Chính phủ c. Quốc hội d. Viện kiểm sát 38. Người đứng đầu quốc hội được gọi là a. Chủ tịch quốc hội b. Chủ tịch nước c. Thủ tướng chính phủ d. Quốc hội không có người đứng đầu 41. Nguyên tắc chung của pháp luật trong nhà nước pháp quyền là: a. Cơ quan, nhân viên nhà nước được làm mọi điều mà pháp luật không cấm b. Cơ quan, nhân viên nhà nước chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép. c. Công dân và các tổ chức khác được làm mọi điều mà pháp luật không cấm d. Cơ quan, nhân viên nhà nước chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép còn Công dân và các tổ chức khác được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm 42. Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội a. Là cơ quan đại diện cao nhất của Nhân dân b. Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất c. Là cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp d. Là cơ quan giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của nhà nước 43. Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là a. Kết quả của 3 lần phân công lao động trong lịch sử b. Kết quả của nền sản xuất hàng hóa cùng những hoạt thương nghiệp c. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp. d. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thi tộc – bộ lạc 44. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chổ nào. a. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp b. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác. c. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp d. Cả a, b, và c 45. Chủ quyền quốc gia là a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại c. Quyền ban hành pháp luật d. Cả a, b, và c 46. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là a. Chính phủ b. Quốc hội c. Chủ tịch nước d. Ủy ban nhân dân các cấp 47. Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ___ kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là ___: a. 4 - chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN b. 4 - chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN c. 4 - chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản – XHCN d. 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN 48. Nhà nước là a. Một tổ chức xã hội có giai cấp Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 b. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia c. Một tổ chức xã hội có luật lệ d. Cả a, b, và c 49. Trong bộ máy nhà nước có sự a. Phân quyền b. Phân công, phối hợp c. Phân công lao động d. Tất cả đều đúng 50. Cơ quan thường trực của Quốc hội là a. Hội đồng dân tộc b. ủy ban Quốc hội c. Ủy ban thường vụ Quốc hội d. Cả a, b, và c 51. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền a. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng b. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao c. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trường VKSND tối cao d. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng 52. Quyền nào sau đây của Chủ tịch nước là quyền trong lĩnh vực tư pháp a. Công bố Luật, Pháp lệnh b. Thực hiện các chuyến công du ngoại giao c. Tuyên bố tình trạng chiến tranh d. Quyết định đặt xá 53. Quyền công tố trước tòa là a. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật b. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân c. Quyền xác định tội phạm d. Cả a, b, và c 54. Cơ quan nhà nước nào sau đây là cơ quan giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của nhà nước ta a. Bộ Quốc phòng b. Bộ Ngoại giao c. Bộ Công an d. Cả a, b, và c 55. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm a. 4 năm b. 5 năm c. 6 năm d. Tất cả đều sai BÀI 2: PHÁP LUẬT 56. Quốc hội có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật nào sau đây? a. Hiến pháp, Nghị quyết, Bộ luật, Luật b. Luật, Bộ luật c. Nghị định, Quyết định d. Hiến pháp, Luật, Bộ luật 57. Chủ tịch nước có quyền ban hành các văn bản nào sau đây? a. Quyết định, chỉ thị b. Nghị định, thông tư c. Lệnh, quyết định Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 d. Tất cả đều sai 58. Luật, Bộ luật do cơ quan nào sau đây có thẩm quyền ban hành? a. Quốc hội b. Chính phủ c. Chủ tịch nước d. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 59. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nói đến thuộc tính nào của pháp luật? a. Phổ biến b. Cưỡng chế c. Thống nhất d. Tất cả đều đúng 60. Pháp luật có tính quy phạm được hiểu là: a. Pháp luật chứa các quy tắc xử sự có tính bắt buộc b. Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước c. Pháp luật phải điều chỉnh bao quát mọi mặt của đời sống d. Tất cả đều sai 61. Pháp luật khác với quy phạm xã hội ở thuộc tính nào sau đây? a. Tính quy phạm phổ biến b. Tính bắt buộc chung c. Tính xác định chặt chẽ về hình thức 62. Pháp luật do nhà nước ban hành khác với Điều lệ của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở đặc điểm nào sau đây? a. Tính phổ biến b. Tính xác định chặt chẽ về hình thức c. Tính bắt buộc chung d. Tất cả 63. Cơ sở để một quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật khi: a. Quan hệ xã hội đó được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật b. Có sự kiện pháp lý xảy ra c. Có tranh chấp xảy ra d. Cả a và b 64. Giới hạn các quy định của pháp luật do nhà nước ban hành được biểu hiện ở xử sự của các tổ chức, cá nhân được pháp luật: a. Cho phép b. Cấm đoán c. Bắt buộc d. Tất cả đều đúng 65. Pháp luật bắt đầu xuất hiện vào thời kỳ nào? a. Công xã nguyên thủy b. Chiếm hữu nô lệ c. Phong kiến d. Chủ nghĩa tư bản 66. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do: a. Cơ quan nhà nước ban hành b. Nhà nước ban hành c. Tổ chức ban hành d. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định 67. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam: Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 a. Luật b. Pháp lệnh c. Nghị định d. Lệnh 68. Thượng tôn pháp luật, tôn trọng tính thứ bậc của pháp luật, đảm bảo quyền con người là dấu hiệu đặc trưng của: a. Nhà nước phong kiến b. Nhà nước pháp quyền c. Nhà nước tư sản d. Nhà nước XHCN 69. Chức năng của pháp luật: a. Chức năng lập hiến và lập pháp b. Chức năng giám sát tối cao c. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội 70. Đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống ngành luật là: a. Quy phạm pháp luật b. Chế định luật c. Ngành luật d. Giả định 71. Pháp luật luôn tác động tích cực đối với kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển: a. Đúng b. Sai 72. Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để: a. Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó b. Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó c. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó d. Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó 73. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam: a. Luật b. Pháp lệnh c. Hiến pháp d. Lệnh 74. Quy định pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để: a. Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó b. Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó c. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó d. Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó 75. Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ: a. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp b. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị c. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp d. Cả a,b,c 76. Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu: là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành a. Pháp lệnh b. Quyết định c. Văn bản dưới luật d. Văn bản luật 77. Pháp luật không tồn tại trong xã hội nào? Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 a. Xã hội không có tư hữu b. Xã hội không có giai cấp c. Xã hội không có nhà nước d. Cả a, b, c đều đúng 78. “Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị xử phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm”. Bộ phận giả định là: a. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ b. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng c. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này d. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. 79. Quy phạm pháp luật Dân sự như sau: “Việc kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không giá trị về mặt pháp lý” Bao gồm: a. Giả định b. Quy định c. Quy định và chế tài d. Giả định và quy định 80. Điều 102 khoản 1 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. Bộ phận Chế tài của quy phạm pháp luật là: a. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp b. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng c. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết d. Bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm 81. Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi con người a. Đúng b. Sai 82. Pháp luật chỉ do nhà nước ban hành a. Đúng b. Sai 83. Đặc xá được quyết định bởi: a. Chủ tịch nước b. Chủ tịch Quốc hội c. Thủ tướng Chính phủ d. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 84. Quy phạm xã hội trong xã hội Cộng sản nguyên thủy do Hội đồng thị tộc ban hành a. Đúng b. Sai Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 BÀI 3: THỰC HIỆN – VI PHẠM – TRÁCH NHIỆM 85. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật? a. Trạng thái tâm lý của chủ thể b. Những quan hệ xã hội được bảo vệ c. Những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật d. Cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý 86. Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý thì khẳng định nào sau đây là sai? a. Vi phạm pháp luật là cơ sở của trách nhiệm pháp lý b. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý có tác dụng làm hạn chế vi phạm pháp luật c. Trách nhiệm pháp lý chỉ phát sinh trên cơ sở có vi phạm pháp luật d. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lý 87. Hình thức xử phạt là biện pháp cưỡng chế được áp dụng cho cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nào? a. Hình sự b. Dân sự c. Hành chính d. Lao động 88. Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự? a. Gây mất trật tự nơi công cộng b. Bán hàng lấn chiếm lòng, lề đường c. Xây nhà trái phép d. Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy ở tuyến đường bắt buộc 89. Có mấy hình thức lỗi a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 90. Trạng thái tâm lý phản ánh thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra là? a. Yếu tố tâm lý b. Yếu tố chủ quan c. Yếu tố lỗi d. Yếu tố động cơ 91. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ra quyết định xử phạt công ty Vedan về hành vi gây ô nhiễm môi trường kéo dài trên diện rộng. Hành vi trên của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai là gì? a. Áp dụng Luật pháp b. Thi hành pháp luật c. Sử dụng pháp luật d. Tuân thủ pháp luật 92. Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Một hành vi trái pháp luật thì bao giờ cũng xâm hại tới a. Quan hệ ngoại giao b. Quan hệ gia đình c. Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ d. Mọi quan hệ trong đời sống xã hội 93. Trách nhiệm pháp lý là: Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 a. Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật đối với nhà nước b. Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật đối với chủ thể bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại c. Việc nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể vi phạm pháp luật d. Những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước áp dụng đối với chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật 94. Hành vi gây mất trật tự trong lớp học, thuộc loại vi phạm nào sau đây? a. Vi phạm hình sự b. Vi phạm hành chính c. Vi phạm kỷ luật d. Vi phạm dân sự 95. Trong hệ thống các biện pháp chế tài của nhà nước, hình thức nào vừa được coi là hình thức xử phạt chính vừa là hình thức xử phạt bổ sung? a. Cảnh cáo b. Phạt tiền c. Tịch thu tài sản d. Trả lại tài sản 96. Vi phạm pháp luật là gì? a. Là hành vi trái pháp luật b. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện c. Là biểu hiện của người vi phạm pháp luật d. Là quy định của pháp luật về làm những gì không đúng với pháp luật 97. Trách nhiệm pháp lý do chủ thể nào sau đây áp dụng? a. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền b. Chủ thể vi phạm pháp luật c. Tất cả đều sai d. Tất cả đều đúng 98. Trách nhiệm pháp lý thể hiện mối quan hệ giữa: a. Nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật b. Nhà nước với công dân c. Cá nhân, tổ chức với chủ thể vi phạm pháp luật d. Tất cả 99. Khách thể của vi phạm pháp luật là: a. Lợi ích các bên tham gia mong muốn đạt được b. Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới c. Có những dấu hiệu khách quan bị xâm hại d. Tất cả đều sai 100. Chủ thể bằng hành vi tích cực thực hiện những gì mà pháp luật cho phép thì gọi là: a. Tuân thủ pháp luật b. Thi hành pháp luật c. Sử dụng pháp luật d. Áp dụng pháp luật 101. H, 10 tuổi, vì cần tiền chơi Game. Trưa 15/10/2017, H đã vào nhà hàng xóm lấy trộm 5 triệu đồng. Trường hợp trên H có vi phạm pháp luật không? a. H có vi phạm pháp luật vì H đã thực hiện hành vi trái pháp luật b. H không vi phạm pháp luật vì H không có lỗi c. H không vi phạm pháp luật vì H không có năng lực trách nhiệm pháp lý d. H không vi phạm pháp luật vì hành vi của H không xâm hại tới khách thể (quan hệ xã hội) được pháp luật bảo vệ Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 102. Tổ chức nào sau đây có thẩm quyền áp dụng pháp luật? a. Doanh nghiệp b. Cơ quan thuế c. Công ty TNHH d. Công ty Cổ phần 103. Khẳng định nào là sai: a. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật b. Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi mang tính có lỗi c. Ý nghĩ cũng được xem là vi phạm pháp luật d. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi phạm pháp luật 104. Chủ thể phải tự kiềm chế, không được thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm gọi là: a. Thi hành pháp luật b. Tuân thủ pháp luật c. Sử dụng pháp luật d. Áp dụng pháp luật 105. Lỗi là một dấu hiệu cấu thành vi phạm pháp luật: a. Đúng b. Sai 106. Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài: a. Dân sự b. Hình sự c. Hành chính d. Kỷ luật 107. Vi phạm pháp luật được cấu thành bởi: a. Mặt khách quan b. Mặt chủ qua c. Chủ thể và khách thể d. Cả a, b, c đều đúng 108. