Đề Thi Pháp Luật Đại Cương (TLAW0111) - PDF

Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...

Summary

This document is a Vietnamese test bank for the subject "General Law." It contains multiple-choice questions categorized by difficulty and topic. The bank is designed for undergraduate students and includes a table outlining the distribution of questions across various levels of difficulty. The table categorizes the questions into three difficulty levels (level 1, level 2, level 3).

Full Transcript

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (TLAW0111) (Dùng cho hệ đại học chính quy) Bảng trọng số trong mỗi Đề thi trắc nghiệm Pháp luật đại cương Mức độ câu hỏi...

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (TLAW0111) (Dùng cho hệ đại học chính quy) Bảng trọng số trong mỗi Đề thi trắc nghiệm Pháp luật đại cương Mức độ câu hỏi Phần Phân bổ câu hỏi theo phần Ghi chú Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 1 3 2 0 5 2 7 11 2 20 3 4 4 12 20 4 0 1 1 2 5 1 1 1 3 Tổng 15 19 16 50 U STT Nội dung câu hỏi TM Bảng lưu ngân hàng câu hỏi cho một học phần Phương án Đáp án Phần Cấp độ A. Nhà nước ban hành pháp luật B. Nhà nước quy định và thực hiện _ việc thu các loại thuế Nội dung nào sau đây không phải là đặc C. Nhà nước có chủ quyền quốc 1. D 1 1 điểm của Nhà nước: TM gia D. Nhà nước là tổ chức được hình thành trên cơ sở tự nguyện của cán bộ, công chức Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất A. Tòa án nhân dân tối cao. trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội B. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. 2. chủ nghĩa Việt Nam là: C 1 1 C. Chính phủ. D. Quốc hội. DH A. Chính thể cộng hòa dân chủ. Hình thức chính thể của nhà nước XHCN B. Chính thể quân chủ tuyệt đối. 3. là: A 1 1 C. Chính thể cộng hòa quý tộc. D. Chính thể quân chủ hạn chế. A. Chức năng đối ngoại. B. Phát triển kinh tế và ổn định trật Chức năng của nhà nước là: tự xã hội. 4. C 1 1 C. Những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước. D. Chức năng đối nội. A. Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung một phần trong tay người đứng đầu nhà nước B. Mọi công dân đủ điều kiện pháp Trong chính thể cộng hòa dân chủ: luật quy định có quyền bầu cử để 5. B 1 1 lập ra cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. C. Người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn. D. Chỉ tầng lớp quý tộc mới có Trang 1 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ quyền bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. A. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị B. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội 6. Hình thức nhà nước bao gồm: A 1 1 C. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội D. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị U A. Tính văn minh Đặc tính nào thể hiện bản chất của nhà B. Tính công bằng 7. nước: C 1 1 C. Tính xã hội D. Tính dân chủ 8. Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: TM A.Viện kiểm sát nhân dân B. Ủy ban nhân dân C. Tòa án nhân dân D. Hội đồng nhân dân A. Chủ nô, phong kiến, tư sản, XHCN B 1 1 B. Chủ nô, phong kiến, tư hữu, _ Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại 4 kiểu XHCN 9. C.Chủ nô, chiếm hữu nô lệ, tư bản, A 1 1 nhà nước, là: XHCN TM D. Địa chủ, nông nô, phong kiến, tư bản, XHCN A. Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan nào sau đây là cơ quan quyền lực B. Chính phủ 10. D 1 1 nhà nước: C. Toà án nhân dân D. Quốc hội A. Chức năng đối nội và chức năng DH đối ngoại B. Chức năng phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ an ninh trật tự xã hội 11. Chức năng của nhà nước bao gồm: A 1 1 C. Chức năng bảo vệ tổ quốc và phát triển quan hệ ngoại giao D. Chức năng phát triển kinh tế và đàn áp tư tưởng A. Sự xuât hiện chế độ tư hữu và phân hóa giai cấp Nguồn gốc ra đời của nhà nước là: B. Ý chí của giai cấp thống trị 12. A 1 1 C. Sự thỏa thuận của mọi giai cấp trong xã hội D. Sự xuất hiện chế độ tư hữu A. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân B. Tòa án nhân dân Hệ thống cơ quan xét xử gồm: 13. C. Tòa án nhân dân, Cơ quan công B 1 1 an D. Tất cả các phương án trên đều sai Trang 2 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ A. Hình thức cấu trúc và chế độ chính trị B. Chính thể quân chủ và chính thể Hình thức chính thể của nhà nước bao cộng hòa 14. B 1 1 gồm: C. Chính thể quân chủ và chế độ chính trị D. Chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa dân chủ A. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp Cơ quan quyền lực của nhà nước B. Quốc hội và Chính phủ 15. A 1 1 CHXHCN Việt Nam bao gồm: C. Quốc hội và Tòa án nhân dân D. Quốc hội, Chính phủ và Tòa án nhân dân U A. Ủy ban thường vụ Quốc hội Cơ quan thường trực của Quốc hội là: B. Ủy ban pháp luật của Quốc hội 16. A 1 2 C. Hội đồng dân tộc D. Cả ba phương án trên đều đúng 17. Khẳng định nào sau đây là đúng: TM A. Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã B. Thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện C. Quận chia thành phường và xã D. Huyện chia thành xã A 1 2 A. Nhà nước là một bộ máy trấn áp _ giai cấp. B. Nhà nước là một bộ máy để duy Phương án nào sau đây thể hiện tính giai trì sự thống trị của giai cấp này đối 18. cấp của nhà nước: TM D 1 2 với những giai cấp khác C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Hệ thống chính trị B. Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam là thiết chế C. Hệ thống cơ quan quản lý nhà DH 19. A 1 2 thuộc: nước D. Tất cả các phương án trên đều đúng A. Thanh tra Chính phủ Cơ quan nào sau đây là cơ quan tư pháp: B. Bộ Công an 20. D 1 2 C. Bộ Tư pháp D. Viện kiểm sát nhân dân A. Một tổ chức chính trị, một bộ máy có chức năng cưỡng chế và quản lý xã hội B. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy có chức Nhà nước là: năng cưỡng chế 21. D 1 2 C. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy có chức năng quản lý xã hội D. Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy có chức năng cưỡng chế và quản lý xã hội Trang 3 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ A. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội B. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại 22. Chủ quyền quốc gia là: 1 2 C. Quyền độc lập tự quyết của D quốc gia trong vùng lãnh thổ quốc gia D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất B. Cơ quan chấp hành của Quốc 23. Ủy ban thường vụ Quốc hội là: hội C 1 2 C. Cơ quan thường trực của Quốc hội U D. Cơ quan giám sát Quốc hội Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất A. Hiến pháp. trong hệ thống văn bản quy phạm pháp B. Điều ước quốc tế. 24. A 2 1 luật nước ta: C. Luật. 25. Cấu trúc của hệ thống pháp luật gồm: TM D. Nghị quyết của Quốc hội. A. Quy phạm pháp luật và chế định pháp luật. B. Giả định, quy định, chế tài, chế định pháp luật, ngành luật. C. Chế định pháp luật và ngành D 2 1 luật. D. Quy phạm pháp luật, chế định _ pháp luật, ngành luật. A. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật TM yêu cầu bằng hành động cụ thể. B. Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà 26. Chấp hành pháp luật là: pháp luật ngăn cấm. A 2 1 C. Chủ thể pháp luật thực hiện quyền mà pháp luật cho phép. D. Cơ quan nhà nước áp dụng pháp DH luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong xã hội. A. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu. B. Chủ thể pháp luật chủ động thực hiện quyền của mình theo quy định Sử dụng pháp luật là: của pháp luật. 27. B 2 1 C. Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp luật ngăn cấm. D. Cơ quan nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong xã hội. A.Năng lực pháp luật, năng lực hành vi và năng lực nhận thức Năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật B.Năng lực pháp luật và năng lực 28. B 2 1 bao gồm: hành vi C. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức Trang 4 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức A. Mặt chủ quan, mặt khách quan Cấu thành của quy phạm pháp luật bao B. Chủ thể, khách thể 29. gồm: C 2 1 C. Giả định, quy định, chế tài D. Mặt khách thể và mặt chủ quan A. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật B. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, Có các loại chế tài của quy phạm pháp luật chế tài tài chính, chế tài hành chính 30. sau đây: A 2 1 C. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài tài chính, chế tài kỷ luật D. Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài thương mại, chế tài kỷ luật U A.Thông báo Trong số các văn bản sau, văn bản nào là B. Lệnh 31. B 2 1 văn bản quy phạm pháp luật: C. Công văn TM D. Bản tuyên ngôn A. Quy phạm pháp luật Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt B. Năng lực chủ thể 32. quan hệ pháp luật: D 2 1 C. Sự kiện pháp lý D. Cả ba phương án trên A. Quy phạm tôn giáo Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được B. Quy phạm xã hội 33. điều chỉnh bởi: D 2 1 C. Quy phạm đạo đức _ D. Cả 3 phương án trên đều sai A. Chủ thể, khách thể và nội dung B. Chủ thể, khách thể, mặt khách TM quan và mặt chủ quan Cấu thành của quan hệ pháp luật bao gồm: C. Chủ thể, khách thể, quyền và 34. A 2 1 nghĩa vụ của chủ thể D. Chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan, quyền và nghĩa vụ của chủ thể A. Tuân thủ pháp luật Việc Ủy ban nhân cấp xã chứng thực sơ yếu DH B. Thi hành pháp luật 35. lý lịch tự thuật là hình thức thực hiện pháp C 2 1 C. Áp dụng pháp luật luật nào: D. Sử dụng pháp luật A. Sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự đấu tranh giai cấp Nguồn gốc ra đời của pháp luật là: B. Nhà nước 36. A 2 1 C. Sự thỏa thuận về ý chí của mọi giai cấp trong xã hội D. Nhân dân A. Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật B. Tập quán pháp và văn bản quy Trong lịch sử loài người có các hình thức 37. phạm pháp luật A 2 1 pháp luật phổ biến sau: C. Tập quán pháp và tiền lệ pháp D. Tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật A.Chế tài hình sự, chế tài hành Chế tài có các loại sau: chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân 38. A 2 1 sự B. Chế tài hình sự và chế tài hành Trang 5 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ chính C. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự D. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc A. Pháp lệnh Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây B. Luật 39. B 2 1 do Quốc hội ban hành: C. Nghị định D. Cả ba phương án trên A. Tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật B. Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp U Các hình thức thực hiện pháp luật bao dụng pháp luật 40. gồm: C. Tuân thủ pháp luật và áp dụng B 2 1 pháp luật D. Tuân thủ pháp luật, thực hiện TMpháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật Nhà nước chỉ bảo đảm thực hiện quy phạm A. Quy phạm chính trị 41. nào sau đây: B. Quy phạm đạo đức C. Quy phạm pháp luật C 2 1 D. Quy phạm tôn giáo _ A. Chủ thể, khách thể B. Mặt chủ quan, mặt khách quan 42. Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm: C. Mặt khách quan, mặt chủ quan, C 2 1 TM chủ thể, khách thể D. Giả định, quy định, chế tài A. Nghị định Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây B. Chỉ thị 43. do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành: C. Luật D 2 1 D. Pháp lệnh A. Chế tài hình sự, dân sự, hành chính, kỉ luật DH B. Chế tài hình sự, dân sự, tài 44. Chế tài của quy phạm pháp luật bao gồm: A 2 1 chính, kỉ luật C. Chế tài hình sự, kỉ luật D. Chế tài hình sự, dân sự A. Tuấn bị áp dụng chế tài kỷ luật Tuấn đi vào đường ngược chiều bị Công an xử phạt cảnh cáo, do đó có thể xác B. Tuấn bị áp dụng chế tài hành 45. định: chính B 2 1 C. Tuấn bị áp dụng hình phạt D. Tuấn bị áp dụng chế tài dân sự A. Lỗi Yếu tố nào sau đây thuộc mặt khách quan B. Hành vi 46. B 2 1 của vi phạm pháp luật: C. Động cơ D. Cả 3 phương án trên đều đúng A. Chủ tịch nước Luật Trọng tài Thương mại 2010 do cơ B. Ủy ban Thường vụ Quốc hội 47. C 2 1 quan nào ban hành: C. Quốc hội D. Chính phủ A. Pháp lệnh, quyết định 48. Chủ tịch nước có quyền ban hành: C 2 2 B. Lệnh, pháp lệnh Trang 6 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ C.Lệnh, quyết định D. Pháp lệnh, lệnh, quyết định A. Hành vi đó không trái pháp luật. Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi B. Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội. 49. một người điên không phải là vi phạm C 2 2 C. Người thực hiện hành vi không pháp luật, vì: có lỗi. D. Cả ba phương án trên đều đúng. A. Một người chỉ phải chịu một loại trách nhiệm pháp lý đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện. B. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm U kỷ luật đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện. Khẳng định nào sau đây là sai: C. Một người có thể phải chịu 50. A 2 2 trách nhiệm hình sự và trách nhiệm TM kỷ luật đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện. D. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm dân sự đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện. _ A.Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp TM luật ngăn cấm B. Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật 51. Tuân thủ pháp luật là: yêu cầu A 2 2 C.Chủ thể pháp luật thực hiện quyền mà pháp luật cho phép D. Cơ quan nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết những công việc DH cụ thể phát sinh trong xã hội A. Văn bản quy phạm pháp luật Quyết định xử phạt vi phạm hành chính là B. Văn bản áp dụng pháp luật 52. loại văn bản nào sau đây: B 2 2 C. Bản án của Tòa án D. Cả ba phương án trên đều sai A. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban nhân dân phường Định Công đối với ông Thắng về hành vi xây dựng không Văn bản nào sau đây là văn bản quy phạm phép. B. Tuyên ngôn độc lập, năm 1945. 53. pháp luật: D 2 2 C. Lệnh của Công an tỉnh Hà Nam về việc bắt khẩn cấp và khám xét nơi ở của ông Bang. D. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, năm 2002. A. Chủ thể không thực hiện điều 54. Hành vi trái pháp luật thể hiện dưới dạng: mà pháp luật yêu cầu D 2 2 B. Chủ thể thực hiện điều mà pháp Trang 7 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ luật cấm C. Chủ thể sử dụng quyền vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Lỗi; động cơ; mục đích. B. Lỗi cố ý trực tiếp; lỗi cố ý gián tiếp; lỗi vô ý vì quá tự tin; lỗi vô ý vì cẩu thả. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao C. Cá nhân hoặc tổ chức có năng 55. gồm: A 2 2 lực trách nhiệm pháp lý. D. Hành vi trái pháp luật; sự thiệt hại về mặt xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội với thiệt hại thực tế. U A. Chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong trạng thái không nhận thức, không điều khiển được hành vi của mình vẫn phải 56. Khẳng định nào sau đây là đúng: TM chịu trách nhiệm pháp lý. B. Biện pháp cưỡng chế chỉ được sử dụng khi truy cứu trách nhiệm pháp lý C. Trách nhiệm pháp lý chỉ phát sinh khi có vi phạm pháp luật. D. Trách nhiệm pháp lý là chế tài C 2 2 của một quy phạm pháp luật. A. Nhà nước bảo đảm thực hiện _ đối với văn bản quy phạm pháp luật. TM B. Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với các mệnh lệnh của người có 57. Khẳng định nào sau đây là sai: thẩm quyền. C 2 2 C. Nhà nước chỉ bảo đảm thực hiện đối với văn bản quy phạm pháp luật. D. Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với văn bản áp dụng pháp luật. DH Loại chế tài nào đã được áp dụng khi cơ A. Dân sự quan có thẩm quyền buộc tiêu hủy số gia B. Hình sự 58. D 2 2 cầm bị bệnh mà ông Cần vận chuyển: C. Kỷ luật D. Hành chính A. Tuổi và trí tuệ của chủ thể. Năng lực hành vi của chủ thể được đánh B. Sự tự do ý chí. 59. giá qua những yếu tố nào sau đây: A 2 2 C. Tuổi của chủ thể. D. Trí tuệ của chủ thể. A. Hội đồng thẩm phán Tòa án Cơ quan nào sau đây không ban hành văn nhân dân tối cao 60. bản quy phạm pháp luật là Nghị quyết: B. Ủy ban thường vụ Quốc hội C 2 2 C. Viện kiểm sát nhân dân tối cao D. Hội đồng nhân dân xã Tùng là bác sỹ bệnh viện. Trong ca trực của Tùng, vào lúc 8 giờ có bệnh nhân bị A. Lỗi vô ý vì quá tự tin tai nạn xe máy cần phải phẫu thuật ngay. B. Lỗi cố ý trực tiếp 61. Mặc dù đã nắm được tình hình nhưng do D 2 2 C. Lỗi vô ý vì cẩu thả có mâu thuẫn từ trước với bệnh nhân nên D. Lỗi cố ý gián tiếp Tùng từ chối tiến hành phẫu thuật, hậu quả là bệnh nhân bị chết do không được cấp Trang 8 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ cứu kịp thời. Xác định hình thức lỗi của Tùng: A. Được nhà nước đảm bảo thực Phương án nào sau đây là đặc điểm riêng hiện 62. của quy phạm pháp luật: B. Tính quy phạm A 2 2 C. Tính phổ biến D. Tính bắt buộc A. Hành vi trái pháp luật Yếu tố nào sau đây thuộc mặt chủ quan B. Động cơ 63. của vi phạm pháp luật: B 2 2 C. Hậu quả D. Quan hệ pháp luật bị xâm hại A. Uỷ ban nhân dân Chủ thể nào sau đây có quyền ban hành B. Thủ tướng Chính phủ U 64. thông tư: C. Chính phủ D 2 2 D. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ Những sự kiện mà sự xuất hiện hay mất đi A. Sự kiện pháp lý 65. TM của chúng được pháp luật gắn liền với việc B. Sự kiện thực tế hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt quan C. Sự biến hệ pháp luật được gọi là: Điểm khác biệt giữa vi phạm hành chính D. Hành vi A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội A 2 2 66. B. Thẩm quyền xử lý vi phạm D 2 2 và tội phạm là: C. Thủ tục xử lý vi phạm _ D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp TM Phương án nào sau đây thể hiện tính giai B. Pháp luật thể hiện ý chí của giai 67. cấp của pháp luật: cấp thống trị D 2 2 C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo DH thực hiện. Pháp luật là: 68. B. Ý chí của giai cấp thống trị. A 2 2 C. Ý chí của Nhà nước. D. Ý chí của nhà nước và ý chí của xã hội. A. Người thực hiện hành vi không có lỗi vô ý Hành vi gây thiệt hại trong phòng vệ chính B. Mức độ thiệt hại nhỏ hơn thiệt 69. hại cần ngăn ngừa D 2 2 đáng không phải là vi phạm pháp luật, vì: C. Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội D. Hành vi đó không trái pháp luật A. Quyết định Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây B. Lệnh 70. A 2 2 do Thủ tướng Chính phủ ban hành: C. Nghị định D. Cả 3 phương án trên A. Pháp luật vẫn có thể cao hơn Trong mối quan hệ giữa pháp luật với kinh điều kiện kinh tế - xã hội 71. tế, hãy lựa chọn phương án đúng: A 2 2 B. Pháp luật không thể cao hơn điều kiện kinh tế - xã hội Trang 9 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ C. Pháp luật luôn luôn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội D. Cả 3 phương án trên đều đúng A. Chính Phủ Lệnh là văn bản quy phạm pháp luật do cơ B. Ủy ban thường vụ Quốc hội 72. D 2 2 quan nào ban hành: C. Thủ tướng Chính phủ D.Chủ tịch nước A.Ủy ban nhân dân các cấp Chỉ thị là văn bản quy phạm pháp luật do B. Thủ tướng Chính phủ A 2 2 73. cơ quan nào ban hành: C. Bộ Nội vụ D. Quốc Hội A. Biện pháp cưỡng chế của Nhà nước áp dụng cho những chủ thể vi phạm pháp luật U B. Sự trừng phạt của Nhà nước dành cho mọi chủ thể vi phạm pháp luật 74. Chế tài kỷ luật là: A 2 2 C. Sự trừng phạt dành cho các cơ TM quan Nhà nước làm sai mệnh lệnh hành chính D. Biện pháp cưỡng chế có tính nghiêm khắc áp dụng cho một tổ chức vi phạm pháp luật A. Chế tài là hình phạt B. Hình phạt là một loại chế tài Khẳng định nào sau đây là đúng: C. Chế tài là các biện pháp xử phạt B 2 2 _ 75. hành chính D. Cả ba phương án trên đều đúng A. Thông tư TM Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây B. Nghị quyết 76. C 2 2 do Chính phủ ban hành: C. Nghị định D. Quyết định A. Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội B. Quy phạm pháp luật là loại quy phạm do nhà nước ban hành Khẳng định nào sau đây là sai: DH 77. C. Quy phạm pháp luật là loại quy C 2 2 phạm điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội D. Quy phạm pháp luật là loại quy phạm mang tính giai cấp A. Nam là người có năng lực hành vi đầy đủ, do không chú ý nên đã đi vào đường ngược chiều. Hành vi nào sau đây chắc chắn là vi phạm B. Bắc vô cớ dùng dao đâm chết 78. A 2 2 pháp luật: Bình C. Hùng là người có trí tuệ bình thường, gây thương tích cho B D. Cả ba phương án trên A. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, Trường hợp nào trong các phương án sau thấy trước hậu quả của hành vi và 79. đây, lỗi của chủ thể có hình thức là cố ý mong muốn hậu quả đó xảy ra A 2 2 trực tiếp: B. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi, tuy Trang 10 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra C. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi nhưng do cẩu thả nên vẫn thực hiện hành vi D. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi nhưng cho rằng hậu quả đó có thể ngăn chặn được A. Bản án của tòa án B. Quyết định của Hiệu trưởng U Văn bản nào sau đây không phải là văn trường Đại học thương mại về việc 80. bản áp dụng pháp luật: kỷ luật sinh viên C 2 2 C. Pháp lệnh D.Quyết định xử phạt vi phạm 81. Chủ thể có thẩm quyền ban hành Nghị định là: TM hành chính của cơ quan Công an A. Chính phủ. B. Chủ tịch nước. C. Thủ tướng Chính phủ. D. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ A 2 2 A. Chính phủ, Thủ tướng Chính _ phủ. Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền ban B. Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân. 82. hành Nghị quyết với tư cách là văn bản quy C 2 2 C. Quốc hội, Hội đồng nhân dân. TM phạm pháp luật: D. Chủ tịch nước, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân. Xác định hình thức lỗi của Ánh, khi Ánh Â.Vô ý do cẩu thả B. Vô ý vì quá tự tin 83. say rượu và đã gây tai nạn giao thông làm B 2 3 C. Cố ý gián tiếp Sáng chết: D. Không có lỗi A. Sự kiện pháp lý là mọi sự kiện DH xảy ra trong thực tế đời sống B. Sự kiện pháp lý gồm sự biến pháp lý và hành vi pháp lý C. Sự kiện pháp lý phải là những 84. Khẳng định nào sau đây sai: A 2 3 sự kiện thực tế có ý nghĩa về mặt pháp lý D. Không phải mọi sự kiện xảy ra trong đời sống đều là sự kiện pháp lý A. Vi phạm pháp luật luôn là hành vi trái pháp luật B. Người vi phạm pháp luật luôn có lỗi C. Mọi hành vi trái pháp luật gây 85. Khẳng định nào sau đây là sai: thiệt hại nghiêm trọng cho các C 2 3 quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ đều là hành vi vi phạm pháp luật D. Vi phạm pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện Trang 11 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ A. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện B. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực Khẳng định nào sau đây là sai: 86. hiện D 2 3 C. Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm dân sự đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ U đã thực hiện D. Một người chỉ phải chịu một loại trách nhiệm pháp lý đối với TM một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện A. Người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong tình trạng say rượu không phải chịu trách nhiệm pháp lý B. Người có năng lực trách nhiệm _ hình sự thực hiện hành vi phạm tội trong tình trạng say rượu vẫn phải Khẳng định nào sau đây là sai: chịu trách nhiệm hình sự TM 87. A 2 3 C. Người có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình trạng say rượu vẫn phải chịu trách nhiệm hành chính D. Người có năng lực trách nhiệm dân sự thực hiện hành vi vi phạm dân sự trong tình trạng say rượu DH vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự Việt và Mai là vợ chồng. Năm 2001, hai A. Năm 2005. người lập di chúc chung. Năm 2002 Việt B. Năm 2002. 88. chết. Năm 2005 Mai chết. Năm 2006 tiến A 3 1 C. Năm 2001. hành chia di sản. Thời điểm di chúc có D. Năm 2006. hiệu lực là: A. Mai bán điện thoại. B. Điện thoại của Mai bị cơ quan Trường hợp nào sau đây không làm chấm nhà nước có thẩm quyền tịch thu dứt quyền sở hữu của Mai đối với điện 89. vĩnh viễn. C 3 1 thoại: C. Mai bị mất điện thoại. D. Điện thoại của Mai bị cháy trong vụ hỏa hoạn. A. Từ 16 tuổi Độ tuổi được quy định là sẽ có đầy đủ B. Từ 18 tuổi 90. năng lực hành vi dân sự là: D 3 1 C. Đủ 16 tuổi D. Đủ 18 tuổi A. Quyền chiếm hữu, quyền sử Nội dung của quyền sở hữu bao gồm: 91. dụng và quyền định đoạt A 3 1 B. Quyền quản lý, quyền sử dụng và Trang 12 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ quyền định đoạt C. Quyền chiếm hữu, quyền đòi lại tài sản và quyền định đoạt D. Quyền thừa kế, quyền sử dụng và quyền định đoạt Ông Ân có con là Xuân, 35 tuổi. Xuân đã A. Xuân được nhận di sản theo di lấy vợ là Hoa và có hai con nhỏ là Minh và chúc của Ân Nguyệt. Năm 2008, ông Ân lập di chúc B. Hoa được nhận di sản của Ân hợp pháp, để cho Xuân toàn bộ di sản, sau thay Xuân 92. C 3 1 đó ông Ân bị mất trí. Năm 2009 Xuân chết C. Di sản của Ân được chia theo do hỏa hoạn. Tháng 3 năm 2010, ông Ân pháp luật mất do già yếu. Hãy chọn phương án đúng D. Cả ba phương án trên đều sai trong các phương án sau: A.Con nuôi của người để lại di sản U được pháp luật thừa nhận B. Con dâu, con rể của người để lại Đối tượng nào sau đây không thuộc hàng di sản TM 93. thừa kế thứ nhất: C. Con ngoài giá thú của người để B 3 1 lại di sản D. Con riêng của vợ hoặc chồng của người để lại di sản, có quan hệ với người đó như cha con, mẹ con A.Hợp đồng B.Hợp đồng hoặc hành vi pháp lý 94. Giao dịch dân sự là: đơn phương B 3 1 _ C.Hành vi pháp lý đơn phương D.Cả 3 phương án trên đều sai A. Quan hệ dân sự, hôn nhân và TM gia đình, đất đai, lao động B. Quan hệ dân sự, đầu tư, hôn Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là