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao gồm: a. Lỗi b. Động cơ c. Mục đích d. Cả a, b, c đều đúng 109. Trường hợp một người khi thực hiện hành vi mà nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra, thì người này có LỖI: a. Cố ý trực tiếp b. Cố ý gián tiếp c. Vô ý do quá tự tin d. Vô ý do cẩu thả 110. Hình thức trách nhiệm nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam: a. Trách nhiệm hành chính b. Trách nhiệm hình sự c. Trách nhiệm dân sự d. Trách nhiệm kỷ luật 111. Khẳng định nào là đúng: Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 a. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật b. Hành vi vi phạm pháp luật có thể không phải là hành vi trái pháp luật c. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi phạm pháp luật d. Cả a, b, c đều đúng 112. Hành vi trái pháp luật nào sau đây là dạng hành vi không hành động a. Xúi giục người khác trộm cắp tài sản b. Đe dọa giết người c. Không đóng thuế d. Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có 113. Chủ thể không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi a. Đúng b. Sai 114. Tìm đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Vi phạm pháp luật là hành vi trái luật, có lỗi, do………., xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. a. Chủ thể có năng lực pháp luật thực hiện b. Chủ thể có năng lực hành vi thực hiện c. Chủ thể đủ 18 tuổi thực hiện d. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện 115. Chế tài có các loại sau: a. Chế tài hình sự và chế tài hành chính b. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự c. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự d. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc 116. Một vi phạm pháp luật có thể đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý a. Đúng b. Sai 117. Một công ty xả chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm nặng môi trường. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này là: a. Trách nhiệm hành chính b. Trách nhiệm hình sự c. Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự d. Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự 118. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật a. Đúng b. Sai 119. Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm: a. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật b. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật c. Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật d. Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật 120. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý a. Đúng b. Sai 121. Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là: a. Nhân chứng Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 b. Vật chứng c. Vi phạm pháp luật d. a và b đúng 122. Áp dụng pháp luật chỉ được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền a. Đúng b. Sai 123. Tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật được thực hiện bởi mọi chủ thể a. Đúng b. Sai 124. Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với: a. Hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình b. Hậu quả do hành vi của mình gây ra c. Người bị hại d. Cả a và b Bài 6: LUẬT LAO ĐỘNG 148. Theo Điều 36, 37 Bộ luật Lao động quy định: đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi: a. Báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất là 45 ngày. b. Do ốm đau, đã điều trị 6 tháng nhưng chưa khỏi. c. Do tai nạn, đã điều trị 6 tháng nhưng chưa khỏi. d. Cả a, b và c đều đúng 148. Nhằm khuyến khích người lao động làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả người sử dụng lao động thường chi trả khoản tiền gì cho người lao động a. Phụ cấp trách nhiệm b. Phụ cấp chức vụ c. Chế độ thưởng d. Phụ cấp thu hút 148. Hợp đồng lao động nào sau đây Luật Lao động quy định phải ký kết bằng văn bản? a. HĐLĐ làm việc bán thời gian b. HĐLĐ đối với giúp việc gia đình c. HĐLĐ có thời hạn dưới 3 tháng d. Tất cả đều sai e. Tất cả đều đúng 148. Hợp đồng lao động có thời hạn trên 3 năm là loại hợp đồng gì? a. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn b. Hợp đồng lao động xác định thời hạn c. Hợp đồng lao động theo mùa, vụ việc d. Hợp đồng lao động dài hạn 148. Điều 157 Bộ luật Lao động quy định: tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa: a. Người lao động với tập thể người lao động b. Tổ chức Công đoàn với người sử dụng lao động c. Người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động d. Người lao động, tập thể lao động với tổ chức công đoàn 148. Người sử dụng lao động trả lương cho người lao động là loại quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Bộ luật dân sự? Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 a. Đúng b. Sai 148. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm đặc thù của luật lao động a. Thỏa thuận b. Có sự tham gia của tổ chức Công đoàn c. Mệnh lệnh d. Định nghĩa 148. Quan hệ xã hội nào sau đây có liên quan chặt chẽ với quan hệ lao động a. Quan hệ về bảo hiểm xã hội b. Quan hệ về học nghề c. Quan hệ về bồi thường thiệt hại d. Cả a, b, c đều đúng 148. Quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ lao động? a. Quan hệ về giúp việc gia đình b. Quan hệ giữa người lao động c. Tranh chấp giữa các thành viên góp vốn trong doanh nghiệp về vấn đề chia lợi nhuận d. Cả a và c đều đúng 148. Thỏa thuận lao động nào sau đây là trái với quy định của pháp luật a. Người lao động làm việc 7 giờ trong một ngày b. Người sử dụng lao động có quyền sỉ mắng người lao động nhưng với điều kiện người lao động phải được trả lương cao c. Lao động nữ không được sinh con trong thời gian thực hiện HĐLĐ d. Cả b và c đều đúng 148. Đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ thì thời gian thử việc theo quy định của Bộ luật lao động là: a. Không quá 30 ngày b. Không quá 6 ngày c. Không quá 60 ngày d. Không quá một tuần 148. Đối với HĐLĐ xác định thời hạn hoặc theo mùa vụ khi hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn bao lâu kể từ ngày HĐLĐ hết thời hạn hai bên phải ký kết hợp đồng mới? a. 7 ngày b. 15 ngày c. 10 ngày d. 30 ngày 148. Người lao động nữ khi mang thai theo chỉ định của thầy thuốc phải nghỉ việc thì theo quy định của Bộ luật lao động khi nghỉ phải báo cho người sử dụng lao động biết trước bao nhiêu ngày? a. 3 ngày b. Không cần báo trước c. 30 ngày d. 45 ngày 148. Trợ cấp mất việc làm là trợ cấp thôi việc a. Đúng b. Sai 148. Ông Tuấn là nhân viên của công ty TNHH Khôi Nguyên từ tháng 6/2008 đến tháng 6/2009. Do công ty giải thể một bộ phận của công ty nơi ông Tuấn là Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 nhân viên nên ông bị mất việc làm. Vậy hỏi trong trường hợp này ông Tuấn được trả tiền trợ cấp mất việc làm như thế nào? a. 1 tháng tiền lương b. 02 tháng tiền lương c. Ít nhất nửa tháng tiền lương d. 1 tháng tiền lương và phụ cấp lương nếu có 148. Tặng cho, tiêu dùng, tiêu hủy, mua, bán, trao đổi là quyền năng của chủ sở hữu thuộc nhóm quyền: a. Quyền chiếm hữu b. Quyền sử dụng c. Quyền định đoạt d. Quyền cho tặng 148. Luật lao động quy định thời gian thử việc đối với lao động có chuyên môn kỹ thuật cao (cao đẳng trở lên) là: a. 6 ngày b. 30 ngày c. 60 ngày d. 90 ngày 148. Xét về độ tuổi, người có năng lực hành vi dân sự nhưng chưa đầy đủ, khi: a. Từ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi b. Từ đủ 18 tuổi trở lên c. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi d. Dưới 6 tuổi 148. Theo quy định của Bộ luật lao động hiện hành thì tai nạn lao động được hiểu là: a. Tai nạn ở bất kỳ đâu b. Tai nạn xảy ra trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại c. Tai nạn tại nơi làm việc, ngoài nơi làm việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động d. Cả b và c đều đúng 148. Luật lao động điều chỉnh quan hệ xã hội nào sau đây? a. Quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp từ quan hệ lao động b. Quan hệ giữa các thành viên góp vốn trong doanh nghiệp c. Quan hệ về tài sản giữa người lao động với người sử dụng lao động d. Quan hệ xã hội phát sinh giũa người lao động với nhau 148. Theo quy định của Bộ luật lao động Việt Nam thì người sử dụng lao động có quyền không nhận người lao động vào làm việc trong trường hợp họ đã hoàn thành tốt công việc trong thời gian thử việc: a. Sai b. Đúng 148. Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam người lao động được làm thêm giờ nhưng không quá bao nhiêu giờ trong một ngày? a. 7 giờ b. 8 giờ c. 12 giờ d. 4 giờ 148. Theo quy định chung của pháp luật lao động Việt Nam, xét về độ tuổi: a. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 15 tuổi b. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 18 tuổi c. Người sử dụng lao động phải từ đủ 21 tuổi Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 d. Người sử dụng lao động (là cá nhân) phải từ đủ 18 tuổi trở lên, còn người lao động phải từ đủ 15 tuổi trở lên 148. Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, người lao động được nghỉ mấy ngày khi con họ kết hôn? a. 03 ngày b. 01 ngày c. 09 ngày d. 07 ngày 148. Theo quy định của pháp luật lao động trong thời gian 30 ngày đầu khi chuyển sang làm công việc mới nếu mức lương công việc mới thấp hơn mức lương công việc cũ thì người lao động được hưởng lương: a. Của công việc cũ b. 85% lương công việc cũ c. 70% của công việc cũ d. 60% của công việc cũ 148. A kiện B đã tự ý đột nhập vào email của A để đọc thư và xem hình ảnh cá nhân của A. Hành vi của B đã xâm nhập đến vấn đề gì của A? a. Tài sản b. Quyền nhân thân c. Quyền nhân thân liên quan đến tài sản d. Quyền về tài sản 148. Ông Trần Văn An là nhân viên văn phòng của TNHH Hưng Phát từ tháng 5 năm 2005. Tháng 5/2007, là thời điểm hết hạn hợp đồng nói trên, công ty TNHH Hưng Phát đã chấm dứt hợp đồng lao động đối với anh An. Trong trường hợp trên, TNHH Hưng Phát phải trả trợ cấp thôi việc là: a. Nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương nếu có b. 01 tháng lương, cộng với phụ cấp lương nếu có c. 02 tháng lương, cộng với phụ cấp lương nếu có d. Công ty không phải trả trợ cấp thôi việc 148. Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, một năm có mấy ngày nghỉ lễ: a. 7 ngày b. 8 ngày c. 9 ngày d. 10 ngày 148. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trái pháp luật với người lao động thì phải chịu trách nhiệm: a. Nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký, bồi thường 02 tháng tiền lương (cộng phụ cấp lương, nếu có), trả lương trong những ngày người lao động không được làm việc b. Nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký, bồi thường 02 tháng tiền lương (cộng phụ cấp lương, nếu có) c. Nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký, bồi thường 03 tháng tiền lương (cộng phụ cấp lương, nếu có), trả lương trong những ngày người lao động không được làm việc d. Chỉ bồi thường 02 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) 148. Người lao động có 12 tháng làm việc trong điều kiện bình thường trong một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương trong thời hạn: a. 10 ngày Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 b. 12 ngày c. 14 ngày d. 16 ngày 148. Người lao động làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ, nếu sau đó không được nghỉ bù thì được trả lương làm thêm giờ gấp bao nhiêu so với đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm? a. Ít nhất bằng 150% b. Ít nhất bằng 200% c. Ít nhất bằng 300% d. Ít nhất bằng 350% 148. Theo quy định của pháp luật lao động trong thời gian thử việc người sử dụng lao động phải trả lương cho người lao động ít nhất phải bằng: a. 60% của công việc có cùng chuyên môn b. 70% của công việc có cùng chuyên môn c. 80% của công việc có cùng chuyên môn d. 85% của công việc có cùng chuyên môn 148. Nhận định nào sau đây là đúng: a. Chỉ có người lao động mới có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động b. Trong mọi trường hợp người lao động và người sử dụng lao động đều có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động c. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chỉ có ở người sử dụng lao động d. Người lao động và người sử dụng lao động đều có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nếu có căn cứ và tuân thủ đúng thời hạn báo trước theo quy định của pháp luật lao động 148. Chọn nhận định sai: a. Phó thủ tướng không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội b. Năng lực pháp luật xuất hiện từ khi con người được sinh ra c. Năng lực lao động xuất hiện từ khi công dân đủ 16 tuổi d. Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi 148. Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận............ giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. a. Bằng văn bản b. Bằng miệng c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai 148. Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật lao động là: a. Quyền uy, mệnh lệnh b. Quyền uy, thỏa thuận c. Thỏa thuận, mệnh lệnh và có sự tham gia tổ chức công đoàn d. Tất cả đều sai BÀI 7: LUẬT DÂN SỰ 184. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật Dân sự? a. Xây dựng nhà trái phép b. Cướp giật tài sản c. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản d. Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả 184. Quyền nào sau đây không phải là quyền nhân thân quy định trong chương Bộ luật Dân sự ? Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 a. Quyền được thông tin b. Quyền xác định lại giới tính c. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm d. Quyền được khai sinh 184. Di sản là tài sản gì? a. Tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của người chết b. Tài sản riêng của người chết c. Tài sản do người chết để lại d. Tài sản người chết được hưởng 184. Quyền thừa kế là quyền gì? a. Là quyền được thừa kế tài sản của người chết để lại b. Quyền đối với tài sản được thừa kế c. Là chế định của pháp luật Dân sự d. Tất cả 184. Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản: a. Thuộc sở hữu chung theo phần b. Thuộc sở hữu chung hợp nhất c. Thuộc sở hữu tập thể d. Sở hữu tư nhân 184. Cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, dì ruột của người chết thuộc hàng thừa kế nào sau đây theo quy định của Bộ luật Dân sự? a. Hàng thừa kế thứ nhất b. Hàng thừa kế thứ hai c. Hàng thừa kế thứ ba 184. Ông A không có vợ con, bố mẹ đã mất, ông chỉ còn lại hai người dì M và N, một bác ruột S. Ông A chết để lại di chúc cho ông S hưởng toàn bộ di sản, nhưng ông S từ chối. Hỏi di sản trên được chia như thế nào? a. Chia theo pháp luật b. Chia theo di chúc c. Nhà nước quản lý di sản của ông A 199. Trong các chi phí sau đây, chi phí nào trích từ di sản được ưu tiên thanh toán đầu tiên trước khi chia thừa kế? a. Thuế và các khoản nợ đối với nhà nước b. Tiền công lao động c. Chi phí hợp lý cho việc mai táng d. Chi phí cho việc bảo quản di sản 200. Quyền đối với tác phẩm của tác giả thuộc nhóm quyền gì? a. Quyền tài sản b. Quyền sở hữu c. Quyền nhân thân gắn liền với tài sản d. Quyền nhân thân không gắn liền với tài sản 201. Quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thuộc nhóm quyền gì? a. Quyền nhân thân không gắn liền với tài sản b. Quyền nhân thân gắn liền với tài sản c. Quyền tài sản d. Quyền tự do 202. Các tài sản gắn liền với đất đai thuộc loại tài sản nào sau đây? a. Động sản b. Bất động sản Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 203. A nuôi 2 con bò sữa, một năm sau a thu hằng ngày được 20 lít sữa từ hai con bò trên, kiếm được 500.000 đồng mỗi ngày. Hỏi, sữa thu được từ con bò trên là: a. Hoa lợi b. Lợi tức 204. Số tiền 500.000 đồng A kiếm được từ việc bán sữa trên là: a. Hoa lợi b. Lợi tức 205. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm: a. Người có tài sản chết b. Mở nội dung di chúc c. Chia di sản d. Tìm được đầy đủ người thừa kế 206. Nói đến thể nhân là nói đến: a. Cá nhân b. Tổ chức c. Rô – bốt d. Con người tự nhiên 207. Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật Dân sự là phương pháp nào? a. Bình đẳng, tự định đoạt, thỏa thuận b. Quyền uy, mệnh lệnh c. Định hướng d. Chỉ đạo 208. Quyền nhân thân là quyền: a. Không thể tính được bằng tiền b. Không thể chuyển giao cho chủ thể khác c. Có giá trị kinh tế d. Cả a và b đều đúng 209. Chỉ có chủ sở hữu mới có quyền nào trong các quyền sau đây đối với các tài sản: a. Chiếm hữu b. Sử dụng c. Định đoạt 210. Chỉ có cá nhân mới có quyền hưởng thừa kế? a. Đúng b. Sai 211. Theo quy định của bộ luật Dân sự thì tài sản được hiểu là? a. Vật có thực b. Tiền và giấy tờ trị giá được bằng tiền c. Các quyền về tài sản d. Cả a, b và c đều đúng 212. Diện những người thừa kế theo pháp luật bao gồm: a. Những người có tên trong nội dung di chúc b. Những người theo thứ tự hạng thừa kế được quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 c. Vợ, chồng, cha, mẹ và các con của người để lại di sản d. Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi ba đời với người để lại di sản 213. Khi nghiên cứu về quyền định đoạt (quy định trong Bộ luật Dân sự 2005) thì khẳng định nào là sai? a. Người là chủ sở hữu thì có quyền định đoạt tài sản của mình Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 b. Người không phải là chủ sở hữu thì không có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữu c. Người là chủ sở hữu được ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản của mình d. Chủ sở hữu giao cho người thân định đoạt tài sản thay mình 214. Ông A không có vợ, con, người thân thích. Ông A làm quản lý của một tổ chức từ thiện với thời gian công tác 30 năm, lúc còn sống ông tâm huyết với hoạt động của tổ chức và mong muốn sau khi chết toàn bộ tài sản của mình sẽ được cống hiến cho tổ chức này. Tuy nhiên, một hôm ông A bị tai nạn và qua đời đột ngột không để lại di chúc. Vậy tài sản của ông A sẽ do chủ thể nào sau đây thừa kế? a. Tổ chức từ thiện nơi ông A đã công tác b. Những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật c. Nhà nước d. Chia theo pháp luật và để lại một phần cho tổ chức từ thiện 215. Các hình thức giao kết hợp đồng dân sự là? a. Hợp đồng bằng miệng b. Hợp đồng bằng văn bản c. Hợp đồng bằng văn bản có công chứng, chứng thực d. Cả a, b và c đều đúng 216. A được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao cho quyền sử dụng 5000 m 2 đất nông nghiệp để trồng lúa trong thời hạn 20 năm. Đây là một loại quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự? a. Đúng b. Sai 217. Chủ thể tham gia quan hệ hình sự chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự mà không phải chịu các trách nhiệm pháp lý khác? a. Đúng b. Sai 218. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh thuộc loại quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản? a. Đúng b. Sai 219. Chủ thể tham gia quan hệ dân sự bình đẳng với nhau về tổ chức và tài sản, trừ các quan hệ có một bên là cơ quan nhà nước? a. Đúng b. Sai 230. Nhận định nào sau đây là đúng: a. Người say rượu là người bị hạn chế năng lực hành vi b. Người tâm thần là người bị mất năng lực hành vi c. Người dưới 6 tuổi là người bị mất năng lực hành vi d. Người tâm thần là người không có năng lực hành vi 231. Nhận định nào sau đây là đúng? a. Đối với tổ chức thì năng lực hành vi và năng lực pháp luật có cùng thời điểm b. Đối với tổ chức thì năng lực pháp luật có trước năng lực hành vi có sau c. Đối với cá nhân thì năng lực hành vi có trước năng lực pháp luật có sau d. Đối với tổ chức thì năng lực pháp luật có sau và năng lực hành vi có trước 232. Ông Hùng Cường và bà Lê Lết kết hôn năm 1990. Họ có hai con chung là Nga và Tiến. Trong đó Nga đã thành niên, Tiến là người thành niên. Tháng 8 năm 2017 ông Cường chết có để lại di chúc với nội dung: Toàn bộ tài sản của ông Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 sau khi chết để lại cho Tiến. Trong trường hợp này di sản của ông Cường sẽ được chia như thế nào? a. Tiến được hưởng toàn bộ di sản của ông Cường b. Di sản của ông Cường được chia đều cho bà Lết, Nga và Tiến c. Bà Lết được hưởng ít nhất 2/3 nếu chia theo pháp luật. Còn lại là của Tiến d. Chỉ có bà Lết và Tiến hưởng di sản của ông Cường 233. Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì người được hưởng di sản là cá nhân đã thành thai trong bụng mẹ trước khi người để lại di sản mất nhưng sinh ra phải còn sống sau thời điểm mở thừa kế. Vậy thời gian người này được sinh ra được tính như thế nào để được hưởng di sản? a. Không có quy định b. Sinh ra sau 300 ngày kể từ thời điểm mở thừa kế c. Sinh ra trong phạm vi 9 tháng 10 ngày kể từ thời điểm mở thừa kế d. Sinh ra trong phạm vi 300 ngày kể từ thời điểm mở thừa kế 234. Nếu chia thừa kế theo pháp luật, những người cùng hàng thừa kế được hưởng một phần tài sản: a. Tùy theo khả năng kinh tế của họ b. Ngang nhau c. Tùy theo độ tuổi của họ d. Tùy thuộc vào quan hệ của họ với người để lại di sản là hôn nhân, huyết thống hay nuôi dưỡng 235. Trường hợp nào sau đây được xem là mất năng lực pháp luật? a. Người dưới 6 tuổi b. Người chết c. Người tâm thần d. Người bị hạn chế năng lực pháp luật 236. Những tài sản đang bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền kê biên thì chủ sở hữu sẽ bị hạn chế quyền định đoạt: a. Đúng b. Sai 237. Ông An kết hôn với bà Hương (đã chết năm 1990) và có hai người con là Hiệp và Nghĩa. Anh Hiệp kết hôn với chị Ngọc và sinh được hai cháu là Mai và Thúy. Anh Nghĩa chưa lập gia đình. Năm 2006, ông An và anh Hiệp bị tai nạn và cả hai qua đời cùng một lúc. Ông An để lại khối di sản là 02 tỷ đồng và không có di chúc. Di sản của ông An sẽ được chia thừa kế theo pháp luật như sau: a. Bà Ngọc, anh Nghĩa mỗi người 01 tỷ đồng b. Bà Hương, anh Nghĩa, Mai và Thúy mỗi người 500 triệu đồng c. Anh Nghĩa 01 tỷ đồng, Mai và Thúy mỗi người 500 triệu đồng d. Anh Nghĩa 02 tỷ đồng 238. Di chúc có thể được lập dưới các hình thức sau: a. Văn bản không có người làm chứng b. Văn bản có người làm chứng c. Văn bản được chứng nhận, chứng thực d. Cả a, b, c đều đúng 239. Theo quy định tại Bộ luật Dân sự, người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất gồm: a. Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết b. Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh chị em ruột của người chết Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 c. Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cháu ruột của người chết, cô ruột, dì ruột, cậu ruột, chú ruột của người chết d. Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cô ruột, dì ruột, bác ruột, chú ruột của người chết 240. Đối tượng nào sau đây thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc: a. Con, cha, mẹ, vợ, chồng b. Con chưa thành niên, cha, mẹ c. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng d. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động 241. Xét về độ tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự, khi: a. Đủ 16 tuổi trở lên b. Từ đủ 18 tuổi trở lên c. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi d. Dưới 06 tuổi 242. Nội dung của quyền sở hữu bao gồm: a. Quyền chiếm hữu b. Quyền sử dụng c. Quyền định đoạt d. Tất cả 243. Tư cách thể nhân không được công nhận cho: a. Những người hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không mang quốc tịch Việt Nam b. Người chưa trưởng thành c. Người mắc bệnh Down d. Tất cả đều sai 244. Năng lực của chủ thể bao gồm: a. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi b. Năng lực pháp luật và năng lực công dân c. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức d. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức 245. Đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự là: a. Các quan hệ vật chất b. Các quan hệ tài sản c. Các quan hệ nhân thân d. Câu b và c đúng 246. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật a. Đúng b. Sai BÀI 8: LUẬT HÌNH SỰ 247. Hình phạt là hình thức cưỡng chế được luật nào quy định? a. Hành chính b. Dân sự c. Hôn nhân và gia đình d. Hình sự 248. Trục xuất là hình phạt được áp dụng cho đối tượng nào? a. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 b. Người nước ngoài c. Cá nhân Việt Nam d. Pháp nhân Việt Nam 249. Quản chế là biện pháp cưỡng chế có nội dung: a. Người bị quản chế không được cư trú ở một địa phương nhất định b. Người bị quản chế không được làm một công việc nhất định ở địa phương đó c. Người bị quản chế chỉ được sinh sống và làm việc ở một địa phương để chịu sự giám sát của chính quyền địa phương đó d. Người bị quản chế bị tước một số quyền công dân 250. Các hình phạt của Luật Hình sự áp dụng đối với người phạm tội nhằm mục đích chủ yếu nào? a. Trừng trị b. Trừng trị, cải tạo, giáo dục c. Đe dọa d. Trấn áp 251. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là mối quan hệ giữa Nhà nước với: a. Cá nhân người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội b. Tổ chức thực hiện tội phạm c. Xã hội d. Tất cả đều sai 252. Một người chỉ bị coi là có tội khi người đó: a. Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Luật Hình sự coi là tội phạm b. Khi có phán quyết của Tòa án tuyên phạm tội có hiệu lực pháp luật c. Khi có phán quyết của Tòa án tuyên phạm tội d. Bị bắt quả tang 253. Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam, tội phạm được chia làm các loại? a. Tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng b. Tội ít nghiêm trọng và tội nghiêm trọng c. Tội ít nghiêm trọng và tội rất nghiêm trọng d. Tội không nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng 254. Tội phạm được hiểu là: a. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Luật HÌnh sự quy định là có tội b. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội trái pháp luật Hình sự c. Là hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội d. Tất cả đều sai 255. Tội phạm là phạm trù thuộc đối tượng điều chỉnh của luật nào? a. Hình sự b. Dân sự c. Hành chính d. Kinh tế 256. Người được miễn trách nhiệm hình sự là người: a. Không có tội b. Có tội nhưng không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật c. Có tội d. Không có tội và không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật 257. Cơ quan nào có thẩm quyền áp dụng hình phạt đối với người phạm tội? a. Công an b. Cơ quan điều tra Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 c. Tòa án d. Viện kiểm soát 258. Hình phạt nào sau đây cách ly người phạm tội ra khỏi đời sống xã hội? a. Quản chế b. Tử hình c. Tù có thời hạn d. Tạm giam 259. Người được miễn trách nhiệm hình sự là người a. Được tuyên bố vô tội b. Người bị tuyên bố không vi phạm pháp luật hình sự c. Người vi phạm pháp luật hình sự nhưng không phải chịu trách nhiệm hình sự d. Tất cả đều sai 260. Tử hình là hình phạt: a. Tước quyền công dân của người phạm tội b. Tước quyền sống của người phạm tội c. Cách ly người phạm tội ra khỏi xã hội vĩnh viễn d. Tất cả đều đúng 261. Người nào sản xuất trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm đây là loại tội phạm: a. Nghiêm trọng b. Rất nghiêm trọng c. Đặc biệt nghiêm trọng d. Ít nghiêm trọng 262. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm rất nghiêm trọng là: a. Năm năm kể từ ngày hành vi phạm tội xảy ra b. Mười năm kể từ ngày hành vi phạm tội xảy ra c. Mười lăm năm kể từ ngày hành vi phạm tội xảy ra d. Hai mươi năm kể từ ngày hành vi phạm tội xảy ra 263. Độ tuổi tối thiểu mà cá nhân có thể phải chịu trách nhiệm hình sự là: a. Từ đủ 9 tuổi trở lên b. Từ đủ 14 tuổi trở lên c. Từ đủ 15 tuổi trở lên d. Từ đủ 16 tuổi trở lên 264. Hình phạt trục xuất được áp dụng cho đối tượng phạm tội nào: a. Công dân Việt Nam b. Người nước ngoài c. Người chưa thành niên và phụ nữ có thai d. Người thành niên 265. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật, ngoại trừ: a. Vi phạm hành chính b. Vi phạm hình sự (tội phạm) c. Vi phạm dân sự d. Vi phạm kỷ luật 266. Quy định: “Người nào vô ý làm chết người thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm”. Đây là loại tội phạm......................... : a. Rất nghiêm trọng b. Đặc biệt nghiêm trọng c. Ít nghiêm trọng Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 d. Nghiêm trọng 267. Hình phạt tử hình không được áp dụng cho đối tượng phạm tội nào: a. Công dân Việt Nam b. Người nước ngoài c. Người chưa thành niên, phụ nữ có thai và đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi d. Người thành niên 268. Tội phạm ít nghiêm trọng có mức phạt cao nhất của khung hình phạt là: a. 3 năm b. 5 năm c. 7 năm d. 15 năm 269. Tội phạm theo luật hình sự Việt Nam là: a. Hành vi nguy hiểm cho xã hội b. Người phạm tội c. Hành vi gây thiệt hại cho xã hội d. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt 270. Khách thể của tội phạm là: a. Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ b. Quan hệ xã hội được luật hình sự điều chỉnh c. Quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại d. Quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại 271. Chủ thể của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam là: a. Người thực hiện hành vi bị coi là tôi phạm b. Người có năng lực trách nhiệm hình sự c. Người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi nhất định d. Người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi nhất định và đã thực hiện hành vi bị coi là tội phạm 272. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là trường hợp một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi: a. Đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm rối loạn tâm thần b. Đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức c. Đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi d. b và c đều đúng 273. Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam độ tuổi tối thiểu có thể chịu trách nhiệm hình sự là: a. Từ đủ 13 tuổi b. Từ đủ 14 tuổi c. Từ đủ 16 tuổi d. Từ đủ 18 tuổi 274. Trong các biện pháp cưỡng chế sau đây, biện pháp nào nghiêm khắc nhất? a. Hình thức xử phạt b. Hình phạt c. Phạt vi phạm d. Bồi thường thiệt hại 275. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế a. Đúng b. Sai 276. Cơ quan có thẩm quyền áp dụng hình phạt là: Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 a. Công an b. Viện kiểm sát c. UBND các cấp d. Tòa án 277. Theo quy định của Luật hình sự, đối tượng bị áp dụng hình phạt là: a. Tổ chức, cá nhân b. Tổ chức, pháp nhân, cá nhân c. Người phạm tội và người thân thích của họ d. Người phạm tội 278. Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước là: a. Hình phạt b. Xử phạt hành chính c. Xử lý kỹ thuật d. Bồi thường thiệt hại BÀI 9: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 279. Khi nghiên cứu về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng thì khẳng định nào sau đây là đúng? a. Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng không có quyền yêu cầu chia tài sản b. Mọi tài sản có trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ, chồng c. Trong thời kỳ hôn nhân vợ, chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung để tự kinh doanh riêng; thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc khi có lý do chính đáng khác d. Mọi tài sản có trước thời kỳ hôn nhân đều là tài sản riêng của vợ hoặc chồng 280. Quan hệ hôn nhân là quan hệ gì sau đây? a. Quan hệ giữa nam và nữ khi chung sống với nhau b. Quan hệ giữa vợ chồng sau khi kết hôn c. Quan hệ giữa vợ, chồng và các con trong một gia đình d. Quan hệ giữa vợ và chồng sau khi cưới nhau 281. Quan hệ huyết thống là quan hệ nào sau đây? a. Cha, mẹ - con b. Vợ - chồng c. Cha mẹ với con nuôi d. Cháu với cô, dì, cậu 282. Gia đình dưới góc độ pháp luật được hình thành từ quan hệ xã hội nào? a. Huyết thống, nuôi dưỡng, giáo dục b. Hôn nhân, huyết thống, phụng dưỡng c. Huyết thống, hôn nhân, nuôi dưỡng d. Nuôi dưỡng, giáo dục, tình cảm 283. Hôn nhân trái pháp luật là quan hệ giữa nam và nữ: a. Chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn b. Có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn c. Không đáp ứng điều kiện kết hôn và không đăng ký kết hôn d. Tất cả đều sai 284. Kết hôn được hiểu là: a. Việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật về đăng ký kết hôn b. Quan hệ vợ chồng khi kết hôn c. Là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng sau khi cưới nhau Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 d. Việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn 285. Những người sau đây không được pháp luật thừa nhận việc kết hôn: a. Nữ trên 18 tuổi b. Nam hoặc nữ bị nhiễm HIV c. Anh em nuôi với nhau d. Những người cùng giới tính với nhau 286. Cơ quan đăng ký kết hôn là cơ quan nào sau đây? a. Ủy ban nhân dân phường, xã nơi cư trú của bên nam b. Ủy ban nhân dân phường, xã nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ c. Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một trong hai bên nam hoặc nữ d. Phòng tư pháp nơi cư trú của một bên nam hoặc nữ 287. Quan hệ nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng gọi là quan hệ: a. Quan hệ vợ chồng b. Quan hệ hôn nhân c. Quan hệ tiền hôn nhân d. Tất cả đều sai 288. Hôn nhân chấm dứt khi nào? a. Ly hôn b. Vợ hoặc chồng chết c. Tất cả 289. Nghi thức nào sau đây gọi là nghi thức kết hôn theo quy định của pháp luật? a. Tổ chức lễ cưới b. Ra mắt hai họ nhà trai, nhà gái c. Đến cơ quan đăng ký kết hôn để làm thủ tục đăng ký kết hôn d. Làm lễ thành hôn 290. A và B có đăng ký kết hôn, hôn nhân kéo dài được 20 năm thì A ly hôn B. Sau đó chung sống với C. Sau 2 năm, A chấm dứt quan hệ với C và trở về chung sống với B vào năm 2006. Hỏi quan hệ giữa A và B có gọi là quan hệ vợ chồng không? a. Không b. Có 291. Quyền hạn chế ly hôn là gì? a. Không được ly hôn khi một bên không đồng ý ly hôn b. Vợ không được ly hôn khi đang mang thai c. Vợ hoặc chồng không được ly hôn để ngoại tình d. Chồng không được yêu cầu ly hôn khi vợ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi 292. Sau khi ly hôn, A phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho B vì sau khi ly hôn B lâm vào hoàn cảnh túng thiếu. Hai năm sau B kết hôn với C. Hỏi ngĩa vụ cấp dưỡng của A có tiếp tục khi B kết hôn không? a. Có b. Không 293. Bạn hiểu như thế nào về bình đẳng giới theo Luật Bình đẳng giới? a. Những gì nam làm được là nữ làm được b. Nam và nữ phải ngang nhau về điều kiện và cơ hội để phát huy năng lực c. Nam và nữ phải ngang nhau về hưởng thụ thành quả của sự phát triển xã hội d. Cả b và c 294. Biểu hiện nào sau đây của bình đẳng giới? Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 a. Nam, nữ cùng chia sẻ công việc gia đình b. Nam, nữ cùng nhau tham gia quản lý nhà nước c. Nam, nữ được đối xử ngang nhau về độ tuổi tuyển dụng, đi học, đề bạt d. Tất cả 295. Quan hệ về cấp dưỡng là đối tượng điều chỉnh của ngành luật nào? a. Dân sự b. Lao động c. Hôn nhân và gia đình d. Tất cả đều sai 296. Người mang quốc tịch Việt Nam là người mà có bố hoặc mẹ mang quốc tịch Việt Nam. Đây là nguyên tắc xác định quốc tịch: a. Lãnh thổ b. Huyết thống c. Nơi sinh d. Di truyền 297. Ông A bị tòa án tuyên bố là đã chết. Bà B là vợ ông A kết hôn với ông C. Vậy trong trường hợp khi ông A quay trở về thì: a. Hôn nhân của bà B và ông C vẫn có hiệu lực pháp luật b. Hôn nhân của bà B và ông C không có hiệu lực pháp luật c. Hôn nhân giữa ông A và bà B đương nhiên được phục hồi d. Hôn nhân của bà B và ông A không được phục hồi 298. “Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống,...”, trường hợp này được gọi là: a. Thừa kế kế vị b. Thừa kế thế vị c. Thừa kế hoán vị d. Thừa kế kế cận 299. Người vợ không có quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn khi: a. Khi đang có thai b. Khi đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi c. Khi đang có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi d. Không có trường hợp nào đúng 300. Trường hợp nào sau đây theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình làm chấm dứt quan hệ hôn nhân; a. Vợ hoặc chồng mất tích b. Vợ hoặc chồng ly thân c. Vợ hoặc chồng chết d. Cả b và c đều đúng 301. Chủ thể có quyền nắm giữ, quản lý tài sản trên thực tế là quyền: a. Sử dụng b. Chiếm hữu c. Định đoạt d. Sở hữu 302. Trường hợp nào sau đây bị cấm kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình: a. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự b. Người bị mất năng lực hành vi dân sự c. Người đang chấp hành hình phạt tù d. Người đang sống chung như vợ chồng với người khác không đăng ký kết hôn Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 303. Theo quy định pháp luật Hôn nhân và Gia đình thì nếu một người 6 tuổi được nhận làm con nuôi thì người nhận con nuôi trong trường hợp này về độ tuổi là: a. Từ 20 tuổi trở lên b. Từ đủ 18 tuổi trở lên c. Từ đủ 26 tuổi trở lên d. Từ 26 tuổi trở lên 304. “Tình trạng vợ chồng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài và mục đích của hôn nhân không đạt được”, được gọi là; a. Căn cứ ly hôn b. Nguyên nhân ly hôn c. Lý do ly hôn d. Động cơ ly hôn 305. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau tại Việt Nam là: a. UBND cấp xã, nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ b. Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài c. UBND cấp huyện, nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ d. UBND cấp tỉnh, nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ 306. Năm 2013, anh Than và chị Thiện chung sống với nhau tại xã X, huyện Y, tỉnh H. Anh chị có khổi tài sản chung là 400 triệu đồng và có 2 con chung là Thảo (sinh năm 2014) và Mộc (sinh năm 2016). Việc chung sống của anh Thanh và chị Thiện có làm lễ cưới nhưng không đăng ký kết hôn tại UBND xã X. Năm 2017, anh Thanh chết. Trong trường hợp này chị Thiện sẽ: a. Không được thừa kế tài sản của anh Thanh vì họ không được công nhận là vợ chồng trước pháp luật b. Không được thừa kế tài sản của anh Thanh theo di chúc c. Được thừa kế tài sản của anh Thanh vì họ có làm lễ cưới khi về chung sống với nhau d. Có thể được thừa kế tài sản của anh Thanh nếu anh Thanh có định đoạt trong di chúc 307. Độ tuổi kết hôn đối với nam và nữ là: a. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên b. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên c. Chỉ cần nam bước sang tuổi 19, nữ bước sang tuổi 17 d. Chỉ cần nam bước sang tuổi 20, nữ bước sang tuổi 18 308. Người chồng không có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việ cly hôn khi: a. Khi vợ đang có thai b. Khi vợ đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi c. Khi vợ đang có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi d. Khi vợ đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi BÀI 10: PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG 309. Thủ tục phúc thẩm là thủ tục giải quyết vụ án của Tòa án đối với: a. Các bản án, quyết định của Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị b. Tất cả đều đúng c. Tất cả đều sai 310. Thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm chỉ áp dụng với các vụ án: a. Hành chính Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 b. Dân sự c. Lao động d. Hình sự e. Tất cả các vụ án trên 311. Giám đốc thẩm, tái thẩm là một cấp xét xử? a. Đúng b. Sai 312. Giám đốc thẩm, tái thẩm là thủ tục xét lại bản án, quyết định thuộc lĩnh vực nào? a. Dân sự b. Hình sự c. Lao động d. Hành chính e. Tất cả 313. Giám đốc thẩm là trình tự xét lại các bản án, quyết định của Tòa án: a. Đã có hiệu lực pháp luật nhưng có phát hiện mới về vi phạm thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án b. Đã có hiệu lực pháp luật nưng có phát hiện về tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản kết quả giải quyết vụ án mà Tòa án không phát hiện được trong quá trình giải quyết c. Chưa có hiệu lực pháp luật và có phát hiện mới về tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản kết quả giải quyết vụ án mà Tòa án không phát hiện được trong quá trình giải quyết d. Chưa có hiệu lực pháp luật và có phát hiện mới về vi phạm thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án 314. Các giai đoạn của tố tụng hình sự? a. Thụ lý, điều tra, xét xử b. Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án c. Điều tra, thụ lý, truy tố, xét xử d. Truy tố, khởi tố, xét xử 315. Quyền khiếu kiện hành chính được hiểu là: a. Quyền khiếu nại và khởi kiện của cá nhân, tổ chức đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính b. Quyền khiếu nại đối với các vụ kiện hành chính c. Quyền khiếu nại và khởi kiện của cá nhân 316. Bị can là tên gọi dành cho người bị suy đoán phạm tội kể từ khi có quyết định a. Khởi tố của cơ quan điều tra b. Truy tố của Viện kiểm sát c. Xét xử của Tòa án d. Bản án của Tòa án 317. Bị cáo là tên gọi dành cho người bị suy đoán phạm tội kể từ khi có quyết định a. Khởi tố của cơ quan điều tra b. Truy tố của Viện kiểm sát c. Xét xử của Tòa án d. Bản án của Tòa án 318. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền quyết định một người có tội hay không có tội? a. Viện kiểm sát nhân dân b. Công an nhân dân Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 c. Quốc hội d. Tòa án nhân dân 319. Đương sự là những người nào trong vụ án dân sự? a. Nguyên đơn, bị đơn b. Người có quyền lợi, nghĩa vu liên quan c. Thẩm phán d. Thư ký Tòa án e. Cả a và b đều đúng 320. Điều kiện để tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi: a. Một trong các bên tranh chấp nộp đơn khởi kiện b. Một trong các bên tranh chấp nộp đơn khởi kiện và Tòa án chấp nhận đơn kiện c. Khi Tòa án thụ lý vụ án d. Tất cả đều đúng 321. Luật sư tham gia tố tụng dân sự gọi là: a. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự b. Người bào chữa cho đương sự c. Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan d. Người làm chứng 322. Luật sư tham gia tố tụng hình sự có thể gọi là: a. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự b. Người bào chữ cho bị can, bị cáo c. Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan d. Người làm chứng 323. Căn cứ để yêu cầu xem xét theo thủ tục tái thẩm là: a. Sai về trình tự thủ tục tố tụng b. Phát hiện tình tiết mới có thể làm thay đổi kết quả vụ án c. Có đơn kháng cáo d. Có đơn kháng nghị 324. Người bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử là: a. Bị đơn b. Nguyên đơn c. Bị cáo d. Nhân chứng 325. Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan tiến hành tố tụng: a. Tòa án nhân dân b. Viện kiểm sát nhân dân c. Ủy ban nhân dân d. Cơ quan điều tra 326. Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử, có quyền: a. Tham gia xét hỏi người tham gia tố tụng b. Tham gia bàn luận với thẩm phán về phương hướng xét xử c. Nghị án d. Cả a,b,c 327. Bản án phúc thẩm của tòa ánh nhân dân có hiệu lực thi hành khi: a. Ngay sau khi tòa tuyên án b. Sau 15 ngày kể từ ngày tòa tuyên án c. Sau 30 ngày kể từ ngày tóa tuyên án d. Sau 1 năm kể từ ngày tòa tuyên án 328. Người khởi kiện gọi là: a. Bị đơn Downloaded by quyên ([email protected]) lOMoARcPSD|45740065 b. Nguyên đơn c. Bị cáo d. Nhân chứng Downloaded by quyên ([email protected])