nhân và gia đình 95. quan hệ về tài sản và quan hệ nhân thân D 3 1 C. Quan hệ dân sự và lao động phát sinh trong: D. Quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, lao động DH Am có tài sản riêng là 200 triệu, có hai con A. Phần di chúc liên quan đến di là Cư và Dư. Am lập di chúc để lại 100 sản mà Cư được hưởng bị vô hiệu, triệu đồng cho Cư với điều kiện Cư phải phần di chúc liên quan đến phần di đánh Ban để trả thù cho Am. 100 triệu sản mà Dư được hưởng có hiệu lực 96. A 3 1 đồng còn lại Am để lại cho Dư không có pháp luật điều kiện kèm theo. Hãy xác định tính hợp B. Toàn bộ di chúc vô hiệu pháp của di chúc. C. Toàn bộ di chúc có hiệu lực D. Cả ba phương án trên đều sai A. Sở hữu chung thống nhất Sở hữu chung của vợ chồng là: B. Sở hữu chung theo phần 97. D 3 1 C. Sở hữu chung hỗn hợp D. Sở hữu chung hợp nhất Am có vợ là Bình và có con gái là Cầm (19 tuổi và có khả năng lao động), con A. Phú nuôi là Dương (12 tuổi), em trai là Phú. B. Bình và Phú 98. Nếu Am chết và có lập di chúc để lại toàn C 3 1 C. Bình, Dương và Phú bộ tài sản cho Phú thì những người nào D. Bình, Cầm, Dương và Phú được hưởng thừa kế di sản của Am: 99. Trường hợp nào sau đây không phải là A. Ông Ái thấy mình ốm nặng, gọi A 3 1 Trang 13 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ thừa kế: con gái là chị Bình đến để cho 500 triệu đồng, hai ngày sau ông A mất B. Chị Bình nhận 500 triệu đồng từ di sản của ông Ái theo di chúc C. Chị Bình nhận 500 triệu đồng từ di sản của ông Ái theo pháp luật D. Cả ba phương án trên A. Chiếm hữu tài sản Chủ sở hữu tài sản có quyền: B. Sử dụng tài sản 100. D 3 1 C. Định đoạt đối với tài sản D. Cả ba phương án trên A. Cha, mẹ, vợ, chồng, của người để lại di sản Đối tượng nào sau đây thuộc hàng thừa kế B. Con đẻ của người để lại di sản thứ nhất: D 3 1 U 101. C. Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận D. Cả ba phương án trên đều đúng A. An nhận tiền lương tháng do 102. Quan hệ xã hội nào sau đây không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật dân sự: TM doanh nghiệp chi trả B. An mua xe máy của Bốn để dung C. An nhận thừa kế của Cúc D. An tặng đồng hồ cho Bốn nhân ngày sinh nhật A 3 1 A. Tài sản riêng của người chết B. Phần tài sản của người chết _ trong khối tài chung với người Di sản thừa kế bao gồm: 103. khác D 3 1 C. Quyền về tài sản do người chết TM để lại D. Cả 3 phương án trên đều đúng A. Tiền B. Vật 104. Tài sản bao gồm: D 3 1 C. Giấy tờ có giá và quyền tài sản D. Cả ba phương án trên A. Năm tháng DH Di chúc miệng có nhiều người làm chứng B. Ba tháng 105. B 3 1 có hiệu lực trong thời hạn: C. Một năm D. Hai năm A. Quan hệ hôn nhân Người thừa kế theo pháp luật được xác B. Quan hệ nuôi dưỡng 106. D 3 1 định trên cơ sở: C. Quan hệ huyết thống D. Cả 3 phương án trên A. Con đẻ của người nuôi con nuôi Con nuôi được pháp luật thừa nhận là hàng B. Bố, mẹ của người nuôi con nuôi 107. C 3 1 thừa kế thứ nhất của: C. Bố nuôi, mẹ nuôi, bố đẻ, mẹ đẻ D. Cả 3 phương án trên đều đúng A. Thời điểm người có tài sản chết B. Thời điểm chia di sản thừa kế Thời điểm mở thừa kế là: C.Thời điểm mà tất cả những 108. A 3 1 người thừa kế nhận phần di sản được chia D. Cả ba phương án trên A. Thời điểm được sinh ra Cá nhân có năng lực pháp luật dân sự từ B. Khi được sinh ra, trừ trường hợp 109. B 3 1 thời điểm nào: được hưởng thừa kế di sản của cha là thời điểm thành thai Trang 14 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ C. Đủ 6 tuổi D. Đủ 18 tuổi A. Đủ 6 tuổi. Độ tuổi bắt đầu có năng lực hành vi dân sự là: B. Đủ 15 tuổi. 110. A 3 1 C. Đủ 16 tuổi. D. Đủ 18 tuổi. A. Di chúc miệng, có nhiều người làm chứng. Di chúc của người từ đủ 15 tuổi đến dưới B. Được lập thành văn bản 111. 18 tuổi chỉ có hiệu lực pháp lý khi: C. Được lập thành văn bản và được C 3 1 sự đồng ý của người giám hộ D. Di chúc miệng được sự đồng ý của người giám hộ A. Quan hệ xã hội hình thành giữa U con người với con người thông qua một tài sản cụ thể B. Quan hệ xã hội hình thành giữa Quan hệ tài sản là: con người với con người và không 112. A 3 1 TM nhất thiết phải gắn với một tài sản cụ thể C. Quan hệ giữa con người với tài sản D. Quan hệ giữa tài sản với tài sản A. Được pháp luật thừa nhận B. Bố (mẹ nuôi) cho phép Con nuôi chỉ được hưởng thừa kế theo 113. pháp luật của bố (mẹ nuôi) khi: C. Con đẻ của bố (mẹ nuôi) đã chết A 3 1 _ D. Tất cả các phương án trên đều đúng Khanh chết mà không để lại di chúc. Ai A. Con nuôi hợp pháp của Khanh. TM trong số những người sau đây không được B. Con dâu của Khanh. B 3 1 114. C. Con ngoài giá thú của Khanh. hưởng thừa kế theo pháp luật: D. Mẹ đẻ của Khanh. A. Dương đã giả mạo di chúc của Hưng để được hưởng thừa kế. B. Dương đánh Hưng gây thương Hưng và Dương là hai bố con. Trong tích và đã bị Tòa án kết án về hành trường hợp nào sau đây, Dương bị truất vi đó. DH 115. D 3 1 quyền thừa kế: C. Dương có hành vi ngược đãi Hưng và đã bị Tòa án kết án về hành vi đó. D. Cả ba phương án trên. A. Minh chỉ chuyển giao cho Hòa quyền chiếm hữu ngôi nhà B. Minh chỉ chuyển giao cho Hòa quyền sử dụng ngôi nhà Hòa thuê nhà của Minh để ở, vậy: 116. C. Minh đã chuyển giao cho Hòa D 3 2 quyền sở hữu ngôi nhà D. Minh đã chuyển giao cho Hòa quyền chiếm hữu và sử dụng ngôi nhà A. Chiếm hữu không có căn cứ Việc chiếm hữu của Dũng thuộc loại nào pháp luật nhưng ngay tình. sau đây khi Dũng mua điện thoại của B. Chiếm hữu không có căn cứ 117. Hùng mà không biết điện thoại đó là do pháp luật không ngay tình. A 3 2 Hùng trộm cắp của người khác: C. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật. D. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật. Trang 15 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ A. Con chưa thành niên; cha; mẹ; vợ; chồng của người chết. B. Con chưa thành niên; cha; mẹ; vợ; chồng; con đã thành niên mà Người thừa kế không phụ thuộc nội dung không có khả năng lao động của di chúc phải bao gồm những đối tượng người chết. 118. B 3 2 sau: C. Vợ; chồng; cha đẻ; mẹ đẻ; cha nuôi; mẹ nuôi; con đẻ; con nuôi của người chết. D. Cha; mẹ; vợ; chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động của người chết. A. Để lại toàn bộ di sản dùng vào việc thờ cúng nhằm trốn tránh việc U thực hiện nghĩa vụ tài sản. Người lập di chúc không có quyền nào B. Di tặng. 119. trong các quyền sau: C. Không cho người thừa kế hưởng A 3 2 di sản. TM D. Để lại di sản cho người không được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. A. Trong một giao dịch dân sự có thể chỉ có sự tham gia của một chủ thể. B. Trong một giao dịch dân sự có Khẳng định nào sau đây là sai: thể có sự tham gia của ba chủ thể. _ 120. D 3 2 C. Trong một giao dịch dân sự có thể có sự tham gia của một, hai hoặc ba chủ thể. TM D. Trong một giao dịch dân sự chỉ có sự tham gia của hai chủ thể. A. Nam chết sau hai tháng, kể từ ngày để lại di chúc. Do bị bệnh nặng, nên Nam đã để lại di B. Nam chết ngay sau khi nói xong ý chúc miệng trước nhiều người làm chứng. nguyện của mình. 121. Di chúc của Nam có hiệu lực trong trường C. Sau ba tháng kể từ ngày để lại di D 3 2 hợp: chúc, Nam vẫn sống nhưng bị mất DH trí. D. Tất cả các phương án trên đều đúng. A. Chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc thiểu số Di chúc có thể được lập dưới hình thức: 122. B. Miệng. D 3 2 C. Văn bản. D. Cả 3 phương án trên. A. Giấy tờ có giá. Quyền sử dụng đất của ông Ban là loại tài B. Vật. 123. C 3 2 sản nào sau đây: C. Quyền tài sản. D. Cả ba phương án trên A. Bị hạn chế năng lực hành vi dân Đông, 30 tuổi, bị tâm thần từ nhỏ. Năng sự lực hành vi dân sự của Đông sẽ thuộc B. Bị mất năng lực hành vi dân sự 124. B 3 2 trường hợp: C. Năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ D. Có năng lực hành vi dân sự Do bị bệnh nặng, nên An đã để lại di chúc A. Sau ba tháng kể từ ngày để lại 125. A 3 2 miệng trước nhiều người làm chứng. Di di chúc, An vẫn sống khỏe mạnh Trang 16 Đáp Cấp STT Nội dung câu hỏi Phương án Phần án độ chúc của An sẽ không còn hiệu lực trong bình thường trường hợp: B. An chết sau một tháng, kể từ ngày để lại di chúc C. An chết sau hai tháng, kể từ ngày để lại di chúc D. Sau ba tháng kể từ ngày để lại di chúc, An vẫn sống nhưng bị mất trí A. Di chúc miệng của người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi, có sự đồng ý của người giám hộ B. Di chúc bằng văn bản của người Di chúc vô hiệu trong trường hợp nào sau từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi, có sự 126. đây: A 3 2

Use Quizgecko on...
Browser
Browser